Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÊN TIỂU LUẬN: ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU XOÀI ĐỒNG THÁP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN DUY THỤC LỚP : CAO HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ KHÓA : 04 NHÓM THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ ÁNH SƯƠNG PHẠM HỒNG TẤN NGUYỄN VĂN THẢO VŨ NHẬT TÂN NGUYỄN NGỌC SEN Đồng Tháp, tháng năm 2019 Nhận xét giảng viên chấm …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Điểm số Điểm chữ Giảng viên chấm DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CIF Cost, Insurance, Freight ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FOB Free On Board HTX Hợp tác xã TCND Tổ chức nông dân UNIDO Tổ chức phát triển cơng nghiệp liên hiệp quốc DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG THỐNG KÊ 1.Hình Bản đồ tỉnh Đồng Tháp 2.Hình Hình ảnh xồi cát Hịa Lộc .8 3.Hình Hình ảnh hướng dẫn nhận biết xồi .9 4.Hình Hình xồi thương hiệu “ Xoài Cao Lãnh” thương hiệu “ Xoài Cát Chu Cao Lãnh” theo tiêu chuẩn GlobalGAP theo tiêu ch̉n VietGap .15 5.Hình Bí Thư tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Thanh Hùng chúc mừng đơn vị xuất khẩu lơ xồi sang thị trường Mỹ 18 6.Bảng Bảng thống kê mùa vụ xoài (theo tháng) 19 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất khẩu nông sản ngày quan trọng hoạt động thương mại quốc tế quốc gia có ngành nơng nghiệp chiếm phần lớn Việt Nam Việt Nam đất nước thiên nhiên ưu đãi đất đai, khí hậu, nguồn nước thuận lợi để phát triển vùng chuyên canh ăn nhiệt đới với nhiều chủng loại có giá trị kinh tế cao, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có sản lượng trái lớn nước tiếng với loại trái xuất khẩu như: bưởi năm roi, cam sành, sầu riêng, măng cục, long,… Đặc biệt, tỉnh Đồng Tháp tỉnh có loại trái ba loại trái đặc sản Việt Nam trái “Xồi” 50% diện tích xồi trồng miền Nam, Đồng Tháp tỉnh có diện tích trồng lớn Đồng Sơng Cửu Long Xồi loại trái chất lượng ngon, hương vị đậm đà chua chua, ngọt tất người ăn dễ chế biến ăn khác nên xồi trồng với qui mơ cơng nghiệp, xồi tiêu thụ mạnh nước có tiềm xuất khẩu lớn Việc xuất khẩu Việt Nam có ý nghĩa chiến lược xây dựng phát triển kinh tế để thực thắng lợi công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đẩy mạnh xuất khẩu, mở cửa kinh tế Đồng Tháp Việt Nam, xuất khẩu xoài tận dụng lợi địa phương tạo công ăn việc làm cho lao động chủ yếu nông nghiệp Đồng Tháp phát triển kinh tế khu vực, mở rộng kinh tế với nước Thế giới Từ đặc điểm trên, nhóm nhận thấy tầm quan trọng việc xuất khẩu lợi địa phương “xoài”, nên nhóm chọn đề tài “ Đẩy mạnh phát triển xuất khẩu xồi Đồng Tháp” để tìm hiểu nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: Lý luận phát triển bền vững kinh tế Chương 2: Thực trạng tình hình xuất khẩu xồi tỉnh Đồng Tháp Chương Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu xoài tỉnh Đồng Tháp Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 1/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NỀN KINH TẾ 1.1 Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế tăng thêm gia tăng quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Quy mô sản lượng kinh tế thể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc gia (GNP) tổng sản phẩm bình quân đầu người thu nhập bình quân đầu người Nói có ý nghĩa tăng trưởng kinh tế tăng thêm hay gia tăng tiêu nêu kinh tế thời kỳ định Tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất để quốc gia giảm bớt tình trạng đói nghèo, khắc phục lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng Nhờ vậy, mức sống người dân cải thiện, kéo theo phát triển kinh tế xã hội Khi kinh tế có tăng trưởng giúp quốc gia giải vấn đề tồn đọng thất nghiệp, sở hạ tầng, giáo dục, y tế,…Hơn nữa, tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất cho quốc gia củng cố an ninh quốc phịng, tăng uy tín vai trò quản lý nhà nước xã hội 1.2 Chiến lược mở cửa phát triển kinh tế: - Nội dung: Các nước thực việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, trọng tâm hoạt động ngoại thương, sử dụng vốn, cơng nghệ bên ngồi để khai thác có hiệu nguồn lực nước - Ưu điểm: Tốc độ phát triển kinh tế cao nhanh Thị trường rộng mở, hàng hố đa dạng, có chất lượng người tiêu dùng thoả mãn nhu cầu Tạo mơi trường cạnh tranh doanh nghiệp, kích thích sản xuất phát triển Tất nhiên điều kiện cạnh tranh có rủi ro 1.3 Vai trị Nông nghiệp với phát triển kinh tế Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, nơng nghiệp ngành sản xuất đời đầu tiên; theo đó, nơng nghiệp tham gia giải khó khăn tình trạng Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 2/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển phát triển nước phát triển thông qua vai trị kích thích tăng trưởng đóng góp nơng nghiệp vào mức tăng trưởng GDP kinh tế 1.3.1 Vai trị kích thích tăng trưởng kinh tế Nơng nghiệp có vai trị kích thích tăng trưởng kinh tế thông qua việc cung cấp sản phẩm nguồn lực từ ngành cho kinh tế, như: - Cung cấp lương thực – thực phẩm: hầu phát triển dựa vào nông nghiệp nước để cung cấp lương thực – thực phẩm cho tiêu dùng, tạo nên ổn định, đảm bảo an tồn cho phát triển Tuy nhiên, có quan điểm tranh luận đóng góp khơng quan trọng lắm, thiếu hụt cung lương thực – thực phẩm nước đáp ứng cách nhập khẩu; tranh luận gay bất cập nước phát triển chọn nhập khẩu lương thực – thực phẩm để thay cho sản xuất nước gặp trở ngại lớn khan ngoại tệ chi phí cao - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: nguyên liệu từ nông nghiệp đầu vào quan trọng cho phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa nhiều nước phát triển - Cung cấp ngoại tệ cho kinh tế thông qua xuất khẩu nông sản: nước phát triển có nhu cầu lớn ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị, nguyên liệu mà chưa tự sản xuất nước - Cung cấp vốn cho ngành kinh tế khác: vốn từ nông nghiệp dịch chuyển thông qua dạng trực tiếp nguồn thu từ thuế đất nông nghiệp, thuế xuất khẩu nông sản, nhập khẩu tư liệu sản xuất nơng nghiệp 1.3.2 Nơng nghiệp đóng góp vào tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Xu hướng chung việc đóng góp nơng nghiệp tốc độ tăng trưởng GDP theo Kuznets: - Giai đoạn xuất phát: tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp thường nhanh ngành kinh tế khác tỷ trọng ngành kinh tế khác GDP thường thấp; đó, giai đoạn ngành nơng nghiệp đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng chung kinh tế Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 3/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển - Giai đoạn chuyển đổi: giai đoạn ngược lại giai đoạn xuất phát, tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế khác cao tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp giá trị GDP khu vực phi nơng nghiệp đóng góp cịn nhỏ giá trị GDP nơng nghiệp đóng góp Giai đoạn đóng góp nông nghiệp giảm dần - Giai đoạn phát triển cao kinh tế: ngành kinh tế khác tăng nhanh tốc độ tăng trưởng giá trị GDP so với nơng nghiệp Do đó, đóng góp nơng nghiệp tốc độ tăng trưởng GDP giảm hẳn Thực tế giới cho thấy xu hướng chung ngắn hạn vai trị nơng nghiệp đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng GDP giảm tương đối theo dài hạn Như vậy, xu hướng chung nước cho thấy đóng góp nơng nghiệp tăng trưởng GDP giảm dần theo thời gian 1.3.3 Bài học kinh nghiệm nước phát triển việc lựa chọn chiến lược phát triển nông nghiệp Trong trình cơng nghiệp hóa nước phát triển, quy luật tất yếu phần đóng góp nơng nghiệp tốc độ tăng trưởng GDP giảm dần với q trình phát triển nhanh cơng nghiệp ngành kinh tế khác Tuy nhiên, ngộ nhận đánh giá thấp vai trị nơng nghiệp việc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, kinh nghiệm số nước phát triển cho thấy rằng: q trình tiến hành cơng nghiệp hóa đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp mà phát triển song song nơng nghiệp bị rơi vào bẫy việc xem nhẹ vai trị đóng góp nơng nghiệp Do đó, để khơng vướng bẫy này, chiến lược phát triển thích hợp thúc đẩy q trình phát triển cơng nghiệp phải tương ứng với phát triển nơng nghiệp Hay nói cách khác, cơng nghiệp đẩy nhanh tốc độ phải trì mức tăng trưởng hợp lý cho nơng nghiệp ngắn hạn 1.4 Tầm quan trọng việc xuất nông sản Việt Nam Hoạt động sản xuất nơng sản góp phần quan trọng vào việc đảm bảo nhu cầu tiêu thụ hàng nông sản nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia giải công ăn việc làm cho người lao động Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 4/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển Hoạt động xuất khẩu hàng nơng sản đóng góp phần đáng kể vào việc tích luỹ vốn cho q trình cơng nghiệp hố đất nước, giải công ăn việc làm cho người lao động, giảm bớt nhập siêu, giảm bớt căng thẳng cán cân toán nhu cầu ngoại tệ Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản tác động trực tiếp đến đời sống người nông dân nhiều phương diện Khi thực xuất khẩu, lượng hàng nông sản dư thừa thị trường nội địa giải quyết, lập lại quan hệ cung cầu mức giá cao hơn, nông dân bán nơng sản mà cịn bán giá Hoạt động làm cho nơng dân có thu nhập cao từ làm tăng sức mua dân cư thị trường nông thôn rộng lớn với 80% dân số Đây động lực thúc đẩy trình sản xuất nước Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản khai thác tối đa lợi Việt Nam điều kiện khí hậu, tài nguyên đất nước, nguồn nhân lực Hơn Đảng nhà nước ta thực xây dựng mơ hình kinh tế kinh tế trang trại, cao su tiểu điền, tổ hợp tác tự nguyện, hợp tác xã kiểu hoạt động xuất khẩu nông sản trở nên quan trọng hết, hoạt động góp phần quan trọng thúc đẩy mơ hình kinh tế phát triển Về mặt thương mại giúp cho Việt Nam phát triển công nghệ kinh doanh, nắm bắt làm quen với thông lệ quốc tế đến thực tốt quan hệ thương mại quốc tế Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 5/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU XỒI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Đồng Tháp Hình Bản đồ tỉnh Đồng Tháp Những năm gần đây, mà kinh tế có khởi sắc định, bên cạnh việc quan tâm đến tăng trưởng kinh tế mặt tăng lên số lượng thu nhập tăng thêm người ta bắt đầu quan tâm đến mặt chất lượng số này, nói cách khác người ta qua tâm nhiều đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế tồn mặt trái nó, biết nhiều đến tình trạng khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, nhiễm mơi trường, phân hóa giàu nghèo, văn hóa-xã hội khơng theo kịp phát triển kinh tế…Đó lý quốc gia, địa phương thường hay trọng đến vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế kế hoạch phát triển Tỉnh Đồng Tháp thuộc thượng lưu đồng Sơng Cửu Long, có diện tích tự nhiên 3.374,08 km2, chiếm 8,2% tổng diện tích đồng Sơng Cửu Long, địa giới tỉnh nằm tiểu vùng đồng sông Cửu Long tiểu vùng Đồng Tháp Mười tiểu vùng sông Tiền - sông Hậu với đoạn sông Tiền chảy qua tỉnh dài 114 km đoạn sông Hậu dài khoảng 30 km - Phía Bắc giáp Campuchia chiều dài biên giới 48,7 km; - Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long thành phố Cần Thơ; - Phía Tây giáp tỉnh An Giang; - Phía Đơng giáp Long An Tiền Giang Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 6/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển xuất khẩu, nhập khẩu phân phối Singapore, Hong Kong, Hàn Quốc, New Zealand Mỹ Hiệp hội tiến hành nghiên cứu thị trường Trung Đơng 2.4 Thực trạng tình hình xuất xồi tỉnh Đồng Tháp 2.4.1 Tình hình xoài Việt Nam Việt Nam, xoài trồng từ Nam chí Bắc, vùng trồng xồi tập trung từ Bình Định trở vào, trồng nhiều tỉnh Đồng Sông Cửu Long Tiền Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre… Ngoài ra, xồi cịn trồng Khánh Hồ, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Sơn La, Lạng Sơn khu vực đồng Sơng Hồng Diện tích trồng xồi nước khoảng 87.000 ha, sản lượng 96.9000 tấn/năm Việt Nam đứng thứ 13 sản xuất xoài giới số lượng xuất khẩu cịn khiêm tốn nằm tốp 10 nước xuất khẩu xoài Có 46 giống xồi trồng Việt Nam, giống trồng thương mại bao gồm xồi cát Hồ Lộc, xồi Cát Chu, xồi Hịn, xồi Xiêm núm, xoài Bưởi, xoài Cát bồ, xoài Thanh ca, xoài Canh nơng, xồi n Châu Xồi Cát Hồ Lộc giống xoài tiếng tỉnh Đồng Sơng Cửu Long, giống xồi trồng xã Hoà Hưng – huyện Cái Bè – tỉnh Tiền Giang Thời gian từ hoa đến thu hoạch 3.5-4 tháng Giống xoài cát Hoà Lộc có trái to (trọng lượng trung bình 600-700 gr/trái), cơm dày, thịt dẻ, khơng có xơ, hột nhỏ, hương vị thơm, cho suất trung bình 100kg/cây/năm (khoảng 10 năm tuổi) ổn định Tuy nhiên giống xồi có số nhược điểm hoa không đồng loạt, tỉ lệ đậu trái thấp, vỏ trái mỏng nên khó bảo quản vận chuyển xa Xoài Cát Chu trồng phổ biến Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ tỉnh miền Đơng Nam Bộ, đặc tính dễ đậu trái cho suất cao 400kg/cây/năm (cây khoảng 10 năm tuổi) ổn định Trọng lượng trung bình khoảng 350g/trái, cơm dày, hột nhỏ, khơng xơ hương vị thơm ngon Trong thời gian qua xoài Cát Hịa Lộc xồi Cát Chu giống xồi chủ lực Việt Nam, xuất khẩu sang Thái Lan Trung Quốc, Campuchia, Lào qua đường tiểu ngạch qua thị trường Mặc dù xoài Việt Nam đánh giá ngon, vỏ xoài mỏng, trình vận chuyển dễ bị hư hại, dẫn đến giảm chất lượng trái xồi, thực tế trái xồi tươi Việt Nam chưa xuất khẩu thị trường lớn nước Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ chưa đạt yêu cầu thị trường Với nghiên cứu, đầu tư sở vật chất, nguồn vốn nhân lực cho việc phát triển vườn xoài theo hướng GAP, việc xuất khẩu xoài có bước phát triển Tuy Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 13/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển nhiên để đủ khả cạnh tranh với đối thủ xuất khẩu lớn khu vực Châu Á xâm nhập vào thị trường khó tín thời gian tới trái xồi Việt Nam phải không ngừng cải tiến từ khâu sản xuất, chất lượng trái, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trái, Liên minh sản xuất tiêu thụ xoài cát Phù Cát (Bình Định) tổ hợp tác Hợp tác xã nông nghiệp Cát Hanh - xã Cát Hanh (huyện Phù Cát) Công ty TNHH Nông lâm sản Nam Việt kết thúc với kết ấn tượng: thu nhập nông dân tăng từ 6,8 tỉ đồng trước liên minh lên 9,4 tỉ đồng thực liên minh, doanh nghiệp tăng mức doanh thu 4,78 tỉ đồng Tham gia Liên minh sản xuất có 50 hộ xã viên Hợp tác xã nông nghiệp Cát Hanh với diện tích canh tác 52,65 Với hỗ trợ dự án cạnh tranh nông nghiệp tỉnh thông qua lớp đào tạo, tập huấn, nông hộ tham gia liên minh áp dụng tốt quy trình kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ xồi theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại hiệu kinh tế cao Tham gia liên minh, nông dân dự án hỗ trợ kinh phí mua máy móc, vật tư phân bón phục vụ sản xuất Địa phương dự án hỗ trợ đầu tư nâng cấp đường giao thông nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân lại sản xuất, kinh doanh Tổ chức nông dân tham gia liên minh dự án hỗ trợ 1,452 tỉ đồng để mua máy móc, vật tư phân bón phục vụ sản xuất Doang nghiệp hỗ trợ 389 triệu đồng để phát triển thị trường, quảng bá thương hiệu Ơng Nguyễn Đình Nam, Giám đốc Cơng ty TNHH Nơng sản Nam Việt, cho biết: “Diện tích xồi Cát Hanh lớn, trồng tập trung nên thuận lợi việc tổ chức tập huấn, phổ biến kiến thức chăm sóc, bảo vệ xồi thu mua sản phẩm Hơn nữa, có nhiều diện tích xồi chủng xồi cát Hịa Lộc; nơng dân chịu khó học hỏi áp dụng kỹ thuật vào thực tế Đặc biệt, mùa vụ thu hoạch xoài thường trái vụ với vùng xoài khác, mùi vị xoài thơm ngon, nên đầu sản phẩm có triển vọng.” Hợp tác xã Xồi cát Hịa Lộc, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè (Tiền Giang) cho biết, Hợp tác xã vừa xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tổng số 100 Hợp tác xã Xoài cát Hịa Lộc có khoảng 86 xã viên, với 100 diện tích trồng xồi cát Hịa Lộc chuyên canh, sản lượng xoài gần 400 tấn/năm Xoài cát Hòa Lộc loại trái đặc sản tỉnh Tiền Giang, đồng thời sản phẩm trái vùng Đồng sông Cửu Long cấp bảo hộ dẫn địa lý Được biết, Tiền Giang có 4.000 xồi cát Hoà Lộc,tập trung chủ yếu huyện Cái Bè Xồi tứ q Cục Khuyến nơng Khuyến lâm, Bộ Nơng nghiệp &PTNT đãcấp giấy chứng nhận giống xồi cao sản với tên gọi “xoài cao sản Thanh Sơn” cho Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 14/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển ông Nguyễn Thanh Sơn ấp Phú Đa, Xã Vĩnh Bình, Chợ Lách, Bến Tre "địa xanh vườn giống" vào năm 2002… 2.4.2 Thực trạng tình hình xuất xồi tỉnh Đồng Tháp Tỉnh Đồng Tháp có 9.300 xồi, lớn vùng đồng sơng Cửu Long, sản lượng hàng năm đạt gần 100.000 Ngành hàng xoài chọn ngành hàng chủ lực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp với mục tiêu đến năm 2020 trở thành ngành hàng trái xuất khẩu, có tính ổn định, bền vững Huyện Cao Lãnh gọi “vương quốc Xoài” địa phương đứng đầu nước diện tích trồng xồi với 9.200 tổng số 5.598 diện tích ăn trái tồn huyện Trong đó, trồng nhiều xoài cát Chu xoài cát loại với xoài cát Hoà Lộc với sản lượng ước tính khoảng 30.000 xồi/năm Xồi Cao Lãnh từ lâu loại trái đặc sản tiếng tỉnh Đồng Tháp Nhiều năm qua, xoài Cao Lãnh đánh giá cao thị trường tiêu thụ chất lượng cao ổn định Tại thi trái ngon vùng ĐBSCL, xồi Cao Lãnh ln chiếm giải thưởng cao Hình Hình xồi thương hiệu “ Xoài Cao Lãnh” thương hiệu “ Xoài Cát Chu Cao Lãnh” theo tiêu chuẩn GlobalGAP theo tiêu chuẩn VietGap Xồi Cao Lãnh có giống chính: - Xoài Cát Chu Cao Lãnh (dán tem trắng - tên khoa học Mangifera Indica): Đây giống xoài truyền thống địa phương có từ lâu đời Tương truyền, vua Gia Long lánh nạn Nha Mân, thích dùng xồi Cao Lãnh Người đẹp Nha Mân vốn gốc cung tần, phi nữ Gia Long, cịn giống xồi tơn xưng xồi ngự tốt mã lại thơm ngon Sở dĩ có tên đầu trái xồi, nơi có cuống thường “chu” Cũng có người cho gọi xồi Cát Chu Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 15/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển màu thịt vỏ trái chín ửng đỏ (chu sa) Xồi có trọng lượng trung bình 300450g/quả, thịt xoài mềm mà dai, vị dịu thơm lừng - Xoài Cao Lãnh (dán tem xanh tên khoa học Mangifera Indica L): Đây giống xoài cát loại trồng Hòa Lộc (Tiền Giang) du nhập vào Cao Lãnh từ thập niên 60 Có lẽ nhờ hợp thổ nhưỡng mà phẩm chất xồi ngon vượt trội so với xoài giống trồng địa phương khác Giống xoài trọng lượng nặng, to thon dài giống xoài Cát Chu truyền thống Đồng thời màu sắc thịt lẫn vỏ hấp dẫn nên ưa chuộng Quả xồi có trọng lượng trung bình 450-600g/quả, chín vỏ màu vàng nhạt, thịt màu vàng tươi vị đậm đà Xoài ngành hàng chọn để thực Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Diện tích 9.300ha; gồm giống chủ lực: xồi cát chu (60%), xồi cát Hịa Lộc (30%) Trồng tập trung huyện Cao Lãnh, TP Cao Lãnh địa phương khác Lấp Vò, Thanh Bình … Các quan chức tỉnh ln tích cực hỗ trợ người nơng dân cấp chứng nhận nhãn hiệu xoài: “xoài Cao Lãnh”, “xoài Cát Chu Cao Lãnh”; Mã vùng trồng, hỗ trợ cấp chứng nhận sản xuất VietGAP thực mơ hình rải vụ, sản xuất an toàn… Mục tiêu định hướng phát triển tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 phát triển ngành xồi trở thành ngành tỉnh với giá trị gia tăng cao, ổn định, bền vững thông qua cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiêu chuẩn GAP tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Cải thiện khâu từ sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển; nâng cao chất lượng sản phẩm, khả tiếp thị; xây dựng phát triển thương hiệu xoài Đồng Tháp thị trường nước thị trường xuất khẩu; xây dựng chuỗi giá trị sản xuất kinh doanh xoài Lãnh đạo tỉnh đạo thực sách hỗ trợ, ưu đãi cho cơng ty, doanh nghiệp đầu tư vào dự án để phát triển ngành hàng xoài; Tiếp tục hỗ trợ chứng nhận VietGAP; hỗ trợ xây dựng mã vùng; Đầu tư hoàn thiện hạ tầng cho vùng sản xuất xoài tập trung, trọng điểm; Hỗ trợ thực mơ hình nhằm nâng cao chuỗi giá trị ngành hàng xoài, sách quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại Hiện tỉnh Đồng Tháp xây dựng 06 điểm thực hành sản xuất xoài rải vụ theo hướng an tồn 06 mơ hình canh tác xồi rải vụ đủ điều kiện sản xuất an toàn huyện Cao Lãnh thành phố Cao Lãnh, tổng diện tích 416,5 ha, đến diện tích sản xuất rải vụ thu hoạch tỉnh đạt 6.300 ha; nhân rộng mơ hình trình diễn bao Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 16/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển trái xồi 85% diện tích bao trái Kết thực rải vụ thu hoạch xoài khắc phục tình trạng rớt giá sản lượng tập trung vào thời điểm, giúp nhà vườn có thu nhập tốt (giá bán xoài rải vụ cao từ 25.000 – 30.000 đồng/kg xồi cát hịa lộc, từ 8.000 - 12.000 đồng/kg đơi với xồi cát chu, lợi nhuận x ồi Hịa Lộc 180 triệu đồng/ha, xoài Cát chu 120 triệu đồng/ha) Thực lớp tập huấn quy trình sản xuất Xồi theo hướng an tồn VietGAP, 02 Mơ hình sản xuất xồi đủ điều kiện an toàn thực phẩm (30 ha/MH); 01 Thí nghiệm phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật bao trái thử nghiệm đánh giá nguyên nhân gây xốp xồi, 01 mơ hình thử nghiệm quản lý bệnh xốp trái xồi Đến nay, có mơ hình đạt chứng nhận GlobalGAP với tổng diện tích 33, 65 gồm hợp tác xã xồi Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh (21 ha), tổ hợp tác xoài xã Tịnh Thới, thành phố Cao Lãnh (22,65 ha) Có mơ hình đạt chứng nhận VietGAP với tổng diện tích 48 ha; hỗ trợ huyện Cao Lãnh xây dựng nhãn hiệu hàng hóa “Xồi Cao Lãnh”, “Xồi Cát chu Cao Lãnh”: gồm hợp tác xã xoài Tân Thuận Tây, thành phố Cao Lãnh (43 ha) Tổ hợp tác xoài Mỹ Xương (5 ha) Viện Cây ăn Quả miền Nam phối hợp với Trung tâm Khuyến Nông thực Dự án xây dựng sản xuất xoài theo VietGAP vùng Nam phục vụ xuất khẩu, sản xuất xồi theo VietGAP với quy mơ 40 ha/53 hộ; phối hợp với Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch hỗ trợ doanh nghiệp Bảy Nhung hệ thống xử lý xồi sau thu hoạch (rửa, làm khơ, ủ chín, kho lạnh, nhà sơ chế, pin mặt trời ), để bảo quản trái xoài Qua năm thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp, Đồng Tháp xây dựng quảng bá thương hiệu xoài Cao Lãnh rộng khắp nước nhiều nước khu vực Châu Á Hiện nay, toàn tỉnh có Hợp tác xã, 29 Tổ hợp tác sản xuất xoài tập trung địa bàn huyện Cao Lãnh thành phố Cao Lãnh, tăng Hợp tác xã, 26 Tổ hợp tác so với năm 2015 Với lợi nhuận ổn định mức cao, nên diện tích xoài Đồng Tháp tăng từ 8.962 (năm 2013) lên 9.200 (năm 2017) Trên lĩnh vực chế biến bảo quản sau thu hoạch, Tỉnh tập trung khuyến khích phát triển chế biến sâu, chế biến tinh để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp; đồng thời nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm; giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch mặt hàng chính; nâng cao hiệu sử dụng phế phẩm, phụ phẩm phát triển công nghiệp hỗ trợ; đổi thiết bị công nghệ chế biến; Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 17/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển phát triển thị trường tiêu thụ nông sản,… Phát triển sản xuất có trị gia tăng sản phẩm xồi chế biến như: kem xồi, xồi cấp đơng, xồi sấy dẻo, trái sấy Năm 2018, Được hỗ trợ Tổ chức Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) Phân viện Công nghệ sau thu hoạch, Công ty Kim Nhung Đồng Tháp thực Dự án Trung tâm xử lý xoài tiên tiến với khâu thu hoạch, sơ chế, đóng gói, bảo quản vận chuyển xồi Xoài sau phân loại rửa bồn xử lý mủ, sau rửa lại nước nóng, sấy khơ cuối dán nhãn, đóng gói Quy trình giúp xồi bảo quản từ 25 – 30 ngày, giảm đáng kể lượng nông sản hao hụt tiết kiệm nhân cơng Tính từ tháng năm 2018 đến nay, Công ty Kim Nhung Đồng Tháp xuất khẩu sang Úc, Nga, Hàn Quốc 170 xoài loại, xuất 22 xồi sang thị trường Trung Đơng Năm nay, ngày 18/4/2019 lơ hàng xồi Việt Nam chuyển sang Mỹ với khối lượng khoảng Lô hàng sau 10 năm đàm phán, mở hội cho trái Việt Nam thị trường có nhu cầu cao Hiện tại, HTX xồi Mỹ Xương có khoảng 100 thành viên, sản xuất 90 xoài, sản lượng khoảng 1.000 năm Bên cạnh đó, HTX cịn liên kết sản xuất khoảng 400 xoài loại, theo tiêu chuẩn GAP Thời gian qua, HTX xuất khẩu xoài sang thị trường như: Hàn Quốc, Nga, Nhật Bản, Úc… lần xuất lô hàng với xoài sang Hoa Kỳ, giá cao khoảng 10%- 15% so thị trường khác Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 18/27 Tiểu luận mơn Kinh Tế Phát Triển Hình Bí Thư tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Thanh Hùng chúc mừng đơn vị xuất khẩu lơ xồi sang thị trường Mỹ (Nguồn: Báo dân trí, 18/4/2019) 2.4.3 Thuận lợi khó khăn việc xuất xồi tỉnh Đồng Tháp a Thuận lợi Xoài tươi bán thị trường nước Do gia tăng nhu cầu trái tươi chế biến, tỉnh Đồng Tháp có tiềm lớn cho việc xuất khẩu xoài tươi Điều kiện, thiên nhiên thuận lợi nên Đồng Tháp nguồn cung cấp xoài ổn định, quanh năm, vụ trái vụ so với quốc gia khác Diện tích trồng lớn 93.000 ha, sản lượng năm 790.000 tấn/ năm.Việt Nam nước đứng thứ 13 Thế giới sản xuất xoài Đa dạng giống xồi, có đến 46 giống xồi Việt Nam Chất lượng xoài ngày cao nhờ vào việc ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường xuất khẩu chất lượng Đồng Tháp có 100 chứng nhận GlobalGAP ngày nhân thêm (việc xoài đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thao yêu cầu nước nhập khẩu có tăng lên cịn hạn chế cho với sản lượng chung tỉnh) Bảng Bảng thống kê mùa vụ xoài (theo tháng) (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử Đồng Tháp) Diện tích quy mô Hợp tác xã ngày tăng lên Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 19/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển Lãnh đạo tỉnh đạo thực sách hỗ trợ, ưu đãi cho công ty, doanh nghiệp đầu tư vào dự án để phát triển ngành hàng xoài; Tiếp tục hỗ trợ chứng nhận VietGAP; hỗ trợ xây dựng mã vùng; Đầu tư hoàn thiện hạ tầng cho vùng sản xuất xoài tập trung, trọng điểm; Hỗ trợ thực mơ hình nhằm nâng cao huỗi giá trị ngành hàng xồi, sách quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại Bên cạnh thuận lợi, tỉnh Đồng Tháp gặp khơng khó khăn việc xuất khẩu xoài theo tiêu chuẩn nước nhập khẩu b Khó khăn Đối thủ cạnh tranh Chịu áp lực cạnh tranh lớn từ nước khác với thị phần chiếm đông đảo Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, tổng lượng nhập khẩu xoài Mỹ khoảng 400.000 tấn/năm, 99% tổng lượng nhập khẩu xoài vào Mỹ từ nước gồm Mexico, Peru, Guatemala, Brazil, Haiti, Ecuador Chúng ta chưa có chiến lược phát triển, xúc tiến thương mại số nước để đưa trái xoài giới Philippines có chiến lược phát triển xồi tra thị trường giới, chương trình trọng điểm cấp quốc gia, nơng dân tồn quốc áp dụng, trồng giống xoài ngon nhất, đạt chuẩn thu mua giá cao gần gấp đơi so với khơng đạt GAP Hiện xồi trở thành “quốc quả” Philippines, xuất khẩu sang nhiều nước Thái Lan triển khai chương trình GAP xồi với mục tiêu xuất qua Nhật, Úc… Cơ sở vật chất Đa số sở thu mua đóng gói xồi địa phương đóng vai trị chủ yếu kênh tiêu thụ, nhiên thiếu vốn nên điều kiện sở vật chất thiết bị cần thiết cho việc xử lý đóng gói chưa đầu tư mức để đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường nước Chất lượng sản phẩm khâu vận chuyển Dù xồi Cát Hịa Lộc đánh giá ngon, dạng trái đẹp, vỏ vàng, mỏng thị hiếu tiêu dùng nước nhập khẩu thích xồi có vỏ từ vàng đến đỏ vỏ táo tây, nên giống xồi từ Úc, Israel… có màu vỏ bắt mắt Cát Hòa Lộc suất kém, thịt mềm, thời gian tồn trữ ngắn, vỏ mỏng nên chuyên chở, bảo quản Ngồi ra, diện tích trồng xồi theo tiêu ch̉n VietGAP cịn ít, cịn có thực trạng giống kém, trồng quản canh nên chất lượng không cao, tiêu thụ khó Một hạn chế canh tác xồi cịn sử dụng nhiều phân hóa học, dùng phân hữu Thuốc bảo vệ thực vật dùng nhiều loại đa dạng, nhà vườn sử dụng 8-10 loại thuốc phun Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 20/27 Tiểu luận mơn Kinh Tế Phát Triển Ơng Nguyễn Đình Mười, Phó Tổng Giám đốc tập đồn Vina T&T chun xuất khẩu hoa sang thị trường lớn có Mỹ, cho biết: "Hoa xuất khẩu sang Mỹ đường tàu 24 ngày để đến bang gần Còn bang xa, hoa Việt Nam khó tiếp cận thời gian để đến dài hơn, thời lượng bảo quản có hạn" Một điểm yếu dễ nhận diện chi phí vận chuyển xồi cao Phí vận chuyển đường hàng khơng từ TP.Hồ Chí Minh sang Nga Châu Âu USD/kg, xuất sang Hàn Quốc, Nhật -2.5 USD/kg Trong đó, để sản phẩm xuất sang thị trường khó tính địi hỏi phải xử lý nước chiếu xạ Đối với việc xử lý nước tốn khoảng 1USD/kg, chi phí chiếu xạ cịn cao đẩy chi phí sản xuất lên cao Chi phí vận chuyển đường biển rẻ thời gian vận chuyển q lâu khiến trái xồi khơng tươi, hao hụt lớn chất lượng giảm đáng kể Cụ thể, thời gian xoài xuất sang Nhật phải khoảng 20 ngày đến thị trường Nga khoảng 45 ngày, xồi cát Chu trì -15 ngày, cát Hịa Lộc 6- 12 ngày Giá xồi tương đối cao đối thủ cạnh tranh Giá cao nguồn cung cấp đầu vào cao không ổn định, chất lượng thấp sản lượng không ổn định khâu sản xuất làm giảm tính cạnh tranh xoài nước so với nước lân cận Sản lượng nhiều vụ kéo giá xoài xuống thấp giá thành làm cho người sản xuất bị thiệt hại khơng nhỏ Chi phí vận chuyển cao, rủi ro nhiều trình vận chuyển phân phối làm cho giá thành sản phẩm đến tay người tiêu dùng lên cao, người tiêu dùng phải trả giá cao thay rẻ giảm chi phí Xồi cát Hồ Lộc xoài chủ lực Việt Nam Tuy nhiên, xoài cát Hịa Lộc sản lượng q ít, giá thành cao Một vài vùng xây dựng mơ hình GlobalGAP, VietGAP, việc tiêu thụ gặp khó, nhiều mơ hình bế tắc chi phí đạt chứng nhận cao, giá bán khơng tương xứng Xồi cát Hịa Lộc q đắt bán thị trường nước, xuất khẩu Trong khi, xoài Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc… có giá từ 20.000-30.000 đồng/kg; cịn xồi cát Hịa Lộc lại có giá từ 50.000-90.000 đồng/kg Trái xồi nước giá thấp, độ đồng cao, trái lớn vừa phải dễ ăn Xồi cát Hịa Lộc giá cao, thường dư nước, trái to… người dân số nước khơng chuộng… Trong tình hình sản xuất nhỏ nay, chất lượng xồi hàng hóa cịn thấp khơng đồng đều, giá thành sản xuất cao nên khó cạnh tranh thị trường Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 21/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển Mặt khác sản xuất cá thể, người trồng bán sản phẩm cho thương lái nên thường bị ép giá, giá hoàn toàn tùy thuộc vào thương lái Việc tập trung khối lượng hàng hóa lớn khó thực điều kiện sản xuất manh múng không đồng nên khó tìm kiếm thị trường Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 22/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU XOÀI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu xoài Đồng Tháp: tiếp tục phát huy mạnh tỉnh Đồng Tháp trồng trọt xuất khẩu xoài tỉnh nổ lực thành cơng, bên cạnh cần cải tiến khắc phục hạn chế Sau số giải pháp để phát triển xuất khẩu xoài tỉnh Đồng Tháp 3.1 Giải pháp đồng Nâng cao chất lượng để tái cấu ngành hàng xoài; đồng thời nhà vườn trồng xồi phải canh tác rải vụ, có sách khuyến khích nơng dân sản xuất theo quy hoạch Đặc biệt, đẩy mạnh đầu tư hoàn thiện khau bảo quản, chế biến nâng cao chuỗi giá trị việc liên kết ngang sản xuất xồi Điển huyện Cao Lãnh, việc nâng cao chất lượng trái xoài theo tiêu chuẩn GAP, việc bao trái trồng rải vụ ông Võ Việt Hưng, Giám đốc Hợp tác xã xoài Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh thực tạo trái xoài chất lượng cao, ngăn chặn côn trùng xâm nhập Bao trái hạn chế số lần phun thuốc hóa học từ – lần/vụ, giúp vỏ trái bóng đẹp hơn, gia tăng lợi nhuận cho nhà vườn, tăng suất từ 20 - 30% Theo tính tốn, xồi bao trái lãi từ 200 - 220 triệu đồng/ha, cao xồi khơng bao trái từ 50 - 80 triệu đồng/ha Xoài trồng theo hợp đồng xuất khẩu năm qua, bình quân tháng xuất khẩu từ 100 - 200 thị trường nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), New Zealand Bình qn kg xồi xuất khẩu giá cao xồi bình thường từ 3.000 - 5.000 đồng/kg Cần phải có liên kết ngang, liên kết dọc để phát triển ngành hàng xồi tái cấu nơng nghiệp: nơng dân với nông dân nhằm tạo vùng sản xuất có quy mơ lớn, hướng tới xây dựng thương hiệu liên kết dọc nông dân với doanh nghiệp tiêu thụ để tạo nguồn hàng lớn, đủ khả tiêu thụ thị trường xuất khẩu Cần quản lý dinh dưỡng cải thiện chất lượng xồi, dinh dưỡng đường bột phải chiếm 96%, cịn lại dinh dưỡng khống Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 23/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển Cùng với đó, nghiên cứu, chế biến đa dạng sản phẩm xoài; áp dụng giải pháp khoa học công nghệ , đáp ứng đa dạng thị hiếu nước nhập khẩu 3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm xồi Với tính chất đặc trưng xồi Việt Nam vỏ chín màu vàng tươi, vỏ mỏng, thịt màu vàng tươi,dày, độ thịt cao, mịn, dẻo, xơ, nước, có vị ngọt, màu đặc trưng, đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, trở thành chủ yếu chọn để phát triển Đồng Tháp khu vực đồng băng sông cửu long Tuy nhiên sản phẩm xoài Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ giới cịn chịu ảnh hưởng khơng nhỏ quy định pháp lí việc dán nhãn đóng gói sản phẩm thị 94/62/EEC, tiêu chuẩn GAP, hiệp định SPS… Chỉ thị 94/62/EEC đóng gói chất thải bao bì đóng gói có quy định mức độ tối đa kim loại nặng bao bì mơ tả u cầu sản xuất thành phần bao bì: Bao bì sản xuất phương pháp thể tích cân nặng giới hạn mức thấp ; Bao bì thiết kế, sản xuất thương mại hố cho tái sử dụng thu hồi; Bao bì phải sản xuất để giảm thiếu diện chất độc hại chất nguy hiểm khác Tiêu chuẩn: GAP nhãn hiệu cấp cho sản phẩm không sử dụng chất hóa học tổng hợp, hạn chế tối đa sử dụng phân bón, hóa học thuốc bảo vệ thực vật, tăng cường sử dụng phân vi sinh nhằm tạo sản phẩm đạt vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Hiệp định SPS: Tiêu chuẩn SPS thông qua tổ chức thương mại giới WTO qui định tiêu chuẩn bn bán nơng sản thực phẩm, mục đích hiệp định bảo vệ cải thiện tình trạng sức khoẻ người, động vật trạng vệ sinh thực vật tất nước thành viên Thật sự, mục tiêu khơng ngừng tìm kiếm loại chất bảo quản tốt, đáng tin cậy, phù hợp với tiêu ch̉n có sách hỗ trợ cho việc thu mua nguồn hàng đảm bảo chất lượng 3.3 Đào tạo nguồn nhân lực tuyên truyền kiến thức Tổ chức buổi họp, hội thảo nông dân hiểu rõ giá trị, lợi mang lại xuất khẩu xồi, hướng dẫn nơng dân áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến từ khâu chăm sóc, thu hoạch Sau đó, tiếp tục áp dụng biện pháp xử lý Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 24/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển chiếu xạ, ozone…giúp xoài tươi thời gian lâu đạt chất lượng đồng nhất, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường Tập trung trồng chun loại xồi có giá trị cao xuất khẩu “Xồi Cát Chu”, Xồi Cát Hịa Lộc”, loại bỏ loại xồi hỗn tạp để khơng ảnh hưởng đến chất lượng sản lượng xoài xuất khẩu Tập huấn để nông dân biết ứng dụng khoa học vào sản xuất, đáp ứng kĩ thuật canh tác theo yêu cầu thị trường nhập khẩu Nâng cao hiểu biết tầm quan trọng liên kết, cần có hợp tác xã để sản xuất, hợp tác từ khâu canh tác, sản xuất đến thị trường tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị tăng xuất khẩu nâng cao lợi nhuận cho nông dân Xây dựng kho bảo quản sau thu hoạch, đầu tư phương tiện vận chuyển tránh dẫn đến thất thốt, hư dập, khơng để nấm bệnh xâm nhập ảnh hưởng đến trình bảo quản xuất khẩu 3.4 Chun mơn hóa sản xuất trồng trọt, mở rộng qui mô sản xuất giảm giá thành sản phẩm Nên liên kết vùng xoài nguyên liệu tỉnh Tiền Giang Đồng Tháp chưa tốt, việc gắn kết công ty HTX vùng nguyên liệu chưa chặt chẽ điểm nghẽn phát triển ngành hàng xoài địa phương Mở rộng qui mô trồng trọt, sản xuất ký thuật tiêu chuẩn xuất khẩu, giảm chi phí giá thành sản phẩm xồi Mở rộng qui mơ Hợp tác xã, kêu gọi khuyến khích nơng dân trồng xồi tham gia HTX để có vốn đầu tư kỹ thuật qui mơ làm giảm chi phí cạnh tranh Có sách thu hút đầu tư nước, đặc biệt đầu tư nước vào nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao kỹ thuật trồng sản xuất xồi, bao bì, cách bảo quản xoài để bảo quản đẹp lâu Tăng cường liên kết doanh nghiệp chế biến xuất khẩu với HTX tác vùng nguyên liệu để tiêu thụ xoài loại loại nhằm giảm áp lực đáng kể lên xuất khẩu trái tươi (thời gian chín, vận chuyển hàng rào kỹ thuật phức tạp) phục vụ tiếp cận thị trường xa, khó tính Mỹ Châu Âu) 3.5 Định hướng thị trường tiêu thụ Đầu cho nông sản vấn đề thiết, hướng đến phát triển ngành hàng bền vững, thời gian qua, tỉnh đẩy mạnh thực củng cố HTX, tổ hợp tác địa bàn tỉnh nhằm tạo cầu nối việc liên kết sản xuất tiêu thụ người nông dân doanh nghiệp Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 25/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển Định hướng thị trường tiêu thụ xồi, ưu tiên xuất khẩu xoài trái tươi sang thị trường gần khu vực (Nhật, Hàn Quốc, Hong Kong, Singapore, Úc, ) đặc điểm xoài Đồng Tháp vỏ mỏng, thời gian chín sinh lý ngắn, chi phí vận chuyển cao Tận dụng mối quan hệ quốc tế Việt Nam, Đồng Tháp cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại đàm phán để xoài Đồng Tháp xuất khẩu ngạch sang thị trường có tiềm lớn khu vực, Mỹ vừa bước đầu thành công lớn Việt Nam, đặc biệt thị trường Trung Quốc Malaysia; xem xét xuất khẩu xoài trái tươi sang hai thị trường lớn Châu Âu Mỹ, cần xác định rõ vấn đề kích cỡ xồi Đồng Tháp có phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; giá bán cạnh tranh với giá xồi Nam Mỹ; loại hình giá cước vận chuyển; sản phẩm có đáp ứng đủ số lượng chất lượng cho thị trường Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 26/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển PHẦN KẾT LUẬN Trong nghiên cứu tiểu luận giúp nhóm hiểu rõ kinh tế phát triển, tầm ảnh hưởng mạnh mẽ kinh tế phát triển đất nước thời buổi hội nhập, tận dụng mạnh, lợi địa phương để phát triển kinh tế Đồng Tháp tỉnh mạnh xoài, đặc biệt xoài xuất khẩu “Xoài Cát Chu, Xồi Cát Hịa Lộc”, có nhiều khó khăn hội nhập với quốc tế, nhờ hỗ trợ Nhà nước cố gắng lãnh đạo tỉnh khẳng định thương hiệu “Xoài Cao Lãnh”, “Xoài Cát Chu Cao Lãnh” thị trường quốc tế Thành tháng 4/2019, Việt Nam thức xuất khẩu lơ hàng xồi sang thị trường khó tính Mỹ: lơ xồi tấn, gồm loại xồi: Cát Hịa Lộc, Tượng da xanh Cát Chu da vàng Hợp tác xã xoài Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) cung cấp Đây kỳ vọng hội lớn để rau Việt Nam mở rộng thị trường, bối cảnh tốc độ tăng trưởng ngành chậm lại gặp khó khăn thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, trình hội nhập với thị trường khắc khe nước nhập khẩu xoài, Đồng Tháp gặp khơng khó khăn, u cầu tiêu chuẩn nước nhập khẩu, nhiều đối thủ cạnh tranh lớn trình độ, kỹ thuật cơng nghệ cao, giá cả, chất lượng phương thức bảo quản xoài Do đó, địa phương cần phát huy lợi trọng đầu tư sở vật chất, kỹ thuật hỗ trợ ngành trồng xoài nhiều để phát triển lợi thế, không ngừng cải tiến từ khâu sản xuất, chất lượng trái, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trái theo tiêu chuẩn xuất khẩu thị trường u cầu trái xồi cạnh tranh với đối thủ lớn vươn xa Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 27/27 ... PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU XOÀI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu xoài Đồng Tháp: tiếp tục phát huy mạnh tỉnh Đồng Tháp trồng trọt xuất khẩu xoài tỉnh nổ lực thành cơng, bên cạnh... tình hình xuất khẩu xồi tỉnh Đồng Tháp Chương Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu xoài tỉnh Đồng Tháp Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trang 1/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển PHẦN... Thuật TP.HCM Trang 26/27 Tiểu luận môn Kinh Tế Phát Triển PHẦN KẾT LUẬN Trong nghiên cứu tiểu luận giúp nhóm hiểu rõ kinh tế phát triển, tầm ảnh hưởng mạnh mẽ kinh tế phát triển đất nước thời