1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HƯỚNG dẫn cảm THỤ âm NHẠC GIAO HƯỞNG, THÍNH PHÒNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC cơ sở

129 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ TḤT TRUNG ƯƠNG NGƠ THỊ BÍCH THẢO HƯỚNG DẪN CẢM THỤ ÂM NHẠC GIAO HƯỞNG, THÍNH PHỊNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa Tây Nguyên (2015 – 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ TḤT TRUNG ƯƠNG NGƠ THỊ BÍCH THẢO HƯỚNG DẪN CẢM THỤ ÂM NHẠC GIAO HƯỞNG, THÍNH PHỊNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thế Bảo Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều trái với lời cam đoan, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Ngơ Thị Bích Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANTT : Âm nhạc thường thức GS : Giáo sư GV : Giáo viên HCM : Hồ Chí Minh HĐNK : Hoạt động ngoại khóa HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất NSND : Nghệ sĩ nhân dân PPDH : Phương pháp dạy học THCS : Trung học sở Tr : Trang TP : Thành phố TS : Tiến sĩ TW : Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.2 Vai trò âm nhạc giáo dục phổ thông 13 1.2.1 Giáo dục thẩm mỹ 13 1.2.2 Giáo dục đạo đức 15 1.2.3 Âm nhạc góp phần phát triển trí tuệ 17 1.2.4 Âm nhạc góp phần phát triển thể chất 19 1.2.5 Vai trò khác âm nhạc 20 1.3 Thực trạng thưởng thức âm nhạc giao hưởng, thính phòng học sinh bậc Trung học sở 21 1.4 Khái qt nội dung chương trình mơn Âm nhạc bậc THCS 24 Tiểu kết 29 Chương 2: HƯỚNG DẪN CẢM THỤ ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 31 2.1 Một số bước khái quát hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phịng cho học sinh Trung học sở…………………………………… 31 2.2 Hướng dẫn cảm thụ nhạc giao hưởng, thính phịng thơng qua giới thiệu tác giả 31 2.2.1 Nhạc sĩ W.A Mozart 32 2.2.2 Nhạc sĩ L.V Beethoven 39 2.2.3 Nhạc sĩ F.Chopin 47 2.2.4 Nhạc sĩ P.I Tchaikovsky 52 2.3 Hướng dẫn cảm thụ âm nhạc hoạt động ngoại khóa 55 2.3.1 Hoạt động ngoại khóa 55 2.3.2 Phương pháp tổ chức 56 2.3.3 Giới thiệu dàn nhạc giao hưởng hoạt động ngoại khóa 57 2.4 Đặc tính cảm thụ âm nhạc 61 2.4.1 Một số yếu tố khác để hướng dẫn cảm thụ âm nhạc cho học sinh 62 2.4.2 Những lưu ý dạy học cảm thụ âm nhạc 66 2.5 Thực nghiệm cho học sinh nghe cảm thụ âm nhạc trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Thuận An, Bình Dương 67 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 67 2.5.2 Đối tượng, thời điểm thực nghiệm 68 2.5.3 Nội dung thực ngiệm 68 2.5.4 Thời gian thực nghiệm 68 2.5.5 Kết thực nghiệm 68 Tiểu kết 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhạc giao hưởng, thính phịng lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc So với ca khúc, thể loại với đặc điểm có lời ca dễ biểu hình tượng nên mạnh mang tính quần chúng cao, đơng đảo quần chúng thưởng thức nhạc giao hưởng, thính phịng khơng mang tính phổ cập rộng rãi ca khúc hình tượng âm nhạc thường có chiều sâu mảnh đất để người tiếp cận đến hiểu biết âm nhạc chuyên nghiệp Để thưởng thức âm nhạc giao hưởng, thính phịng địi hỏi người nghe phải có trình độ âm nhạc định, có hiểu biết sơ đẳng nhạc không lời Ngày nay, đất nước Việt Nam ngày phát triển vững mạnh, đời sống văn hóa, tinh thần người Việt Nam ngày nâng cao Nếu trước đây, khoảng năm đầu đến năm 80 kỷ XX, đại đa số người Việt Nam say mê điệu dân ca, ca khúc “nhạc mới’ hay ca kịch, sân khấu Chèo, Tuồng, Cải lương nay, bên cạnh ăn tinh thần ấy, người Việt Nam có khơng người khơng học âm nhạc chuyên nghiệp yêu thích chí hiểu biết nhạc giao hưởng, thính phịng Có lẽ tên tuổi nhạc sĩ tiếng giới W.A Mozart, L.V Beethoven, F Chopin… quen thuộc với nhiều người Giai điệu tác phẩm không lời giao hưởng số Beethoven, sonate số 11 Mozart, Nhạc buồn Chopin, Toccata fuga d-moll J.S Bach, Tổ khúc Bốn mùa A Vivaldi… phát nhiều chương trình truyền hình, chương trình nhạc khơng lời Đài tiếng nói Việt Nam, dù nhiều người khơng biết tên tác phẩm giai điệu lại trở nên gần gũi, quen thuộc Có lẽ, từ người nông dân đến công nhân, đến tầng lớp trí thức Việt Nam chục năm (khoảng năm 2000) quen thuộc với giai điệu chương Mùa xuân concerto Bốn mùa nhạc sĩ người Ý - Vivaldi qua tin Dự báo thời tiết phát truyền hình vào buổi tối, họ khơng biết concerto, nhạc Giáo dục âm nhạc nhà trường phổ thông quan tâm hết Từ năm 2002, mơn Âm nhạc thức môn học bắt buộc hai cấp Tiểu học THCS với tiết/1tuần Môn âm nhạc thực đem lại khơng khí vui tươi, sơi nhà trường, làm học sinh cảm thấy hào hứng học tập Trong chương trình phổ thơng, ngồi việc học hát dân ca, ca khúc phù hợp lứa tuổi, HS nghe nhạc không lời qua nội dung thường thức âm nhạc Cụ thể học nhạc sĩ tiếng giới Việt Nam mà nghiệp họ tiếng nhạc khơng lời HS giới thiệu hướng dẫn nghe, có tác phẩm giao hưởng Nhạc giao hưởng, thính phòng mang lại cho HS lực tư trừu tượng, khả tưởng tượng phong phú, phát triển trí tuệ nhân cách Việc hướng dẫn cảm thụ âm nhạc với nhạc giao hưởng, thính phịng cho HS phổ thông điều không dễ dàng, điều kiện HS học âm nhạc tiết/tuần với nhiều nội dung Hát, nhạc lý, Tập đọc nhạc, Thường thức âm nhạc Mặt khác, lực giáo viên dạy âm nhạc phổ thông chưa thật chuyên sâu nên gặp khó khăn định dạy cảm thụ âm nhạc khơng lời Xuất phát từ lí trên, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học âm nhạc phổ thông, lựa chọn vấn đề: Hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phịng cho học sinh Trung học sở làm đề tài Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Lịch sử nghiên cứu - Qua khảo sát, từ trước tới có nhiều tài liệu đề cập đến âm nhạc giao hưởng, âm nhạc dân tộc, âm nhạc giáo dục phổ thông Có thể điểm tài liệu liên quan sau: - Đề tài luận văn: “Nâng cao lực giảng dạy cho giáo viên âm nhạc trường phổ thông tỉnh Cà Mau” tác giả Phạm Văn Duy, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục đào tạo giáo viên, Nhạc viện Hồ Chí Minh, năm 2014 Thơng qua luận văn tác giả trình bày giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy hoạt động nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên [6] - Đề tài luận văn: “Thị hiếu thẩm mỹ Âm nhạc học sinh Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Trần Thanh Hải, Luận văn Thạc sĩ, trường Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 Luận văn làm sáng tỏ cần thiết phải tìm hiểu để định hướng cho thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc Luận văn đề số giải pháp giúp nâng cao định hướng thẩm mỹ âm nhạc HS THPH thành phố Hồ Chí Minh [10] - Đề tài luận văn: “Dạy học môn âm nhạc cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường Đại học Quảng Nam, tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương, năm 2017 Luận văn nghiên cứu đề xuất điều chỉnh, phân phối thời lượng, nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học môn âm nhạc cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường Đại học Quảng Nam [11] - Nhiều tài liệu nghiên cứu giảng dạy âm nhạc cho trẻ mầm non như: Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học, tác giả Ngô Thị Nam – Nxb Giáo dục Việt Nam, 2008 Trong sách tác giả có đề cập đến phương pháp dạy học nghe nhạc cho trẻ trước tuổi học [23] - Đề tài luận văn: “ Những vấn đề ngón bấm archet nghệ thuật diễn tấu đàn Vilon” tác giả Lê Trí Tồn, Luận văn Thạc sĩ, trường Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 Luận văn nghiên cứu kỹ thuật, tính nhạc cụ Violon diễn tấu [28] Nhìn chung, cơng trình, tài liệu, liên quan đến âm nhạc giao hưởng, âm nhạc phổ thông,… phản ánh tình hình thực tiễn Tuy vậy, nghiên cứu khoa học cụ thể, hội thảo chuyên sâu môn âm nhạc bàn việc cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phịng cho học sinh phổ thơng đến cịn vấn đề bỏ ngỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phịng cho HS THCS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu số khái niệm liên quan tầm quan trọng thưởng thức nhạc không lời với HS THCS + Nghiên cứu nội dung chương trình mơn âm nhạc thực trạng dạy học thường thức âm nhạc THCS + Đề xuất biện pháp hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phịng cho học sinh THCS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phịng cho học sinh THCS 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu phạm vi chương trình thường thức âm nhạc bậc THCS tập trung phân tích, giới thiệu số tác phẩm giao hưởng, thính phịng tiêu biểu nhạc sĩ: W.A Mozart, L.V Beethoven, F Chopin P.I Tchaikovsky - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2018 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Các sách, giáo trình, báo, tạp chí có liên quan đến nhạc không lời phương pháp dạy học 109 110 111 112 113 1.5 Tháng T chaikovsky 114 115 116 117 118 1.6 Nocture 20 Chopin 119 120 121 Phụ lục Giáo án Cảm thụ âm nhạc lớp NHẠC SĨ TCHAKOVSKY Tiết PPCT: Ngày dạy: 27/8/2018 Lớp 9A1 A MỤC TIÊU Kiến thức Giới thiệu cho học sinh nhạc sĩ Tchaikovsnhững tác phẩm tiếng ông Kĩ Tạo cho học sinh nắm kiến thức nâng cao khả tư trừu tượng Thái độ Giáo dục đạo đức học sinh, giàu tình cảm yêu thương, yêu mến trân trọng tài B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Kiến thức, tài liệu, băng đĩa nhạc Học sinh: Sách, vở, tham khảo trước kiến thức học C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiế thức cũ ( Lồng ghép vào tiết học) Giảng kiến thức mới: Hoạt động GV HS 46 GV giới thiệu học, giới thiệu Cảm thụ âm nhạc: Nhạc sĩ nhạc sĩ Tchaikovsky + HS lắng nghe 47 Nội dung HS ghi Tchaikovsky – Bản ovecture Rômêô Juliet Nhạc Nga Tìm hiểu bài: 122 -GV ghi bảng+HS ghi  Hoạt động 1:Trải nghiệm -Tính chất overture: Âm nhạc u ám, mang màu sắc thời - Cho HS nghe ovecture Rômêô trung cổ Trong âm nhạc có Juliet + Nêu cảm nhận HS trích khuất phục, an phận, đoạn + GV, HS lắng nghe ghi nhận khổ hạnh đồng thời bất di bất dịch Chủ đề tình yêu đưa lên cách nâng niu, trìu mến Giai điệu đẹp lạ kỳ, tâm hồn phong phú, tình cảm đẹp duyên dáng - GV hướng dẫn cho HS nghe trích đoạn giao hưởng số 1: Những giấc mơ mùa đông nhạc sĩ Tchaikovsky + Nêu cảm nhận HS trích đoạn 48 Nhạc sĩ Tchaikovsky vừa nghe sinh năm 1840 1893, Hoạt động 2: Tìm hiểu nhạc sĩ nhạc sĩ thiên tài người -(Đưa câu hỏi thảo luân Nga nhóm) 49 Tác phẩm tiêu biểu: Vở ba lê HồThiên Nga, Giao hưởng bốn mùa, concerto số cho piano concerto cho violin… Hoạt đông 3: Cho HS nghe lại số trích đoạn nhằm củng cố nhằm phát 123 triển kĩ nghe cảm nhận tính chất âm nhạc nhạc sĩ Tchaikovsky (GV cho HS chơi trò chơi đố vui âm nhạc ) *Cuối bài: GV tổng kết rút học cần có thái độ u mến, kính trọng tài Củng cố giảng: Cho học sinh nghe lại trích đoạn lấy ý kến cảm nhận trích đoạn Hướng dẫn học tập nhà: Về nhà sưu tập nghe tác phẩm nhạc sĩ D RÚT KINH NGHIỆM: Tạo hứng thú cho học sinh bổ sung thêm nhiều kiến thức cho học sinh Ngày 20 tháng năm 2018 Ký duyệt ... số bước khái quát hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phòng cho học sinh Trung học sở Trước cho học sinh nghe tác phẩm để học sinh cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính phịng người giáo viên... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ TḤT TRUNG ƯƠNG NGƠ THỊ BÍCH THẢO HƯỚNG DẪN CẢM THỤ ÂM NHẠC GIAO HƯỞNG, THÍNH PHỊNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM. .. Âm nhạc bậc THCS 24 Tiểu kết 29 Chương 2: HƯỚNG DẪN CẢM THỤ ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 31 2.1 Một số bước khái quát hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng, thính

Ngày đăng: 11/06/2021, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Nguyệt Anh (1991), Trích giảng âm nhạc châu Âu nửa cuối thế kỷ XIX, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trích giảng âm nhạc châu Âu nửa cuối thế kỷ XIX
Tác giả: Trương Nguyệt Anh
Năm: 1991
2. Phan Trần Bảng (2000), Phương pháp giảng dạy âm nhạc trong nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy âm nhạc trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phan Trần Bảng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
3. Trần Thế Bảo (2013), Cảm nhận mỹ học Âm nhạc, Nxb Thanh Niên, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận mỹ học Âm nhạc
Tác giả: Trần Thế Bảo
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2013
4. Nguyễn Thị Minh Châu (2007), Giao hưởng một đời người, Nxb Âm Nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao hưởng một đời người
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Châu
Nhà XB: Nxb Âm Nhạc
Năm: 2007
5. Đỗ Kiên Cường (2008), Các nhạc cụ trong dàn nhạc Giao hưởng, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhạc cụ trong dàn nhạc Giao hưởng
Tác giả: Đỗ Kiên Cường
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2008
6. Phạm Văn Duy (2014), Nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên âm nhạc các trường phổ thông tại tỉnh Cà Mau, Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học âm nhạc, Nhạc viện TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên âm nhạc các trường phổ thông tại tỉnh Cà Mau
Tác giả: Phạm Văn Duy
Năm: 2014
7. Hồng Đăng (1972), Các nhạc cụ trong dàn nhạc Giao hưởng, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhạc cụ trong dàn nhạc Giao hưởng
Tác giả: Hồng Đăng
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1972
9. Trần Thu Hà, Nguyễn Phúc Linh, Ngô Văn Thành, Đỗ Xuân Tùng ( 2001), Những tiêu chí xác định năng khiếu âm nhạc, Viện Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những tiêu chí xác định năng khiếu âm nhạc
10. Trần Thanh Hải (2014), Thị hiếu thẩm mỹ Âm nhạc của học sinh Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị hiếu thẩm mỹ Âm nhạc của học sinh Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thanh Hải
Năm: 2014
12. Phạm Lê Hòa (2012), Giáo trình phân tích tác phẩm Âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích tác phẩm Âm nhạc
Tác giả: Phạm Lê Hòa
Năm: 2012
13. Phó Đức Hòa (2009) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
14. Phạm Lê Hòa (2013), Một số vấn đề của giáo dục Âm nhạc, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW (số 9/2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số vấn đề của giáo dục Âm nhạc
Tác giả: Phạm Lê Hòa
Năm: 2013
15. Đặng Vũ Hoạt (1998), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học cơ sở
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
16. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức ( 1994), Lý luận dạy học đại học, ĐHSP Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
17. Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (1998), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
18. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại - lí luận - biện pháp - kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại - lí luận - biện pháp - kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
19. Nguyễn Phúc Linh (1996), Một số đặc điểm về phương pháp biểu hiện của kèn gỗ giao hưởng trong các tác phẩm Việt Nam,Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật học, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm về phương pháp biểu hiện của kèn gỗ giao hưởng trong các tác phẩm Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phúc Linh
Năm: 1996
20. Thụy Loan (1993), Lược sử Âm nhạc Việt Nam, Nxb Âm Nhạc, Nhạc Viện Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Âm nhạc Việt Nam
Tác giả: Thụy Loan
Nhà XB: Nxb Âm Nhạc
Năm: 1993
21. Nguyễn Thị Tố Mai (2014) Lịch sử âm nhạc thế giới (phần châu Âu từ khởi đầu đến cuối thế kỷ XIX) cho hệ ĐHSP Âm nhạc, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử âm nhạc thế giới (phần châu Âu từ khởi đầu đến cuối thế kỷ XIX) cho hệ ĐHSP Âm nhạc
36. Tuyển tập những câu nói để đời của Claude Debussy, http://danhngon.nhadatso.com/tuyen-tap-nhung-cau-noi-de-doi-cua-claude-debussy.html, truy cập ngày 24/11/2017 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w