Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc lập hệ phương trình: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể can nước thì sau 2 giờ 6 phút đầy bể.. Nếu để mỗi vòi chảy một mình cho đầy bể thì vò[r]
(1)Trường THCS Lớp Họ và tên: Điểm BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN THỜI GIAN: 90 PHÚT Nhận xét thầy cô giáo A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( ĐIỂM ) Hãy khoanh tròn chữ cái trước kết đúng 3x y 8 Câu 1: (0.25 điểm) Hệ PT x y có nghiệm là: A x = 2; y = - C x = - ; y = B x = - ; y = D x = ; y = - x2 Câu 2: (0.25 điểm) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = ? A (- ; 1) B (- ; ) C (4 ; - 4) D (2 ; 1) Câu 3: (0.25 điểm) Biệt thức ' phương trình 4x2 - 6x - = là: A.5 B 13 C 20 D 25 Câu 4: (0.25 điểm) Phương trình 3x2 + 7x - 12 = A vô nghiệm B có nghiệm kép C có hai nghiệm phân biệt D có vô số nghiệm Câu 5: (0.25 điểm) Tích các nghiệm PT 5x2 - 2x - = là: 2 1 A B C D y x2 Kết luận nào sau đây là đúng? Câu 6:(0.25 điểm ) Cho hàm số A Hàm số trên luôn đồng biến B Hàm số trên luôn nghịch biến C Hàm số trên đồng biến x > và nghịch biến x < D Hàm số trên đồng biến x < và nghịch biến x > Câu 7: (0,25 điểm) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai ẩn? A x3 - 5x2 + = B x + 12 = C 3x2 - 9x =0 D 5x2 –x+ 80 = x Câu 8: (0.25 điểm) Trong các góc: góc tâm, góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến và dây, góc có đỉnh bên đường tròn góc nào có số đo số đo cung bị chắn? A Góc tâm B Góc tạo tia tiếp tuyến và dây C Góc nội tiếp D Góc có đỉnh bên đường tròn Câu 9: (0.25 điểm) Trong tứ giác nội tiếp , hai góc đối diện A có tổng số đo 900 B có tổng số đo 3600 C có tổng số đo 1800 D có số đo (2) Câu 10:(0.75 điểm) Hãy nối ý cột A với ý cột B để có kết đúng: A B a Công thức tính thể tích hình trụ có bán kính đường tròn V R2h đáy R, chiều cao h là b Công thức tính thể tích hình nón có bán kính đường tròn đáy R, chiều cao h là V R 2h c Công thức tính thể tích hình cầu bán kính R là V R h V R3 Nối B.TỰ LUẬN: (7điểm ) Bài 1: (2,0 điểm) x y Giải hệ phương trình: 3 x y 9 Giải phương trình sau: 5x4 - 7x2 + = Bài 2: (1,5 điểm) Giải bài toán cách lập phương trình lập hệ phương trình: Hai vòi nước cùng chảy vào bể can nước thì sau phút đầy bể Nếu để vòi chảy mình cho đầy bể thì vòi cần ít vòi hai là Hỏi vòi chảy mình bao nhiêu đầy bể? Bài 3: (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O; R), đường kính AB Tại A và B vẽ hai tiếp tuyến Ax và By Trên tia Ax lấy điểm E vẽ tiếp tuyến EM cắt By F a Chứng minh các tứ giác AEMO và BFMO nội tiếp b Chứng minh AE.BF = R2 S EOF R S c Tính tỉ số AMB AE = (3) Đáp án – thang điểm A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( ĐIỂM ) Mỗi đáp án đúng 0,25 đ Câu ĐA A C B C Câu 10 Mỗi ý đúng :0,25đ Nối a – : b–2 ; c–4 B.TỰ LUẬN: (7điểm ) Bài 1: (2,0 điểm) x y 1.Giải hệ PT 3 x y 9 Nghiêm hệ pt là x =2, y = Giải các PT sau 5x4 - 7x2 + = D C D A (1,0 đ) Đặt x2 = t (t 0) 5t2-7t + = có nghiệm t1 =1,t2 = 2 Nên pt có nghiệm x1=1,x2 =-1, x3= x4 = - Bài 2: (1,5 điểm Goị thời gian vòi chảy mình đầy bể là x( x > 0),( giờ) 0.25đ thời gian vòi chảy mình đầy bể là x+4(giờ) Trong vòi chảy x bể (0,5đ) (0,5đ) Trong vòi chảy x bể 10 21 21 Trong vòi chảy 10 bể 1 10 x x 21 Ta có pt 0,75đ Giải pt x = -2,8(loại), x= (TMĐK) 0,25đ Vậy vòi chảy mình đầy bể giờ,vòi chảy mình đầy bể 0,25 Bài 3: (3,5 điểm) Vẽ hình đúng : 0,5đ C (4) x a.Chứng minh tứ giác AEMO nội tiếp : 0,5đ Chứng minh tứ giác BFMO nội tiếp : 0,5đ b Chứng minh tam giác AMB và Tam giác EOF là tam giác vuông đồng dạng 0,25đ Chứng minh EM.FM = OM2 = R2 0,25đ Chứng minh AE.BF =R2 0,5đ 5R c.Tính EF = 0,25đ E y Tính S EOF S AMB Tính S EOF S AMB M F A O B EF 2 = AB 25 = 16 0,25đ 0,5đ (5)