b Kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét kết quả học tập đối với môn Giáo dục công dân: - Đánh giá bằng cho điểm kết quả thực hiện các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng và thá[r]
(1)VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍCH HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ (2) • Chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường • Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo toàn diện các nhà trường, từ yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, từ đầu năm 80, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường Các Nghị quan trọng Đảng từ Nghị số 14/TU ngày 11/01/1979 cải cách giáo dục đến các nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V,VI,VII đã thể quán chủ trương đó và nhấn mạnh vai trò phổ biến giáo dục pháp luật quá trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V, khẳng định: “ Các cấp uỷ Đảng, các quan Nhà nước và các đoàn thể phải thường xuyên giải thích pháp luật các tầng lớp nhân dân, đưa việc giáo dục pháp luật vào các trường học, các cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật và tôn trọng pháp luật” (3) Mục tiêu môn GDCD trường THCS: • • • • • • • • Nhằm giáo dục cho học sinh các chuẩn mực xã hội công dân mức độ phù hợp với lứa tuổi Trên sở đó góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách người Việt Nam giai đoạn nay, phù hợp với xu phát triển và tiến thời đại Học hết lớp học sinh cần đạt Về kiến thức: Hiểu chuẩn mực đạo đức và pháp luật bản, phổ thông thiết thực phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS các mối quan hệ với với thân, với người khác, với công việc, với môi trường sống, với lý tưởng Đảng, dân tộc Hiểu ý nghĩa các chuẩn mực với phát triển cá nhân và xã hội Sự cần thiết phải rèn luyện và cách thức rèn luyện để đạt các chuẩn mực đó Về kỹ năng: Biết đánh giá hành vi và hoạt động giao tiếp thân người xung quanh theo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hóa xã hội, biết cách ứng sử phù hợp Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện thân theo yêu cầu các chuẩn mực đã học (4) Mục tiêu môn GDCD trường THCS: • Về thái độ: • Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các tượng, kiện đạo đức, pháp luật, văn hóa đời sống hàng ngày.Có tình cảm sáng, lành mạnh người, với nhà trường, quê hương, đất nước • Có niền tin vào tính đúng đắn các chuẩn mực đã học và hướng tới giá trị xã hội tốt đẹp • Có trách nhiệm hành động thân, có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở thành chủ thể xã hội tích cực, động • Trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, công tác phổ biến pháp luật ngành giáo dục cần tăng cường thường xuyên, liên tục tầm cao nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước (5) HÌNH THỨC TÍCH HỢP GDPL TRONG MÔN GDCD • • Hình thức liên hệ: (Thấp và đơn giản nhất) Nội dung liên hệ không liên quan trực tiếp đến kiến thức bài học mà dạng gián tiếp Tích hợp phận: Hoạt động nào đó bài dạy có liên quan đến kiến thức pháp luật.( tổng12 bài chương trình đó: lớp 6: bài; lớp 7: bài; lớp 8: bài; lớp 9: bài • Tích hợp toàn phần: Toàn nội dung bài học đa phần kiến thức nội dung bài học trùng khớp với kiến thức pháp luật Hoặc hiểu theo nghĩa khác: Toàn các mục nội dung bài học có thể đưa kiến thức pháp luật vào ( Toàn bài pháp luật) Được dạy học kỳ II các khối lớp (6) NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP GDPL TRONG MÔN GDCD • • • • • • Dù tích hợp mức độ nào, hình thức nào không làm thay đổi mục tiêu bài học Không gượng ép Không làm nặng thêm nội dung bài học không làm biến dạng bài dạy đạo đức thành bài dạy pháp luật Các ví dụ minh họa phải phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS Khi tích hợp GDPL vào bài dạy giáo viên cần dẫn dắt cách tự nhiên Không thiết phải trích nguyên văn luật đó chương bao nhiêu, điều bao nhiêu luật đến mức chi tiết vì học sinh không thể nhớ (7) • Trong đợt tập huấn theo chương trình Đà Nẵng không đề cập đến vấn đề giáo án soạn cột, kết cấu giáo án nào mà sâu vào việc làm nào để tích hợp nội dung phổ biến giáo dục pháp luật vào môn GDCD (8) MỘT SỐ KHÓ KHĂN KHI GIẢNG DẠY GDCD Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG • • • • Quan niệm môn GDCD là môn phụ: Dẫn đến: thường xếp tiết 5, giáo viên dạy không chính ban Học sinh học không tập trung vì coi là môn phụ • Khối 8, khối học sinh không chịu học vì lo tập trung ôn các môn chính chuẩn bị cho việc thi vào lớp 10 • Học sinh cá biệt các nhà trường có chiều hướng tăng (9) HƯỚNG KHẮP PHỤC • • • • • Thay đổi nhận thức môn GDCD không còn là môn phụ theo tinh thần thông tư 58 b) Kết hợp đánh giá cho điểm và nhận xét kết học tập môn Giáo dục công dân: - Đánh giá cho điểm kết thực các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ và thái độ chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; - Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành học kỳ, năm học Kết nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh không ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, mà giáo viên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi học bạ và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau học kỳ tham khảo xếp loại hạnh kiểm (10) YÊU CẦU VỚI GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY MÔN GDCD • • • Có nghiệp vụ sư phạm vững nắm vững đối tượng, Say mê với môn GDCD Nắm vững tri thức pháp luật Cập nhật thường xuyên các văn luật liên quan đến bài dạy Gương mẫu thực pháp luật (11) BỐN NHÓM NỘI DUNG CƠ BẢN PBGDPL: • • • • • • • • • Nhóm 1: Các vấn đề lý luận nhà nước và pháp luật: - Bản chất vai trò nhà nước và pháp luật - Chức và máy nhà nước - Hình thức pháp luật và quy phạm pháp luật - Hệ thống pháp luật - Quan hệ pháp luật - Thực pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý - Ý thức pháp luật và pháp chế XHCN Nắm kiến thức này, học sinh nắm các văn luật cách cụ thể, nhanh chóng, chính xác và vận dụng sáng tạo vào sống (12) nhóm 2: Các quy định pháp luật cụ thể: • - Nội dung PBGDPL cho thiếu niên Nội dung phổ biến kiến thức gắn trực tiếp với sống, học tập các em: • Quyền và bổn phận trẻ em, • pháp luật giao thông, • bảo vệ môi trường, • phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội, • nghĩa vụ quân (13) Nhóm 3: Tình hình thực pháp luật và vi phạm pháp luật: • - Các hoạt động triển khai văn • - Sự tác động văn pháp luật đời sống kinh tế xã hội nhóm đối tượng Đồng thời phản ánh nhu cầu, đề xuất các tầng lớp dân cư, các chuyên gia pháp luật việc thực pháp luật • - Tình hình vi phạm pháp luật nói chung và số vụ vi phạm điển hình • - Việc điều tra xét sử hành vi vi phạm pháp luật (14) Nhóm 4: Kỹ thực pháp luật và áp dụng pháp luật: • - Thực pháp luật là quá trình tổ chức đưa pháp luật vào sống Công dân không cần hiểu: Biết pháp luật cho làm gì, biết làm nào Một nội dung quan trọng PBGDPL chính là giáo dục các kỹ thực pháp luật và áp dụng pháp luật • Ví dụ: Công dân muốn khiếu nại mà không nắm quy trình quy định thì khó đạt kết mong muốn (15)