VỀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cần tập trung vào những lĩnh vực như: đổi mới hoạt động quản lý giáo dục; đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi [r]
(1)UBND TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số : 1692 /GDĐT-HĐKH V/v Hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm Quảng Ngãi, ngày 01 tháng 11 năm 2011 Kính gửi: - Các đơn vị trực thuộc; - Các Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thành phố Đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật sau đây viết tắt là đề tài, sáng kiến kinh nghiệm (ĐT, SKKN) là kết lao động sáng tạo cán quản lý sở giáo dục và giáo viên; ĐT, SKKN có tác dụng thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học giáo dục và nâng cao hiệu công tác quản lý, giảng dạy cho cán quản lý, giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Từ năm học 2011-2012, để phục vụ hoạt động chuyên môn và công tác thi đua khen thưởng ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), Sở GDĐT hướng dẫn cách viết, đánh giá, xếp loại ĐT, SKKN cán quản lý giáo dục và giáo viên, cụ thể sau: I VỀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cần tập trung vào lĩnh vực như: đổi hoạt động quản lý giáo dục; đổi phương pháp dạy học và giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn và nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý và nhà giáo; thực xã hội hóa giáo dục và thực đổi nội dung, chương trình và sách giáo khoa… Cụ thể số vấn đề sau: - ĐT, SKKN công tác quản lý, đạo, triển khai các mặt hoạt động nhà trường - ĐT, SKKN hoạt động tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, giáo viên; việc triển khai, bồi dưỡng giáo viên thực giảng dạy theo chương trình và sách giáo khoa đơn vị - ĐT, SKKN thực tổ chức hoạt động các phòng học môn, phòng thực hành, phòng thiết bị và đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm; xây dựng sở vật chất và tổ chức hoạt động thư viện, thư viện điện tử; xây dựng sở thực hành, thực tập; xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011-2020 - ĐT, SKKN tổ chức học buổi/ngày; tổ chức bán trú nhà trường; việc nâng cao chất lượng dạy các môn học tự chọn (2) - ĐT, SKKN công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động đoàn thể và công tác xây dựng Đảng; đổi nội dung, phương pháp tổ chức, cách thức quản lý các hoạt động tập thể và ngoài lên lớp; việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh - ĐT, SKKN cải tiến nội dung bài giảng; đổi phương pháp giảng dạy môn; đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá cho điểm học sinh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thực vận động “Hai không” với nội dung, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - ĐT, SKKN việc ứng dụng tiến khoa học, là công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng lĩnh vực hoạt động các đơn vị; kinh nghiệm xây dựng các phần mềm tin học, giáo án điện tử, phương pháp sử dụng hiệu các đồ dùng dạy học tự làm và thiết bị dạy học đại vào giảng dạy II CẤU TRÚC VÀ HÌNH THỨC - Cấu trúc ĐT, SKKN gồm có 03 phần (Đặt vấn đề, Nội dung và Kết luận) thể tối thiểu là 10 (mười) trang Cấu trúc cụ thể hướng dẫn phụ lục (đính kèm theo hướng dẫn này) - ĐT, SKKN trình bày theo thứ tự các phần sau: Bìa chính mặt trước và sau: In giấy A4 cứng, màu (Mẫu 01) Phụ bìa: in trên giấy A4 thường, màu trắng (Mẫu 02) Mục lục, danh mục hình vẽ, sơ đồ (nếu có) Danh mục các từ viết tắt (nếu có) Phần nội dung Phần danh mục tài liệu tham khảo Phần phụ lục (nếu có) III TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu, đầy đủ và xác định rõ trọng tâm đề tài, sáng kiến kinh nghiệm, không quá 30 từ - Không viết tắt; không dùng kí hiệu hay chú giải nào IV CÁCH TRÌNH BÀY Về soạn thảo văn ĐT, SKKN phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sẽ, không tẩy xóa; phải đánh máy với font chữ Times New Roman mã Unicode theo định dạng sau: 1.1 Cỡ chữ (size): 14, khoảng cách các ký tự (character spacing) bình thường; khoảng cách dòng (line spacing) 1,5; Khoảng cách các đoạn (paragraph spacing): Trước (before) : 2, sau (after): Định dạng trang (page setup) qui định sau: Cỡ trang (page size): 210x297 mm, chiều rộng (width): 21cm, chiều cao (height): 29,7 cm; Lề trên (top): cm, lề (bottom): cm, lề trái (left) : 3,5 cm, lề phải (right): cm (3) 1.2 ĐT, SKKN in trên mặt giấy A4 (210x297 mm) dày tối thiểu 10 trang theo định dạng trên (không kể phần phụ lục) Về bảng, biểu, hình vẽ, phương trình - Phải đặt theo sau phần mà nó đề cập bài viết lần đầu tiên - Tên gọi chung chú giải là Hình (trừ bảng có tên gọi là Bảng), đánh số Ả rập theo thứ tự - Mọi bảng, biểu lấy từ các nguồn khác phải trích dẫn đầy đủ, nguồn trích dẫn phải liệt kê chính xác danh mục tài liệu tham khảo - Đầu đề bảng biểu ghi phía trên, đầu đề hình ghi phía Trình bày chương, mục a Chương: - Mỗi Chương phải bắt đầu trang Chữ “Chương” viết hoa, in đậm và số chương là số Ả rập viết theo sau và đặt chính trang, cỡ chữ 16 - Tên nội dung chương đặt bên chữ “Chương” Tên chương phải viết hoa, in đậm, cỡ chữ 16; đặt cách chữ Chương hàng trống và đặt trang b Mục: - Các tiểu mục đề tài trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, tối đa gồm chữ số với số thứ là số chương - Mục cấp 1: số thứ tự mục cấp đánh theo chương, số thứ tự Ả rập sát lề trái, chữ hoa, in đậm - Mục cấp 2: đánh theo mục cấp 1, số thứ tự Ả rập cách lề trái 0,5 cm, chữ thường, in đậm - Mục cấp 3: đánh theo mục cấp 2, số thứ tự Ả rập cách lề trái 0,5 cm, chữ thường, in nghiêng Đánh số trang - Phần bài viết đánh số Ả rập, số trang đánh chính cuối trang - Trang tính từ trang đầu tiên Chương (hoặc phần mở đầu) đến hết ĐT, SKKN, kể hình, bảng chương Viết tắt - Nguyên tắc chung: đề tài hạn chế tối đa viết tắt Nhưng số trường hợp đặc biệt, cụm từ quá dài và lặp lại nhiều lần ĐT, SKKN thì có thể viết tắt - Tất chữ viết tắt không phải là chữ thông dụng thì phải viết nguyên văn lần đầu tiên và chữ viết tắt kèm theo ngoặc đơn Chữ viết tắt lấy các ký tự đầu tiên các từ, bỏ giới từ, viết in hoa - Không viết tắt đầu câu Cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ Các tài liệu nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch - Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ nước + Tác giả là người nước ngoài: xếp theo thứ tự ABC theo họ (4) + Tác giả là người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ + Nếu tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành V CÁCH CHẤM ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ - Cách chấm điểm và đánh giá: Theo phụ lục 01 đính kèm theo hướng dẫn - Phiếu chấm điểm và đánh giá: Theo mẫu 03 đính kèm theo hướng dẫn - Sau 02 giám khảo chấm điểm độc lập Hội đồng Khoa học các cấp tổ chức xét duyệt để thống điểm theo biên (Mẫu 04) Trên đây là hướng dẫn số điểm chính nội dung, cấu trúc và cách trình bày, đánh giá đề tài, sáng kiến kinh nghiệm để phục vụ hoạt động chuyên môn và công tác thi đua khen thưởng ngành Giáo dục và Đào tạo Đề nghị các đơn vị triển khai đến các các tập thể, cá nhân để nghiên cứu và thực từ năm học 2011-2012 Trong quá trình triển khai thực khó khăn, vướng mắc cần liên hệ Ban thư ký Hội đồng Khoa học ngành Giáo dục và Đào tạo (Văn phòng Sở) để hướng dẫn cụ thể./ Nơi nhận: - Như trên; - Sở Nội vụ (Ban TĐKT tỉnh); - Lãnh đạo Sở; - Các phòng, ban chức Sở; - Website Sở; - Lưu: VT, HĐKH, TĐKT GIÁM ĐỐC (5) PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cách cho điểm: có thể cho điểm thành phần đến 0,25đ và không làm tròn điểm số tiêu chuẩn Về xếp loại: Thay đổi sau cho hợp lý với cách cho điểm và cộng điểm mới: + Loại Xuất sắc: từ 9,0 à 10 + Loại Khá: từ 7,0 à 8,9 + Loại Đạt yêu cầu: từ 5,0 àdưới 6,9 + Không xếp loại: 5,0 có tiêu chuẩn bị điểm không (0,0 điểm) Cách chấm điểm tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn 1: Hình thức và cách trình bày (1,5 điểm) - Đúng cấu trúc (0.5đ) - Đúng thể thức (0.25đ) - Đạt thẩm mỹ (0.25đ) - Đúng văn phong (0.5đ) * Nếu tác giả viết sai quan điểm, đường lối chính sách hay sai kiến thức chuyên môn thì cho điểm (không) tiêu chuẩn * Nếu sai lỗi chính tả thì tùy mức độ mà giám khảo định việc trừ điểm cho phù hợp Tiêu chuẩn 2: Thu thập liệu và cách xử lý (1,5 điểm) - Có thu thập liệu cụ thể, chính xác, có giá trị minh chứng (0,75đ) - Xử lý số liệu, kiện phù hợp với đối tượng, phạm vi khảo sát đề tài (0,5đ); Cách thức xử lý liệu: có tính khoa học, logic, chính xác (0,25đ) * Nếu đề tài, sáng kiến kinh nghiệm nghiêng lý luận và phân tích thực trạng chung chung, không có liệu minh chứng cụ thể (chỉ cho điểm tối đa tiêu chí này là 0.5 điểm) Tiêu chuẩn 3: Tính khoa học và sư phạm (3,0 điểm) - Tính khoa học: Đề tài, sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu đặt bao nhiêu vấn đề? có vấn đề thiết thực? cách giải vấn đề logic, thấy minh chứng số liệu cụ thể tiêu chí có thiết thực không? : 1,0 điểm - Hiệu ứng dụng và đảm bảo tính sư phạm: 1,0 điểm + Phạm vi (trường, lớp, môn học, ) + Thời gian ứng dụng (tháng, năm, ) - Xác định rõ phương pháp nghiên cứu, đề tài giải tốt, có tính khoa học và hợp lý: 1,0 điểm * Nếu đề tài, sáng kiến kinh nghiệm nào không đề cập đến kết ứng dụng hay chưa minh chứng kết mang (mới là vấn đề thử nghiệm) thì điểm tối đa tiêu chuẩn đạt 1,5 điểm (6) Tiêu chuẩn 4: Tính sáng tạo (1,5 điểm) - Tính đại, sáng tạo, có tính đột phá: 1.0 điểm - Tính thuyết phục: 0,5 điểm * Nếu vấn đề nghiên cứu là vấn đề cũ (đã có đề tài tương tự) và tác giả không có lý luận, giải pháp có đột phát để giải cái cũ thì không cho điểm sáng tạo (trừ 1,0 điểm) Tiêu chuẩn 5: Tính phổ biến và áp dụng (2,5 điểm) - Được áp dụng và có minh chứng khả thi đơn vị (1,5điểm) - Được nhân rộng phạm vi số đơn vị (0,5 điểm) - Được áp dụng rộng rãi (hay dự báo áp dụng) trên toàn huyện, tỉnh, (0.5 điểm) (7) PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CẤU TRÚC ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cấu trúc đề tài, sáng kiến kinh nghiệm: Gồm phần Phần I: Đặt vấn đề (hoặc Lý chọn đề tài) Phần này tác giả chủ yếu trình bày lý chọn đề tài Cụ thể tác giả cần trình bày các ý chính sau đây: - Nêu rõ tượng (vấn đề) thực tiễn giảng dạy, giáo dục mà tác giả đã chọn để viết SKKN - Ý nghĩa và tác dụng (về mặt lý luận) tượng (vấn đề) đó công tác giảng dạy, giáo dục - Những mâu thuẫn thực trạng (có bất hợp lý, có điều cần cải tiến sửa đổi…) với yêu cầu đòi hỏi phải giải Từ ý đó, tác giả khẳng định lý mình chọn vấn đề để viết ĐT, SKKN Phần II: Nội dung Phần này cần trình bày số vấn đề lớn Mỗi vấn đề nên trình bày thành chương Kết cấu chương nên gồm các khía cạnh sau: - Tiêu đề chương (Giải vấn đề gì?) - Nội dung chương Để trình bày nội dung chương, thực sau: Trình bày sở lí luận vấn đề nghiên cứu Thực trạng ban đầu vấn đề Cần phân tích rõ ưu điểm, tồn vấn đề Mô tả và phân tích rõ ưu điểm tồn các biện pháp đã thực hiện, kết đạt các biện pháp (trong biên pháp: nêu rõ chỗ nào đã hợp lí, chưa hợp lý hay còn thiếu sót, phân tích rõ hợp lí, chưa hợp lí hay thiếu sót? Tại đã có biện pháp hợp lý mà vấn đề chưa thành mong muốn?) Từ các thực trạng trên trả lời nguyên nhân cần phải thay đổi vấn đề? Hướng giải vấn đề cách nào, giải khía cạnh nào? Các biện pháp đã tiến hành để giải vấn đề Mô tả lại công việc, các biện pháp đã thực Khi mô tả lưu ý: Phân tích rõ giải pháp Trả lời câu hỏi: Tại phải chọn giải pháp đó? Giải pháp đó thực sao? Giải pháp đó nhằm mục đích gì? Mỗi giải pháp đó giải khía cạnh nào vấn đề? Nếu thành công đạt kết gì? Kết đạt Thực tương tự việc mô tả trạng thái ban đầu vấn đề Cần lưu ý: Nêu rõ mức độ thành công vấn đề giải quyết, còn yếu kém, (8) thiếu sót hay chưa hoàn thiện cần rõ các biểu hiện, phân tích rõ nguyên nhân và đề xuất hướng tiếp tục Tiểu kết Tổng kết lại chương (Cần rõ, nhấn mạnh lại các nguyên nhân thành công hay thất bại, kinh nghiệm thu qua các giải pháp…) Lưu ý: Khi phân tích cần dẫn chứng, chứng minh việc làm, liệu thu thập qua quá trình kiểm nghiệm, áp dụng Phần III: Kết luận Cần trình bày được: - Ý nghĩa ĐT, SKKN công việc giảng dạy, giáo dục thực các nhiệm vụ người giáo viên - Những nhận định chung tác giả việc áp dụng và khả phát triển SKKN - Những bài học kinh nghiệm rút từ quá trình áp dụng SKKN thân - Những ý kiến đề xuất (với Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, lãnh đạo trường… tùy theo ĐT, SKKN) để áp dụng có hiệu II Kết cấu đề tài, sáng kiến kinh nghiệm Các phần chính Ghi chú Bìa Trang phụ bìa Qua trang Mục lục Qua trang Danh mục chữ cái viết tắt (nếu có) Qua trang Đặt vấn đề (Lý chọn đề tài ) Qua trang Giải vấn đề (Nội dung đề tài, sáng kiến kinh Qua trang nghiệm) 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải vấn đề 2.4 Hiệu ĐT, SKKN Kết luận Tài liệu tham khảo Qua trang Phụ lục (nếu có) Qua trang Đính kèm (3 trang trắng) duyệt sáng kiến kinh nghiệm các cấp Qua trang (9) (10) PHÒNG GD&ĐT MỘ ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: Rèn kỹ nhận biết biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp – bậc Tiêu học Lĩnh vực/ Môn: Ghi lĩnh vực theo bảng phân loại Tên tác giả:…………………………………………… GV môn (hoặc chức vụ) ………… (11) NĂM HỌC 20 - 20 (12) Mẫu 02 TÊN ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN TÊN ĐƠN VỊ……………… ĐỀ TÀI/ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI/ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Yêu cầu viết ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm ĐT, SKKN đề cập, độ dài không quá 30 từ) Lĩnh vực/ Môn: Ghi lĩnh vực theo bảng phân loại Tên tác giả:…………………………………………… GV môn (hoặc chức vụ): ………………………… Tài liệu kèm theo (nếu có): Ví dụ: đĩa CD, mô hình, sản phẩm, phụ lục… NĂM HỌC 20 - 20 PHỤ LỤC (13) PHÂN LOẠI LĨNH VỰC ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THEO LĨNH VỰC/MÔN STT 3 10 10 11 12 10 11 12 TÊN LĨNH VỰC/MÔN STT TÊN LĨNH VỰC/MÔN NGÀNH HỌC MẦM NON Quản lý Chăm sóc nuôi dưỡng Giáo dục mẫu giáo Giáo dục nhà trẻ Lĩnh vực khác TIỂU HỌC Tiếng Việt 11 Thể dục Toán 12 Tự chọn Đạo đức 13 Giáo dục tập thể Tự nhiên xã hội 14 Công tác chủ nhiệm Khoa học 15 Quản lý Lịch sử và Địa lý 16 Công tác Đoàn, Đội Âm nhạc 17 Thanh tra Mỹ thuật 18 Công đoàn Thủ công 19 Thư viện Kỹ thuật 20 Lĩnh vực khác TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngữ văn 13 Ngoại ngữ Toán 14 Tự chọn Giáo dục công dân 15 Giáo dục tập thể Vật lý 16 Công tác chủ nhiệm Hoá học 17 Giáo dục hướng nghiệp Sinh học 18 Quản lý Lịch sử 19 Công tác Đoàn, Đội Địa lý 20 Thanh tra Âm nhạc 21 Công đoàn Mỹ thuật 22 Nhân viên Công nghệ 23 Thư viện Thể dục 24 Lĩnh vực khác TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngữ văn 13 Tự chọn Toán 14 Giáo dục tập thể Giáo dục công dân 15 Chủ nhiệm Vật lý 16 Giáo dục hướng nghiệp Hoá học 17 Giáo dục nghề phổ thông Sinh học 18 Quản lý Lịch sử 19 Công tác Đoàn, Đội Địa lý 20 Thanh tra Công nghệ 21 Công đoàn Thể dục 22 Nhân viên Ngoại ngữ 23 Thư viện Tin học 24 Giáo dục quốc phòng và an ninh 25 Lĩnh vực khác GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN-HƯỚNG NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ (14) 10 Toán 11 Hoạt động tập thể Vật lý 12 Giáo dục hướng nghiệp Hoá học 13 Chủ nhiệm Sinh học 14 Quản lý Ngữ văn 15 Công tác Đoàn, Đội Lịch sử 16 Thanh tra Địa lý 17 Công đoàn Giáo dục công dân 18 Nhân viên Ngoại ngữ 19 Thư viện Tin học-Công nghệ 20 Lĩnh vực khác SỞ, PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cán quản lý giáo dục các cấp, chuyên viên, nhân viên Sở, Phòng giáo dục và Đào tạo viết ĐT, SKKN áp dụng cho môn học/lĩnh vực cấp học nào thì phân loại vào môn học lĩnh vực cấp học đó Nếu ĐT, SKKN có nội dung chung cho nhiều cấp học thì xếp vào cấp học cao (15) Mẫu 04 CƠ QUAN CHỦ QUẢN……… TÊN ĐƠN VỊ ……… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN XÉT DUYỆT ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên ĐT, SKKN : Tác giả: ……………………………………………………Mã số: …………… Môn (hoặc Lĩnh vực): Đơn vị : Đánh giá Hội đồng chấm (Ghi tóm tắt đánh giá chính): Hình thức và cách trình bày: /1.5 điểm Tư liệu thu thập và cách xử lý: /1.5 điểm Tính khoa học và sư phạm: /3.0 điểm Tính sáng tạo: /1.5 điểm Tính phổ biến, ứng dụng: /2.5 điểm Tổng cộng /10.0 điểm Xếp loại : (Xuất sắc: Từ đến 10 điểm; Khá : Từ đến < điểm; Đạt yêu cầu : Từ 5.0 đến < 7.0 điểm; Không xếp loại: < điểm) Người chấm (Ký, ghi rõ họ tên) Người chấm (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày…… tháng…… năm ……… Chủ tịch Hội đồng xét duyệt (16) UBND TỈNH QUẢNG NGÃI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN XÉT DUYỆT ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên ĐT, SKKN : Tác giả: ……………………………………………………Mã số: …………… Môn (hoặc Lĩnh vực): Đơn vị : Đánh giá Hội đồng chấm (Ghi tóm tắt đánh giá chính): Hình thức và cách trình bày: /1.5 điểm Tư liệu thu thập và cách xử lý: /1.5 điểm Tính khoa học và sư phạm: /3.0 điểm Tính sáng tạo: /1.5 điểm Tính phổ biến, ứng dụng: /2.5 điểm Tổng cộng /10.0 điểm Xếp loại : (Xuất sắc: Từ đến 10 điểm; Khá : Từ đến < điểm; Đạt yêu cầu : Từ 5.0 đến < 7.0 điểm; Không xếp loại: < điểm) Người chấm (Ký, ghi rõ họ tên) Người chấm (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày…… tháng…… năm ……… Chủ tịch Hội đồng xét duyệt (17)