1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An toàn lao động theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn quảng ninh

76 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 583,59 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ NGỌC HẢI AN TOÀN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ NGỌC HẢI AN TOÀN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THÚY NGA HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài “An toàn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Quảng Ninh” công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác trước Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả Đỗ Ngọc Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT AN TỒN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát chung an toàn lao động 1.2 Pháp luật an toàn lao động Việt Nam Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH 36 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Quảng Ninh đặc điểm ảnh hưởng đến triển khai thực pháp luật an toàn lao động 36 2.2 Thực tiễn thực pháp luật ATLĐ tỉnh Quảng Ninh 38 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN CỦA TỈNH QUẢNG NINH 55 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật ATLĐ 55 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật an toàn lao động nâng cao hiệu thực pháp luật toàn lao động từ thực tiễn Quảng Ninh 59 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ AT,VSLĐ : An toàn vệ sinh lao động AT,VSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố CSPL : Chính sách pháp luật DN : Doanh nghiệp ILO : Tổ chức lao động quốc tế KHKT : Khoa học kĩ thuật LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ SXKD : Sản xuất kinh doanh TNLĐ : Tai nạn lao động TTLĐ : Thanh tra lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê TNLĐ Việt Nam từ năm 2014-2018 29 Bảng 1.2 Bộ máy thực công tác AT,VSLĐ số địa phương 33 Bảng 2.1.Một số hoạt động tuyên truyền ATLĐ Quảng Ninh từ 2016-2018 43 Bảng 2.2 Số liệu công tác huấn luyện ATLĐ Quảng Ninh từ 20162018 45 Bảng 2.3 Số liệu tai nạn lao động địa bànQuảng Ninh từ 2014-2018 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để góp phần hạn chế ngăn ngừa nguy gây tai nạn lao động, Việt Nam ban hành Nghị quyết, Luật, Văn luật, Thông tư liên tịch, Thông tư, Tiêu chuẩn, Quy chuẩn ATLĐ từ năm 1964, quy định nằm hệ thống pháp luật lao động chương Bộ Luật lao động Đến ngày 25 tháng năm 2015, Quốc hội Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật an toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13, luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016 Mặc dù nhiều doanh nghiệp, người lao động chưa nhận thức rõ vai trò việc đảm bảo an toàn cho người lao động, yêu cầu pháp luật an toàn lao động; bên cạnh hệ thống pháp luật Việt Nam công tác ATLĐ chỉnh sửa bổ sung nhiều lần chưa hoàn thiện, mức độ điều chỉnh hành vi thấp; công tác quản lý Nhà nước nhiều bất cập, chồng chéo nên chưa phát huy hết hiệu ngăn ngừa nguy tai nạn lao động Quảng Ninh tỉnh có nhiều ngành kinh tế quan trọng sản xuất than, điện, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, cảng biển, cửa khẩu, du lịch, dịch vụ; số cơng nhân làm việc ngành nghề nặng nhọc độc hại có nguy gây TNLĐ cao, chiếm tỷ lệ lớn khoảng 180.000 người Năm 2018, địa bàn tỉnh xảy 562 vụ TNLĐ làm 567 người bị nạn, đó: số vụ TNLĐ chết người 17 vụ, số người chết 17 người; số người bị thương 557 ngườiảnh hưởng không nhỏ đến ổn định phát triển kinh tế xã hội tỉnh [13, tr.20] Trong thực tiễn thực pháp luật an toàn lao động Quảng Ninh, nhiều vấn đề phát sinh chưa pháp luật an toàn lao động điều chỉnh tơi lựa chọn đề tài “An tồn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Quảng Ninh” để nghiên cứu đề xuất giải vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài - Các đề tài nghiên cứu công tác ATLĐ chủ yếu lĩnh vực quản lý, lĩnh vực khoa học kỹ thuật nhằm xây dựng mô hình quản lý tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia ATLĐ Từ năm 1990 đến năm 2012 số tác Nguyễn An Lương, Phùng Huy Dật có nghiên cứu tạo tảng cho việc pháp triển quy định phápluật ATLĐ như: "Những vấn đề bản, quy định chủ yếu pháp luật, thực trạng giải pháp Bảo hộ lao động nước ta"; "Vấn đề xây dựng luật lệ, chế độ sách BHLĐ Việt Nam" cơng trình nghiên cứu mà kết dùng làm sở để xây dựng quy định pháp luật an toàn lao động (Bảo hộ lao động) nước ta Các nghiên cứu đưa cần thiết phải xây dựng luật lệ, chế độ sách BHLĐ Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu Tổ chức lao động quốc tế ILO Công ước số 155 năm 1981 an tồn lao động, vệ sinh lao động mơi trường làm việc mà Việt Nam phê chuẩn, gia nhập ngày 3/10/1994 Hà Nội Các nghiên cứu góp phần cho đời quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động với 14 điều (từ điều 95 đến điều 108) chương IX, Bộ luật Lao động năm 1994 Quy định nguyên tắc an toàn lao động sửa đổi bổ sung hoàn thiện theo Bộ luật lao động năm 2012 - Từ năm 2012, để đáp ứng nhu cầu phát triển, Bộ lao động Thương binh & Xã hội chủ trì số tác giả nghiên cứu xây dựng dự thảo Luật AT,VSLĐ nước ta có nghiên cứu Nguyễn An Lương "Những vấn đề quan điểm, sách Đảng nhà nước AT,VSLĐ yêu cầu nước quốc tế cần quan tâm nghiên cứu xây dựng dự thảo Luật AT,VSLĐ nước ta"; tài Liệu Hội thảo quốc gia "Những nội dung cần nghiên cứu để đưa vào dự thảo luật AT,VSLĐ" Hội AT,VSLĐ Việt Nam, năm 2012 Các nghiên cứu 06 bất cập qui định AT, VSLĐ (quy định phân tán, chưa kịp thời đáp ứng yêu cầu phát triển, đối tượng điều chỉnh chưa đầy đủ, chưa thu hút huy động hiệu nguồn lực xã hội cho cơng tác ATLĐ, sách bảo hiểm tai nạn lao động chưa đề cập) đưa giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật (tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học AT,VSLĐ; kiện toàn tổ chức máy, biên chế cán làm công tác AT,VSLĐ phù hợp; đạo, hướng dẫn doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh công tác ATLĐ; tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm ATLĐ) Các kết nghiên cứu chứng minh cần thiết phải có luật chuyên ngành ATLĐ nói chung AT,VSLĐ nói riêng Kết nghiên cứu góp phần để Quốc hội Nước Việt Nam thông qua Luật AT,VSLĐ vào ngày 25 tháng 06 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016; Luật nằm hệ thống pháp luật lao động nói chung có hiệu lực song hành với quy định AT,VSLĐ chương IX Bộ Luật lao động 2012 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu số vấn đề chung an toàn lao động pháp luật an toàn lao động pháp luật lao động nói chung luật AT,VSLĐ nói riêng; đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam, thực tiễn thực pháp luật an toàn lao động Quảng Ninh, từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật an toàn lao động, nâng cao hiệu thực pháp luật từ kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nên trên, Luận văn thực nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hóa nội dung pháp luật an toàn lao động Việt Nam nay; Hai là, phân tích, đánh giá thực tiễn thực luật an tồn lao động Quảng Ninh, thành tựu bất cập, nguyên nhân bất cập, tồn đó; Ba là, đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật an toàn lao động; Bốn là, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn lao động từ kinh nghiệm Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành an toàn lao động Việt Nam thực tiễn thực Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu an toàn lao động phạm vi tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Do hạn chế điều kiện nghiên cứu, luận văn không nghiên cứu nội dung tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp an toàn lao động Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận đề nghiên cứu dựa sở quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước pháp luật AT,VSLĐ - Phương pháp cụ thể: phương pháp lịch sử áp dụng việc đánh giá trình hình thành phát triển pháp luật an tồn lao động; phương pháp phân tích áp dụng để phân tích số tình cụ thể phát sinh q trình thực pháp luật an tồn lao động; phương pháp tổng hợp, so sánh dùng việc tổng hợp, so sánh số liệu thống kê tai nạn lao động hoạt động công tác đảm bảo an toàn lao động để làm rõ mặt, lĩnh vực đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đề tài góp phần hệ thống lại tồn quy định An toàn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, có phân tích đánh giá điểm Từ quan điểm, sách Đảng an toàn lao động, Nhà nước ta thể chế hóa thành quy định pháp luật mang tính bắt buộc, áp dụng chung xã hội Quản lý Nhà nước cơng tác an tồn lao động thực thơng qua hệ thống pháp luật an tồn lao động, bao gồm tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn, quy phạm quản lý chế độ, sách cụ thể nhằm thực mục tiêu đảm bảo an tồn tính mạng sức khoẻ người lao động Do vậy, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật an toàn lao động, ngun tắc mang tính tảng phải xuất phát từ chủ trương, đường lối Đảng sách an tồn lao động Việc hoàn thiện pháp luật an toàn lao động vừa phải đảm bảo kế thừa hợp lý trình pháp điển hóa trước vừa đảm bảo phù hợp với thực tiễn trình độ kinh tế xã hội đất nước 3.1.2 Đồng quan Nhà nước có thẩm quyền, đồng với sách pháp luật khác lĩnh vực có liên quan Hiện nay, thực pháp luật an toàn lao động phân cấp nhiều quan Nhà nước khác nhau, cấp khác việc hồn thiện pháp luật ATLĐ phải tiến hành song song với việc hoàn thiện sách pháp luật khác lĩnh vực có liên quan Tính học kĩ thuật rõ nét - đặc trưng quy phạm pháp luật lao động an tồn lao động tính pháp lý tồn nhiều quy phạm an tồn lao động với mục đích hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm người lao động môi trường làm việc; điều dựa sở kết nghiên cứu ngành, lĩnh vực khoa học- tự nhiên, xã hội như: lý, hóa, sinh học, tâm lý, y học ; bao gồm hoạt động điều tra, kiểm soát điều kiện lao động; phân tích, đánh giá ảnh hưởng yếu tố môi trường lao động; ban hành tiêu chuẩn kĩ thuật an toàn lao động ngành nghề, lĩnh vực; cải tiến trang thiết bị kĩ thuật, công nghệ sản xuất Do vậy, sửa đổi, bổ sung 56 quy định pháp luật an toàn lao động phải sở gắn liền với kết nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội có liên quan đảm bảo sở khoa học - pháp lý, đảm bảo tính xác khả thi quy phạm pháp luật Bên cạnh việc phù hợp với lĩnh vực khoa học, việc hoàn thiện pháp luật an toàn lao động đặt yêu cầu phù hợp với chế định, lĩnh vực khác ngành khoa học pháp lý nói chung pháp luật lao động nói riêng Ví dụ quy định pháp luật an toàn lao động liên quan đến bồi thường tai nạn lao động phải phù hợp với quy định pháp luật bảo hiểm xã hội chế định hợp đồng lao động, đặc biệt phân biệt rõ loại quan hệ lao động, lĩnh vực có quan hệ lao động khơng có quan hệ lao động để đảm bảo giải tốt quyền lợi cho người lao động xảy tai nạn lao động Việc hoàn thiện pháp luật an toàn lao động thực đồng với chế định lĩnh vực pháp luật khác có liên quan vừa đảm bảo tính khả thi luật vừa thể mối quan hệ nội ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 3.1.3 Phù hợp đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa, phát triển đất nước, phù hợp với điều kiện kinh tếxã hội đất nước Như phần phân tích, trạng pháp luật an tồn lao động nước ta tồn số quy định khó thực thi thực tế Một lí khiến quy định pháp luật trở thành “lí tưởng” so với điều kiện thực tế doanh nghiệp không phù hợp; không tương xứng với điều kiện sở vật chất cụ thể đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng với trình độ phát triển kinh tế- xã hội đất nước nói chung Điều phần hạn chế việc đưa quy định ưu việt pháp luật ATLĐ vào đời sống Trong sản xuất đại, việc sử dụng phương tiện, công cụ lao động đại, với cường độ cao địi hỏi cần có tác phong cơng nghiệp 57 người lao động người sử dụng lao động yêu cầu tất yếu; nhiên, thực tế, nước ta cịn trình độ phát triển kinh tế với cơng nghiệp hóa thấp yêu cầu tác phong công nghiệp chưa đạt pháp luật nhằm đảm bảo an tồn đóng vai trò quan trọng Do vậy, quy định pháp luật an toàn lao động phải hoàn thiện theo hướng phù hợp với tiêu chuẩn an toàn, tiêu chuẩn kĩ thuật hệ thống sản xuất phù hợp với trình phát triển kinh tế; đảm bảo an toàn cho người lao động, giải vấn đề kinh tế đôi với giải vấn đề xã hội mà trọng tâm người quyền người 3.1.4 Phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam Hội nhập trình khách quan xu hướng vận động chủ yếu kinh tế giới Việt Nam chủ động tham gia vào trình tồn cầu hố hội nhập Quốc tế lĩnh vực khác Với việc tích cực tham gia hợp tác quốc tế nói chung, hợp tác quốc tế an tồn lao động nói riêng giúp quan quản lí Nhà nước học hỏi nhiều kinh nghiệm hoạch định chiến lược, sách, cải thiện điều kiện sống điều kiện làm việc người lao động thông qua nhiều hoạt động như: điều tra, khảo sát điều kiện lao động doanh nghiệp vừa nhỏ, công trường xây dựng nhỏ, khai thác than nông nghiệp; tập huấn cải thiện điều kiện doanh nghiệp vừa nhỏ, an tồn lao động nơng nghiệp, hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động công trường xây dựng nhỏ; xây dựng mạng thông tin Quốc gia an toàn lao động; phát động "Tháng hành động an toàn vệ sinh lao động" hàng năm mà Quốc gia khác trải qua, thực trình phát triển trước trình độ phát triển họ ngang với Việt Nam 58 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật an toàn lao động nâng cao hiệu thực pháp luật toàn lao động từ thực tiễn Quảng Ninh 3.2.1 Đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật ATLĐ - Đề xuất sửa đổi quy đinh pháp luật an toàn lao động huấn luyện an toàn lao động Pháp luật ATLĐ cần quy định theo hướng việc huấn luyện an toàn cho người lao động phải trách nhiệm doanh nghiệp, người sử dụng lao động Hiện nay, pháp luật an toàn lao động can thiệp sâu không đầy đủ vào công tác huấn luyện dẫn đến chất lượng huấn luyện ATLĐ không đảm bảo, văn luật lĩnh vực này, cụ thể khoản 2, điều 26, Nghị định 140/2018/NĐ-CP có bổ sung điều kiện tổ chức huấn luyện hạng A "Máy, thiết bị, nhà xưởng, nơi huấn luyện đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động theo quy định Khoản 1, Khoản 2, Điều 16, Luật An toàn, vệ sinh lao động", nhiên điều 16 Luật An toàn, vệ sinh lao động quy định "Trách nhiệm người sử dụng lao động việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc" khoản 1, quy định "(1) Bảo đảm nơi làm việc phải đạt u cầu khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại khác quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan định kỳ kiểm tra, đo lường yếu tố đó; bảo đảm có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế (2) Bảo đảm máy, thiết bị, vật tư, chất sử dụng, vận hành, bảo trì, bảo quản nơi làm việc theo quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động cơng bố, áp dụng theo nội quy, quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc"; nội dung hai văn luật an toàn lao động thiếu tính thống bên "nơi huấn luyện" bên "nơi làm việc"; tổ chức huấn 59 luyện hạng A doanh nghiệp tự tổ chức huấn luyện khơng thể có điều kiện này, mặt khác để yếu tố nguy hiểm gây tai nạn cho người lao động đơn vị huấn luyện cần phải tạo yếu tố nguy ngiểm cách có kiểm sốt để huấn luyện đạt hiệu cao cho người lao động Các nội dung sửa đổi lại Nghị định 140/2018/NĐ-CP, ngày 15/5/2016 sửa đổi số nội dung công tác huấn luyện ATLĐ, với Thơng tư số 31/2018/TT-BLĐTBXH, ngày 26/12/2018 chủ yếu "biện pháp quản lý, triển khai hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; trách nhiệm quản lý, xác nhận thời gian người lao động làm việc làm công việc huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; chương trình khung huấn luyện cho người huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động, việc miễn giảm nội dung huấn luyện học, việc tổ chức sát hạch cấp giấy chứng nhận; tập huấn cập nhật thông tin, sách, pháp luật, khoa học, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động cho người huấn luyện, người đứng đầu tổ chức huấn luyện", cần sửa đổi quy định pháp luật an lao động theo hai hướng sau : + Pháp luật ATLĐ cần quy định: Các doanh nghiệp, người sử dụng lao động phải tự tổ chức chịu trách nhiệm công tác huấn luyện an tồn cho người lao động theo nhóm đối tượng sở cơng nghệ, quy trình sản xuất đơn vị Pháp luật an toàn lao động quy định tiêu chí trách nhiệm bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật an toàn lao động người huấn luyện, giáo trình thời gian huấn luyện đồng thời quy định chế tài xử phạt nghiêm minh doanh nghiệp không tổ chức thực thực không nghiêm túc công tác huấn luyện; quy định trách nhiệm người lao động bị tai nạn lao động mà nguyên nhân người sử dụng lao động không tổ chức huấn luyện huấn luyện không đảm bảo gây tai nạn.Với hướng sửa đổi cơng tác huấn luyện an tồn lao động sát thực thế, trách nhiệm huấn 60 luyện doanh nghiệp với người lao động cao gắn trực tiếp với việc đảm bảo an toàn lao động Các đơn vị huấn luyện tổ chức huấn luyện cho người huấn luyện an toàn lao động, tổ chức kiểm tra, sát hạch, cấp giấy chứng nhận hồn thành khóa huấn luyện cho người huấn luyện an toàn lao động, tập huấn cập nhật kiến thức định kỳ cho người huấn luyện + Pháp luật an toàn lao động quy định đơn vị cung cấp dịch vụ huấn luyện phải tiến hành khảo sát, lập giáo trình huấn luyện phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị cần huấn luyện; quy định khung chi phí tối thiểu cho nhóm đối tượng cần huấn luyện sở quy định đảm bảo công tác huấn luyện đạt yêu cầu đề giáo trình, thời gian, người huấn luyện, chi phí quản lý huấn luyện bổ sung quy định pháp luật nâng cao vai trò hậu kiểm quan quản lý Theo hướng sửa đổi dù có cạnh tranh, đơn vị cung cấp dịch vụ huấn luyện tiết giảm nội dung nhằm tiết giảm chi phí tối thiểu cho hoạt động huấn luyện; bên cạnh để có giáo trình huấn luyện phù hợp đơn vị huấn luyện phải khảo sát, chụp ảnh thực tế sản xuất, tìm hiểu quy trình sản xuất đơn vị cần huấn luyện, thơng qua giáo trình chất lượng huấn luyện sát thực tế nâng lên đáng kể; với công tác hậu kiểm quan quản lý nhà nước cơng tác huấn luyện đảm bảo - Để nghị sửa đổi quy định pháp luật an toàn lao động bồi thường, trợ cấp, chi trả chế độ TNLĐ + Từ thực tế vụ tai nạn lao động Chi nhánh Cơng ty TNHH YAZAKI Hải Phịng Việt Nam Quảng Ninh từ quy định pháp luật an toàn lao động định nghĩa tai nạn lao động "Là tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động"; chế độ mà người lao động hưởng "Người lao động 61 hưởng chế độ tai nạn lao động nơi làm việc làm việc, kể thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết nơi làm việc làm việc mà pháp luật lao động nội quy sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh" vụ tai nạn tương tự, vụ ngộ đốc thực phẩm, ngộ độc khí độc tồn quốc kết luận TNLĐ khó để xác định mức độ suy giảm khả lao động trường hợp để làm chi trả chế độ cho người lao động theo quy định tại; mặt khác tai nạn dạng thường có số lượng đơng nên dễ dẫn đến đình cơng người lao động Do pháp luật cần quy định cụ thể dạng tai nạn lao động người lao động hưởng chế độ tai nạn lao động theo tỷ lệ % tương ứng với thời gian điều trị; dựa sở thời gian điều trị để quy định mức độ suy giảm khả lao động làm sở giải chế độ cho người lao động + Cũng thực tế phát sinh Quảng Ninh xẩy tranh chấp lĩnh vực giải chế độ TNLĐ theo Mục c, Khoản 1, Điều Luật An toàn vệ sinh lao động quy định quyền người lao động "được hưởng đầy đủ chế độ người bị tai nạn lao động" Điều 48, Điều 49 Luật an toàn vệ sinh lao động quy định người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên hưởng trợ cấp tai nạn lao động Pháp luật an toàn lao động cần quy định sách, đền bù mà người lao động hưởng trường hợp bị TNLĐ mà mức suy giảm khả lao động chưa đến 5% khơng hồn tồn lỗi người lao động gây ra; cụ thể quy định người sử dụng lao động trả chi phí để góp phần nâng cao nhận thức đảm bảo an toàn lao động người sử dụng lao động - Đề xuất bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật an toàn lao động tiêu chuẩn người làm công tác an tồn lao động, người làm cơng tác y tế 62 Về bố trí người làm cơng tác an tồn lao động, người làm công tác y tế với tiêu chuẩn có thời gian kinh nghiệm làm việc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sở; pháp luật an tồn cần quy định có thời gian, kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất mà doanh nghiệp thực hiện, đồng thời quy định việc huấn luyện đào tạo để người làm cơng tác an tồn lao động, người làm công tác y tế đáp ứng yêu cầu đề ra; qua giao trách nhiệm chủ động cho doanh nghiệp việc lựa chọn cán làm công tác hết nâng cao tính khả thi việc thực quy định pháp luật an toàn lao động - Về quy định pháp luật an toàn lao động chế tài xử lý tổ chức máy an tồn lao động sở Cơng tác tổ chức máy an toàn lao động sở coi tảng cho việc thực quy định pháp luật an toàn lao động, máy tham mưu, triển khai hoạt động liên quan đến việc đảm bảo an toàn lao động sở sản xuất kinh doanh Vì pháp luật an tồn lao động cần bổ sung quy định chế tài xử phạt nghiêm minh hành vi không tổ chức phận Y tế lao động, mạng lưới an toàn vệ sinh viên, Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở - Về quy định, tiêu chí lực thực nhiệm vụ an toàn lao động Tổ chức Pháp luật an toàn lao động cần bổ sung quy định, tiêu chí lực thực nhiệm vụ an toàn lao động tổ chức thực nhiệm vụ an toàn lao động để sở sản xuất, kinh doanh khơng bố trí người không thành lập phận an tồn lao động có để th thực nhiệm vụ an toàn lao động Giống hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; huấn luyện an tồn lao động quan trắc mơi trường lao động quy định Nghị định số 44/2016/NĐ-CP, ngày 15 tháng năm 2016; 63 việc thực nhiệm vụ an toàn lao động tổ chức theo khoản 5, điều 72 Luật AT,VSLĐ cần quy định rõ quy mô tổ chức, người đứng đầu, trụ sở, điều kiện sở vật chất, cán thực hiện, có phải cấp phép đủ điều kiện hoạt động hay không, quan chịu trách nhiệm quản lý hoạt động đơn vị 3.2.2 Các giải pháp tăng cường hiệu quả thực pháp luật ATLĐ Thứ nhất, cấp uỷ đảng, quyền cấp, tổ chức, doanh nghiệp cần xác định thực nghiêm túc, có hiệu pháp luật bảo đảm an tồn lao động, chăm lo cải thiện mơi trường, điều kiện làm việc, chủ động phòng ngừa tai nạn lao động nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên đưa vào chương trình, kế hoạch cơng tác; đánh giá kiểm điểm định kỳ lấy tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân người đứng đầu Thứ hai, nâng cao vai trò hoạt động phối hợp triển khai, thực pháp luật ATLĐ: Việc kiểm tra ATLĐ dễ nảy sinh chồng chéo số lĩnh mà pháp luật quy định chưa rõ ràng trách nhiệm quan, lĩnh vực quản lý (vật liệu nổ công nghiệp; thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động…) cần phát huy nâng cao hiệu công tác phối hợp quan máy thực pháp luật ATLĐ cấp; phối hợp quyền, chuyên mơn với tổ chức đồn thể hệ thống trị đồng cấp để thực tốt chức nhiệm vụ nhằm thực có hiệu pháp luật ATLĐ quan tổ chức, tránh chồng chéo gây khó khăn cho doanh nghiệp Thứ ba,nâng cao vai trò giám sát Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị, đặc biệt Cơng đồn việc đảm bảo an toàn lao động Căn vào chức nhiệm vụ vai trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị từ việc tham gia xây dựng sách pháp luật, chế độ an toàn lao động 64 lao động đến tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý Nhà nước, việc thi hành quy định an toàn lao động; tham gia đoàn điều tra tai nạn lao động; phát động triển khai thực phong trào quần chúng ATLĐ; tuyên truyền vận động đoàn viên hội viên thực tốt pháp luật an toàn lao động để bảo vệ thân lao động sản xuất Thứ tư, nâng cao hiệu thực pháp luật tra, kiểm tra, giám sát ATLĐ Tăng cường công tác hướng dẫn, tra, kiểm tra thực đầy đủ quy định Nhà nước an toàn lao động Phân cấp cho địa phương cơng tác kiểm tra an tồn lao động để tăng tần suất tra, kiểm tra sở Xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp, tổ chức, quan, người sử dụng lao động vi phạp pháp luật để xảy an toàn lao động Thứ năm, nâng cao chất lượng thực pháp luật tuyên truyền, huấn luyện ATLĐ Tăng cường tuyên truyền, giáo dục để người sử dụng lao động người lao động thấy tầm quan trọng, lợi ích to lớn, lâu dài việc thực pháp luật an toàn lao động; gắn xây dựng văn hóa an tồn với văn hóa doanh nghiệp xây dựng thương hiệu góp phần nâng cao lực, sức cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ thị trường xu hội nhập Quốc tế Đổi chế, cách thức tổ chức huấn luyện an toàn lao động phù hợp với thực tiễn, lấy công tác huấn luyện tiêu chí quan trọng góp phẩn giảm TNLĐ Chú trọng huấn luyện người làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động nói chung, hỗ trợ huấn luyện người làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động lĩnh vực khơng có quan hệ lao động Các sở đào tạo nghề, doanh nghiệp có biện pháp lồng ghép việc đào tạo kiến thức chuyên môn, nâng cao tay nghề với việc bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ, kỹ phòng ngừa tai nạn lao động, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn cho người lao động 65 Tiểu kết chương Những vấn đề tồn hạn chế pháp luật an toàn lao động đưa khuôn khổ nghiên cứu tác giả như: huấn luyện an toàn lao động; tổ chức máy quản lý ATLĐ doanh nghiệp; chi trả chế độ tai nạn lao động chưa phản ánh hết bất cập sách pháp luật nội dung quan trọng phát sinh từ thực tiễn Quảng Ninh lĩnh vực nhạy cảm dễ gây tranh chấp lao động, đình cơng quy mô lớn không giải thỏa đáng Cùng với tác giả mạnh dạn đề xuất "Các giải pháp tăng cường hiệu thực pháp luật an tồn lao động "có thể xem xét áp dụng văn mang tính đạo thực nhiều cấp khác tùy theo đặc thù địa phương đơn vị 66 KẾT LUẬN Đảm bảo ATLĐ thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Đất nước có tỷ lệ TNLĐ thấp, người lao động khỏe mạnh xã hội tiến bộ, coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Thực pháp luật ATLĐ quan tâm thực tốt góp phần tích cực vào việc chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, thể quan điểm Đảng Nhà nước Nếu pháp luật ATLĐ không thực triệt để, điều kiện lao động không cải thiện, xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút; nguồn lực người lao động, doanh nghiệp xã hội bị tổn thất nặng nề Pháp luật an toàn lao động vấn đề quan trọng phức tạp đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu nhà khoa học, chuyên gia vào nhiều cấp, nhiều ngành, doanh nghiệp thân người lao động làm tốt cơng tác Với Đề tài nghiên cứu này, Tác giả mong muốn đóng góp nhỏ góp phần bước hồn thiện pháp luật an tồn lao động nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung./ 67 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO Bộ LĐTB&XH (2012), Báo cáo tổng kết 18 năm thi hành pháp luật AT,VSLĐ định hướng đến năm 2020, Lưu hành nội Bộ LĐTB&XH (2013), Hệ thống văn pháp luật hành an toàn lao động vệ sinh lao động, NXB LĐXH Bộ LĐTB&XH (2016), Thông tư 07/2016/TT- BLĐTB&XH, “Quy định số nội dung tổ chức thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất kinh doanh”, Website: https://thuvienphapluat.vn/ Bộ LĐTB&XH (2018), Thông tư 31/2016/TT- BLĐTB&XH, “Quy định chi tiết hoạt động huấn luyện an tồn vệ sinh lao động”, Website: https://thuvienphapluat.vn/ Chính phủ (2013),Nghị định số 95/2013/NĐ-CP,“Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng lao động” Website: https://thuvienphapluat.vn/ Chính phủ (2015),Nghị định số 88/2013/NĐ-CP,“Sửa đổi số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP” Website: https://thuvienphapluat.vn/ Chính phủ (2016),Nghị định số 39/2016/NĐ-CP,“Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn vệ sinh lao động” Website: https://thuvienphapluat.vn/ Chính phủ (2016), Nghị định số 44/2016/NĐ-CP, “Quy định chi tiết số điều Luật an toàn vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động” Website: https://thuvienphapluat.vn/ Chính phủ (2018), Nghị định số 140/2016/NĐ-CP,“Sửa đổi, bổ sung Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thủ tục hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội”, Website: https://thuvienphapluat.vn/ 68 10 ILO-OSH 2001 (2005), Hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động, NXB LĐXH 11 LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo tổng kết 18 năm thi hành pháp luật AT,VSLĐ định hướng đến năm 2020, Lưu hành nội 12 LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo đại hội Cơng đồn tỉnh khóa XIII, nhiệm kỳ 2013-2019, Lưu hành nội 13 LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị số 29CT/TW Ban Bí thư TW Đảng đẩy mạnh cơng tác an tồn, VSLĐ thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế đánh giá năm thi hành Luật An toàn,VSLĐ, Lưu hành nội 14 LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh (2019), Tài liệu Hội thảo "Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường lao động sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Lưu hành nội 15 LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực phong trào Xanh-Sạch- Đẹp, đảm bảo AT,VSLĐ (2009-2019), Lưu hành nội 16 Nguyễn An Lương (2012), Bảo hộ lao động, NXB Lao động 17 Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật lao động, NXB Lao động 18 Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Cơng đồn, NXB Lao động, 19 Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật An toàn vệ sinh lao động, Website: https://thuvienphapluat.vn/ 20 Sở Lao động Thương binh - xã hội tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo chiến dịch tra lao động năm 2016, Lưu hành nội 21 Sở Lao động Thương binh - xã hội tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch ngành lao động TB&XH Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Lưu hành nội 22 Tỉnh Quảng Ninh (2017), Hồ sơ tai nạn lao động chi nhánh công ty TNHH Yazaki Hải phòng Quảng Ninh, Lưu hành nội 69 23 Tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Lưu hành nội 24 Tỉnh Quảng Ninh (2016), Tài liệu Hội nghị đối thoại AT,VSLĐ 2018, Lưu hành nội 25 Website: Cục An toàn lao động - Bộ Lao động - TB & XH (2013), http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=1222, hình tai nạn lao động 70 Tình ... CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát chung an toàn lao động 1.2 Pháp luật an toàn lao động Việt Nam ... thực tiễn thực pháp luật an toàn lao động Quảng Ninh, nhiều vấn đề phát sinh chưa pháp luật an tồn lao động điều chỉnh tơi lựa chọn đề tài ? ?An toàn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ. .. toàn lao động pháp luật an toàn lao động pháp luật lao động nói chung luật AT,VSLĐ nói riêng; đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam, thực tiễn thực pháp luật an tồn lao động Quảng Ninh,

Ngày đăng: 12/06/2021, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w