1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tan 25

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trả lời được các câu hỏi trong SGK II/-Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn hướng dẫn đọc III/-Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới: Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm [r]

(1)Tuần 25 Sáu Năm Tư Ba Hai Thứ Môn Tiết Đạo đức 25 Tập đọc Toán Lịch sử 49 121 25 Phong cảnh đền Hùng Kiểm tra định kì HKII Sấm sét đêm giao thừa Chính tả Toán Luyện từ và câu Khoa học 25 122 49 49 Ai là thuỷ tổ loài người Bảng đơn vị đo thời gian Liên kết các câu bài cách lập từ ngữ Ôn tập:Vật chất và lượng Tập đọc Kể chuyện Toán Địa lí 50 25 123 25 Cửa sông Vì muôn dân Cộng số đo thời gian Châu Phi Tập làm văn Toán Kĩ thuật Luyện từ và câu 49 124 25 50 Tả đồ vật(kiểm tra) Trừ số đo thời gian Lắp xe ben(tt) Liên kết các câu bài cách lập từ ngữ Tập làm văn Toán Khoa học 50 125 Tập viết đoạn văn đối thoại Luyện tập Vật chất và lượng 50 Tên bài dạy Thực hành HKI Sinh hoạt Đồ dùng dạy học (2) Sáu Năm Tư Ba Hai Thứ Môn Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Tiết 25 49 121 25 Tên bài dạy Tranh minh hoạ sách giáo khoa Tranh minh hoạ sách giáo khoa Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh hoạ sách giáo khoa Chính tả Toán Luyện từ và câu Khoa học 25 122 49 49 Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh hoạ sách giáo khoa Tập đọc Kể chuyện Toán Địa lí 50 25 123 25 Tranh minh hoạ sách giáo khoa Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh hoạ sách giáo khoa Tập làm văn Toán Kĩ thuật Luyện từ và câu 49 124 25 50 Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh hoạ sách giáo khoa Bảng phụ, bảng nhóm Tập làm văn Toán Khoa học Sinh hoạt 50 125 50 Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh hoạ sách giáo khoa Thứ hai ngày tháng năm 2010 Môn:Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II Môn:Tập đọc PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I/-Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên (Trả lời các câu hỏi SGK) II/-Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn hướng dẫn đọc III/-Lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới: Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: - Gọi hs đọc bài - 1HS khá đọc bài, lớp đọc thầm - HS luyện đọc theo đoạn - Tổ chức học sinh luyện đọctheo cặp - HS đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài (3) b/ Tìm hiểu bài: -Bài văn cho ta biết cảnh vật nơi nào? -Hãy kể điều em biết các vua Hùng? -Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? -Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước và giữ nước dân tộc.Hãy kể tên các truyền thuyết đó? - Em hiểu câu ca dao sau nào? Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng *Luyện đọc toàn bài: Nội dung -Bài văn tả phong cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao,Tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam -Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang -Khóm Hải Đường, cánh bướm, đỉnh Ba Vì, dãy Tam Đảo, núi Sóc Sơn, Ngã Ba Hạc, cây đại, cây thông, giếng ngọc -Núi Ba Vì : truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh -Núi Sóc Sơn : truyền thuyết Thánh Gióng -Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương -Câu ca dao ca ngợi truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam: thuỷ chung luôn nhớ cội nguồn dân tộc Nhắc nhở, khuyên người dù đâu, làm việc gì không quên ngày giỗ tổ, không quên cội nguồn - hs đọc -Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên Luyện đọc diễn cảm 3/-Củng cố dặn dò: -HS nhắc lại nội dung bài -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Toán KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Lịch sử: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I/-Mục tiêu: Biết Tổng tiến công và dậy quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là chiến đấu Sứ quán Mĩ Sài Gòn : + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tiến công và dậy khắp các thành phố và thị xã + Cuộc chiến đấu Sứ quán Mĩ diễn liệt và là kiện tiêu biểu Tổng tiến công II/-Chuẩn bị: Tranh SGK III/-Lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới: -Tết mậu thân 1968 đã diễn kiện gì - Quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và dậy miền Nam nước ta? khắp các thành phố thị xã -Thuật lại công quân giải - Thuật lại công quân Giải phóng vào Sài Gòn phóng.Trận nào là trận tiêu biểu đợt Trận đánh vào sứ quán Mĩ làm cho nhiều kẻ đứng đầu nhà công này? trắng lầu Năm Góc và giới phải bất ngờ, kinh ngạc -Cùng lúc công vào Sài Gòn, quân giải - Tấn công đồng loạt các thành phố thị xã Cần Thơ, Nha phóng đã tiến công vào nơi nào? Trang, Huế, Đà Nẵng -Tại nói tổng tiến công quân - Cuộc công mang tính bất ngờ vì: và dân miền Nam vào tết Mậu Thân năm + Tại các thành phố lớn,tấn công vào các quan đầu não 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với địch.Cuộc công mang tính đồng loạt với qui mô quy mô lớn? lớn:tấn công vào nhiều nơi,trên diện rộng vào cùng lúc + Làm cho hầu hết các quan trung ương và địa phương Mĩ, chính quyền Sài Gòn bị tê liệt khiến chúng hoang mang lo sợ,những kẻ đứng đầu nhà trắng,lầu năm góc (4) giới phải sửng sốt -Nêu ý nghĩa tổng tiến công và - Cuộc tiến công Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất dậy tết Mậu Thân 1968? bại, chấp nhận đàm phán Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam 3/-Củng cố dặn dò: -HS đọc nội dung bài học -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán :BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I/-Mục tiêu: Biết : - Tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng - Một năm nào đó thuộc kỉ nào - Đổi đơn vị đo thời gian - Làm bài tập 1, 2, 3(a) II/-Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo thời gian phóng to III/-Lên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới: - Y/C hs nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian đã - Hs nhắc lại học -1 kỉ 100 năm - Một kỉ bao nhiêu năm? -có 12 tháng - Một năm có bao nhiêu tháng? -có 365 ngày,năm nhuận có 366 ngày - Một năm có bao nhiêu ngày? - GV giảng: năm liền thì có năm nhuận, sau năm không nhuận thì đến năm nhuận GV kết luận: số năm nhuận chia hết cho - Năm 2000 là năm nhuận năm nhuận tiếp - 2000, 2004 ,2008 theo là năm nào? GV cho hs nhớ tên các tháng và số ngày tháng GV cho hs nhớ số ngày tháng cách đưa trên nắm tay Đầu xương nhô lên là tháng có 31 ngày,còn chỗ lỏmvào tháng có 30 ngày riêng tháng có 28,29 ngày -Một ngày có bao nhiêu giờ? -24 -Một có bao nhiêu phút? -60 phút -Một phút có bao nhiêu giây? -có 60 giây GV cho hs đổi đơn vị đo thời gian  năm= ? tháng  5x12=60 tháng  1,5 năm= ? tháng  12 tháng x 1,5 =18 tháng  =60 phút x  =180 phút 2 = ? phút  =60 x =40 phút 3  0,5 = ? phút  0,5 = 60 phút x 0,5 = 30 phút  216 phút =216:60 = 3,6  216 phút = ? Luyện tập (5) Bài tập Bài tập Bài tập a) - Nhận xét tiết học - Đọc bảng nêu phát minh thuộc kỉ nào - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: năm = 72 tháng ; = 180 phút năm tháng = 50 tháng ; 1,5 = 90 phút ; năm rưỡi = 42 tháng ; ¾ = 45 phút; ngày = 72 ; phút =360 giây; 0,5 ngày = 12 ; ½ phút = 30 giây ; ngày rưỡi = 78 ; = 3600 giây - Trình bày kết - 72 phút = 1,2 ; 270 phút = 4,5 - Nêu miệng kết Chính tả :AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI I/-Mục tiêu: -Nghe viết đúng bàichính tả , không mắc quá lỗi bài - Tìm các tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ và nắm quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) II/-Chuẩn bị: Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên người III/-Lên lớp Hoạt động dạy Họat động học 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới: GV đọc bài chính tả - HS lắng nghe Y/C hs đọc lại - 1-2 hs đọc -Bài chính tả nói điều gì? - Cho em biết truyền thuyết số dân tộc trên giới thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học vấn đề này - YC HS nêu và viết từ khó - chúa trời, A-đam,… - GV nhắc lại quy tắc viết chính tả - GV đọc cho hs viết chính tả - HS viết bài vào - GV đọc cho hs soát lỗi - Hs trao đổi tập soát lỗi - GV chấm điểm - Y/C hs nhắc lại qui tắc viết hoa tên -Ta viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên đó người,tên địa lí,nước ngoài Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì các tiếng cần có gạch nối Ví dụ: A-đam, Ê-va, Sác-lơ Đác-uyn Luyện tập Bài tập 2:y/c hs đọc đề -1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm Tìm các tên riêng Tính cách anh chàng mê đồ cổ -Là kẻ gàn dở, mù quáng nghe nói vật là đồ cổ thì hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay giả Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải ăn mày Anh ngốc không xin cơm, xin gạo mà gào xin tiền 3/-Củng cố dặn dò: Cửu Phủ từ Khương Thái Công -Dặn hs ghi nhớ qui tắt viết hoa tên người,tên địa lí,nước ngoài -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẬP TỪ NGỮ I/-Mục tiêu: - Hiểu và nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm bài tập mục III II/-Chuẩn bị: Bảng phụ (6) III/-Lên lớp: Hoạt động thầy 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới:  Phần nhận xét: Bài tập 1:hs đọc y/c bài tập Bài tập 2:y/c hs đọc đề Bài tập 3:y/c hs đọc đề Hoạt động trò - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm Câu in nghiêng: Trước đền, khóm hải đường đâm bông rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xoè hoa.Từ đền lập lại từ đền câu trước - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm - Nếu thay từ đền câu thứ các từnhà,chùa,trường lớp thì nội dung hai câu không còn ăn nhập gì với vì câu nói đến việc khác -Câu 1:nói đền thượng -Câu 2:lại nói ngôi nhà ngôi chùa trường lớp - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm - Hai câu cùng nói đối tượng(ngôi đền).Từ đền giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung hai câu trên.Nếu không có liên kết các vế câu văn thì không tạo thành đoạn văn,bài văn 1-3 hs đọc Phần ghi nhớ:  Phần luyện tập: Bài tập 2:y/c hs đọc đề - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm 3/-Củng cố dặn dò: - Làm bài và trình bày kết - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Khoa học:ÔN TẬP:VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (2 TIẾT) I/-Mục tiêu: Ôn tập : - Các kiến thức phần vật chất và lượng : các kĩ quan sát, thí nghiệm - Những kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và lượng II/-Chuẩn bị: Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng các nguồn lượng III/-Lên lớp: Hoạt động thầy 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới: Hoạt động 1:Trò chơi: Ai nhanh, đúng - Y/c hs đọc câu hỏi sgk xem nhóm nào đưa nhiều đáp án đúng là nhóm đó thắng Hoạt động 2:Quan sát và trả lời câu hỏi -Y/C hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 Hoạt động 3: Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện Hoạt động trò 1d,2b,3c,4b,5b,6c Câu 7:điều kiện xảy biến đổi hoá học a/ Nhiệt độ bình thường b/ Nhiệt độ cao c/ Nhiệt độ bình thường d/ Nhiệt độ bình thường -a/ Năng lượng bắp người b/ Năng lượng từ xăng c/ Năng lượng từ gió d/ Năng lượng chất đốt từ xăng e/ Năng lượng nước g/ Năng lượng chất đốt từ than h/ Năng lượng mặt trời -HS kể cách thi đua viết lên bảng (7) 3/-Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày tháng năm 20 Tập đọc: CỬA SÔNG I/-Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc thiết tha, gắn bó - Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn (Trả lời các câu hỏi 1, 2, ; thuộc 3, khổ thơ) II/-Chuẩn bị: - Bảng phụ viết bài thơ III/-Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới: Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: -Y/c hs đọc bài -1 hs khá đọc bài -Y/c hs quan sát tranh minh hoạ sgk -hs quan sát tranh sgk -GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa số từ -HS đọc nối tiếp khổ thơ ngữ khó -Luyện đọc theo cặp -1hs đọc toàn bài * GV đọc diễn cảm toàn bài b/ Tìm hiểu bài: -Trong khổ thơ đầu,tác giả dùng từ -Để nói nơi sông chảy biển, khổ thơ đầu tác giả ngữ nào để nói nơi sông chảy biển? dùng từ ngữ, là cửa, không then, khoá/cũng Cách giới thiệu có gì hay? không khép lại -Cách nói đặc biệt, cửa sông là cái cửa khác cửa bình thường, không có then không có khoá Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ -Theo bài thơ,cửa sông là địa điểm đặc - Là nơi dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bờ biển biệt nào? - Dù giáp mặt cùng biển rộn cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng…nhớ vùng núi non -Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả - Phép nhân hoá giúp tác giả nói “tấm lòng” cửa nói điều gì “tấm lòng”của cửa sông đối sông không quên cội nguồn với cội nguồn? - Luyện đọc toàn bài - hs đọc Nội dung - Qua hình ảnh cửa sông, tác giả gợi ca tình cảm thuỷ chung uống nước nhớ nguồn Luyện đọc diễn cảm 3/-Củng cố dặn dò: -HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Toán:CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I/-Mục tiêu: Biết : - Thực phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản - Làm bài tập 1(dòng 1, 2); II/-Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm III/-Lên lớp: (8) Hoạt đông dạy 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới: Thực phép cộng số đo thời gian GV nêu ví dụ 1SGK 15 phút+2 35 phút GV tổ chức cho hs tìm cách đặt tính và tính 15 phút 35 phút 50 phút * Ví dụ 2: GV nêu bài toán,y/c hs thực Hoạt động học + -Y/C hs nhận xét cách cộng  Luyện tập: Bài tập 1:y/c hs đọc đề bài Bài tập 2:y/c hs đọc đề bài 3/- Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây -45 phút 83 giây Đổi 83 giây=1 phút 23 giây Vậy 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây -Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo loại đơn vị -Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút,giây lớn 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề -1 vài hs nhắc lại - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm a/ năm tháng phút b/ ngày 20 + năm tháng +6 32 phút +4 ngày 15 13 năm tháng 37 phút ngày 35 (35 = ngày 11 giờ) phút 13 giây = ngày 11 + phút 15 giây phút 28 giây - 1HS đọc to trước lớp, lớp đọc thầm Thời gian Lân từ nhà đến Viện Bảo Tàng Lịch sử là : 20 phút + 35 phút = 55 phút Đáp số:2 55 phút ĐỊA LÍ : CHÂU PHI I/-Mục tiêu: - Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi : + Châu Phi phía Nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo ngang qua châu lục - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu : + Địa hình chủ yếu là cao nguyên + Khí hậu nóng và khô + Đại phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van - Sử dụng đồ, lược đồ, địa cầu nhân biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi - Chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên lược đồ - HS khá giỏi : Giải thích vì châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc giới: vì nằm vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi II/-Chuẩn bị: -Bản đồ tự nhiên châu Phi (9) -Qủa địa cầu III/-Lên lớp: Hoạt động dạy 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới:  Hoạt động 1: -Châu Phi nằm vị trí nào trên Trái Đất? -Châu Phi giáp các châu lục biển và đại dương nào? Hoạt động học -Châu Phi nằm khu vực chí tuyến ,lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam - Phía Bắc giáp biển Địa Trung Hải Phía đông Bắc, đông và Nam giáp với Ân Độ Dương Phía tây và tây nam giáp với Đại Tây Dương -Đi qua lãnh thổ châu Phi -Đường xích đạo qua phần lãnh thổ nào châu Phi? -Châu Phi có diện tích là bao nhiêu? -30 triệu km2 -So sánh diện tích châu Phi với -Lớn thứ trên giới sau châu Á và châu Mĩ châu lục khác? GV kết luận SGK -Lục địa châu Phi có chiều cao -Có địa hình tương đối cao toàn châu lục coi nào so với mực nước biển? cao nguyên khổng lồ,trên các bồn địa lớn -Kể tên và nêu vị trí các bồn địa -Bồn địa Sát, bồn địa Nin Thượng Côn-Gô, Ca-la-ha-ri châu Phi? -Kể tên các cao nguyên châu Phi? -Sông Nin,Ni-giê,sông Côn-gô-sông Dăm-be-đi -Kể tên các hồ lớn châu Phi? -Hồ Sát bồn địa Sát,hồ Vic-to-ri-a Kể chuyện :VÌ MUÔN DÂN I/-Mục tiêu: - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh hoạ, kể tùng đoạn và toàn câu chuyện Vì muôn dân - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa II/-Chuẩn bị: Tranh minh hoạ III/-Lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1/-Ôn định: 2/-Bài cũ: 3/-Bài mới: GV kể chuyện 2-3 lần GV kể lần 1,kể xong giải nghĩa số từ khó Gv giới thiệu nhân vật:Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ Trần Quốc Tuấn là ông bác(Trần Liễu),Trần Quang Khải là ông chú(Trần Thái Tông)Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang Khải là chú -GV kể lần vừa kể vừa tranh +Đoạn 1: -Tranh +Đoạn 2: -Tranh 2,3,4 +Đoạn 3: -Tranh +Đoạn 4: -Tranh -HS kể chuyện nhóm -HS kể chuyện theo cặp -Thi kể chuyện trước lớp Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện -Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? -Hiểu nhiều truyền thống tốt đẹp dân tộc truyền thống đoàn kết,hoà nhã (10) -Nếu anh em nhà Trần không đoàn kết thì -Nếu không đoàn kết thì nước Việt nước,nhà Trần nước Việt lúc nào? không bị lịch sử lên án,đời sau nguyền rủa Cả lớp bình chọn nhóm và cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất,hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc 3/-Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày tháng năm 2010 Kĩ thuật :LẮP XE BEN(TIẾT 2-3) I/-Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, có thể chuyển động Với học sinh khéo tay: - Lắp xe ben theo mẫu Xe lắp chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên hạ xuống II/-Chuẩn bị: Mẫu xe ben đã lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/-Lên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/-Ôn định: Hát 2/-Bài cũ: 3/-Bài mới:Lắp xe ben(tiết 2)  Hoạt động 3:hs thực hành lắp xe ben a/-Chọn chi tiết -Y/c hs chọn chi tiết theo sgk và xếp -hs chọn chi tiết và xếp loại vào nắp hộp loại vào nắp hộp -Gv kiểm tra HS chọn các chi tiết b/-Lắp phận -Trước hs thực hành,GV cần: -1hs đọc +Gọi hs đọc ghi nhớ sgk -hs quan sát hình và đọcnội dung hình +Y/c hs quan sát kĩ các hình và đọc nội -HS thực hành lắp xe ben dung bước lắp sgk -Trong quá trình hs thực hành lắp phận.Gv cần lưu ý hs số điểm sau: +Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ(H2):vị trí trên,dưới các thẳng lỗ,thanh thẳng 11 lỗ,thanh chữ U dài +Khi lắp H3 chú ý thứ tự lắp các chi tiết đã hướng dẫn tiết +Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau,cần lắp đủ số vòng hãm cho m6ĩ trục -Gv theo dõi và uốn nắn hs lắp sai c/-Lắp ráp xe ben(HI-sgk)  Hoạt động 4:Đánh giá sản phẩm -Y/c hs trưng bày sản phẩm theo nhóm -Y/c hs nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 4/-Nhận xét- dặn dò: Gv nhận xét tiết học -hs lắp xe ben theo các bước sgk -HS trưng bày sản phẩm -Lắp xe chắn,không xộc xệch -Xe chuyển động -Khi quay tay quay,dây tời quấn vào và nhả dễ dàng Toán: Trừ số đo thời gian (11) I/-Mục tiêu: Biết : - Thực phép trừ hai số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản - Làm BT1, II/-Chuẩn bị: SGK-tập III/-Lên lớp Hoạt động GV 1/-Bài cũ: 3/-Bài mới: GV nêu ví dụ sgk cho hs nêu phép tính tương ứng 15 55 phút-13 10 phút y/c hs đặt tính và tính Ví dụ 2: 20 giây-2 phút 45 giây Y/C hs đặt tính 20 giây có trừ 45 giây không? GV giảng:vì cần lấy phút đổi giây phút 20 giây = phút 80 giây -Y/C hs nhận xét cách trừ số đo thời gian  Luyện tập: Bài 1: y/c hs đọc đề Bài 2:y/c hs đọc đề 3/-Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Hoạt động trò 15 55 phút - 13 10 phút ……………… 45 phút 20 giây - phút 45 giây ……………… - Không trừ phút 80 giây - phút 45 giây ……………… phút 35 giây Vậy phút 20 giây-2 phút 45 giây=35 giây -Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo loại đơn vị Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó tương ứng số trừ thì cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ thực phép trừ bình thường vài em nhắc lại 1/ a/ phút 13 giây b/ 32 phút 47 giây c/ 40 phút 2/ a/ 20 ngày b/ 10 ngày 22 c/ năm tháng Tập làm văn: TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết) I/-Mục tiêu: -Viết bài văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên II/-Chuẩn bị: Giấy kiểm tra III/-Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới: Hướng dẫn hs làm bài (12) -Y/c hs đọc đề bài sgk GV nêu:các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài tiết học trước Nhưng tốt là viết theo đề bài tiết trước đã chọn Y/c hs đọc lại dàn ý bài 1-3 hs đọc -hs đọc Hs làm bài 3/-Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu :LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I/-Mục tiêu: -Hiểu nào là liên kết câu cách thay từ ngữ (ND Ghi nhớ) -Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng việc thay đó (Làm bài tập mục III) II/-Chuẩn bị: Bảng phụ viết ghi nhớ III/-Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới:  Phần nhận xét: Bài tập 1:y/c hs đọc đề bài hs đọc to trước lớp, lớp đọc thầm GV chốt lại:Đoạn văn có câu,cả câu nói Trần Quốc Đọc thầm Tuấn Hs làm bài Hs nêu  Phần ghi nhớ: Y/C hs đọc ghi nhớ  Phần luyện tập: Bài 1: y/c hs đọc đề - hs đọc to trước lớp, lớp đọc thầm GV sửa chữa - Hs làm bài Bài 2:y/c hs đọc đề bài - 1hs đọc to trước lớp, lớp đọc thầm 1.Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng 2.Nàng bảo chồng 3.Thế Nàng (câu 2) cho vợ An Tiêm (câu 1) này thì vợ chồng chúng mình chết thôi 4.An Tiêm lựa -Chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1) lời an ủi vợ 5.Còn bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống 3/-Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày tháng năm 20 Toán :LUYỆN TẬP I/-M ục tiêu: Biết : - Cộng, trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế - Làm các bài tập 1(b), bài 2, bài II/-Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm III/-Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới: Y/c hs nêu cách thực phép cộng trừ số đo thời gian (13) Bài 1: hs điền vào chỗ chấm Bài 2: y/c hs đọc đề bài Bài 3: y/c hs đọc đề bài 1/ hs đọc to trước lớp, lớp đọc thầm b/ 1,6 = 96 phút 15 phút = 135 phút 2,5 = 150 giây phút 25 giây = 265 giây 2/ a/ 15 năm 11 tháng; b/ 10 ngày 12 giờ; c/20 phút 3/ năm tháng ngày 18 giờ 38 phút 4/ (Học sinh khá giỏi) Hai kiện cách số năm là: 1961-`492 = 469(năm) Đáp số: 469năm Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) y/c hs đọc đề bài 3/-Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Tập làm văn :TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/-Mục tiêu: Dựa theo truyệnThái sư Trần Thủ Độ và gợi ý giáo viên, viết tiếp các lời đối thoại màn kịch với nội dung phù hợp (BT2) HS khá giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2, 3) II/-Chuẩn bị: Bảng phụ giấy khổ to III/-Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/-Bài cũ: 2/-Bài mới: Hướng dẫn hs luyện tập Bài 1:y/c hs đọc nội dung bài - Cả lớp đọc thầm đoạn trích Bài 2: - y/c hs đọc đề bài - Hs làm bài (theo nhóm) - Hướng dẫn HS cách viết - Trình bày kết : đúng chỗ tiếp nối đọc lời đối thoại nhóm mình Bài 3: hs đọc - Phân vai đọc màn kịch 3/-Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Khoa học :VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Soạn vào ngày thứ ba) Sinh hoạt cuối tuần I Mục tieâu: - Học sinh tự nhận xét tình hình học tập, lao động, nề nếp học tập tuần vừa qua - Tập cho học sinh thói quen nhận xét kết học tập thân và bạn - Tạo cho học sinh không khí vui học và thi đua giũa các tổ, cho học sinh nhận thấy vai trò mình tổ, lớp - Tạo tự tin nói trước đám đông II Các hoạt động lên lớp : Giới thiệu : Văn nghệ : Cho lớp hát chung bài Đánh giá két học tập, lao động tuần - Kẻ bảng tổng kết thi đua lên bảng - YC lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt: + Các tổ báo cáo tình hình học tập, lao động tổ tuần qua + Thư kí ghi kết lên bảng + các tổ góp ý, nhận xét (14) + Lóp trưởng nhận xét + Thư kí tổng kết thi đua + Cả lớp tuyên dương tổ xuất sắc, phê bình tổ chưa tốt - Giáo viên nhận xét chung ưu điểm, khuyết điểm - Cho học sinh vi phạm hứa trước lớp - Nêu phương hướng tuần tới học tập, lao động, vệ sinh - Nhắc học sinh các khoản tiền năm học Cho học sinh chơi số trò chơi Nhận xét, kết thúc (15)

Ngày đăng: 11/06/2021, 20:13

Xem thêm:

w