1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số dung môi hữu cơ đến sức nghe công nhân sản xuất sơn và giầy tt

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 681,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ LAN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ DUNG MÔI HỮU CƠ ĐẾN SỨC NGHE CÔNG NHÂN SẢN XUẤT SƠN VÀ GIẦY Chuyên ngành: Sức khỏe nghề nghiệp Mã số: 62.72.01.59 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Duy Bảo PGS TS Lương Hồng Châu Phản biện 1: PGS.TS Phạm Trần Anh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phản biện 3: TS Hoàng Anh Tuấn Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Viện Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường Vào hồi … giờ, ngày tháng … năm 2019… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường ĐẶT VẤN ĐỀ Tiếng ồn coi yếu tố nguy gây giảm sức nghe cơng nhân tiếp xúc bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn bệnh đứng hàng đầu bệnh nghề nghiệp Việt Nam giới Tuy nhiên, năm gần có nghiên cứu hóa chất gây độc lên tai công nhân tiếp xúc Hóa chất ảnh hưởng đến sức nghe bao gồm dung mơi hữu cơ, kim loại, khí gây ngạt, hóa chất trừ sâu Nhiều nghiên cứu cho thấy tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất, riêng lẻ hay phối hợp, yếu tố nguy gây giảm nghe [69, 96] Dung môi hữu sử dụng rộng rãi nhiều ngành nghề, nhiều quy trình sản xuất: sản xuất sơn, giầy, đồ gỗ, thuốc nhuộm, vật liệu kết dính, nhựa, cao su, điện tử, in,… công nghiệp sản xuất sơn giầy ngành sử dụng nhiều dung môi hữu số lượng, chủng loại số lượng công nhân tiếp xúc Qua nghiên cứu bước đầu H.T.M.Hiền, 2002 300 công nhân sản xuất sơn, giầy nhựa tiếp xúc với dung môi hữu cho thấy tỷ lệ giảm sức nghe 12,9 – 21,9% [14] Tuy nhiên, để đánh giá cụ thể thực trạng tiếp xúc giảm sức nghe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu đặc điểm cụ thể nào, sở đề xuất biện pháp dự phịng giảm sức nghe tiến hành nghiên cứu ”Nghiên cứu ảnh hưởng số dung môi hữu đến sức nghe công nhân sản xuất sơn giầy” Mục tiêu đề tài: Mơ tả tình trạng tiếp xúc dung môi hữu công nhân số sở sản xuất sơn giầy Đánh giá thực trạng đặc điểm giảm sức ngh e công nhân tiếp xúc dung môi hữu Những điểm mới/đóng góp luận án - Luận án đánh giá thực trạng môi trường lao động sở sản xuất sơn, giầy qua cho thấy người lao động ngành thường phải tiếp xúc với hỗn hợp dung môi hữu (toluen, xylen, ethyl acetat, butyl acetat,…) – hợp chất chứng minh có khả gây ảnh hưởng sức nghe - Luận án sử dụng phương pháp phân tích định tính định lượng để đánh giá tình hình, đặc điểm giảm sức nghe công nhân tiếp xúc Công nhân tiếp xúc với hỗn hợp dung mơi hữu có tỷ lệ giảm nghe cao 29,5%; giảm nghe tiếp nhận đối xứng tai với xu hướng giảm nghe nhiều tần số cao (4000, 8000 Hz) tần số 500 Hz giảm nghe nhiều tần số 1000, 2000 Hz Kết ghi đáp ứng thính giác thân não cho thấy kéo dài thời gian tiềm tàng xuất sóng thời gian tiềm tàng liên sóng Luận án rút số yếu tố nguy liên quan đến giảm nghe công nhân tiếp xúc kiến thức thực hành an toàn vệ sinh lao động; sử dụng bảo hộ lao động; mức tiếp xúc với hỗn hợp dung môi hữu cơ, cường độ tiếng ồn; tuổi đời, tuổi nghề - Luận án đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm giảm thiểu dự phịng ảnh hưởng dung mơi hữu môi trường lao động đến sức nghe công nhân * Bố cục luận án Luận án bao gồm 134 trang với phần chương - Đặt vấn đề: 02 trang - Chương - Tổng quan: 39 trang - Chương - Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 20 trang - Chương - Kết nghiên cứu: 39 trang - Chương - Bàn luận: 29 trang - Kết luận: 02 trang - Kiến nghị: 03 trang Chương TỔNG QUAN 1.1 Ảnh hưởng đến hệ thống thính giác dung mơi hữu Tổn thương thính giác dung mơi hữu khác với tiếng ồn Trong tiếng ồn gây tổn thương ốc tai thuộc phần ngoại vi hệ thống thính giác dung mơi hữu có xu hướng ảnh hưởng ốc tai hệ thống thính giác trung ương độc tính tác động lên tai thần kinh [120, 134] Các chất gây độc tai đa dạng cấu trúc, gây tổn thương số phận hệ thống thính giác khơng giới hạn tổn thương ốc tai Có hợp chất gây ảnh hưởng toàn quan, ảnh hưởng tế bào cụ thể gây ảnh hưởng thành phần cụ thể tế bào ảnh hưởng đến đường chuyển hóa Những hợp chất tác động thân não đường dẫn truyền thần kinh thính giác trung ương thường coi nhiễm độc thần kinh, không xác gây độc cho tai gây ảnh hưởng sức nghe Các nghiên cứu có tác động hiệp đồng tiềm tàng tiếp xúc phối hợp dung môi hữu với yếu tố nguy giảm nghe khác tiếng ồn, kim loại,… Hậu cho thấy tiếp xúc phối hợp có nguy giảm nghe cao tiếp xúc riêng lẻ yếu tố (dung môi hữu tiếng ồn) [50, 56, 90, 95, 101, 104, 107, 108, 118] 1.2 Đặc điểm giảm nghe dung môi hữu Khoảng dải tần số bị ảnh hưởng dường khác ảnh hưởng dung môi tiếng ồn Trong giảm nghe tiếp xúc với dung môi hữu cơ, khoảng dải tần số bị ảnh hưởng rộng bao gồm dải tần trung bình; vài dung mơi hữu gây giảm nghe tần số thấp (500, 1000, 2000Hz) toluen, carbon disulphide; ảnh hưởng tần số cao (6000, 8000Hz ) styren - điều thường không gặp ảnh hưởng tiếng ồn chủ yếu tần số cao với khuyết sức nghe tần số 4000Hz [41, 52] Muijser cs (1988) gợi ý tiếp xúc styren gây giảm nghe tần số 8000Hz [119] Theo Morata cs (2002): cho thấy tiếp xúc với styren có khơng có tiếng ồn giảm nghe có ý nghĩa thống kê dải tần 2000, 3000, 4000, 6000 8000Hz so với nhóm tiếp xúc với tiếng ồn khơng tiếp xúc với tiếng ồn [110] Sliwinska Kowalska cs (2003) thấy tiếp xúc với dung môi hữu gây giảm nghe dải tần số rộng từ 1000 đến 8000Hz đặc biệt ảnh hưởng dải tần 8000Hz [153] Theo Chang cs, 2006 nghiên cứu cho thấy toluen gây giảm nghe tất dải tần số thấp cao (từ 500 đến 6000Hz), giảm nhiều tần số 500, 1000Hz [52] Như vậy, biểu đồ sức nghe ảnh hưởng dung môi giảm nghe dạng tiếp nhận đơn giảm nhiều tần số thấp hay cao tùy thuộc vào loại dung môi tiếp xúc 1.3 Nghiên cứu nước thực trạng mơi trường tình hình giảm nghe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu 1.3.1 Ngoài nước Morata cs, 1993 nghiên cứu ảnh hưởng tiếp xúc nghề nghiệp với dung môi tiếng ồn công nhân sản xuất sơn, nhà máy in cho thấy tỷ lệ giảm nghe cao nhóm tiếp xúc với toluen (75 – 600 ppm) tiếng ồn (88 - 98 dBA) chiếm tỷ lệ 53% Phân tích hồi quy đa tuyến tính cho thấy nhóm tiếp xúc ồn dung mơi có nguy giảm nghe cao 10,9 lần (95% CI 4,1 – 28,9); nhóm tiếp xúc hỗn hợp dung môi lần (CI 95% CI 1,5 – 17,5) nhóm ồn đơn 4,1 lần (95% CI 1,4 – 12,2) [106] Nghiên cứu Ba Lan 517 công nhân sản xuất sơn dầu bóng, tiếp xúc với dung mơi hữu ngưỡng cho phép (SliwinskaKowalska cs, 2001) Các dung môi chủ yếu bao gồm: toluen, ethylbenzen, xylen, ethyl acetat, xăng trắng, butyl acetat Kết cho thấy: tỷ lệ giảm nghe nhóm tiếp xúc với dung mơi tiếng ồn, nhóm tiếp xúc với dung mơi cao nhóm chứng với tỷ lệ tương ứng 61,5% - 57,5% - 36% [152] Chang cs, 2006, nghiên cứu nguy giảm nghe công nhân tiếp xúc với toluen tiếng ồn Kết cho thấy: nhóm tiếp xúc với toluen tiếng ồn tỷ lệ giảm nghe 86,2% cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm tiếp xúc tiếng ồn đơn 44,8% nhóm chứng (5,0%) với p < 0,001 [52] Mohammadi cs, 2010, nghiên cứu ảnh hưởng dung môi hữu tiếng ồn lên sức nghe công nhân sản xuất ô tô Iran Dung môi hữu chủ yếu gồm benzen, toluen, xylen, aceton tetrachloroethylen; tỷ lệ giảm nghe tần số thấp cao phân xưởng sơn cũ (4,26%) nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê Tỷ lệ giảm nghe tần số cao gặp cao phân xưởng sơn cũ (69,9%) cao phân xưởng sơn (45,19%) phân xưởng lắp ráp (34,68%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [105] 1.3.2 Trong nước H.T.M.Hiền, 2002 300 công nhân tiếp xúc với dung môi hữu công ty da giầy Phúc Yên, công ty da giầy Yên Viên, công ty sơn tổng hợp Hà Nội công ty nhựa Hưng Yên cho thấy: công ty giầy da toluen chất gây ô nhiễm chính; cơng ty sơn xylen chất gây nhiễm chính; ngồi cịn có số dung môi khác môi trường lao động axeton, xăng, butyl axetat, metyl etyl keton (MEK) Về tình trạng sức nghe công nhân: tỷ lệ giảm nghe công nhân sản xuất sơn cao công nhân công ty giầy với tỷ lệ 21,9% 14,4% tỷ lệ cao nhóm khơng tiếp xúc 4,17 lần 2,74 lần [14] Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu * Môi trường lao động: môi trường lao động sở nghiên cứu (nồng độ dung mơi hữu khơng khí, vi khí hậu, cường độ tiếng ồn) * Cơng nhân: công nhân tiếp xúc với dung môi hữu mơi trường lao động có tuổi nghề từ năm trở lên 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 02 công ty sản xuất sơn (Công ty Cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội, Cơng ty Cổ phần sơn Hải Phịng) 01 công ty sản xuất giầy (Công ty TNHH giầy Thượng Đình) 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2014 đến tháng 10/2018 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: tính theo cơng thức “Ước lượng tỷ lệ quần thể với độ xác tuyệt đối” sau [15]: đó: p = 50% ; d = 5%; chọn mức  = 0,05 Z (1-/2) = 1,96 Áp dụng cơng thức ta tính cỡ mẫu n ≈ 385, đề tài tiến hành nghiên cứu 400 công nhân 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Mô tả thực trạng tiếp xúc với dung môi hữu công nhân số sở sản xuất sơn giầy - Khảo sát sở sản xuất: đánh giá điều kiện lao động, sơ đồ dây chuyền sản xuất để đánh giá nguy tiếp xúc với dung môi hữu q trình lao động Quan trắc mơi trường lao động: đo nồng độ dung môi hữu khơng khí vùng làm việc; cường độ tiếng ồn; đo đạc yếu tố vi khí hậu - Phỏng vấn cá nhân tiếp xúc nghề, mô tả công việc; vấn an toàn vệ sinh lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân - Xét nghiệm a xít hyppuric niệu để đánh giá tình trạng thấm nhiễm sinh học với dung môi hữu (toluen) Các khảo sát, đo theo Thường quy kỹ thuật Y học lao động – Vệ sinh môi trường – Sức khỏe trường học, 2002; Đánh giá tiêu vi khí hậu, cường độ tiếng ồn theo định 3733/2002/QĐ - BYT AFS:2011:18 (Thụy Điển); nồng độ DMHC theo định 3733/2002/QĐ –BYT ACGIH, 1994 (Mỹ); nồng độ hippuric niệu theo ACGIH, 2009 2.3.2 Đánh giá thực trạng đặc điểm giảm sức nghe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu - Phỏng vấn cá nhân, khám tai mũi họng, đo nhĩ lượng để đánh giá tình trạng tai ngồi, tai để loại trừ đối tượng không đủ tiêu chuẩn - Đo sức nghe đơn âm: để xác định tỷ lệ, dạng mức độ giảm sức nghe; đặc điểm biểu đồ giảm sức nghe đối tượng nghiên cứu - Ghi điện thính giác thân não: đánh giá đường dẫn truyền cảm giác âm từ tai qua thân não vỏ não - Đánh giá số yếu tố liên quan đến giảm sức nghe: yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp (nồng độ DMHC, nồng độ hippuric niệu, cường độ tiếng ồn), yếu tố tuổi đời, tuổi nghề; thực an toàn vệ sinh lao động, sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Các kỹ thuật khảo sát, đo, khám theo Thường quy kỹ thuật Y học lao động – Vệ sinh môi trường – Sức khỏe trường học, 2002 Đánh giá giảm sức nghe theo bảng tính sẵn Fowler – Sabin Felmann – Lessing; đánh giá so sánh kết điện thính giác thân não với kết nghiên cứu H.L.Phương, 2000 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình trạng tiếp xúc với dung môi hữu công nhân số sở sản xuất sơn, giầy 3.1.1 Kết khảo sát điều kiện lao động, cơng tác an tồn vệ sinh lao động sở sản xuất  Cơ sở sản xuất sơn - Quy trình sản suất sơn gồm 08 công đoạn: trộn nguyên liệu, khuấy sơn, ủ/muối, nghiền cán, lọc, khuấy mịn, sơn đóng hộp thành phẩm - Đa số công đoạn sản xuất dây chuyền khép kín, có 03 cơng đoạn sản xuất hở gồm công đoạn chuẩn bị (cân, đong nguyên liệu) đổ nguyên liệu vào thùng chứa; khuấy trộn nguyên liệu ban đầu; công đoạn pha màu; công đoạn sản phẩm (cân, đóng nắp thùng sản phẩm) Cơ sở sản xuất giầy - Quy trình sản suất giầy gồm 08 công đoạn: nguyên liệu, cắt theo chi tiết, may hồn thiện chi tiết, gị mũi, ghép đế, kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm Ngồi cịn thêm phận bồi vải, sản xuất đế (cán luyện cao su, đổ đế) - Các cơng đoạn mà người lao động có tiếp xúc với DMHC chủ yếu gồm: cơng đoạn hồn thiện chi tiết mũ giày; gò mũi, gò đế giày giáp đế; công đoạn bồi vải - Tất loại keo, nước tẩy rửa đựng bát để hở - Công nhân để keo, nước tẩy rửa dây bắn xung quanh, lên quần áo trực tiếp lên da tay  Kết khảo sát công tác an tồn vệ sinh lao động - Cơng nhân có kiến thức an tồn vệ sinh lao động làm việc với hóa chất: có 89,3% học tập an tồn sử dụng hóa chất hàng năm; 93,0% biết hóa chất sử dụng q trình làm việc nhiên có 79,0% biết hóa chất có khả gây bệnh nghề nghiệp 11 - Đa số đối tượng có nồng độ a xít hippuric niệu 0,8g/g creatinine chiếm tỷ lệ 68,5% - Nhóm đối tượng có nồng độ a xít hippuric niệu cao giới hạn tham chiếu 23 trường hợp chiếm tỷ lệ 5,8% 3.2 Thực trạng đặc điểm giảm nghe công nhân tiếp xúc dung môi hữu 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Nam giới chiếm đa số với tỷ lệ 60,7%, nữ giới chiếm tỷ lệ 39,3% Tuổi đời trung bình 41,19 tuổi; trẻ 20 tuổi cao tuổi 60; nhóm tuổi từ 31 - 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao 36,5% Tuổi nghề trung bình 17,97 ± 10,16 năm; thâm niên cao 40 năm; nhóm tuổi nghề 20 năm chiếm tỷ lệ cao 40,75%; 3.2.2 Kết đo sức nghe  Tình hình đặc điểm giảm nghe - Trong tổng số 400 đối tượng nghiên cứu có 240 người có sức nghe bình thường 160 đối tượng giảm nghe chiếm tỷ lệ 40% - Tỷ lệ giảm nghe chung 40% giảm nghe tiếp nhận tần số cao tai 29,5% giảm nghe tiếp nhận khác 10,5% Bảng 3.15: Trung bình ngưỡng nghe nhóm nghiên cứu Thơng số n Trung bình ngưỡng nghe – PTA5 (dB) Trung bình SD Tối thiểu Tối đa Chung 236 37,10 9,45 21 90 Tai phải 118 37,11 10,19 18 86 Tai trái 118 37,09 9,64 24 89 p >0,05 - Trung bình ngưỡng nghe tai phải 37,11 dB, tai trái 37,09 dB tính chung tai 37,10 dB 12 - Trung bình ngưỡng nghe tai khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 nói cách khác trung bình ngưỡng nghe tai – giảm nghe đối xứng tai Bảng 3.17: Ngưỡng nghe theo tần số hai tai (n= 118 tai) Tần số (Hz) Ngưỡng nghe tai phải (dB) Trung bình SD Ngưỡng nghe tai trái (dB) Tối thiểu – tối đa Trung bình p SD Tối thiểu – tối đa 500 32,25 10,73 15 - 85 32,12 10,41 20 - 85 >0,05 1000 27,08 10,26 15 - 85 26,40 9,54 15 - 80 >0,05 2000 27,33 11,98 10 - 90 27,80 12,05 10 - 90 >0,05 4000 50,17 12,57 35 - 95 50,64 12,72 35 - 100 >0,05 8000 48,73 18,07 48,52 16,89 >0,05 - 95 10 - 95 - Tần số 4000 Hz, 8000 Hz giảm nghe nhiều nhất, giảm ngưỡng nghe tần số 1000 Hz 2000 Hz - Ngưỡng nghe tần số từ 500 đến 8000 Hz tai tương tự nhau; khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Biểu đồ sức nghe thể theo biểu đồ sau: Biểu đồ 3.5: Biểu đồ sức nghe đối tượng nghiên cứu 13 Dạng biểu đồ sức nghe điển hình đối tượng nghiên cứu là: giảm nghe đối xứng tai với xu hướng giảm nghe nhiều tần số cao (4000, 8000 Hz) tần số 500 Hz giảm nghe nhiều tần số 1000, 2000 Hz Biểu đồ sức nghe dạng hình chữ J với điểm xuống đầu chữ J tần số 500 Hz, thân chữ J ngang tần số 1000, 2000 Hz phần thân xuống tần số 4000, 8000 Hz  Phân loại mức độ giảm nghe Biểu đồ 3.6: Phân loại mức độ giảm nghe Phân loại mức độ giảm nghe theo phân loại Tổ chức Y tế giới theo bảng tính sẵn Felmann – Lessing cho thấy: mức độ giảm nghe nhẹ chủ yếu chiếm tỷ lệ 65,7% 76,3% 3.2.3 Kết ghi đáp ứng thính giác thân não (ABR)  Thời gian tiềm tàng sóng - Thời gian tiềm tàng sóng I, III, V nam nữ lớn giá trị tham chiếu người bình thường, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (với L3 nữ) có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (các sóng cịn lại) 14  Thời gian tiềm tàng sóng - Thời gian tiềm tàng sóng IL13 nhỏ giá trị tham chiếu người bình thường, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05 15  Mối liên quan kiến thức, thực an toàn vệ sinh lao động với giảm sức nghe - Nhóm cơng nhân khơng học an tồn sử dụng hóa chất, khơng biết hóa chất sử dụng làm việc, khả gây bệnh nghề nghiệp hóa chất sử dụng làm việc có tăng khả giảm sức nghe 1,85; 1,88 2,14 lần, nhiên có yếu tố biết khả gây bệnh nghề nghiệp DMHC có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 - Việc hút thuốc làm việc, ăn uống nơi làm việc không rửa tay chân trước ăn làm tăng khả giảm sức nghe 1,48; 1,08 1,21 lần, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê  Mối liên quan sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân giảm nghe - Việc không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân quần áo bảo hộ, trang, găng tay cao su, ủng cao su có khả tăng giảm sức nghe với OR 1,48; 1,14; 1,01 1,07 nhiên tất khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Tình trạng tiếp xúc với dung môi hữu công nhân số sở sản xuất sơn, giầy Kết nghiên cứu cho thấy không khí nơi làm việc sở sản xuất bị ô nhiễm nhiều loại dung môi benzen, toluen, xylen, ethyl benzen, ethyl acetat, metyl isobutyl keton (MIBK), butyl acetat với nồng độ khác tùy theo đặc thù sở có chất (benzen, toluen, xylen) nằm danh mục chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn vệ sinh lao động theo quy định thông tư 05/1999/TT-BYT Bộ Y tế Nhìn chung, nồng độ dung mơi hữu khơng khí cho thấy hầu hết mẫu đo nằm giới hạn TCCP theo định 16 3733/2002/QĐ-BYT Bộ Y tế tham khảo tiêu chuẩn Hội nghị nhà vệ sinh công nghiệp quốc gia Mỹ [34,35] Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu số tác giả trong, nước sở sản xuất sơn, giầy cho thấy công nhân phải tiếp xúc với hỗn hợp nhiều loại DMHC nhiên thành phần nồng độ có khác Kết khảo sát sở sản xuất nhận thấy: công đoạn đổ, trộn nguyên liệu vào thùng chứa, công đoạn pha màu; cơng đoạn sơn, đóng nắp thùng sản phẩm công nhân phải tiếp xúc trực tiếp với dung môi hữu Đặc biệt khâu vệ sinh thùng chứa, trục khuấy sau mẻ sơn, công nhân vệ sinh thủ công, không mang găng tay Việc vệ sinh cho dụng cụ sau mẻ sơn sử dụng lượng dung môi lớn để vệ sinh (chủ yếu dùng xylen) Đối với quy trình sản xuất giầy cơng nhân vị trí quét keo, tẩy giầy (vệ sinh giầy), sửa giầy làm thủ công nên tiếp xúc trực tiếp với dung môi Các bát keo, nước xử lý thường để hở, khơng có hệ thống quạt hút chỗ thường xuyên bị dây dính lên da Dung môi hữu hấp thu vào thể không qua đường đường hơ hấp cịn qua đường da [90] Khả hấp thu qua da phụ thuộc vào tính chất DMHC, thời gian tiếp xúc; độ dày, độ tưới máu khả giữ nước da tổn thương da (vết cắt, trầy xước) bệnh da [43] Xylen có khả hấp thu qua da mạnh, chiếm tới 50% tổng lượng dung môi hấp thu vào thể Khi ngâm hai tay dung dịch xylen 15 phút nồng độ xylen máu xấp xỉ với hít xylen nồng độ 100 ppm khoảng thời gian [66] Mặc dù nồng độ dung mơi hầu hết vị trí thấp TCCP người lao động phải tiếp xúc đồng thời với nhiều loại DMHC khác nhau, tiếp xúc thời gian kéo dài điều kiện lao động thể lực nên gây ảnh hưởng mạn tính sức khỏe [36] Hơn nữa, DMHC tác động phối hợp hay cộng hưởng với 17 với yếu tố khác (như tiếng ồn, ) làm gia tăng tác hại sức khỏe người lao động  Kết thực an toàn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động Biết hóa chất sử dụng thực hành tốt biện pháp vệ sinh lao động, sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân điểm quan trọng việc chủ động hạn chế hóa chất thâm nhập vào thể Đó mấu chốt chuỗi biện pháp dự phòng, giảm thiểu tác hại yếu tố nguy đến sức khỏe Điều cho thấy việc thực tốt quy định an toàn sử dụng hóa chất, biện pháp vệ sinh lao động sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân không phụ thuộc vào việc tập huấn, tuyên truyền trang bị kiến thức, nâng cao nhận thức cho công nhân mà phụ thuộc vào số yếu tố khác như: việc cung cấp phương tiện bảo vệ cá nhân chủng loại đảm bảo chất lượng; việc xây dựng cơng trình phúc lợi đầy đủ (nhà tắm, nhà vệ sinh, nơi nghỉ ngơi, ăn uống, ) ý thức người lao động việc tuân thủ quy định đạt hiệu dự phịng tác hại hóa chất dung mơi đến sức khỏe  Giám sát sinh học tiếp xúc với dung mơi hữu A xít hippuric dấu ấn sinh học truyền thống sử dụng việc theo dõi sinh học người tiếp xúc với toluen cho thấy mối tương quan tốt với mức độ phơi nhiễm Tuy vậy, a xít hippuric khơng chuyển hóa toluen phơi nhiễm mơi trường lao động cịn chuyển hóa từ nguồn khác Hiện nhiều nước giới Hội nghị nhà vệ sinh công nghiệp quốc gia Mỹ (ACGIH) khuyến cáo sử dụng số điểm sinh học khác tốt để theo dõi phơi nhiễm với toluen môi trường lao động toluen máu, toluen niệu hay o – cresol niệu Trong khn khổ kinh phí, điều kiện phịng thí nghiệm thời điểm tiến hành nghiên cứu, đề tài xét nghiệm các điểm sinh học trên, chúng tơi sử dụng a xít hippuric niệu để làm điểm sinh học đánh giá phơi nhiễm với toluen 18 Kết chúng tơi cho thấy nồng độ a xít hippuric niệu dao động từ 0,12 – 5,68g/g creatinin, có 5,8% mẫu vượt giá trị tham khảo (> 1,6 g/gcreatinin); nhóm từ 0,8 - 1,6 g/g creatinin chiếm 25,7% Kết nghiên cứu tương tự số nghiên cứu nước: Schaper M (2003), Chompituk Y., (2008), Somsiri Decharat, (2014) [57, 145, 159] 4.2 Thực trạng đặc điểm giảm sức nghe công nhân tiếp xúc với dung mơi hữu Tình hình đặc điểm giảm nghe Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ giảm nghe dạng tiếp nhận, giảm sâu dải tần số cao, đối xứng tai 29,5% Tỷ lệ giảm nghe nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả: Morata cs, 1993; Sliwinska-Kowalska cs, 2000; Juárez-Pérez cs 2014 [92, 112, 151] Trung bình ngưỡng nghe dải tần số từ 500 Hz đến 8000Hz kết cho thấy ngưỡng nghe trung bình tai phải 37,11 dB, tai trái 37,09 dB tính chung tai 37,10 dB (bảng 3.15) Khi phân tích ngưỡng nghe theo dải tần từ 500 Hz đến 8000Hz kết giảm nghe có xu hướng giảm nhiều dải tần số cao 4000 Hz 8000 Hz; đến tần số 500 Hz giảm dải tần 1000 Hz 2000 Hz Phân tích ngưỡng nghe theo dải tần cho tai riêng biệt cho kết tương tự khơng tìm thấy khác biệt tai (bảng 3.17) Biểu đồ thính lực nhóm nghiên cứu có đặc điểm sau: giảm nghe tiếp nhận, đối xứng bên; giảm nghe nhiều dải tần số cao (4000, 8000 Hz) xu hướng tần số 8000 Hz giảm nhiều tần số 4000 Hz; tần số thấp (500Hz) giảm nhiều tần số 1000, 2000 Hz Biểu đồ giảm nghe có dạng hình chữ J với điểm xuống thấp đầu chữ J tần số 500 Hz thân chữ J với đường ngang từ tần số 1000 Hz đến 2000 Hz đường xuống dần từ tần số 2000, 4000 Hz đến 8000 Hz (biểu đồ 3.5) 19 Trong giảm nghe tiếp xúc với dung môi hữu cơ, khoảng dải tần số bị ảnh hưởng rộng bao gồm dải tần trung bình; vài dung mơi hữu gây giảm nghe tần số thấp (500, 1000, 2000Hz) toluen, carbon disulphide; ảnh hưởng tần số cao (6000, 8000Hz) styren - điều thường không gặp ảnh hưởng tiếng ồn chủ yếu tần số cao với khuyết sức nghe tần số 4000Hz [41] Sliwinska Kowalska cs (2003) thấy tiếp xúc với dung môi hữu gây giảm nghe dải tần số rộng từ 1000 đến 8000Hz đặc biệt ảnh hưởng dải tần 8000Hz [153] Chang cs, 2006, biểu đồ sức nghe có hình chữ J với điểm lên cao tần số 2000Hz, giảm nghe nhiều tần số cao 4000Hz 6000Hz [52] Ziba Loukzadeh cs, 2014 ngưỡng nghe tần số cao (3000, 4000 6000 Hz) giảm nhiều [178] Như vậy, tiếp xúc với dung môi hữu gây giảm nghe dải rộng tần số tiếng ồn, xu hướng giảm nghe tần số cao giảm nhiều tần số thấp hay cao tùy thuộc vào loại dung môi hữu mà công nhân tiếp xúc môi trường lao động Tính tốn mức độ giảm nghe Để đánh giá mức độ giảm nghe, nhà thính học đưa nhiều cách tính tốn khác Tổ chức Y tế giới (WHO) đánh giá mức độ giảm nghe sử dụng ngưỡng nghe dải tần số 500 Hz, 1000 Hz, 2000 Hz 4000 Hz phân mức độ giảm nghe theo mức dựa vào trung bình ngưỡng nghe dải tần số (tính cho tai nghe tốt) tương ứng với mức biểu nghe giao tiếp Việt Nam sử dụng bảng tính Fowler – Sabin (Phụ lục 43.1) để tính phần trăm thiếu hụt sức nghe bảng Fellmann – Lessing (Phụ lục 4-3.2) để phân mức độ giảm nghe tính phần trăm tổn thương thể Theo cách phân loại mức độ giảm nghe, nhóm có mức độ giảm nghe nhẹ trở xuống chủ yếu chiếm tỷ lệ 65,7% 76,3%; (biểu đồ 3.6) 20 Cách tính Việt Nam có phần tương đồng với số nước (Hàn Quốc, Ấn Độ, Mỹ) dải tần sử dụng [88, 94, 142, 162]  Kết ghi đáp ứng thính giác thân não Ghi đáp ứng thính giác thân não ghi lại đáp ứng điện dây thần kinh thính giác thân não tai tiếp nhận kích thích âm Đây nghiệm pháp sử dụng nhiều lâm sàng để chẩn đoán tổn thương sau ốc tai (tổn thương dây thần kinh VIII, thân não, ) Kết nghiên cứu cho thấy: thời gian tiềm tàng sóng I-V sóng III-V lớn giá trị tham chiếu có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w