Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
463,03 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - thạc sĩ Đinh Ngọc Ruẫn, người tận tình hưỡng dẫn, bảo, giúp đỡ em thời gian làm khóa luận Em xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thư viện trường ĐHTB giúp đỡ em việc tìm kiếm, sưu tầm tư liệu Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sử - Địa tạo điều kiện giúp đỡ em q trình làm khóa luận Tơi xin cảm ơn tới tập thể lớp K51 ĐHSP Lịch Sử, quan, phòng - ban - khoa tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận với hạn chế cá nhân, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng, bổ sung cho đề tài đầy đủ, hoàn thiện Sơn La, ngày 14 tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Quý CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN CNTB : Chủ nghĩa tƣ CNXH : Chủ nghĩa xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa CHDC : Cộng hòa dân chủ NATO : Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây Dƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.3 Nhiệm vụ đề tài 3.4 Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Bố cục đề tài NỘI DUNG……………………………………………………….…………… CHƢƠNG : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.1 Sự hình thành trật tự hai cực Ianta 1.1.1 Hội nghị Ianta hình thành trật tự hai cực sau chiến tranh giới thứ hai 1.1.2 Khái quát tình hình giới sau chiến tranh 1.1.3 Quá trình phát triển trật tự hai cực Xơ - Mĩ sau chiến tranh 11 1.1.1.1 Bối cảnh lịch sử dẫn tới Mĩ phát động chiến tranh lạnh 11 1.1.1.2 Những diễn biến chiến tranh lạnh 17 CHƢƠNG : SỰ ĐỐI ĐẦU XÔ - MĨ Ở TRUNG CẬN ĐƠNG TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (1947-1989) 22 2.1 Khái quát khu vực Trung Cận Đông từ sau chiến tranh giới thứ hai 22 2.1.1 Vị trí Trung Cận Đông Liên Xô Mĩ 22 2.1.1.1 Đối với Liên Xô 22 2.1.1.2 Đối với Mĩ 23 2.2 Những biểu đối đầu Xô - Mĩ Trung Cận Đông giai đoạn (1947-1989) 27 2.2.1 Đối đầu Xô - Mĩ chiến tranh Ixraen với nước Ảrập 27 2.2.2 Đối đầu Xô - Mĩ Iran 34 2.2.3 Thảm kịch Libang tác động trật tự hai cực Ianta 38 2.2.4 Đối đầu Xô - Mĩ chiến tranh Iran - Irac 41 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai mảng kiến thức phong phú đa dạng lịch sử giới đại Trong đó, đời trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai có ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ quốc tế Khơng quốc gia đứng dù trực tiếp hay gián tiếp đứng bên hay bên hai siêu cường quốc Xơ - Mĩ thời kì chiến tranh lạnh Trung Cận Đông nơi diễn đối đầu liệt hai cực Cả Liên Xô Mĩ coi khu vực Trung Cận Đơng thời kì chiến tranh lạnh khu vực có lợi ích sống cịn Theo Eisennhower, khơng có vùng giới quan trọng Trung Đông mặt chiến lược Thực chất hai cường quốc phân chia ảnh hưởng giới, bên Mĩ, bên Liên Xô, đối đầu mang tính thời đại Khu vực Trung Cận Đông phản ánh phần tranh tác động trật tự hai cực Ianta nhiều mặt Việc nghiên cứu đề tài "Trật tự hai cực Ianta tác động đến khu vực Trung Cận Đơng thời kì chiến tranh lạnh (1947-1989)" đề tài rộng lớn, nhiều nhà nghiên cứu học giả quan tâm Hơn nữa, nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn, tơi chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp Đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu đối đầu hai cực Xơ - Mĩ khu vực Trung Đơng thời kì chiến tranh lạnh (1947-1989), đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Thực tế có nhiều sách đề cập đến vấn đề : Cuốn "Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995" nhóm tác giả Hồng Văn Hiển ( Đại học khoa học Huế) Nguyễn Viết Thảo ( Học viện Chính trị Quốc gia HCM) biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 Cuốn sách đề cập sâu sắc vấn đề quan hệ quốc tế giai đoạn 1945-1995, đặc biệt đối đầu hai cực Xô - Mĩ Tuy nhiên, hướng nghiên cứu sách không theo hướng nghiên cứu đề tài Cuốn "Trật tự giới thời kì chiến tranh lạnh" Nguyễn Xuân Sơn, Nxb trị Quốc gia, 1997 Đây sách có tính chất hệ thống, khái quát vấn đề quan hệ quốc tế sau chiến tranh gới thứ hai với nội dung phong phú đầy đủ quan hệ quốc tế thời kì chiến tranh lạnh Cuốn "Lịch sử ngoại giao (từ 1919 đến ngày nay)" Jean- Bapptiste Durosele, Học viện quốc tế, 1994 Đây sách tác giả nước đề cập đến số kiện liên quan đến quan hệ quốc tế trước sau chiến tranh giới thứ hai Cuốn "Lịch sử giới đại" Nguyễn Anh Thái, Nxb Giáo dục, 2008 Đây giáo trình đề cập đến nhiều vấn đề lịch sử giới đại cách hệ thống, tác giả đề cập đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai Hay viết "cuộc chiến tranh lạnh sau chiến tranh giới thứ hai (1947-1989" GS Nguyễn Anh Thái - ĐHSP Hà Nội "trật tự giới kỉ XX lịch sử vấn đề" PGS Nguyễn Quốc Hùng - Đại học Quốc gia Hà Nội in "Một số chuyên đề lịch sử giới" Vũ Dương Ninh chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia, 2000 Hai tác giả khai thác sâu vào đối đầu hai cực Xô-Mĩ Cuốn "Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000)" tác giả Trần Nam Tiến, Nxb Giáo dục, năm 2008 sâu nghiên cứu Hội nghị Ianta chiến tranh lạnh hai cực Xơ - Mĩ, từ đề cập đến ảnh hưởng trật tự hai cực Ianta đối vơi giới Cuốn "Lịch sử giới đại" tác giả Trần Thị Vinh, Lê Văn Anh, Nxb Đại học Sư phạm, cung cấp cho biết đời trật tự hai cực Ianta tác động đến tồn giới Cuốn "Lịch sử Trung Cận Đông", tác giả Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn, Nxb Giáo dục, phần khái quát lịch sử Trung Cận Đông đặc biệt Trung Đông từ sau chiến tranh giới thứ hai tác động trật tự hai cực Xô - Mĩ Đây công trình nghiên cứu khái qt khía cạnh đề tài Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống chi tiết trật tự hai cực Ianta vàm đối đầu giữu hai cực Xô - Mĩ khu vực Trung Cận Đơng thời kì chiến tranh lạnh (1947-1989) Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trật tự hai cực Ianta tác động đến khu vực Trung Cận Đơng thời kì chiến tranh lạnh (1947-1989) 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài chủ yếu nghiên cứu trật tự hai cực Ianta đối đầu Liên Xô Mĩ giai đoạn 1947-1989 Trung Đông 3.3 Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu làm sáng tỏ hình thành trật tự hai cực Ianta tranh chấp Liên Xơ Mĩ Trung Đơng thời kì chiến tranh lạnh 3.4 Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài giúp cho quan tâm có nhìn sâu xắc quan hệ quốc tế thời kì đặc biệt đối đầu căng thẳng Liên Xô Mĩ Trung Đông thời kì chiến tranh lạnh Hiện giới sống thời kì hịa bình, số nước lớn lực tình trạng căng thẳng, xung đột vũ trang thường xuyên xảy Iran, Irac có hậu thuẫn nước lớn Vì cần kêu gọi hịa bình, đồn kết quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp lôgic phương pháp lịch sử, ngồi cịn kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích để thấy đực diễn biến thực chất vấn đề nghiên cứu Nguồn tƣ liệu Khóa luận sử dụng nguồn tư liệu : sách giáo trình tài liệu tham khảo, tài liệu tham khảo, tạp chí nghiên cứu lịch sử nguồn tư liệu phương tiện thông tin đại chúng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có hai chương : Chương 1: Sự hình thành phát triển trật tự hai cực Ianta sau chiến tranh giới thứ hai Chương : Sự đối đầu Xô - Mĩ Trung Cận Đơng thời kì chiến tranh lạnh (1947-1989) NỘI DUNG CHƢƠNG : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.1 Sự hình thành trật tự hai cực Ianta 1.1.1 Hội nghị Ianta hình thành trật tự hai cực sau chiến tranh giới thứ hai Bước vào năm 1943-1944 với chiến thắng vang dội Hồng quân Liên Xơ ( Stalingrat, vịng cung Cuoocsxcơ) lực lượng đồng minh (ở Bắc Phi, Xixin, Noomăngđi, Tulông ) vấn đề sáng tỏ, : Chiến tranh giới không xa kết thúc thắng lợi khối đồng minh thảm hại phe phát xít Tình hình dặt u cầu cho nước đồng minh, trước hết chủ yếu Liên Xơ, Mỹ ,Anh ngồi việc đẩy mạnh hợp đồng tác chiến để sớm tiêu diệt chủ nghĩa phát xít với việc mở rộng mặt trận thứ hai Tây Âu tháng 6/1944, cần phải chuẩn bị để thiết lập trật tự giới sau chiến tranh kết thúc Chính giai đoạn nhiều hội nghị quốc tế tiến hành Hội nghị Matscơva (Moscow) (10/1943), Têhêran (Teheran) (11/1943), Ianta (Yalta) (2/1945), Hội nghị San-phranxixcô (San-Francisco) ( từ tháng đến tháng 6/1945), Pốtxđam (Pốtđam) (từ tháng tháng đến đầu tháng 8/1945) ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh Hòa hội Pari (Paris) (2/1947) nước đồng minh thắng trận Trong quan trọng hội nghị cao cấp Liên Xô, Mĩ, Anh ( ba nước đóng vai trị chính) Hội nghị Xan - Fanxixcơ với việc thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc, Hội nghị Pốtđam với việc giải vấn đề nước phát xít chiến bại sau chiến tranh Đặc biệt Hội nghị Ianta với việc hình thành trật tự hai cực Xơ - Mĩ sau chiến tranh Hội nghị Ianta diễn từ ngày đến 12 tháng năm 1945 lâu đài Livadia, gần thành phố Ianta bán đảo Crưm ( Liên Xơ) Tham gia Hội nghị có ba vị nguyên thủ quốc gia Stalin ( Chủ tịch Hội đồng Liên Xô), Franklin Delano Roosevelt ( Tổng thống Mĩ) Winston Churchill ( Thủ tướng Anh) Hội nghị diễn gay go, liệt thực chất nội dung Hội nghị tranh giành phân chia thành thắng lợi chiến tranh giưa lực lượng tham chiến, có tác động định đến trật tự giới sau chiến tranh Sau thảo luận tranh cãi, Hội nghị đến định quan trọng sau: - Thống mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản - Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thời gian từ đến tháng sau đánh bại phát xít Đức, Liên Xô tham gia chống Nhật châu Á - Thống việc thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc thông qua Hiến Chương Liên Hợp Quốc Hội nghị San-Franxixô tới dựa tảng nguyên tắc trí cường quốc lớn Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc nhằm trì hịa bình, an ninh giới trật tự giới sau chiến tranh [1, Tr.15-16] Tuy nhiên, quan trọng việc tam cường Liên Xô - Mĩ - Anh đến thỏa thuận việc đóng quân nước bại trận để giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á sau chiến tranh Ở châu Âu, Liên Xô đóng qn kiểm sốt vùng lãnh thổ phía Đơng nước Đức, Đông Becslin, nước Đông Âu thuộc Liên Xơ giải phóng Qn đội Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng miền Tây Đức, Tây Becslin, Ý số nước Tây Âu khác Như vậy, vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ Khái niệm địa-chính trị Đông ÂuTây Âu xuất thời gian nếp quen phân chia tồn đến ngày dù tình hình giới có nhiều biến đổi Ở châu Á, Hội nghị chấp nhận điều kiện để Liên Xô tham gia chiến tranh tiêu diệt quân phiệt Nhật Bản, bao gồm : Bảo vệ nguyên trạng công nhận độc lập Mông Cổ; trả lại cho Liên Xô quyền lợi Đế chế Nga vùng Viễn Đông trước chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905); trả lại cho Liên Xô miền nam đảo Xakhalin, Liên Xô chiếm đảo thuộc quần đảo Curin, quốc tế hóa cảng Đại Liên (Trung Quốc), cho Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận (Trung Quốc) làm hải quân, trả cho Liên Xô tuyến đường sắt Xibia - Trường Xuân, Liên Xô khai thác tuyến đương sắt Hoa Đông Nam Mãn Châu - Tiến hành hợp tác kinh tế cung cấp viện trợ cho nước Trung Cận Đông để phát triển kinh tế nước - Thi hành kế hoạch viện trợ quân cho nước, hi vọng viện trợ quân khu vực - Cho Tổng thống quyền sử dụng vũ lực thấy cần thiết để bảo hộ độc lập trị tồn vẹn lãnh thổ quốc gia việc chống lại gọi xâm lược cộng sản quốc tế Tuy nhiên giả thuyết lừa bịp, mà mục đích chủ yếu chủ nghĩa Aixenhao muốn biến Trung Cận Đông thành chiến lược đầu cầu thống trị giới Chủ nghĩa Aixenhao che đậy chiêu chống cộng, dùng thủ đoạn, dùng vũ lực, viện trợ kinh tế, khống chế trị… để thực chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ Nhưng chủ nghĩa Aixenhao không lừa dối nhân dân nước Trung Cận Đông bị nhân dân nước phản đối kịch liệt Tháng 1/1957 nước Ai Cập, Gioocđani, Xyri, Ảrập Xeeut kí hiệp nghị tình đồn kết Ảrập để tỏ rõ cự tuyệt chủ nghĩa Aixenhao Sau Yemen tham gia hiệp nghị Như từ sau kiện quốc hữu hóa công ti kênh Xuyê, chiến tranh Anh, Pháp, Ixraen Ai Cập bị thất bại Hầu toàn ảnh hưởng Anh, Pháp bị gạt bỏ khỏi khu vực quan trọng Từ Mĩ Liên Xô trở thành hai đối thủ tranh giành ảnh hưởng khu vực Trung Cận Đông Mĩ dựa vào nước Ixraen nước thuộc khối Bátđa (Iran, Irac, Pakixtan Thổ Nhĩ Kì thành lập năm 1955 Bátđa); cịn Liên Xơ dựa vào Ai Cập, Xyri cung cấp vũ khí cho họ * Cuộc chiến tranh Ảrập - Ixraen lần thứ ba (tháng 6-1967) Cuộc đình chiến năm 1956 lập lại hịa bình mong manh Trung cận Đơng vấn đề mấu chốt chưa giải Đó quyền độc lập nhân dân Ảrập Palestine, nơi mà 13 kỉ qua họ sinh sống xây dựng thành quê hương đất nước mình, bị Ixraen xâm lược, chiếm đoạt Còn Ixraen hậu thuẫn Mĩ tiếp tục đấu tranh nhằm thơn tính nước Ảrập mở rộng đường biên giới đất nước Mĩ tăng cường viện trợ quân cho Ixraen, Mĩ tìm cách ngăn chặn việc cung 31 cấp vũ khí từ phía Liên Xơ nước XHCN khác cho Ai Cập nước Ảrập đối đầu với Ixraen Chính sách Mĩ làm cho xung đột Ảrập - Ixraen ngày thêm căng thẳng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh Ảrập - Ixraen lần thứ ba (6/1967) Để đảm bảo thắng lợi cho Ixraen, Mĩ cung cấp tin tức tình báo cho Ixraen, chí Bộ Ngoại giao Mĩ cịn đánh lạc hướng Ai Cập để đảm bảo tính bất ngờ cho cơng Ixraen Ngồi ra, trước chiến tranh nổ ra, Mĩ cho chuyển lực lượng chủ yếu Hạm đội VI bờ đông Địa Trung Hải, đồng thời đặt quân đội Mĩ đóng ở Thổ Nhĩ Kì vào tình trạng sẵn sàng chiến đấu Trong thời gian chiến tranh, đại diện Mĩ Liên Hợp Quốc tìm cách ngăn cản việc tham gia Nghị lên án xâm lược, trì hỗn việc ngừng bắn để tạo điều kiện cho quân dội Ixraen sau đánh bại quân đội Ai Cập Sinai, giải nhiệm vụ mặt trận phía đơng - chiếm cao ngun Goolan Xyria Tiếp tục đường lối mở rộng lãnh thổ chiến tranh, ngày 5/6/1967, quân đội Ixraen bất nhờ công nước Ảrập láng giềng Ai Cập, Xyri Jordan Chiến dịch quân Ixraen chống ba nước Ảrập nói kéo dài ngày (từ mùng đến ngày 10/6/1967) nên chiến tranh thường gọi chiến tranh ngày Nhờ yếu tố bất ngờ ủng hộ mặt Anh, Mĩ nước đồng minh khác, Ixraen làm tê liệt lực lượng không quân Ai Cập, tiêu diệt đại phận máy bay Ai Cập Liên Xô cung cấp, loại bỏ khả yểm trợ họ cho lực lượng xe tăng binh đảo Sinai, đánh bại quân đội Jordan bờ tây song Jordan tiến vào vùng cao nguyên Golan phía bắc Xyri, giành thắng lợi chớp nhống Chỉ vịng ngày giúp đỡ Mĩ Anh, Ixraen chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn Ảrập gồm : bán đảo Sinai Ai Cập, toàn vùng bờ tây song Jordan Jordan gồm phần lại thành phố Jerusalem phần cao nguyên Golan Xyri, tổng cộng 60.000km, gấp lần diện tích Ixraen đạt vào năm 1949 sở hiệp định đình chiến Ngày 22/11/1967, sức ép dư luận tiến giới, đứng đầu Liên Xô Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc thơng qua Nghị 242, 32 nhấn mạnh “việc chiếm đất đai chiến tranh điều chấp nhận được” yêu cầu rút hết lực lượng vũ trang Ixraen khỏi đất đai mà họ chiếm đóng chiến tranh vừa qua Nhưng lần trước, Nghị Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc không thực hiện, chiến tranh lần thứ tư lại tiếp tục bùng nổ * Cuộc chiến tranh Ảrập - Ixraen lần thứ tư( từ mùng 6/10/1973 đến ngày 22/10/1973) Từ sau chiến tranh Ảrập - Ixraen lần thứ ba kết thúc, nhân dân nước Ảrập tiếp tục đấu tranh chống lại nhà nước Ixaren, với mục đích giành lại quyền độc lập tự chủ cho dân tộc Ngày 6/10/1973, vào ngày lễ Kippour người Do Thái (ngày xám hối xá tội), nước Ảrập bao gồm (Ai Cập, Xyri lực lượng vũ trang PLO….) chủ động tiến công trước Khoảng 10 ngày đầu diễn ra, Ai Cập Xyri thắng lớn giải phóng nhiều đất đai bán đảo Sinai cao nguyên Golan Sau Mĩ lập cầu hàng khơng nhanh chóng viện trợ cho Ixraen nhiều vũ khí đại Nhờ mà qn đội Ixraen phản cơng Sinai, vượt qua đánh chiếm phía tây kênh Xuyê cao nguyên Golan tiến đến cách thủ đô Đamat Xyri 30km Do tổn thất người của, đến ngày 24/10/1973, hai bên chấp nhận ngừng bắn Nguyên nhân chiến tranh khốc liệt Ixraen nước Ảrập có nhiều nguồn gốc lịch sử sâu xa, nguyên nhân quan trọng tranh giành đối đầu hai cường quốc Liên Xô Mĩ khu vực chiến lược quan trọng Ở Trung Cận Đông, hai cường quốc không can thiệp trực tiếp, họ ủng hộ hai nhóm đối lập nhau, gây nên chiến tranh lớn xung đột kéo dài thập kỉ Mĩ sức ủng hộ tiền của, vũ khí, trị cho phía Ixraen Liên Xơ sức ủng hộ cho Ai Cập quân kinh tế Liên Xô cịn huấn luyện trang bị vũ khí đại cho quân đội Ai Cập Liên Xô ủng hộ cho Xyri viện trợ quân mức độ đáng kể Hạm đội Liên Xô phép sử dụng cảng Lataquich, Tatu Xyri với PLO, Liên Xô công nhận tổ chức PLO người đại diện chân nhân dân Ả rập - Palextin sức ủng hộ mặt cho đấu tranh quân cuãng trị PLO 33 Trong chiến tranh lần thư tư, đến ngày 22/10/1973 thấy khơng cịn biện pháp cứu Ai Cập (lúc quân đoàn Ai cập bị bao vây bị tiêu diệt), Liên Xơ khơng thể đứng nhìn nữa, họ cho biết can thiệp cach trực tiếp chiến tranh để giúp đỡ đồng minh Ai Cập mà Ai Cập bị bao vây, lập, khơng lối Nhưng sau Mĩ lên tiếng phản đối ý định can thiệp trực tiếp Liên Xô Sauk hi quan sát thấy số di chuyển hải quân không quân Liên Xơ, phía Mĩ họp hội đồng an ninh quốc gia tuyên bố bạo động lực lượng quân Mĩ Nhưng đến ngày 24/10/1973 hai bên Ixraen nước Ảrập chấp nhận ngừng bắn, đối đâu Xơ - Mĩ vượt qua thử thách đáng lo ngại Tình hình Trung Cận Đông luôn căng thẳng tựa “thùng thuốc nổ có nhiều ngịi nổ chậm” đối đầu hai cực Xô - Mĩ dẫn tới Đã có nhiều kế hoạch nhằm giải tình hình Trung Cận Đông đưa kê hoạch Vơnidơ khối thị trường chung châu Âu (EEC) năm 1980, kế hoạch Rigân Mĩ năm 1982 hay kế hoạch Bregionhep Liên Xô năm 1982… bị bên hay bên bác bỏ, vấn đề bế tắc không giải Như thông qua bốn chiến tranh Ixraen với nước Ảrập cho thấy âm mưu bành trướng Ixraen với nước Ảrập có giúp đỡ Mĩ Nhưng chiến tranh Ixraen khơng dễ dàng để thực vấp phải kháng cự liệt nhân dân nước Ảrập, nhân dân tiến giới người u chuộng hịa bình Hơn cịn ủng hộ to lớn Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác nhằm chống lại chiến tranh, giữ gìn hịa bình Đến thấy rõ trật tự hai cực Ianta đứng đầu hai cực Xơ - Mĩ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu vực Trung Cận Đông 2.2.2 Đối đầu Xô - Mĩ Iran Iran quốc gia lâu đời châu Á Từ đầu kỉ XX, Iran nước nửa thuộc địa bị nhiều đế quốc xâu xé Như biết, từ sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc trật tự giới hình thành trật tự hai cực Ianta Mĩ Liên Xô đứng đầu cực Trật tự chi phối hầu hết khu vực giới Trong khu vực Trung Cận Đông tiêu 34 điểm đối đầu Xô - Mĩ Iran nước thuộc bán đảo Ảrập chịu tác động trật tự hai cực thời gian chiến tranh lạnh diễn Trong giai đoạn chiến tranh giới thư hai, Iran bị quân đội Anh Liên Xô chia chiếm đóng Iran lúc có nghĩa vụ tích cực giúp đỡ quân chiếm đóng Đến ngày 29/1/1942, hiệp ước liên minh Anh, Liên Xô, Iran kí kết Theo Anh Liên Xơ cam kết bảo vệ Iran chống xâm lược, tôn trọng lãnh thổ độc lập trị Iran Hai nước hứa rút quân khỏi Iran vòng sáu tháng sau chấm dứt chiến phe đồng minh Đức nước liên kết với Đức Họ bảo vệ đời sống kinh tế Iran giúp Iran vượt qua khó khăn chiến tranh gây Đổi lại, Iran phải hợp tác với nước đồng minh, vai trò quân đội hạn chế việc trì an ninh nội lãnh thổ Iran, chế độ cai trị đất nước không bị thay đổi Thang 9/1943, Iran tuyên chiến với Đức Đến cuối năm 1943 Hội nghị Teheran, ba cường quốc Anh, Mĩ Liên Xơ kí tun bố Iran, cam kết tiếp tục giiups đõ kinh tế cho Iran khả cho phép, khăng định mong muốn diu trì độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Iran hi vọng Iran ủng hộ nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương Sau chiến tranh vấn đề đặt Iran việc rút quân đội nước khỏi Iran Đến ngày 2/3/1946 quân đội Mĩ, Anh rút khỏi Iran Riêng quân đội Liên Xô đến tháng 5/1946 rút hết diến biến tình hình vùng Azerbaijan thuộc Iran mà Liên Xơ chiếm đóng chiến tranh Hệ việc rút quân muộn Liên Xô tác động Anh, Mĩ Iran dẫn đến kiện 22/10/1947, Quốc hội Iran từ chối phê chuẩn hiệp định việc thành lập công ti dầu mỏ Liên Xô - Iran Ngày 20/6/1947, Iran Mĩ kí hiệp định việc Mĩ viện trợ quân cho Iran Hiệp định Quốc hội Iran phê chuẩn vào tháng 2/1948 Trong năm 1948, Mĩ viện trợ cho số vũ khí trị giá 120 triệu đơla cho Iran Tháng 4/1949, Mĩ lại cung cấp cho Iran khoản tín dingj quan trọng để tài trợ cho chương trình phát triển Iran (kế hoạch năm) Dẫn đến hậu xung đột biên giới với Liên Xô thường xuyên xảy Gần reong giai 35 đoạn Liên Xô không gây ảnh hưởng Iran mà ngược lại với giúp đỡ, viện trợ Mĩ, Iran gây xung đột với Liên Xô Tháng 3/1951, sức ép giới dân tộc chủ nghĩa ông Mossadaegh, Quốc hội Iran trí biệc quốc hữu hóa cơng ti dầu mỏ Anh Iran Ngày 2/5/1951, Mosadaegh cử làm thủ tướng Iran Là nhà dân tộc chủ nghĩa cứng rắn, ông cho ngừng sản xuất dầu mỏ để cơng ti nước ngồi khai thác Vì chuyên gia kĩ thuật Anh buộc phải rời khỏi Iran, việc sản xuất xuất bị ngưng lại Quyết định quốc hữu hóa cơng ti dầu mỏ Anh - Iran động chạm đến quyền lợi Anh mà Mĩ tư Mĩ có 23,75% cổ phần cơng ti Vì Mĩ giúp đỡ (nếu khơng nói đạo diễn) cho lực lượng phản động Iran tiến hành đảo lật đỏ phủ Mossadaegh Một chế độ độc tài phái hữu thiết lập Iran Shah Pahlevi dứng đầu Mĩ ủng hộ Sau phủ độc tài thành lập làm cho đời sống nhân dân Iran vô cực khổ, quyền tự do, dân chủ bị xóa bỏ Từ năm 1952, quyền độc tài Pahlevi thực gọi “cuộc cách mạng trắng”, mà thực chất nhằm tư hóa chế độ phong kiến mở đường cho Mĩ xâm nhập vào Iran, biến Iran thành thành nước phụ thuộc, bàn đạp quân Mĩ vùng chiến lược Trung Cận Đơng Ngồi việc tư Mĩ đầu tư, thao túng kinh tế Pahlevi cịn kí hiệp ước qn tay đơi, hiệp ước qn với Mĩ Thơ Nhĩ Kì, tham gia khối quân Bátđa (năm 1958, đổi thành khối quân CENTO) cho Mĩ xây dựng hàng chục quân đại lãnh thổ Iran Như Mĩ giành phần thắng chạy đua tranh giành ảnh hưởng Iran với nước Anh Liên Xô Cuộc cách mạng trắng Pahlevi làm chủ quyền dân tộc, chà đạp lên văn hóa dân tộc làm đảo lộn phong tục, tập quán, trật tự xã hội vốn bị ràng buộc chặt chẽ luật lệ Hồi giáo truyền thống Khi tiến hành cách mạng trắng, Pahlevi nghiêm trọng xâm phạm đến quyền lợi, địa vị ưu đãi từ lâu đời trị, kinh tế giới tăng lữ Hồi giáo Iran Chính 36 từ năm 1963, phong trào giải phóng dân tộc chống lại chế độ độc tài Pahlevi cách mạng trắng bùng nổ với tham gia đông đảo Tăng lữ Hồi giáo giáo chủ Khomeini lãnh đạo đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Chính quyền Pahlevi thẳn tay đàn áp phong trào, nhiều tăng lữ cao cấp bị giết hại, giáo chủ Khomeini buộc phải lưu vong nước Từ lớn mạnh phong trào đấu tranh, mặt trận dân tộc thống với cương lĩnh “lật đổ chế độ Pahlevi ách nô dịch Mĩ, đòi thành lập nước cộng hòa Hồi giáo, hủy bỏ hiệp ước bất bình đẳng với nước ngồi, đóng cửa quân Mĩ rút Iran khỏi khối CENTO”[9, Tr.325] hình thành Mặt trận tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, chuẩn bị cho cách mạng chống phong kiến chống đế quốc Ngày 7/1/1978, 10.000 sinh viên thành phố Cơm biểu tình chống chế độ, mở đầu cho hàng loạt biểu tình, bãi cơng cơng nhân khắp nước Hoảng sợ trước sóng đấu tranh mạnh mẽ quần chúng nhân dân, ngày 16/11/1979 vua pahlevi phải lặng lẽ bỏ chạy nước Ngày 10/2/1979, khởi nghĩa vũ trang bùng nổ thủ Teheran kéo dài vịng ngày Chính phủ Bacstia buộc phải tuyên bố từ chức ngày 11/2 Sáng ngày 12/2/1979, Hội đồng cách mạng giáo chủ Khomeini đứng đầu tuyên bố thành lập nước cộng hịa Hồi gióa Iran Đến đây, cách mạng Hồi giáo Iran giành thắng lợi Ngày 25/1/1980, diễn bầu cử tổng thống lần lịch sử đất nước Iran Trong tháng tháng 4/1980, Iran tiến hành bầu cử Quốc Hội Chính phủ thành lập tiến hành sách kinh tế - xã hội quan trọng Hơn 40.000 cố vấn quân Mĩ phải rút nước, quân Mĩ Iran phải đóng cửa Chính phủ hủy bỏ hiệp ước bất bình đẳng kí với Mĩ, định rút Iran khỏi khối CENTO, đồng thời tiến hành quốc hữu hóa 70% xí nghiệp cơng nghiệp tư nước tiến hành cải cabhs kinh tế quan trọng Iran 37 Như vậy, từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 70 kỉ XX, Iran gần bị phụ thuộc hồn tồn vào Mĩ, bị Mĩ thơn tính biến Iran thành bàn đạp chiến lược với việc xây dựng khu quân khổng lồ Iran nhằm thơn tính gây ảnh hưởng tồn khu vực Trung Cận Đông Tuy nhiên, giấc mộng Mĩ bị phá vỡ Mĩ vấp phải kháng cự lực lượng yêu nước chân kháng cự liệt nhân dân Iran Mà tiêu biểu cách mạng Hồi giáo với đời nhà nước cộng hòa Hồi giáo Iran Cuộc cách mạng Hồi giáo Iran hình thức cánh mạng mang màu sắc tôn giáo, lãnh đạo cách mạng giới tăng lữ Hồi giáo đơng đảo nhân dân ủng hộ Nhưng tính chất, cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến nhằ thủ tiêu chế độ quân chủ chuyên chế thiết lập cộng hòa Thắng lợi cách mạng Iran địn chí mạng giáng vào địa vị đế quốc Mĩ Trung Cận Đông Cùng với sụp đổ chế độ độc tài Pahlevi Mĩ dựng lên, Mĩ đồng minh tốt khu vực 2.2.3 Thảm kịch Libang tác động trật tự hai cực Ianta Libang nước Ảrập nhỏ, có thành phần tơn giáo phức tạp với khoảng gần 20 cộng đông tôn giáo thuộc nhiều giáo phái khác hai tong gióa lớn Hồi giáo Thiên Chúa giáo Hiện người Hồi giáo chiếm khoảng 60% dân số, Thiên Chúa giáo chiếm khoảng 40% Sau nước cộng hòa Libang thành lập năm 1943, hiệp định dân tộc kí kết đại diện hai khối tông giáo : Thiên Chúa giáo Hồi giáo Căn vào kết thống kê dân số Libang từ năm 1932, tín đồ Thiên Chúa giáo chiếm đa số (52%), hiệp định quy định tỉ lệ phân chia quyền lực cộng đồng tôn giáo sau : chức vụ chủ chốt nước Tổng thống (nắm toàn quyền hành pháp) người thuộc phái Maronite; Thủ tướng người Hồi giáo, phái Sunnit; chủ tịch Quốc hội người Hồi giáo, phái Shiit Còn tie lệ đại biểu Nghi viện hai khối Thiên Chúa giáo Hồi giáo : 5, tức đại biểu tín đồ Thiên Chúa giáo có đại biểu tín đồ Hồi giáo Mặc dù chục năm qua tỉ lệ cộng đồng Hồi giáo Thiên Chúa giáo dân số Libang thay đổi, cộng đồng Thiên Chúa 38 giáo (hiện chiếm khoảng 40% dân số) tiếp tục trì địa vị ưu đãi trị kinh tế trước Tình hình gây nên bất đồng sâu sắc phận dân cư theo Hồi giáo Libang Phong trào cộng đồng Hồi giáo đòi xét lại hệ thống phân chia quyền lực theo tôn giáo lan rộng nước Hơn chiến tranh Ixraen với nước Ảrập diễn dẫn tới di cư người Ảrập Palextin có vũ trang theo PLO vào Libang từ hình thành gọi “quốc gia lòng quốc gia” Đây ngun nhân châm ngịi cho xung đột diễn người Plextin nhóm vũ trang theo tôn giáo khác Libang can thiệp tư bên quân đội nước đến từ Ixraen, Xyri Cuộc chiến tranh Libang trải qua giai đoạn sau : - Giai đoạn Cơ đốc giáo - Palextin ( từ tháng 4/1975 đến tháng 11/1976) Ở giai đoạn xung đột diễn chủ yếu lực lượng cánh hữu Thiên Chúa với người Palextin Các trận đánh đãm máu lan rộng đến trung tâm thủ đô Beirut Đến tháng 5/1976, lực lượng cách hữu Thiên Chúa giáo đứng trước nguy bị người Palextin lực lượng Hồi giáo cánh tả đánh bại, Ixraen cứu nguy chop he Thiên Chú giáo Libang cánh viện trợ vũ khí, kể xe tăng tên lửa Tình hình trở nên phức tạp vào đầu tháng 6/1976, Xyri đưa quân đội vào Libang với danh nghĩa để chấm dứt đổ máu Libang Nhưng lực lượng dân tộc yêu nước Libang người Palextin lại tố cáo quân đội Xyri trói buộc họ lực lượng cách hữu Thiên Chúa giáo hỗ trợ Ixraen đẩy mạnh công Đã xảy đụng độ quân đội Xyri với dân tộc yêu nước Libang phong trào kháng chiến Palextin Cuối năm 1976, theo định phủ nước Ảrập - Ảrập xeeut, Ai Cập, Kuwait Xyri - lực lượng an ninh liên hiệp Ảrập (30.000 người) đưa vào Libang để giải xung đột, quân đội Xyri Libang nằm thành phần Đến tháng 11/1976, chiến tạm thời chấm dứt - Giai đoạn Xyri - Cơ đốc giáo từ 1978 - 1981 39 Được người Cơ đốc giáo đón tiếp nồng nhiệt, năm 1977 quân đội Xyri với danh nghĩa “lực lượng răn đe Ảrập” bảo đảm cho hịa bình khơng tồn vẹn, khiến sống lại tiếp tục hồi sinh, cụ thể Beyruth Người Ixraen khơng có lợi ích việc đồn kết Xyri - Cơ đốc giáo Họ lơi kéo phía người Thiên Chúa giáo phía nam với hi vọng củng cố biên giới phía bắc Họ ủng hộ lơi kéo người Phalang huy Becschir Gemayel trai Milchel Một lãnh tụ Cơ đốc giáo khác Camille Chamoum dậy chống Xyri Cho nên từ năm 1978, Xyri triển khai hành động vụ ném bom Là người thuộc phái từ chối Tổng thống Ai Cập Sadat thực chuyến viếng thăm giật gân Jerusalem trại Đavít, tổng thống Xyri Assad đặt mục tiêu cường kiểm soát người Palextin để ngăn chặn họ liên minh với chư nghĩa hịa bình Ai Cập Ngược lại quân đội Ixraen liên tục đột kích vài năm Libang, năm 1981 - Giai đoạn Ixraen xâm lược Sau trận ném bom khủng khiếp vào miền nam Libang 4/6/1982, ngày 6/6 quân đội Ixraen chiếm miền nam Libang Cuộc xâm lược chuẩn bị kĩ với tham gia Mi Dự định đè bẹp hoàn toàn phong trào kháng chiến Palextin vag giành thắng lợi chớp nhoáng, Ixraen gần ném tồn sức mạnh qn vào Libang : có 8,5 sư đồn số 11,5 sư đồn có vũ khí phương tiện kĩ thuật quân đại Sauk hi chiếm miền nam Libang, quân Ixraen tiến hành bao vây khu vực Hồi giáo tây Beirut, nơi có quan đầu não PLO Nhưng họ vấp phải kháng cự liệt người dân Palextin lực lượng cách tả Hồi giáo nên bị sa lầy Cuộc phong tỏa thủ đô Beirut kéo dài hai tháng, cuối bị tổn thất nặng nề để tránh cho thủ đô Beirut dân thường khỏi bị hủy diệt hoàn toàn, ban lãnh đạo PLO định rút khỏi Beirut di chuyển sang Tunisia nhờ tàu chiến Pháp (Mĩ với Pháp thành lập Beirut lực lượng can thiệp quốc tế) Cuộc rút quân hoàn thành ngày 1/9/1982 - Giai đoạn phe phái hỗn chiến 40 Mặc dù phong trào kháng chiến Palextin bị tổn thất nặng nề rút khỏi Libang, tình hình Libang không ổn định Ngày 17/5/1983, Mĩ đạo diễn cho Ixraen Libang kí hiệp ước tương tự hiệp ước kí Ixraen Ai Cập Nhưng hiệp ước không phê chuẩn Xyri chống lại hiệp ước biện pháp, kể cho phần tư PLO trở lại Libang Xyri từ chối rút quân khỏi Libang ủng hộ công nhân dân Druz Shiit chống lực lượng can thiệp quốc tế Bị thiệt hại nặng nề, đầu năm 1984, quân đội Mĩ sau quân đội Pháp rút khỏi Libang Cùng lúc, quân đội Libang, mà binh lính đa số người Hồi giáo Shiit sĩ quan phái Maronite huy, bị tan vỡ sức cơng dân qn Shiit kiểm sốt khu vực Hồi giáo Beirut Chính phủ trung ương Libang cịn kiểm sốt vùng lãnh thổ khoảng 1.000km vuông tổng số 10.000km vuông libang Sự chia rẽ người Thiên Chúa giáo, tất cộng đồng Hồi giáo ngày sâu sắc Có tới 18 phe phái tham gia đánh lẫn Trong miền nam Libang, uân đội Ixraen phải đối phó với chiến tranh du kích ngày phát triển người Hồi giáo Shiit Cuộc nội chiến Libang kéo dài tới năm 1989 tạm thời lắng xuống, quân đội Ixraen tiếp tục chiếm đóng miền nam Libang Những vấn đề nguyên nhân trực tiếp dẫn tới thảm kịch Libang : cấu quốc gia tương lai Libang, vấn đề người tị nạn Palextin, chiếm đóng Ixraen miền nam Libang cịn xa đối đầu giưa người Ả rập Ixraen hai bên Liên Xô Mĩ hỗ trợ, không giải Và xung đột có nguy xảy lúc 2.2.4 Đối đầu Xô - Mĩ chiến tranh Iran - Irac Trong chiến tranh Libang tiếp diễn, xung đột đẫm máu nổ bờ vịnh Persique Irac lãnh đạo đảng Baas Saddan Hussein đứng đầu, ngày 22/9/1980 định công Iran với mục đích sau : 41 - Thu hồi lại vùng đất tranh chấp Khuzestan mà Irac ngừng ủng hộ quân dậy người Kurd Irac - Vạch lại đường biên giới cửa sông Sat al - Ảrập có lợi cho Irac, mở đường cho Irac vịnh Ba Tư - Nhưng hết để ngăn chặn ảnh hưởng cách mạng Khomeini người Shiit Irac Vì lúc người Shiit Irac đông, chiếm 52% dân số, quyền điều hành đất nước lại nằm tay người Sunnit Các thánh địa người Shiit nằm lãnh thổ Irac - Ngoài cịn lí Irac đưa nhằm giải phóng người Araapj Sunnit Khuzestan Iran khỏi hộ Iran người Shiit Vùng Khuzestan vùng dầu lửa Iran người ta tự hỏi Saddam Hussein lại không bị lôi tư tưởng “chúa ban dầu lửa cho người Ả rập”, nhiều người Ả rập lâu nghĩ Cuộc chiến tranh diễn không cân sức số lượng (Irac có 14 triệu dân, Iran có 40 triệu dân) Tuy nhiên Irac lại có số lượng vũ khí đại lớn nhiều so với Iran loại xe tăng máy bay đại Sự cân ngày tăng từ năm 1983 Liên Xơ định cung cấp ạt vũ khí đại cho Irac Pháp hành động tương tự, cịn kí hợp đồng Ảrập Xêut quốc gia dầu lửa vùng vịnh tài trợ cho chiến tranh Irac Trong chiến tranh Iran Irac diễn ác liệt Xyri nhanh chóng ủng hộ Iran cách khóa đường ống dẫn dầu mà Irac dùng để xuất dầu phía Địa Trung Hải Mặc dù Irac cân lực lượng nhờ có viện trợ tài to lớn nước vùng vịnh mà chủ yếu Ảrập Xêut chuyển giao ạt Liên Xô Liên Xô cung cấp vũ khí cho hai bên tham chiến,và đặc biệt tri viện cho Iran nhằm trì quan hệ với Iran người Iran lên án Thổ Nhĩ Kì Liên Xơ kẻ thù tơn giáo Liên Xơ cịn sử dụng nước bạn bè Bắc Triều Tiên, Libi, Xyri, nam Yemen để cung cấp vũ khí cho Iran Đồng thời Liên Xơ cố gắng hòa giải với người Ảrập cấp tiến với người Ảrập ơn hịa nhằm lập lại hịa bình, ổn định khu vực Còn Mĩ giúp đỡ Irac viết Ixraen tiếp tục cung cấp vũ khí (của Mĩ) cho chế độ Khomeini, người thề tiêu diệt nhà nước Ixraen 42 Trong tình hình giới có chuyển biến chiến tranh kéo dài làm cho hai bên bị thiệt hại nặng nề Iran Irac định tiến hành đàm phán đến ngày 20/8/1988, hai bên định ngừng bắn để tiến hành đàm phán thức nhằm giải vấn đề hâụ chiến Cuộc chiến tranh Iran - Irac chiến tranh hai nước khu vực, khơng kéo dài mang tính chất khốc liệt đến khơng có can thiệp siêu cường, đặc biệt sách hai mặt Mĩ Iran sau cách mạng Hồi giáo bị Mĩ coi nước thù địch nhất, cịn Irac khơng phải nước hợp vị với Mĩ Trong chiến tranh này, Mĩ không muốn cho thắng mà muốn hai thất bại, bị suy yếu Vì Mĩ cung cấp vũ khí tin tức tình báo cho hai bên 43 KẾT LUẬN Sau chiến tranh giới thứ hai, trật tự giới thiết lập chi phối tình hình giới trật tự hai cưc Ianta Đứng đầu hai cực Mĩ Liên Xô, hai cực đối đầu, mâu thuẫn xung đột lẫn Cuộc chiến tranh lạnh với học thuyết Truman Mĩ thể rõ nét đối đầu hai cực Trung Cận Đông nơi diễn đối đầu gay gắt hai cực Xô - Mĩ kể từ sau chiến tranh giới thư hai Khu vực Trung Cận Đông với vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng quân kinh tế Từ sau chiến tranh giới thứ hai trở đi, Trung Cận Đông điểm nóng giới, nơi diễn tranh chấp nước lớn có Mĩ Liên Xô Sự can thiệp Mĩ vào khu vực Trung Cận Đông thông qua viện trợ quân liên minh quân gián tiếp, Liên Xô cách tăng cường hỗ trợ cho đấu tranh chống Ixraen viện trợ quân cho Syria Ai Cập Dưới tác động trật tự hai cực Ianta, phong trào giải phóng dân tộc nước Trung Cận Đông phát triển mạnh mẽ, tình trạng đối đầu Liên Xơ Mĩ Trung Cận Đông ngày căng thẳng thời kì chiến tranh lạnh Trật tự hai cực Ianta chi phối gần toàn đến quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 90 kỉ XX, làm cho giới ln tình trạng căng thẳng, bất ổn, ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác nước giới Ngày nay, đối đầu hai cực Xô - Mĩ khơng cịn mà giới tồn đa cực, hịa bình ổn định Các nước chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác phát triển Tuy nhiên, quan hệ quốc tế khơng mà dịu bớt căng thẳng, phức tạp Khi giải vấn đề đối ngoại mình, nước cần phải thận trọng phải có sách ngoại giao phù hợp với bối cảnh quốc tế 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Hiển, (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945 đến năm 1995, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng, (2000), Quan hệ quốc tế kỉ XX, NXB Giáo Dục Vũ Dương Ninh, Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim, Một số chuyên đề lịch sử giới, tập hai, NXB Quốc gia Hà Nội Lị Văn Quang, (2012), khóa luận tốt nghiệp, Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau chiến tranh giới thứ hai, ĐHTB Nguyễn Anh Thái, (2010), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Xuân Trúc, Trần Thị Vinh, Lịch sử giới từ 1945 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Trần Thị Thùy, (2011), khóa luận tốt nghiệp, Sự chi phối trật tự hai cực Ianta tới chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), ĐHTB Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn, Lịch sử Trung Cận Đông, NXB Giáo dục 10 Trần Thị Vinh, Lê Văn Anh, Lịch sử giới đại, NXB Đại học Sư phạm 11 Jean - baptiste duroselle, (1994), lịch sử ngoại giao từ 1919 đến nay, Học viện quan hệ quốc tế 12 Thomas L Friedman,“Chiếc Lexus ô liu”, NXB Khoa học xã hội, 2005 45 ... THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.1 Sự hình thành trật tự hai cực Ianta 1.1.1 Hội nghị Ianta hình thành trật tự hai cực sau chiến tranh giới thứ hai. .. THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.1 Sự hình thành trật tự hai cực Ianta 1.1.1 Hội nghị Ianta hình thành trật tự hai cực sau chiến tranh. .. đầu hai cực Xô - Mĩ 21 CHƢƠNG : SỰ ĐỐI ĐẦU XÔ - MĨ Ở TRUNG CẬN ĐƠNG TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (1947- 1989) 2.1 Khái quát khu vực Trung Cận Đông từ sau chiến tranh giới thứ hai 2.1.1 Vị trí Trung