1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lao động nữ theo Pháp luật Lao động Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng

86 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ệ Ộ Ệ Ộ Ệ Ngành: Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LU Ă Ạ SĨ LU T KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HÀ NỘI - 2018 LỜ Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị iệp MỤC LỤC MỞ U hương 1: MỘT SỐ Ộ ỘNG N PHÁP LU T VIỆT NAM V h i niệm đ c m lao đ ng n 7 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam lao đ ng n 11 1.2.1.Sự c n thiết c c c uy định riêng đối v i lao đ ng n h luật lao đ ng Việt Nam 11 1.2.2 Nh ng uy định h 13 luật lao đ ng iệt Nam lao đ ng n hương 2: TH C TI N THI HÀNH PHÁP LU VIỆT NAM V ỘNG N ỘNG TẠI T NH CAO B NG 2.1 Khái u t lao đ ng n tỉnh Cao Bằng 28 28 2.2 Thực tiễn thực c c uy định pháp luật lao đ ng đối v i lao đ ng n địa bàn tỉnh Cao Bằng hương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LU T V ỘNG N 38 VÀ NÂNG CAO HIỆU QU TH C HIỆN PHÁP LU T V LAO ỘNG N A BÀN T NH CAO B NG 60 Định hư ng cho việc hoàn thiện pháp luật lao đ ng lao đ ng n Việt Nam 60 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao đ ng lao đ ng n 63 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lao đ ng n 69 KẾT LU N 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O 80 DANH MỤC CÁC T VIẾT TẮT BLLĐ B luật Lao đ ng BLTTDS B luật Tố tụng dân NLĐ Người lao đ ng NSDLĐ Người sử dụng lao đ ng BHXH Bảo hi m xã h i MỞ U Tính cấp thiết đề tài Phụ n người sáng tạo quan trọng cải vật chất tinh th n Chiếm 50% dân số 48% lực lượng lao đ ng xã h i, phụ n Việt Nam tham gia sâu r ng lĩnh vực, địa bàn, chủ đ ng hoạt đ ng đời sống xã h i Lao đ ng n Việt Nam nguồn nhân lực to l n góp ph n quan trọng thực thắng lợi mục tiêu phát tri n kinh tế - xã h i đất nư c thời kỳ h i nhập Tỷ lệ lao đ ng n tham gia vào quan hệ lao đ ng ngày m t gia tăng, không giống lao đ ng nam gi i, lao đ ng n c nhiều đ c thù, việc thực nghĩa vụ lao đ ng nam gi i, không th không nhắc t i vai trò làm vợ, làm mẹ, người th y đ u tiên, m tựa tinh th n v ng chắc, gắn kết thành viên gia đình, chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc hụ n Họ "người thắp lửa cho nhà", khơng chăm lo gia đình mà cịn biết thắ lên niềm tin, c mơ hy vọng cho thành viên gia đình Ngày nay, xã h i đại, chức làm mẹ, chức chăm sóc gia đình lao đ ng n có nh ng thay đổi định Do áp lực công việc khả lao đ ng lao đ ng n đòi hỏi xã h i hải nhìn nhận vấn đề m t cách khách quan hơn, gia đình, người chồng hải có cách nhìn thực tế hơn, đối v i nh ng hụ n tài đ chia sẻ tạo h i cho người bạn đời phát huy khả năng, trí tuệ hục vụ cho đất nư c, xã h i gia đình Tuy nhiên, đ c m tự nhiên xã h i không hải lao đ ng n nhận thông cảm, chia sẻ từ người chồng, xã h i mà thực tế nhiều trường hợ người hụ n đành hải lựa chọn hạnh phúc gia đình Người xưa có câu: “Hạnh phúc người đàn ơng nghiệp, cịn nghiệp người đàn bà tình u”, câu nói đ h n hản ánh nh ng hạn chế gi i, người hụ n thường xem hạnh phúc gia đình điều quý giá bắt bu c hải lựa chọn đa h n họ chọn hạnh phúc gia đình Trong nhiều năm ua, hụ n ngày gi vai trò quan trọng đối v i phát tri n đất nư c, đ c biệt doanh nghiệp Phát tri n nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực n nói riêng góp ph n thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa m t nh ng trọng tâm sách Đảng Nhà nư c M c dù, Đảng Nhà nư c ban hành nhiều chủ trương, s ch, luật pháp xuất phát từ nhu c u, trải nghiệm lợi ích phụ n , nhằm giúp phụ n không ngừng phát tri n sức khỏe, học vấn tích cực tham gia hoạt đ ng xã h i Tuy nhiên, trình thực hiện, m c dù c nhiều cố gắng, m t số uy định pháp luật lao đ ng đối v i lao đ ng n chưa vào cu c sống, nh ng bất cập c n xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nhằm đảm bảo m t cách thiết thực n a quyền lợi ích cho lao đ ng n Là m t tỉnh miền núi, khu vực có nhiều huyện nghèo thu c Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ (5/13 huyện, thành phố), điều kiện kinh tế xã h i g p nhiều kh khăn, thực tiễn thực pháp luật lao đ ng n tỉnh Cao Bằng c nhiều đ c trưng, kh c biệt so v i tỉnh, thành phố khác Xuất phát từ nh ng lý trên, v i việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Lao động nữ theo Pháp luật Lao động Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng” đề tài tác giả cho c n nghiên cứu Đề tài không c ý nghĩa m t lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn việc lồng ghép gi i vào phản biện s ch m t nh ng giải pháp góp ph n nâng cao hiệu quản lý Nhà nư c Bình đẳng m t nh ng quyền phụ n m t nư c đ c lập, tự Nhưng muốn bình đẳng, phụ n c n phải học Học đ có tri thức, kỹ nghề nghiệ , đ ng sáng tạo, có lối sống văn h a, c lòng nhân đạo, đ tự tin khẳng định Chỉ có tự do, bình đẳng, phụ n m i thoát khỏi nh ng rào cản mang tính định kiến xã h i, m i c điều kiện phát huy sáng tạo thân th tài năng, nhiệt tình cống hiến ngày nhiều cho đất nư c Tình hình nghiên cứu đề tài Ngày nay, nhiều nư c gi i, đ c biệt c c nư c phát tri n, uan tâm đến lao đ ng n , đ c biệt sách chống phân biệt đối xử đối v i họ Các tổ chức quốc tế Ngân hàng gi i (World Bank), tổ chức Alive & Thrive UNICEFT ln theo dõi, khuyến khích tài trợ cho s ch bình đẳng gi i n i chung s ch đối v i lao đ ng n nói riêng Ở Việt Nam c nhiều cơng trình nghiên cứu phụ n lao đ ng n Số lượng cơng trình nghiên cứu lao đ ng n nhiều, cấ đ khác M t số cơng trình nghiên cứu tác giả đăng tải tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, qua khảo sát tác giả địa bàn tỉnh Cao Bằng chưa c m t đề tài nghiên cứu riêng đ nh gi m t cách có hệ thống vấn đề lao đ ng n theo pháp luật lao đ ng Việt Nam nhằm đề giải pháp góp ph n phát tri n kinh tế - xã h i tỉnh Nh ng cơng trình nghiên cứu có liên uan đến đề tài hong hú, đa dạng bình diện chung ho c dừng lại m t số khía cạnh ho c tập trung giải m t số vấn đề riêng lẻ Xuất phát từ yêu c u thực tế đ , người trực tiếp tham gia công tác H i Liên hiệp Phụ n tỉnh Cao Bằng, tổ chức trị - xã h i có vai trị đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợ h , đ ng t ng l p phụ n Việt Nam, đ c lao đ ng n nên tác giả lựa chọn đề tài đ sâu nghiên cứu tình hình thực tế địa hương, hy vọng luận văn góp ph n xây dựng nhằm hoàn thiện pháp luật lao đ ng n thực trạng thực địa bàn tỉnh Cao Bằng từ đ đ ng g h thêm nh ng kiến nghị, giải đ nâng cao việc bảo vệ lao đ ng n tỉnh Cao Bằng nói riêng Việt Nam n i chung Đề tài m t cơng trình nghiên cứu khoa học đ c lập không trùng l p v i đề tài kh c cơng bố trư c Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ nh ng uan m lý luận lao đ ng n theo uy định pháp luật lao đ ng Việt Nam thực tiễn thực c c uy định tỉnh Cao Bằng, từ đ đưa m t m t số giải pháp, kiến nghị góp ph n nâng cao hiệu thực hoàn thiện pháp luật đối v i lao đ ng n thời gian t i Đ đạt mục đích trên, luận văn c n thực nh ng nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận lao đ ng n C c uy định pháp luật lao đ ng Việt Nam lao đ ng n - Thực tiễn thi hành pháp luật lao đ ng Việt Nam lao đ ng n tỉnh Cao Bằng đ thấy nh ng kết đạt nh ng m hạn chế c n khắc phục - Đưa c c yêu c u đối v i việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao đ ng đối v i lao đ ng n ối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: - Nh ng vấn đề lý luận lao đ ng n như: h i niệm đ c m lao đ ng n ; c n thiết c c c uy định riêng đối v i lao đ ng n pháp luật lao đ ng nh ng uy định pháp luật lao đ ng Việt Nam lao đ ng n - Thực tiễn thi hành pháp luật lao đ ng Việt Nam lao đ ng n tỉnh Cao Bằng - Định hư ng, giải pháp hoàn thiện c c uy định pháp luật lao đ ng đối v i lao đ ng n m t số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao đ ng n 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu m t số vấn đề lý luận lao đ ng n , c c uy định riêng lao đ ng n theo B luật Lao đ ng năm 2012 thực tiễn thực địa bàn tỉnh Cao Bằng Ngoài ra, luận văn c nghiên cứu c c uy định lao đ ng n m t số nư c như: Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Indonesia, Iceland hương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa hệ thống c c uan m chủ nghĩa M c - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, c c uan m, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nư c ta lao đ ng n Luận văn sử dụng m t số hương h hương h hân tích tổng hợ , hương h nghiên cứu kh c kế thừa (tiếp thu có chọn lọc nh ng kết nghiên cứu pháp luật lao đ ng tác giả trư c), hương h thống kê, so sánh kết hợp v i hương h điều tra, khảo sát thực tiễn vấn đề lao đ ng n tỉnh Cao Bằng nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về m t lý luận, luận văn g h n nghiên cứu làm rõ nh ng vấn đề lý luận, uy định pháp luật hành lao đ ng n Về m t thực tiễn, luận văn hân tích thực trạng lao đ ng n theo BLLĐ năm 2012 thực tiễn thực tỉnh Cao Bằng Luận văn đề xuất m t số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu uy định pháp luật vấn đề Tác giả hy vọng luận văn c th sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu lĩnh vực lao đ ng n cấu luận văn Ngoài ph n mở đ u, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, n i dung luận văn gồm 03 chương: Chương : M t số vấn đề lý luận lao đ ng n pháp luật Việt Nam lao đ ng n Chương 2: Thực tiễn thi hành pháp luật lao đ ng Việt Nam lao đ ng n tỉnh Cao Bằng Chương 3: Hoàn thiện pháp luật lao đ ng n nâng cao hiệu thực pháp luật lao đ ng n địa bàn tỉnh Cao Bằng Điều Nghị định số /20 /NĐ-CP Chính phủ khuyến khích NSDLĐ tạo điều kiện đ lao đ ng n nuôi từ 12 tháng tuổi trở lên vắt, tr s a mẹ nơi làm việc c n đảm bảo có phịng hút s a, tr s a Hay uy định cho lao đ ng n nghỉ 30 phút chu kỳ kinh nguyệt h u chưa c doanh nghiệp thực nên uy định không khả thi thực tế, thay vào đ tính vào tiền trợ cấ hàng th ng cho lao đ ng n đảm bảo Hai là, c n coi trọng việc phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật quyền bình đẳng phụ n nói riêng, khơng cho phụ n , mà cịn cho cơng dân, nh ng người có thẩm quyền việc tổ chức thực bảo vệ pháp luật Nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng gi i đ c biệt lĩnh vực lao đ ng Có th nói hoạt đ ng Trợ giúp pháp lý phổ biến, giáo dục pháp luật cho phụ n có vai trị quan trọng c n thiết nhằm góp ph n nâng cao hi u biết pháp luật cho chị em phụ n , bảo vệ họ trư c hành vi phân biệt đối xử, trư c đe dọa tệ nạn xã h i, hư ng dẫn họ tuân thủ tôn trọng pháp luật Hơn n a việc nâng cao hi u biết pháp luật cho phụ n giúp chị em vận dụng cu c sống hàng ngày, đồng thời giúp chị em nhận thức quyền nghĩa vụ đ có cách ứng xử phù hợp cu c sống, vừa bảo vệ quyền lợi ích mình, vừa bảo đảm khơng xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người kh c, đ c biệt chị em v ng tin vào cơng bình đẳng Ba là, tăng cường công tác tra, ki m tra, xử phạt đối v i doanh nghiệp không thực pháp luật lao đ ng đối v i lao đ ng n , phạt c c đơn vị quảng cáo n dụng có phân biệt gi i Theo Nghị định uy định xử phạt vi phạm hành lao đ ng BHXH, Chánh tra B ho c Chánh tra Sở Lao đ ng - Thương binh ã h i có thẩm quyền xử phạt đến 30 triệu đồng, có nh ng hành vi NSDLĐ (nếu vi 68 phạm) số tiền cao nhiều l n Ví dụ trốn đ ng ho c chậm đ ng BH H cho vài trăm, chí vài nghìn người; khơng tổ chức khám sức khỏe định kỳ; không huấn luyện an tồn, vệ sinh lao đ ng; khơng trang bị hương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ ) Do mức xử phạt chưa tương xứng v i hành vi vi phạm, lại chưa nhận thức hậu việc vi phạm, đ , c n sửa đổi uy định xử phạt vi phạm hành pháp luật lao đ ng theo hư ng mức xử phạt tương ứng v i hành vi vi phạm, nhằm chấm dứt tình trạng doanh nghiệ “đ nh đổi” cách sẵn sàng n p phạt (nếu bị phát hiện), làm cịn có lợi nhiều so v i thực uy định pháp luật lao đ ng Đồng thời khuyến khích, khen thưởng đối v i doanh nghiệp uan thực tốt đ bảo vệ quyền lợi cho lao đ ng n Bốn là, có nh ng uy định đ c thù cho s ch lao đ ng n doanh nghiệp sử dụng nhiều lao đ ng n Đơn giản hóa thủ tục giải miễn giảm cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao đ ng n theo uy định pháp luật thuế Chẳng hạn việc miễn giảm tính số lao đ ng n có ký kết hợp đồng lao đ ng, có tham gia BHXH… đ thuận lợi cho DN thụ hưởng, ph n giảm b t khó khăn sử dụng nhiều lao đ ng n Pháp luật ưu tiên đối v i lao đ ng n c n thiết, quan có thẩm quyền c n cân nhắc, tính tốn đ quy định hợp lý, có tính khả thi Nếu ưu tiên khó thực rào cản đối v i phụ n h i tìm kiếm việc làm Năm là, cải thiện điều kiện làm việc, an toàn vệ sinh lao đ ng, giảm tiếng ồn, bụi, chống nóng c c hân xưởng sản xuất đ đảm bảo sức khoẻ cho NLĐ n i chung lao đ ng n nói riêng Giải pháp tốt lập nguồn gây đ c hại từ nơi làm việc M t hương h thiết thực dựng chắn tách biệt nguồn gây bụi, hóa chất, tiếng ồn nhiệt Đồng thời, trọng vấn đề dinh dưỡng hợp lý vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn tập th doanh nghiệp 69 Sáu là, nâng cao vai trị cơng đồn sở việc bảo vệ lao đ ng n , đồng thời phát tri n đồn viên cơng đồn, thành lậ cơng đồn sở gắn v i củng cố, trì nâng cao chất lượng hoạt đ ng cơng đồn sở có Nâng cao chất lượng hoạt đ ng Ban n công tổ chức cơng đồn doanh nghiệp Đảm bảo thực chất chất lượng nh ng cơng đồn sở đồng thời khuyến khích lao đ ng n h t huy lực thân, nắm bắt tình hình đời sống lao đ ng n việc định hư ng tham gia giải nh ng vi phạm quyền lao đ ng n pháp luật uy định Tuy nhiên, thời gian qua tổ chức hoạt đ ng cơng đồn doanh nghiệp b c l m t số hạn chế, yếu N i dung tuyên truyền, giáo dục n ng lý luận, chưa sát v i yêu c u cụ th , đa dạng theo cơng đồn sở loại doanh nghiệp khác (cổ ph n, tư nhân, liên doanh, có vốn đ u tư nư c ngồi ), địa bàn, vùng miền khác Việc tuyên truyền, giáo dục chưa đến số đông NLĐ trực tiếp sản xuất làm việc phân tán, lưu đ ng; chưa tập trung đ u tư nhiều cho tuyên truyền sách, pháp luật lao đ ng, tổ chức cơng đồn cho NLĐ NSDLĐ; hình thức tun truyền, giáo dục chưa thật phù hợp v i điều kiện sống làm việc NLĐ; nắm bắt diễn biến tư tưởng NLĐ chưa thật kịp thời M t số nơi, vai trò đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đ ng cho người lao đ ng Cơng đồn cịn mờ nhạt, hiệu thấp; công tác ki m tra, giám sát phối hợp ki m tra, giám sát việc thực chế đ sách đối v i NLĐ thực chưa thường xuyên, chất lượng ki m tra hạn chế; m t số cán b cơng đồn chưa mạnh dạn đấu tranh bảo vệ NLĐ; hoạt đ ng tư vấn, gi i thiệu việc làm, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý Cơng đồn chưa đ ứng yêu c u đông đảo NLĐ Công tác phát tri n đồn viên thành lập cơng đồn sở đạt tỷ lệ thấp so v i tổng số lao đ ng số doanh nghiệp m i thành lập; quản lý đoàn viên chưa ch t chẽ; nhiều 70 nơi, việc chấm m, đ nh giá, phân loại cơng đồn sở chưa sát, cịn hình thức, phản ánh không thực chất hoạt đ ng cơng đồn sở; cán b cơng đồn cấp chưa sâu sát thực tế sở Nh ng nguyên nhân hạn chế, yếu là: Cơng tác quản lý lao đ ng cịn nhiều sơ hở, chưa ch t chẽ; m t số cán b cơng đồn ngại va chạm v i NSDLĐ, thiếu tính đ ng, n ng hành chính, chưa sâu sát đồn viên, NLĐ; nhìn chung, trình đ , lực cán b cơng đồn sở doanh nghiệp chưa đ ứng yêu c u, nhiệm vụ; đại đa số cán b cơng đồn sở hoạt đ ng không chuyên trách, phụ thu c nhiều vào NSDLĐ, có thời gian dành cho hoạt đ ng cơng đồn; sách, pháp luật đối v i NLĐ nhiều hạn chế, bất cập; chưa có chế sách đ bảo vệ cán b cơng đồn, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đ ng NLĐ; m t b phận NSDLĐ chưa nhận thức đ y đủ tổ chức cơng đồn Việt Nam, né tránh, chưa thực nghiêm quy định pháp luật lao đ ng Công đồn; điều kiện vật chất, kinh phí dành cho hoạt đ ng cơng đồn cịn nhiều khó khăn Thời gian t i, Cơng đồn cấp c n thực tốt m t số nhiệm vụ, giải pháp sau: M t là, tích cực, chủ đ ng tham gia ý kiến đ sửa đổi, bổ sung B luật Lao đ ng Luật Cơng đồn; chủ đ ng tham gia xây dựng ki m tra, giám sát việc thực sách, pháp luật liên quan trực tiếp đến NLĐ như: sách nhà cho NLĐ khu cơng nghiệp tập trung, có thu nhập thấp; sách bảo đảm việc làm, tiền lương, thu nhập, BHXH, bảo hi m y tế thiết chế văn hóa phục vụ NLĐ; quy định pháp luật thực Quy chế Dân chủ doanh nghiệp, bảo h lao đ ng, an toàn lao đ ng, vệ sinh lao đ ng, bảo vệ mơi trường; sách đối v i lao đ ng n , đào tạo, đào tạo lại nghề cho NLĐ; sách đãi ng đ c biệt đối v i cơng nhân có sáng kiến, có tay nghề cao Hai là, phối hợp ch t chẽ v i NSDLĐ tổ chức thực tốt Quy chế Dân chủ sở, tổ chức h i nghị NLĐ; hư ng dẫn, giúp đỡ NLĐ ký hợp đồng lao 71 đ ng Đại diện tập th NLĐ đối thoại, thương lượng, ký tổ chức thực thỏa c lao đ ng tập th v i n i dung quy định có lợi cho NLĐ; tổ chức thực biện pháp xây dựng quan hệ lao đ ng hài hòa, ổn định, tiến b , phòng ngừa tranh chấp lao đ ng, đình cơng tự phát doanh nghiệp; Nâng cao chất lượng hoạt đ ng tư vấn pháp luật nhằm thực tốt quyền tư vấn miễn phí đồn viên, NLĐ pháp luật lao đ ng Luật Cơng đồn; tổ chức thực có hiệu việc tham gia tố tụng vụ án lao đ ng nhằm bảo vệ quyền lợi cho NLĐ Tham gia giải việc làm, chăm lo đời sống cho NLĐ; đẩy mạnh hoạt đ ng đền ơn, đ nghĩa, hoạt đ ng xã h i, tương thân, tương công nhân lao đ ng Ba là, đẩy mạnh việc đa dạng hóa hình thức, biện pháp tuyên truyền, giáo dục phù hợp v i điều kiện sống làm việc CNLĐ; tập trung đ u tư tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho NLĐ; tăng cường phối hợp gi a cơng đồn sở doanh nghiệp v i cơng đồn sở xã, hường, thị trấn đ nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng hoạt đ ng tổ tự quản tủ sách pháp luật lao đ ng, Cơng đồn khu nhà trọ NLĐ Kịp thời nắm v ng tâm tư, nguyện vọng NLĐ đ chủ đ ng đề xuất, kiến nghị v i NSDLĐ quan chức nhằm hạn chế giải kịp thời tranh chấp lao đ ng, đình cơng tự phát; bảo đảm hài hịa lợi ích NLĐ, NSDLĐ Nhà nư c Nâng cao chất lượng hoạt đ ng nhà văn hóa, câu lạc b cơng nhân việc tổ chức học tập, sinh hoạt văn hóa cho NLĐ Đẩy mạnh hoạt đ ng văn hóa, th thao, nâng cao đời sống tinh th n cho NLĐ doanh nghiệp Phát đ ng tổ chức sâu r ng NLĐ phong trào học tập tự học nâng cao trình đ học vấn, chun mơn, kỹ nghề nghiệp; phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở cu c vận đ ng xây dựng nếp sống văn hóa doanh nghiệp Bốn là, tổ chức tốt phong trào thi đua yêu nư c NLĐ, trọng tâm phong trào “Lao đ ng giỏi”, “Lao đ ng sáng tạo”, “ anh - - đẹp, 72 bảo đảm an toàn, vệ sinh lao đ ng” ; có n i dung hình thức tổ chức thi đua, khen thưởng phù hợp v i điều kiện thực tế doanh nghiệp ă là, tập trung đẩy mạnh hoạt đ ng nhằm phát tri n đồn viên, thành lập cơng đồn sở, tập hợp đông đảo NLĐ doanh nghiệp gia nhập tổ cơng đồn, gắn v i việc củng cố, trì nâng cao chất lượng hoạt đ ng công đồn sở có; bảo đảm thực chất chất lượng nh ng cơng đồn sở đạt tiêu chuẩn “Cơng đồn sở v ng mạnh” Đề cao trách nhiệm Cơng đồn cấp sở việc đại diện cho đồn viên cơng đồn sở; đổi m i n i dung, hương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán b cơng đồn, cán b cơng đồn sở, cán b cơng đồn xuất thân từ công nhân, cán b n ; tăng cường hình thức bồi dưỡng sở, trọng n i dung sách, pháp luật lao đ ng, kỹ hoạt đ ng cơng đồn lực, lĩnh đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đ ng NLĐ; bố trí hợp lý cán b cơng đồn chun trách doanh nghiệp; tri n khai r ng rãi “Quỹ hỗ trợ cán b cơng đồn sở” Bảy là, xây dựng đ i ngũ c n b nguồn làm việc c c trung tâm gi i thiệu việc làm, trung tâm thôn tin h lý, H i Liên hiệ hụ n cơng đồn địa hương đ hỗ trợ điều hối, cung cấ thôn tin cấ sở Đồng thời, thành lậ c c Câu lạc b hụ n v i h hụ n tự uản, trì thành lậ m i Câu lạc b luật địa hương Nâng cao lực cho đ i ngũ c n b nguồn m t nh ng nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nư c hệ thống trị Đ đ ứng u c u, nhiệm vụ làm tốt cơng tác cán b , nâng cao chất lượng đ i ngũ cán b công chức sở, cán b chủ chốt sở m t nhiệm vụ c n thiết nhằm khắc phục nh ng hạn chế, yếu k m đ đ ứng yêu c u m i đ t giai đoạn Xây dựng thực tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đ i ngũ CBCC, đảm bảo công t c đào tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ quy hoạch, gắn v i sử dụng, 73 v i ngạch chức danh cán b , trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ kinh nghiệm giải nh ng tình theo chức danh cán b , cơng chức cụ th Ngồi ra, đối v i tỉnh Cao Bằng c n: Thứ nhất, có kế hoạch dài hạn, ngắn hạn đào tạo lao đ ng, đào tạo nghề cho lao đ ng n nông thôn đồng thời tiến t i đào tạo lao đ ng có trình đ cao đ đ ứng nhu c u phát tri n kinh tế, xã h i tỉnh hai, phát tri n ngành nghề phi nông, lâm nghiệ đ tạo điều kiện thu hút lao đ ng dư thừa nông thôn đất đai ngày thu hẹp ứng dụng nh ng tiến b khoa học kỹ thuật vào nơng nghiệp nhằm giải tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm người lao đ ng, đối v i đối tượng lao đ ng niên Thứ ba, chủ đ ng liên doanh, liên kết v i doanh nghiệ nư c, nư c nhằm đưa nh ng lao đ ng dôi dư, lao đ ng đào tạo chưa có việc làm làm việc nhằm ổn định xã h i, dân cư Thứ tư, Đ bư c giải tình trạng người lao đ ng vượt biên sang Trung Quốc làm thuê trái phép, thời gian qua, Sở Lao đ ng Thương binh & Xã h i tỉnh Cao Bằng thông qua Sở Ngoại Vụ nhiều l n gửi thư trao đổi v i Sở Tài nguyên nhân lực Bảo đảm xã h i Khu tự trị dân t c Choang Quảng Tây, Trung Quốc vấn đề hợp tác quản lý lao đ ng thời vụ khu vực biên gi i Tiến hành ký kết Thỏa thuận hợp tác quản lý lao đ ng qua biên gi i gi a tỉnh Cao Bằng (Việt Nam) v i thành phố Sủng Tả, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc thành phố Bách Sắc, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) Cùng v i đ , Sở LĐ-TB&XH tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 1050 ngày 13/4/2017 thực Chương trình Việc làm xuất lao đ ng năm 2017; hư ng dẫn huyện tăng cường công tác giải việc làm cho người lao đ ng huyện, xã biên 74 gi i; tiếp tục quán triệt Chỉ thị số 15/2011/CT-UBND ngày 28/9/2011 UBND tỉnh Cao Bằng việc tăng cường cơng tác quản lý, ngăn ch n tình trạng công dân Việt Nam xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc làm thuê thông qua h i nghị tuyên truyền, phổ biến sách việc làm, thơng tin thị trường lao đ ng huyện, xã, thơn, xóm Chú trọng đ u tư, lồng ghép có hiệu chương trình, dự án hỗ trợ người dân phát tri n kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập; có kế hoạch liên kết v i cơng ty, doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp tỉnh đưa lao đ ng làm việc nhằm giảm áp lực việc làm lúc nông nhàn, hạn chế tối đa lao đ ng tự vượt biên trái phép sang Trung Quốc làm việc V i cách làm m i giải pháp tri n khai đồng b , hy vọng người lao đ ng khu vực biên gi i địa bàn tỉnh Cao Bằng có nhiều h i tìm việc làm m i v i thu nhập ổn định, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp C c giải h c n uan tâm, hối hợ uyền v i c c cấ , c c ngành, đoàn th từ Trung ương t i địa hương Ngồi ra, c n khuyến khích tham gia chủ doanh nghiệ , cán b cơng đồn NLĐ vào gi m s t hoạt đ ng tra thực h luật lao đ ng c c doanh nghiệ đ đề xuất, tham mưu giải kịp thời, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đ ng cho lao đ ng n 75 Kết luận chương Thực tế, sau m t thời gian thực c c uy định BLLĐ năm 2012, sửa đổi, bổ sung Nghị định, Thông tư hư ng dẫn thi hành m t số điều đối v i lao đ ng n chưa vào cu c sống, tạo nh ng bất cập c n xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợ , đảm bảo m t cách thiết thực quyền lợi cho lao đ ng n đối v i doanh nghiệp sử dụng nhiều lao đ ng n M t m t, doanh nghiệp áp dụng uy định pháp luật c c s ch đối v i lao đ ng n chưa đ y đủ, ho c trốn tránh không áp dụng, lao đ ng n không nắm v ng quyền lợi nghĩa vụ uy định B luật nên không c đỏi hỏi, yêu c u Vì vậy, đ tìm giải pháp thực bình đẳng gi i pháp luật lao đ ng c n thiết đ c biệt giai đoạn h i nhập kinh tế quốc tế Thời gian qua, tỉnh Cao Bằng dụng tri n khai việc thi hành BLLĐ năm 2012 m t c ch đồng b , hiệu đạt nhiều kết đ ng ghi nhận Thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nh ng uy định m i BLLĐ năm 2012, Luật Cơng đồn năm 20 văn hư ng dẫn có liên quan t i quyền, nghĩa vụ NLĐ, NSDLĐ, c c uan, đơn vị địa hương tăng cường trao đổi, thảo luận, giải đ nh ng vư ng mắc liên uan đến quyền lợi trực tiếp đối tượng nhằm nâng cao hiệu việc tiếp thu kiến thức cho NLĐ, NSDLĐ địa bàn tỉnh Trong xu nư c ta h i nhập kinh tế ngày sâu r ng, giai đoạn năm 2016 - 2020 nh ng năm c nhu c u l n nguồn nhân lực cao h i dịch chuy n l n tỷ trọng lao đ ng ua đào tạo hi nguồn lao đ ng n i chung, lao đ ng n n i riêng thiếu ho c không c kỹ nghề nghiệ đối m t v i kh khăn tìm kiếm việc làm; đồng thời, u trình cơng nghiệ h a, đại h a nông nghiệ nông thôn đòi hỏi lực lượng 76 lao đ ng n khu vực nông thôn c kiến thức, kỹ nghề nghiệ Trư c nh ng yêu c u đ , Chính uyền c c cấ v i H i Liên hiệ hụ n tỉnh Cao Bằng tậ trung đẩy mạnh cơng t c tun truyền chủ trương, sách, h luật dạy nghề, tạo việc làm cho hụ n , vận đ ng hụ n tích cực học nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao đ ng n đào tạo trung cấ cao đẳng nghề Đổi m i mạnh mẽ n i dung hương thức dạy nghề, hối hợ v i doanh nghiệ đ đảm bảo c địa việc làm cho NLĐ sau học nghề; tiế tục tổ chức dạy nghề lưu đ ng sở đ trung niên tham gia học nghề 77 hù hợ v i lao đ ng n đ tuổi KẾT LU N Phụ n lực lượng lao đ ng đơng đảo, có vị trí, vai trị vơ quan trọng đời sống gia đình xã h i Trong thời đại m i - thời đại có giao thoa h i nhập gi a kinh tế gi i vai trò người phụ n ngày khẳng định Các chị phát huy phẩm chất truyền thống đ hoàn thành sứ mệnh làm vợ, làm mẹ gia đình Bổn phận nh ng người phụ n sinh nh ng đứa khỏe mạnh, nuôi dạy tốt, đảm việc nhà, NLĐ kiếm tiền ngang v i nam gi i, đồng thời làm tốt vai trò người vợ Người vợ ngày yêu thương, chăm s c, thủy chung đối v i chồng, đơi họ cịn người cố vấn trung thành nhất, tạo điều kiện tốt thời gian, tinh th n đ giúp chồng hồn thành nh ng cơng việc xã h i Điều góp ph n khơng nhỏ tạo nên bền v ng hạnh húc gia đình Ngồi người phụ n xã h i ngày họ cịn tích cực tham gia vào hoạt đ ng xã h i Người phụ n Việt Nam đại thời kỳ m i hỗ trợ tích cực từ phía khách quan, v i nh ng nỗ lực chủ quan c h i đ ng g ngày nhiều cho xã h i, tạo vị cho thân Đảng Nhà nư c ta ln uan tâm đến việc hồn thiện m t môi trường th chế, bảo đảm khả tiếp cận công đến nguồn lực dịch vụ công c ng cho nam n Tuy nhiên, gi i n g p nh ng rào cản, vấn đề an sinh xã h i, giải việc làm, đời sống gia đình… đòi hỏi c n nh ng giải pháp cụ th , thiết thực giú hụ n thật tiếp cận bình đẳng v i c c h i xã h i Ð có th khẳng định phát huy vai trị mình, thân người phụ n trư c hết phải ý thức đ y đủ vai trị gi i m i có th nắm bắt nh ng h i, mạnh mẽ khẳng định vị xã h i Muốn vậy, phụ n đại c n nỗ lực nhiều việc trau dồi, tích lũy tri thức 78 vốn sống, vốn văn h a C tri thức, phụ n có lĩnh c nhiều h i lựa chọn cu c sống Lòng yêu nư c, yêu uê hương, đồng bào, lý tưởng cu c sống cao đẹ tình cảm gắn bó v i gia đình, dịng họ đ ng lực, sức mạnh tự thân giú người phụ n vươn lên, khắc phục kh khăn, trở ngại đ có th làm giàu kiến thức mình, có sức khỏe dẻo dai, có lối sống văn h a, hoàn thành nhiệm vụ đ t ra, nghiệp gia đình Cùng đ , việc tự tạo lập cho ý thức c u tiến, đ c lập suy nghĩ hành đ ng, tự tin, sáng tạo, biết hoạch định kế hoạch, biết đối m t v i áp lực, biết chăm s c thân nh ng đức tính c n thiết mà người phụ n đại c n phải có Hi vọng họ khơng cịn g p nh ng trở ngại gi i việc tìm cho m t cu c sống hạnh phúc nh ng uan m không phù hợ đ , khơng cịn hải băn khoăn trăn trở lựa chọn gi a nghiệ gia đình Qua trình nghiên cứu giú đỡ tận tình Th y gi o hư ng dẫn, v i nh ng kết nghiên cứu cấ đ luận văn mình, tác giả hi vọng góp ph n nhỏ việc hồn thiện hệ thống pháp luật lao đ ng lao đ ng n Do thời gian điều kiện có hạn nên luận văn m i dừng lại việc nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật tỉnh Cao Bằng, chưa sâu nghiên cứu c c uan hành nghiệp, vấn đề lao đ ng n làm việc nư c Trong q trình tìm hi u luận văn khơng tr nh khỏi nh ng hạn chế, thiếu sót, em mong nhận góp ý tận tình H i đồng bảo vệ luận văn đ luận văn hoàn thiện 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O B Lao đ ng - Thương Binh xã h i (1993), Một số Công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Hà Nội B Chính trị, Ngh số 11/NQ-TW ngày 27/4/2007 cơng tác ph nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại h a đất nước Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002,200 ,2007, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà n i Bộ luật Lao động năm 2012, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà n i B Tài chính, (2014), hơng tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 hướng dẫn thi hành Ngh đ nh số 218/2013/N -CP ngày 26/12/2013 Chính phủ uy đ nh hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Đỗ Ngân Bình, (2006), "Bảo vệ quyền l i lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ m i hình thức phân biệt đối xử với ph nữ pháp luật lao động Việt Nam", Luật học, (3) Chính phủ, (2010), Ngh đ nh số 47/2010/N -CP ngày 06/5/2010 quy đ nh xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, Hà N i Chính phủ (2015), Ngh đ nh số 05/2015/N -CP ngày 12/01/2015 quy đ nh chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLL , Hà N i Chính phủ, (2015), Ngh đ nh số 85/2015/N -CP ngày 01/10/2015 quy đ nh chi tiết số điều Bộ luật Lao động s ch lao động nữ, Hà N i 10 Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, (2014), "Lao động việc làm tỉnh Cao Bằng 2014 - 2016", Nxb Thống kê 11 Nguyễn H u Chí, (2009), "Pháp luật lao đ ng n - Thực trạng hương hư ng hoàn thiện", Luật học, (9) 12 Đ ng Quang Điều, (2011), "Một số đề xuất, kiến ngh tuổi nghỉ hưu lao động nữ", Lao đ ng xã h i 80 13 Nguyễn Thị Giang, (2015), "Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà N i 14 Liên đoàn Lao đ ng tỉnh Cao Bằng, (2017), "B o c o đ nh gi 02 năm thực Ngh đ nh 85/N -CP Chính phủ" 15 Đ ng Thị Thu hương, (20 ), "Pháp luật lao động nữ từ thực tiễn doanh nghiệp thành phố Nam nh", Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã h i 16 Quốc H i, (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà N i 17 Quốc h i, (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà N i 18 Quốc h i, (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà N i 19 Sở Lao đ ng Thương binh xã h i tỉnh Cao Bằng, (2016), "Báo cáo tình hình lao động, thực sách doanh nghiệp năm 201 " 20 Sở Lao đ ng Thương binh xã h i tỉnh Cao Bằng, (2016), "Thực trạng việc làm cho người lao động t ên đ a bàn tỉnh Cao Bằng giải pháp khắc ph c" 21 Trường Đại học Luật Hà N i (2011), "Giáo trình Luật Lao động Việt Nam", Nxb Công an nhân dân, Hà N i 22 Trường Chính trị Hồng Đình Giong, (20 7), "Tập giảng tình hình, nhiệm v đ a phương", Cao Bằng 23 Đ ng Thị Thơm, (20 6), "Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam", Luận văn Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã h i 24 Hoàng Thị Hải Yến, (2010), "Chế độ thai sản theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 200 ấn đề ình đẳng giới", Tạp chí Luật học Danh mục trang wed tham khảo: 25 https://nld.com.vn/ 26 https://luong.com.vn/main/luat-lao-111ong/doi-xu-binh-dang-noi-lam- 81 27 http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/thoi-su-chinhtri/item/12185002-.html 28 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-viec-lam-va-tao-viec-lam-5681 29 http://tongdaituvanluat.vn/ky-luat-lao-dong-theo-quy-dinh-tai-bo-luatlao-dong-nam-2012 30 http://plo.vn/van-hoa/ho-so-phong-su/the-gioi-bao-ve-quyen-nghingoi-cho-lao-dong-nu-677386.html 82 ... lao đ ng n pháp luật Việt Nam lao đ ng n Chương 2: Thực tiễn thi hành pháp luật lao đ ng Việt Nam lao đ ng n tỉnh Cao Bằng Chương 3: Hoàn thiện pháp luật lao đ ng n nâng cao hiệu thực pháp luật. .. i lao đ ng n pháp luật lao đ ng nh ng uy định pháp luật lao đ ng Việt Nam lao đ ng n - Thực tiễn thi hành pháp luật lao đ ng Việt Nam lao đ ng n tỉnh Cao Bằng - Định hư ng, giải pháp hoàn thiện... lý luận lao đ ng n theo uy định pháp luật lao đ ng Việt Nam thực tiễn thực c c uy định tỉnh Cao Bằng, từ đ đưa m t m t số giải pháp, kiến nghị góp ph n nâng cao hiệu thực hoàn thiện pháp luật đối

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w