1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật việt nam hiện nay tt

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIỆT KHOA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 Cơng trình đƣợc hoàn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phan Trung Lý Phản biện 1: GS.TS Thái Vĩnh Thắng Phản biện 2: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 3: PGS.TS Vũ Trọng Hách Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: , ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện, Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là loại hình dịch vụ công xã hội đại, TGPL trách nhiệm nhà nước việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho nhóm đối tượng định nhằm hỗ trợ họ tiếp cận cơng lý bình đẳng trước pháp luật, góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân Đối với quốc gia công nghiệp phát triển giới, dịch vụ TGPL tồn từ sau chiến thứ II triển khai với mơ hình khác nhau, tương đối đa dạng Ở Việt Nam, hệ thống TGPL xây dựng từ năm 1997, thức từ sau Quyết định số 734/1997/TTg ngày 6/9/1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Sau nhiều năm thực công tác TGPL, bước đưa hoạt động TGPL vào nề nếp, hướng tới thể rõ tính nhân văn xã hội văn minh Trên phương diện thể chế, Việt Nam ban hành Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 Luật trợ giúp pháp lý năm 2017 ( có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018) với văn cụ thể hóa hướng dẫn thi hành luật nói Trên sở đó, mặt tổ chức, hệ thống quan TGPL nhà nước hình thành từ trung ương (Cục trợ giúp pháp lý, Bộ Tư Pháp) đến địa phương (Trung tâm trợ giúp pháp lý thuộc Sở Tư Pháp tỉnh, thành) Về mặt hoạt động, chất lượng hoạt động tư pháp nói chung, chất lượng hoạt động TGPL nói riêng đạt thành tựu quan trọng Các tổ chức trợ giúp pháp lý khẳng định vị trí, vai trị việc giúp đỡ pháp lý cho đơng đảo người nghèo, đối tượng sách số đối tượng khác, đồng thời trở thành phận thiếu đời sống pháp luật xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu tư vấn, giúp đỡ pháp luật miễn phí cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn, đối tượng sách đối tượng thuộc nhóm dễ bị tổn thương Qua đó, hoạt động TGPL có đóng góp quan trọng vào phát triển trưởng thành ngành Tư pháp nghiệp đổi đất nước, góp phần đưa chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào sống, bảo đảm quyền người, quyền công dân, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động TGPL cịn bộc lộ nhiều vướng mắc nội dung thể chế thực tiễn áp dụng thể chế Một số quy định pháp luật TGPL chưa thực phù hợp, chủ trương, sách TGPL chưa thực vào đời sống, hình thức phương pháp TGPL chưa đạt hiệu cao, quyền người khả tiếp cận cơng lý, bình đẳng trước pháp luật đối tượng TGPL chưa bảo đảm kỳ vọng xã hội Đặc biệt, từ năm 2010 nguồn hỗ trợ từ Dự án bị cắt giảm nên địa phương, hoạt động trợ giúp pháp lý gặp nhiều khó khăn, hình thức TGPL lưu động, tập huấn truyền thông, sinh hoạt Câu lạc bộ… Điều – đến lượt nó, lại có nguyên nhân từ bất cập nhận thức lý luận lúng túng chưa tháo gỡ xây dựng pháp luật thực tiễn triển khai hoạt động TGPL cụ thể Cho đến nay, số vấn đề liên quan đến phạm vi đối tượng TGPL, phạm vi dịch vụ TGPL, cách thức tổ chức hệ thống TGPL, khả mức độ xã hội hóa hoạt động TGPL, hình thức phương pháp TGPL, huy động nguồn lực cho TGPL …làm cho tối ưu với điều kiện cụ thể Việt Nam chủ đề nhiều dư địa để nghiên cứu, trao đổi, tranh luận đào sâu thêm nhằm đem lại hiệu tác động tích cực cho hoạt động TGPL Trong bối cảnh đó, việc tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống khía cạnh nhận thức lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi hoạt động TGPL nhằm tạo lập luận khoa học cho giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu vận hành hệ thống TGPL Việt Nam cần thiết, có tính thời cấp bách Đây nhận thức xuất phát điểm cho việc nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “ Hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam nay” triển khai thực đề tài quy mô luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án có mục tiêu tổng quát xây dựng luận khoa học cho giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm sáng tỏ nhận thức lý luận hoạt động TGPL yêu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động TGPL - Khảo sát, đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động TGPL thực tiễn hoạt động TGPL Việt Nam Chỉ rõ ưu điểm, thành công, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân thực trạng - Nhận diện vấn đề pháp lý thực tiễn đặt hoạt động TGPL Việt Nam - Xác định quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam phù hợp với yêu cầu bảo đảm quyền người, sách xã hội Đảng, Nhà nước ta tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm khoa học hoạt động TGPL - Quy định pháp luật tổ chức hoạt động TGPL Việt Nam - Thực tiễn tổ chức hoạt động TGPL Việt Nam - Kinh nghiệm số quốc gia xây dựng mơ hình TGPL triển khai hoạt động TGPL 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Theo nghĩa rộng, việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho đối tượng xã hội nhằm hỗ trợ, giúp đỡ họ tiếp cận cơng lý, bảo đảm cơng xã hội tiến hành nhiều chủ thể nhiều loại đối tượng thơng qua loại hình, nội dung, phương thức triển khai đa dạng Căn vào mục tiêu tính chất miễn phí cho đối tượng thụ hưởng dịch vụ hoạt động thiện nguyện cung cấp dịch vụ pháp lý cho đối tượng xã hội với đặc trưng người thực dịch vụ có lực thực hỗ trợ, giúp đỡ miễn phí mặt pháp lý thân họ không hưởng khoản thù lao xem loại hình TGPL Tuy nhiên, theo nghĩa hẹp, TGPL chủ yếu trách nhiệm nhà nước việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho đối tượng thuộc sách hỗ trợ nhà nước tiến hành chủ thể, nội dung, hình thức phương pháp theo luật định Theo nghĩa này, nhà nước chuyển giao số hoạt động TGPL cho xã hội thực (xã hội hóa TGPL) trách nhiệm bảo đảm nguồn tài chi trả cho việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho người phải đối mặt với pháp luật khơng có khả trả phí dịch vụ chủ yếu thuộc nhà nước Gánh nặng ngân sách nhà nước chi trả cho hoạt động TGPL giảm thiểu khả huy động tự nguyện bảo đảm nguồn kinh phí cung cấp dịch vụ pháp lý tổ chức xã hội tham gia hoạt động TGPL TGPL bao gồm phương diện hệ thống tổ chức TGPL phương diện hoạt động TGPL cụ thể Vì vậy, tiếp cận nghiên cứu tổng thể, đồng thời tổ chức hoạt động TGPL, sâu nghiên cứu mảng vấn đề tổ chức hay hoạt động TGPL đặt chúng mối liên hệ với Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ luật học, luận án triển khai nghiên cứu TGPL theo nghĩa hẹp, tập trung làm rõ khía cạnh lý luận, pháp luật thực tiễn TGPL chủ thể quan nhà nước tiến hành Ở mức độ định, luận án đề cập vấn đề xã hội hóa TGPL xu hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam Luận án – chủ đề xác định - dành phần lớn dung lượng để làm sáng tỏ khía cạnh hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam Hệ thống tổ chức TGPL công tác quản lý nhà nước TGPL đề cập luận án phạm vi khía cạnh có liên quan đến hoạt động TGPL khơng thuộc đối tượng nghiên cứu luận án - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu dựa số liệu, thông tin phản ánh thực trạng hoạt động TGPL địa bàn nước, đồng thời có trọng nghiên cứu điển hình số địa bàn thuộc vùng đồng trung du Bắc Bộ - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu hoạt động TGPL từ ban hành Quyết định số 734/TTg việc thành lập tổ chức TGPL cho người nghèo đối tượng sách đến dựa số liệu khảo sát thực tế khoảng thời gian 10 năm trở lại Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận TGPL vấn đề xã hội - pháp lý quan trọng phức tạp đời sống xã hội đại Vì vậy, để đảm bảo tính khoa học tính trị - xã hội kết nghiên cứu, luận án triển khai dựa phương pháp luận sau: - Các quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền lực nhân dân, quyền người, nhà nước pháp luật mối quan hệ nhà nước, cá nhân, xã hội thể chế trị khác - Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, nhân quyền tính chất phục vụ nhà nước, đặc biệt quan điểm Người xây dựng hoàn thiện pháp luật dân chủ, đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo đoàn kết dân tộc xây dựng phát triển đất nước - Quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam thể cách nhìn nhận vấn đề liên quan đến quyền người quyền công dân, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển bền vững đất nước - Nguyên lý phổ biến chủ quyền nhân dân, quyền người, xã hội công dân, mối quan hệ nhà nước cá nhân (Học thuyết Khế ước xã hội, Học thuyết Quyền người, Học thuyết Nhà nước phúc lợi chung, ) 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng bao quát tất chương, mục luận án để phát hiện, luận giải thuyết phục nội dung liên quan đến chủ đề luận án - Phương pháp cấu trúc hệ thống: sử dụng chủ yếu chương luận án nhằm nhận diện đánh giá vận hành yếu tố thuộc mơ hình hoạt động TGPL Việt Nam - Phương pháp luật học so sánh: sử dụng chủ yếu chương luận án để làm sáng tỏ mô hình pháp lý hoạt động TGPL quốc gia giới giá trị tham khảo cho Việt Nam - Phương pháp thống kê: sử dụng chương luận án nhằm tập hợp, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực trạng hoạt động TGPL Việt Nam - Phương pháp xã hội học: sử dụng chương 2, 3, luận án nhằm tìm hiểu mối liên hệ tảng mơ hình hoạt động TGPL Việt Nam - Phương pháp lịch sử: sử dụng chủ yếu chương nhằm nhận diện đặc điểm bước tiến nhận thức trạng hoạt động TGPL Việt Nam - Phương pháp dự báo khoa học: sử dụng chủ yếu chương nhằm dự báo yêu cầu xu hướng hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động TGPL Những đóng góp khoa học luận án Luận án dựa sở kế thừa kết nghiên cứu số cơng trình khoa học chủ đề thực thời gian vừa qua nước nước ngoài, đồng thời luận án có phát hiện, luận giải đóng góp mặt khoa học, thể điểm sau: - Hệ thống hóa quan điểm nghiên cứu hoạt động TGPL theo pháp luật Trên sở đó, luận án phát vấn đề lý luận, thực tiễn hoạt động TGPL cần tiếp tục nghiên cứu, rõ hướng đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động TGPL Việt Nam - Đưa quan niệm TGPL hoạt động TGPL, xác định đặc điểm TGPL, nêu luận giải vai trò hoạt động TGPL - Phân tích đầy đủ, tồn diện khía cạnh lý luận nhu cầu điều chỉnh pháp luật chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức hoạt động TGPL - Làm rõ nội dung khả ảnh hưởng số yếu tố đến hiệu hoạt động TGPL - Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn triển khai hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế hoạt động TGPL Việt Nam - Xác định quan điểm mang tính chất định hướng đề xuất số giải pháp nhằm thực hóa quan điểm nâng cao hiệu hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam Các giải pháp liên quan đến nâng cao nhận thức, hoàn thiện pháp luật triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý 2017, điều chỉnh mơ hình TGPL, xây dựng nguồn nhân lực TGPL, xã hội hóa hoạt động TGPL, phát nhu cầu TGPL nâng cao ý thức pháp luật người dân … có tính khả thi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần chuẩn hóa nhận thức lý luận hoạt động TGPL, tạo tảng tiếp tục hoàn thiện pháp luật TGPL, nâng cao trách nhiệm nhà nước xã hội thực dịch vụ pháp lý, thúc đẩy hoạt động TGPL, qua củng cố giá trị nhân văn xã hội Việt Nam Kết nghiên cứu luận án áp dụng xây dựng phương án lập pháp liên quan đến TGPL Việt Nam, ứng dụng tổ chức hoạt động hệ thống tổ chức TGPL từ trung ương đến địa phương Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu đào tạo thuộc lĩnh vực khoa học pháp lý khoa học quyền người Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu thành 04 chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt đề tài luận án Chƣơng 2: Những vấn đề lý luận hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam Chƣơng 4: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án Trợ giúp pháp lý sách xã hội quan trọng Đảng Nhà nước ta quốc gia giới, gắn liền với nhận thức ngày đầy đủ, rõ nét dân chủ, nhân quyền xã hội đương đại Điều tạo niềm hứng khởi cho nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn chủ đề nghiên cứu Theo đó, có hàng trăm cơng trình nghiên cứu với quy mơ lớn, nhỏ triển khai công bố hình thức ấn phẩm có liên quan mức độ khác đến đề tài luận án Hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam Về bản, tìm hiểu nội dung cơng trình nghiên cứu khía cạnh sau: 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận đề tài luận án Ở nước, điểm danh số cơng trình tiêu biểu như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2004), Luận khoa học thực tiễn xây dựng pháp lệnh trợ giúp pháp lý Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) phối hợp với Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư Pháp) thực - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2015), Luận khoa học thực tiễn sửa đổi, bổ sung Luật Trợ giúp pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) quan chủ trì Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư Pháp) đơn vị thực - Đề án cấp Bộ (2014) Nghiên cứu mơ hình trợ giúp pháp lý xu hướng xã hội hóa dịch vụ cơng, TS Dương Thanh Mai – chuyên gia cao cấp Bộ Tư pháp làm chủ nhiệm - Sách “Quyền người“ GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, xuất năm 2011 - Sách “ Luật Quốc tế quyền nhóm dễ bị tổn thương“ Khoa Luật Đại học Quốc gia biên soạn xuất năm 2011 - Sách “Nhà nước pháp luật tư sản đương đại: Lý luận thực tiễn“ PGS.TS Thái Vĩnh Thắng công bố ( tái năm 2010 NXB Tư pháp) - Báo cáo Nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi trợ giúp pháp lý nhóm chun gia Bộ Tư pháp thực năm 2015 - Trong thời gian vừa qua, có số lượng đáng kể báo khoa học công bố Tạp chí chuyên ngành tập trung giải mã một vài vấn đề lý luận TGPL nói chung, điều chỉnh pháp luật TGPL nói riêng Có thể kể đến số báo tác giả Tạ Thị Minh Lý như: Bàn khái niệm trợ giúp pháp lý, Tạp chí nhà nước pháp luật (2005); Khái niệm trợ giúp pháp lý số vấn đề cần bàn thêm, Đặc san Trợ giúp pháp lý, 2006; Bảo đảm quyền người cho người nghèo lĩnh vực trợ giúp pháp lý, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (2009); Bài báo tác giả Phan Thị Thu Hà, Trợ giúp pháp lý – quan niệm mơ hình số nước giới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2006; báo tác giả Lê Quang Kiêm, Xã hội hóa hoạt động TGPL cho người nghèo đối tượng sách, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 11/2010…Ngoài ra, số báo khoa học theo hướng tìm hiểu kinh nghiệm nước ngồi TGPL như: viết“Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng trợ giúp pháp lý Vương quốc Anh” tác giả Dương Quang Long cơng bố Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 10/2009; số viết công bố Cổng thông tin Cục trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp :“Trợ giúp pháp lý Canada: Luật sư công làm việc hiệu hơn”; “Trợ giúp pháp lý Phần Lan”; “Trợ giúp pháp lý ISRAEL”; “Trợ giúp pháp lý Phần Lan”… Từ kết nghiên cứu, viết cho thấy đa dạng quan niệm TGPL, người TGPL, người thực TGPL, mơ hình thực TGPL nhu cầu điều chỉnh pháp luật TGPL - Các luận án tiến sĩ tiếp cận từ góc độ khoa học pháp lý có chủ đề đa dạng gắn với lĩnh vực TGPL, có đối tượng phạm vi nghiên cứu khác dành nội dung quan trọng luận bàn số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động TGPL Đáng lưu ý là: Luận án tiến sỹ Luật học Tạ Thị Minh Lý (bảo vệ Đại học Luật Hà Nội, 2008) với chủ đề: Điều chỉnh pháp luật Trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi ; Luận án tiến sỹ Luật học Nguyễn Văn Tùng (Bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2007) với chủ đề Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay; Luận án tiến sỹ Luật học Nguyễn Huỳnh Huyện (Bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2012), Ở nước ngoài, phương diện nghiên cứu lý luận hoạt động TGPL đẩy mạnh số quốc gia có TGPL phát triển (Anh, Đức, Ấn Độ, Hà Lan, Singapore ), chiếm dung lượng lớn cơng trình nghiên cứu chun khảo như: Các phương thức đa dạng cung ứng dịch vụ pháp luật Trợ giúp pháp lý Hồng Kông Hội đồng dịch vụ trợ giúp pháp lý xuất năm 2006; Vấn đề đói nghèo trợ giúp pháp lý – Tiếp cận cơng lý Tư pháp hình TS S.Muralidhar (Ấn Độ); Lý luận thực tiễn chế độ trợ giúp pháp lý Trung Quốc GS.Nghiêm Quốc Hưng (Trung Quốc)… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề thực tiễn đề tài luận án Ở nước - Trước hết, hai đề tài cấp Bộ nêu Viện Khoa học pháp lý – Bộ tư pháp chủ trì, Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ tư pháp thực (năm 2004 năm 2015) dành phần Báo cáo phúc trình để tổng kết thực tiễn điều chỉnh pháp luật thực tiễn thực hoạt động TGPL - Tiếp cận từ góc độ xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý, Đề án cấp Bộ Nghiên cứu mơ hình trợ giúp pháp lý xu hướng xã hội hóa dịch vụ cơng TS Dương Thanh Mai làm chủ nhiệm đưa thông tin có kết khảo sát mặt thực tiễn bình diện - Thực trạng pháp luật TGPL Việt Nam trình bày tập trung Báo cáo tổng hợp Trợ giúp pháp lý Việt Nam: Thực trạng định hướng hoàn thiện nhóm nghiên cứu thực chủ trì TS Ngơ Đức Mạnh hỗ trợ kỹ thuật UNDP tài trợ cho Bộ Tư pháp khuôn khổ Dự án VIE/02/2015 (Hỗ trợ thực thi chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010) - Thực tiễn thực pháp luật TGPL tổng kết tương đối đầy đủ cơng trình nghiên cứu chun khảo Báo cáo tổng kết 08 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý Bộ Tư pháp thực vào tháng 6/2016 (Báo cáo số 158/BC/BTP ngày 30/6/2016) - Bên cạnh đó, số sách chuyên khảo xác định mục tiêu chủ đạo yêu cầu nghiên cứu trực diện vấn đề thực tiễn TGPL Việt Nam Điển hình là: Cuốn 10 năm hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam hướng phát triển Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp ấn hành năm 2008; Cuốn: Cẩm nang tổ chức thực Trợ giúp pháp lý Cục Trợ giúp pháp lý- Bộ Tư pháp biên soạn năm 2009; - Nghiên cứu thực tiễn tổ chức hoạt động TGPL Việt Nam thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nghiên cứu đơn lẻ thường cơng bố hình thức báo khoa học Phạm vi đối tượng nghiên cứu theo hướng đa dạng cụ thể với giá trị ứng dụng cao Điều nhận thấy qua thống kê sơ lược, mang tính điển hình sau: Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số Hịa Bình Đinh Thị Oanh, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 8/2008; Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý cơng dân TS Hồng Văn Nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15, tháng 8/2009; Chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý TS Tạ Thị Minh Lý, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13, tháng 7/2009; Xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Lê Quang Kiêm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 11/2010; Hòa giải hoạt động trợ giúp pháp lý Nguyễn Huỳnh Huyện, Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề trợ giúp pháp lý năm 2010; Khi luật sư thực trợ giúp pháp lý với hình thức tham gia tố tụng Lê Nguyễn Kim Hồng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 6/2011; Hình thức tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý” tác giả Đào Thị Anh Tuyết, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 6/2011; Sau năm năm thực Luật trợ giúp pháp lý Quảng Bình Trần Tiến Hải, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 3/2012;… Như nêu trên, phần lớn luận văn TGPL lựa chọn nghiên cứu không gian xác định hay đối tượng cụ thể Thống kê cho thấy có khoảng 20 luận văn thạc sĩ (được bảo vệ tập trung Học viện Khoa học xã hội, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) theo định hướng Do vậy, khối lượng thông tin ý kiến nhận xét xuất phát từ góc nhìn thực tiễn phong phú đa chiều Khía cạnh chiếm dung lượng chủ đạo luận văn sau: Luận văn thạc sĩ luật học Phát triển trợ giúp pháp lý sở Đặng Thị Loan khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; Luận văn thạc sĩ luật học Trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng Hồ Minh Hải Học viện Khoa học xã hội, 2014; Luận văn thạc sĩ luật học Tổ chức hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Việt Khoa Học viện Khoa học xã hội, 2016; Luận văn thạc sĩ luật học Tổ chức hoạt động trung tâm trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Mộng Điệp Học viện Khoa học xã hội, 2017; Luận văn thạc sĩ luật học Tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận Ngô Văn Phát Học viện Khoa học xã hội, 2017; Luận văn thạc sĩ luật học Chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam Phạm Quang Đại.… - Gắn với nghiên cứu thực tiễn TGPL nước, để phục vụ cho q trình hồn thiện pháp luật TGPL, Bộ Tư pháp chủ trì hướng nghiên cứu thực tiễn TGPL nước ngồi nhằm tìm kiếm kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật tổ chức thực pháp luật TGPL quốc gia có hoạt động TGPL thành công Kết hướng nghiên cứu trình bày tập trung Báo cáo Nghiên cứu kinh nghiệm nước trợ giúp pháp lý nhóm chuyên gia Bộ Tư pháp thực năm 2015 thông qua khảo sát thực tiễn nhiều nước Ngồi kể đến số Báo cáo thực riêng rẽ khoảng thời gian từ năm 1998 đến năm 2015 như: Báo cáo kết khảo sát Philippines năm 1998; Báo cáo kết khảo sát Lít-va năm 2004; Báo cáo kết khảo sát Trung Quốc năm 2004; Báo cáo kết khảo sát Ailen (2013); Báo cáo kết khảo sát Hàn Quốc (2013); Báo cáo kết khảo sát bang Victoria (Úc) (2014); Báo cáo kết khảo sát Mỹ (2014), Báo cáo kết khảo sát Nhật Bản (2015), Báo cáo kết khảo sát Argentina (2015)… Ở nước ngoài, vấn đề thực tiễn hoạt động TGPL Việt Nam triển khai nghiên cứu sơi động nước, có cơng trình người nước ngồi triển khai nghiên cứu tổ chức nghiên cứu không gian nước Khảo sát nghiên cứu sinh cho thấy, nhà nghiên cứu nước tiếp cận thực tiễn Việt Nam thông qua việc tài trợ dự án tham gia với tư cách chuyên gia hoạt động điều tra để khuyến nghị hoạt động TGPL cho đối tượng cụ thể Việt Nam Trong trường hợp này, thao tác điều tra ý kiến nhận xét chuyên gia TGPL Việt Nam giúp nhận diện rõ khía cạnh thực tiễn hoạt động TGPL Việt Nam, tạo lập nguồn tư liệu vật chất cần thiết cho việc triển khai nghiên cứu toàn diện TGPL Việt Nam Một cơng trình điển hình theo hướng Báo cáo dự thảo nghiên cứu ngắn hạn Hỗ trợ vấn đề trợ giúp pháp lý cho trẻ em người chưa thành niên Việt Nam Tổ chức hỗ trợ trẻ em Thụy Điển chủ trì thực năm 2002) 1.1.3 Tình hình nghiên cứu luận giải đề xuất, kiến nghị đề tài luận án Các nghiên cứu TGPL Việt Nam xuất phát từ yêu cầu tìm kiếm mơ hình TGPL phù hợp, hồn thiện pháp luật TGPL, nâng cao chất lượng hoạt động TGPL nhằm phát huy vai trò nhà nước xã hội bảo đảm quyền người, quyền nhóm người dễ bị tổn thương Chính vậy, kết nghiên cứu hầu hết cơng trình nghiên cứu quy mô khác thể đề xuất, kiến nghị cụ thể cho mục tiêu nói Điều thấy rõ cơng trình nghiên cứu sau: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2004), Luận khoa học thực tiễn xây dựng pháp lệnh trợ giúp pháp lý Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) phối hợp với Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư Pháp) thực - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2015), Luận khoa học thực tiễn sửa đổi, bổ sung Luật Trợ giúp pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư Pháp) thực - Đề án cấp Bộ (2014), Nghiên cứu mơ hình trợ giúp pháp lý xu hướng xã hội hóa dịch vụ cơng TS Dương Thanh Mai – chuyên gia cao cấp Bộ Tư pháp làm chủ nhiệm - Báo cáo tổng hợp Trợ giúp pháp lý Việt Nam: Thực trạng định hướng hồn thiện nhóm nghiên cứu thực chủ trì TS Ngơ Đức Mạnh hỗ trợ kỹ thuật UNDP tài trợ cho Bộ Tư pháp khuôn khổ Dự án VIE/02/2015 (Hỗ trợ thực thi chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010) - Một số báo khoa học: Nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, tác giả Hằng Vân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 1/2013; Xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách tác giả Lê Quang Kiêm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 11/2010; Cần hoàn thiện thể chế giải pháp để hoạt động trợ giúp pháp lý phát triển bền vững tác giả Nguyễn Vinh, Tạp chí dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 11/2010 ; Định hướng phát triển bền vững công tác trợ giúp pháp lý đến năm 2020 tác giả Đỗ Xuân Lân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 3/2012… - Luận án Tiến sỹ Luật học (2007) Nguyễn Văn Tùng, Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Luận án Tiến sỹ Luật học (2008) Tạ Thị Minh Lý, Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới, Đại học Luật Hà Nội - Luận văn thạc sỹ Luật học ( 2012) Nguyễn Bích Ngọc, Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TGPL - Luận văn thạc sỹ Luật học ( 2014) Cù Thu Anh, Hoàn thiện pháp luật Trợ giúp pháp lý Việt Nam Nhìn tổng thể, cơng trình nghiên cứu nói xác định số quan điểm tiếp tục hồn thiện mơ hình TGPL, sửa đổi pháp luật TGPL nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động TGPL Việt Nam Các quan điểm xác định gắn với nhu cầu bảo đảm quyền người, phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền phát triển bền vững đất nước, phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế nhu cầu hội nhập quốc tế nay, đảm bảo tính tương thích nhu cầu TGPL điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Việt Nam… 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài luận án Giả thuyết: Các quan điểm giải pháp áp dụng thời gian qua chưa thực phù hợp thiếu tính tồn diện, số giải pháp chưa triển khai nhận thức chưa đầy đủ, số giải pháp khác thiếu tính khả thi chưa xây dựng điều kiện đảm bảo KẾT LUẬN CHƢƠNG Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án danh mục vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án, bao gồm: (1) Tiếp tục nghiên cứu nhận thức lý luận chất, đặc điểm, vai trò hoạt động TGPL; (2) Nghiên cứu nguyên tắc, mục tiêu, chủ thể hoạt động TGPL, đối tượng hoạt động TGPL, nội dung hoạt động TGPL, hình thức phương pháp tiến hành hoạt động TGPL; (3) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng điều kiện đảm bảo hiệu hoạt động TGPL; (4) Nghiên cứu đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật hoạt động TGPL thực tiễn triển khai hoạt động TGPL Việt Nam, xác định rõ ưu điểm, hạn chế hoạt động TGPL, xác định nguyên nhân học kinh nghiệm thực tiễn hoạt động TGPL; (5) Nghiên cứu xác định quan điểm đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam Các câu hỏi giả thuyết nghiên cứu luận án tập trung giải mã vấn đề nói Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hoạt động trợ giúp pháp lý 2.1.1 Khái niệm hoạt động trợ giúp pháp lý Khái niệm TGPL sau: “TGPL việc nhà nước xã hội thông qua hoạt động tổ chức chuyên trách TGPL nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân để thực việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho đối tượng định trường hợp cần thiết nhằm bù đắp, hỗ trợ cho người thụ hưởng, giúp họ có điều kiện tiếp cận sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân tiếp cận cơng lý bình đẳng trước pháp luật” 2.1.2 Đặc điểm hoạt động trợ giúp pháp lý Thứ nhất, hoạt động trợ giúp pháp lý mang tính tổng hịa yếu tố trị, kinh tế pháp lý Thứ hai, TGPL loại hoạt động tương tác có tính đặc thù Thứ ba, hoạt động trợ giúp pháp lý loại dịch vụ hành cơng thuộc trách nhiệm nhà nước xã hội hóa 2.1.3 Vai trị hoạt động trợ giúp pháp lý Thứ nhất, hoạt động trợ giúp pháp lý góp phần thể chất nhân văn nhà nước pháp quyền, thực sách xã hội nhà nước gắn với công xã hội thực thi quyền lực nhân dân thông qua nhà nước Thứ hai, hoạt động trợ giúp pháp luật kênh quan trọng để bảo đảm, thúc đẩy bảo vệ quyền người, quyền công dân Thứ ba, hoạt động trợ giúp pháp luật đóng vai trị phương thức tổ chức thực pháp luật, đưa pháp luật vào sống Thứ tư, hoạt động trợ giúp pháp lý góp phần thúc đẩy cải cách tư pháp, cải cách hành chính, tăng niềm tin ủng hộ nhân dân hoạt động quyền nhà nước tính cơng pháp luật Thứ năm, hoạt động trợ giúp pháp lý tạo khả kéo gần nhận thức quốc gia bảo đảm quyền người quản trị quốc gia, qua thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, đẩy 11 nhanh q trình hội nhập quốc tế cách tồn diện 2.2 Chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức hoạt động trợ giúp pháp lý 2.2.1 Chủ thể hoạt động trợ giúp pháp lý Việc xác định chủ thể hoạt động trợ giúp pháp lý liên quan đến thừa nhận mơ hình TGPL áp dụng quốc gia Nhìn chung, giới có mơ hình TGPL chủ yếu, là: (i) Mơ hình TGPL nhà nước thực hồn tồn, (ii) Mơ hình TGPL luật sư tổ chức xã hội thực hồn tồn (iii) Mơ hình hỗn hợp, Như vậy, bản, chủ thể thực TGPL tương đối đa dạng gom thành hai nhóm: Nhóm 1: Các tổ chức thực trợ giúp pháp lý Nhóm 2: Người trực tiếp thực trợ giúp pháp lý 2.2.2 Đối tượng trợ giúp pháp lý Quyền TGPL hay quyền tiếp cận TGPL quyền hệ thống quyền người nói chung, quyền cụ thể quyền tiếp cận tư pháp (hay quyền tiếp cận công lý) Nội hàm u sách đáng cá nhân nhóm người định việc tiếp cận hệ thống dịch vụ tư vấn pháp lý miễn phí dựa quy định pháp luật Chủ thể quyền TGPL cá nhân, chủ thể hoạt động TGPL nhà nước xã hội Hoạt động TGPL có mang lại tác động xã hội quan trọng có hiệu hay khơng tùy thuộc vào việc xác định đối tượng thụ hưởng quyền TGPL, vào chế thực thi việc xây dựng kế hoạch, chương trình hành động dựa quyền lợi ích đối tượng thụ hưởng làm xuất phát điểm, đồng thời làm phương tiện mục đích cho toàn hoạt động TGPL 2.2.3 Nội dung hoạt động trợ giúp pháp lý Nội dung TGPL trọng tâm mà hai bên tham gia quan hệ xã hội TGPL hướng tới hành động thực tiễn nhằm đạt mục đích TGPL Việc xác định nội dung thuộc lĩnh vực TGPL liên quan đến quan niệm nội hàm quyền TGPL, phạm vi lĩnh vực pháp luật, thực trạng nguồn lực TGPL nhu cầu người TGPL… Đi theo xu hướng chung, so với quy định Luật trợ giúp pháp lý 2006, Luật 2017 quy định theo hướng phân biệt vụ việc TGPL (là cụ việc cụ thể liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người TGPL phù hợp với quy định Luật TGPL) với việc giải đáp vướng mắc pháp luật đơn giản (là việc hướng dẫn, giải đáp, cung cấp thông tin pháp luật trường hợp yêu cầu TGPL vướng mắc pháp luật đơn giản) Vụ việc TGPL phải qua bước nộp hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, người thực TGPL thực hiện, phải lập thành hồ sơ vụ việc thống kê thành vụ việc TGPL Sổ thụ lý, theo dõi vụ việc TGPL đó, việc TGPL trải qua bước kiểm tra hồ sơ, thụ lý, người tiếp nhận thực thực ngay; không lập thành hồ sơ thống kê thành việc TGPL Sổ thực việc TGPL Đồng thời Luật 2017 mở rộng phạm vi lĩnh vực pháp luật TGPL, bao gồm: - Pháp luật hình sự, tố tụng hình thi hành án hình sự; - Pháp luật dân sự, tố tụng dân thi hành án dân sự; - Pháp luật nhân gia đình pháp luật trẻ em; - Pháp luật hành chính, khiếu nại, tố cáo tố tụng hành chính; - Pháp luật đất đai, nhà ở, môi trường bảo vệ người tiêu dùng; - Pháp luật lao động, việc làm, bảo hiểm; - Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng pháp luật sách ưu đãi xã hội khác; 12 - Các lĩnh vực pháp luật khác liên quan đến chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ cơng dân 2.2.4 Hình thức hoạt động trợ giúp pháp lý Thứ nhất, tham gia tố tụng ( đặc biệt tố tụng hình sự) Thứ hai, tư vấn pháp luật Đây hình thức thể rõ tính chất thường xuyên TGPL Thứ ba, đại diện tố tụng Theo cách hiểu chung nhất, đại diện tố tụng hoạt động luật sư thay mặt khách hàng để giải công việc có liên quan đến việc mà luật sư nhận theo phạm vi, nội dung ghi hợp đồng dịch vụ pháp lý theo phân công quan, tổ chức nơi luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động Ngoài ra, tùy thuộc điều kiện kinh tế, trị, xã hội, nước quy định thêm hình thức TGPL khác 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý 2.3.1 Chế độ trị sách xã hội Nhà nước Chế độ trị khái niệm có nội hàm phong phú, bao chứa vấn đề liên quan đến quan hệ quốc gia, liên quan đến mục tiêu trị, tương quan quyền lực trị, vấn đề tổ chức thực quyền lực, tổ chức điều hành hệ thống trị, tổ chức điều hành máy nhà nước quốc gia 2.3.2 Mức độ hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý TGPL với tính cách quan điểm, sách xã hội nhà nước hoạt động TGPL thực có khoảng cách rõ ràng Pháp luật TGPL vừa đóng vai trị thu hẹp khoảng cách đó, vừa tạo kênh dẫn cho yêu cầu TGPL vào đời sống thông qua việc chế định hóa u cầu thiết lập trình tự, thủ tục cho việc thực thực tế Khi xã hội ngày tôn vinh pháp luật thành tự do, bình đẳng, nhu cầu giúp đỡ pháp luật người nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt trở thành tất yếu khách quan địi hỏi phải có thay đổi q trình điều chỉnh, can thiệp từ góc độ quyền lực nhà nước 2.3.3 Nguồn lực thực hoạt động trợ giúp pháp lý Nguồn lực thực hoạt động TGPL yếu tố tác động trực tiếp đến khả biến yêu cầu pháp lý thành kết thực tế TGPL Nguồn lực thực hoạt động TGPL phổ rộng gồm nhiều yêu cầu, biểu chung trình độ phát triển kinh tế bộc lộ qua số đánh giá mức độ tăng trưởng, mức độ thu hẹp chênh lệch giàu nghèo, mức độ ổn định chu kỳ tăng trưởng, mức độ an tồn mơi trường kinh tế đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, mức độ kết hợp phát triển kinh tế với đảm bảo an sinh xã hội … 2.3.4 Môi trường xã hội Yếu tố mơi trường xã hội khơng đóng vai trò định ảnh hưởng đáng kể tới nhu cầu, phạm vi hiệu hoạt động TGPL Môi trường xã hội thể trước hết mức độ đồng thuận xã hội nhận thức chung trách nhiệm cộng đồng Một xã hội nhân văn, có mức độ đồng thuận cao, đa số người dân có hiểu biết trách nhiệm cộng đồng, có ủng hộ tin tưởng vào chủ trương, sách xã hội nhà nước… KẾT LUẬN CHƢƠNG TGPL loại hình dịch vụ cơng có tính chất xã hội nhân văn đặc biệt, thực hầu hết quốc gia giới TGPL việc nhà nước xã hội thông qua hoạt động tổ chức chuyên trách TGPL nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân để thực 13 việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho đối tượng định trường hợp cần thiết nhằm bù đắp, hỗ trợ cho người thụ hưởng, giúp họ có điều kiện tiếp cận sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân tiếp cận cơng lý bình đẳng trước pháp luật Khác với nhiều dịch vụ hành cơng, TGPL có đặc điểm mang tính chất có vai trị quan trọng đời sống xã hội nhiều phương diện TGPL hầu giới thực biểu tính nhân văn, nhân đạo, dân chủ nhà nước xã hội đại Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam 3.1.1 Quá trình xây dựng phát triển pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam 3.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 2006 Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, quyền cách mạng có nhiều biện pháp thực tế để ổn định phát triển đất nước, đem lại quyền lợi cho dân nghèo phương diện điều chỉnh pháp luật, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể đối tượng, hình thức, phạm vi, phương thức, trình tự TGPL miễn phí cho người nghèo đối tượng sách Cho đến trước năm 1986, có nhiều hoạt động xét chất việc giúp đỡ pháp lý cho nhân dân cách miễn phí, gắn với hoạt động tiến hành tham gia tố tụng tòa án, bào chữa viên nhân dân, luật sư pháp luật điều chỉnh mức độ khác chưa có văn pháp luật thức ghi nhận chế định TGPL Thậm chí thuật ngữ TGPL chưa tồn đời sống pháp luật quốc gia Từ sau Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), với việc đổi kinh tế, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân nhằm “thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân”, “vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đặc biệt, vào năm 1997, sở thực thí điểm hoạt động TGPL số tỉnh, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 734 ngày 06/09/1997 thành lập tổ chức thực TGPL cho người nghèo đối tượng sách, tạo sở để hình thành hệ thống tổ chức thực TGPL chun trách nhà nước, từ hình thành loại hình nghề nghiệp mới, bổ sung thêm cho đa dạng, phong phú thị trường dịch vụ pháp lý Việt Nam, tạo cân thị trường dịch vụ pháp lý có thu phí (thị phần luật sư) với thị trường dịch vụ pháp lý miễn phí (thị phần nhà nước xã hội thực hiện) Cùng với Quyết định 734/TTg, có 16 văn Liên Bộ Tư pháp - Tài - Nội vụ - Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ trưởng BTP ban hành để cụ thể hóa hướng dẫn thực Quyết định 734/TTg Bên cạnh đó, lĩnh vực pháp luật có liên quan như: pháp luật luật sư, pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật tố tụng dân có điều chỉnh theo hướng tương thích với quan hệ xã hội TGPL 3.1.1.2 Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2017 Cùng với thành tựu to lớn đạt trình đổi đất nước, hoạt động TGPL ngày trở thành mối quan tâm chung xã hội, trở thành định hướng sách xã hội Đảng nhà nước ta Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định 14 hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, khuyến khích phát triển nghề luật sư bối cảnh hội nhập quốc tế phản ánh rõ nét tinh thần này.” Thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng nhằm tạo sở pháp lý vững cho việc phát triển TGPL Việt Nam, ngày 29/06/2006, Quốc hội khóa XI Kỳ họp thứ thông qua Luật Trợ giúp pháp lý đồng thời với với Luật Luật sư Sự đời Đạo luật thể quán quan điểm Đảng Nhà nước việc điều chỉnh pháp luật hoạt động giúp đỡ, hỗ trợ mặt pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đặc biệt người nghèo đối tượng sách, người dân tộc thiểu số 3.1.1.3 Những điểm Luật Trợ giúp pháp lý 2017 Nhằm khắc phục tình hình nói trên, ngày 20/6/2017 Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Trợ giúp pháp lý 2017 số 11/2017/QH14 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) mở giai đoạn cho hoạt động TGPL với nhiều nội dung bật Luật Trợ giúp pháp lý 2017 bố cục thành chương, 48 điều quy định người TGPL, tổ chức thực TGPL, người thực TGPL, hoạt động TGPL trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động TGPL Những nội dung Luật 2017 so với Luật 2006 văn liên quan thể điểm sau: Thứ nhất, khẳng định rõ nét trách nhiệm nhà nước TGPL phân biệt rõ hoạt động với dịch vụ pháp lý thiện nguyện tổ chức xã hội Thứ hai, mở rộng diện người TGPL theo nguyên tắc, tiêu chí cụ thể, phù hợp với chất TGPL điều kiện đặc thù đất nước Thứ ba, nâng cao chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp hóa hoạt động TGPL thơng qua việc chuẩn hóa đội ngũ người thực TGPL, quy định tiêu chuẩn tham gia thực TGPL tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật quản lý chất lượng vụ việc TGPL Thứ tư, tập trung thực vụ việc TGPL theo chất hoạt động TGPL Thứ năm, bổ sung quy định trình tự thực TGPL tạo điều kiện thuận lợi cho người TGPL, việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp lý hoạt động tố tụng Thứ sáu, nâng cao vai trị Sở Tư pháp thơng qua việc ký hợp đồng với tổ chức tham gia thực trợ giúp pháp lý Thứ bẩy, tăng cường chế phối hợp quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động TGPL, đặc biệt quy định rõ trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Thứ tám, xếp, tinh gọn Chi nhánh Trung tâm TGPL nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động, quy định chặt chẽ điều kiện thành lập Chi nhánh Như vậy, với điểm nêu trên, Luật Trợ giúp pháp lý 2017 tạo khuôn khổ pháp lý cho phát triển bền vững công tác TGPL theo hướng chuyên nghiệp, sử dụng hiệu nguồn lực Nhà nước xã hội để cung cấp kịp thời dịch vụ pháp lý cho người yếu khơng có khả chi trả dịch vụ pháp lý người thuộc diện sách TGPL, tạo bước chuyển biến việc nâng cao chất lượng dịch vụ TGPL 3.1.2 Khái quát pháp luật quốc tế trợ giúp pháp lý tương thích với pháp luật Việt Nam Thực tiễn tư pháp bảo đảm quyền người giới cho thấy, hoạt động TGPL có tầm đặc biệt quan trọng việc bảo đảm thực hóa quyền người nói chung, quyền TGPL nói riêng Trong hệ thống pháp luật quốc tế, quyền tiếp cận TGPL quy định số công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia thành viên như: Công ước quốc tế quyền dân trị (1966), Cơng ước chống phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW), Công ước quốc tế quyền trẻ em… Theo Công ước 15 Châu Âu quyền tự người thông qua vào năm 1950, Chính phủ quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung cấp dịch vụ TGPL miễn phí cho cơng dân loại vụ việc định họ khơng có đủ khả kinh tế để chi trả cho dịch vụ pháp lý Công ước quốc tế quyền trị dân thông qua năm 1966 (Việt Nam gia nhập năm 1982) khẳng định Điểm d, khoản Điều 14: “Trong phán buộc tội hình chống lại mình, người có đầy đủ bảo đảm sau cách bình đẳng: “d) 3.2 Thực tiễn thực hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam 3.2.1 Thực tiễn thực hoạt động trợ giúp pháp lý trước ban hành Luật Trợ giúp pháp lý 2017 3.2.1.1 Những kết chủ yếu Thứ nhất, kết tổ chức thực TGPL người thực TGPL Theo số liệu Bộ Tư pháp công bố Báo cáo tổng kết 08 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý, năm 2015, tồn quốc có 63 Trung tâm TGPL nhà nước 424 tổ chức đăng ký tham gia TGPL Tổng số công chức, viên chức người lao động khác thuộc hệ thống TGPL Nhà nước 1.313 người, có 572 Trợ giúp viên pháp lý, 490 người qua đào tạo nghề luật sư, 63 người miễn đào tạo nghề luật sư Các Trợ giúp viên pháp lý có trình độ cử nhân luật trở lên, có 31 người có trình độ thạc sĩ luật Trung bình 09 Trợ giúp viên pháp lý/Trung tâm; đó, 26 tỉnh, thành phố có từ 10 Trợ giúp viên pháp lý trở lên (chiếm 41,27%); 29 tỉnh, thành phố có từ 05 - 09 Trợ giúp viên pháp lý (chiếm 46,03%) 08 tỉnh, thành phố3 có 05 Trợ giúp viên pháp lý (chiếm 12,7%) Các địa phương toàn quốc trọng xây dựng phát triển mạng lưới cộng tác viên TGPL từ cấp tỉnh đến cấp huyện Hiện nay, tồn quốc có 10.700 cộng tác viên TGPL, có 1.136 cộng tác viên TGPL luật sư 174 tư vấn viên pháp luật đăng ký tham gia TGPL, lại cộng tác viên TGPL khác [9] Với lực lượng trên, hệ thống tổ chức TGPL Nhà nước, đặc biệt đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người TGPL, góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật, đưa pháp luật vào sống, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng, trật tự an toàn xã hội địa phương, địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, miền núi, vùng sâu vùng xa, nơi đội ngũ luật sư cịn Cũng theo Báo cáo Tổng kết 08 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý 2006 Bộ Tư pháp, địa phương tích cực vận động, khuyến khích tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật thuộc tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp đăng ký tham gia TGPL Đến 31/12/2014, nước có 69 Cơng ty luật, 294 Văn phòng luật sư 61 Trung tâm tư vấn pháp luật đăng ký tham gia TGPL Bên cạnh đội ngũ luật sư tư vấn viên pháp luật đăng ký tham gia TGPL, cịn có khoảng 9.400 cộng tác viên khác thực TGPL Các cộng tác viên thực tổng số 471.957 vụ việc4, Luật sư cộng tác viên thực 126.426 vụ việc, có Bắc Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Định, Bình Phước, Cà Mau, Đồng Nai, Hậu Giang, Hịa Bình, Hưng n, Kiên Giang, Lâm Đồng, Lào Cai, Nam Định, Nghệ An, Ninh Thuân, Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng Nam, Thái Bình, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hải Phòng, Hà Nội An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Kan, Bắc Ninh, Bình Dương, Bình Thuận, Cao Bằng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Tĩnh, Hải Dương, Khánh Hịa, Lạng Sơn, Long An, Ninh Bình, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Nguyên, Trà Vinh, Tuyên Quang, Yên Bái, Hồ Chí Minh Đà Nẵng, Phú Yên, Vĩnh Phúc, Tiền Giang, Lai Châu, Kon Tum, Hà Nam, Hà Giang Phần lớn vụ việc cộng tác viên TGPL khác thực thông qua đợt TGPL lưu động hình thức tư vấn pháp luật, nội dung đơn giản 16 37.999 vụ việc tham gia tố tụng, 84.688 vụ việc tư vấn pháp luật, 337 vụ việc đại diện ngồi tố tụng, 546 vụ việc hịa giải 2.856 vụ việc khác Thứ hai, kết thực vụ việc TGPL cụ thể Tính từ năm 2007 đến hết năm 2014, hệ thống TGPL thực 920.292 vụ việc TGPL,trong có 77.928 vụ việc lĩnh vực hình sự, 196.769 vụ việc lĩnh vực dân sự, 101.746 vụ việc lĩnh vực nhân gia đình, 70.988 vụ việc lĩnh vực hành chính, 223.035 vụ việc lĩnh vực đất đai, 20.298 vụ việc lĩnh vực lao động, 124.963 vụ việc lĩnh vực pháp luật ưu đãi người có cơng, sách ưu đãi xã hội 98.872 vụ việc lĩnh vực pháp luật khác, lại 5.693 vụ việc TGPL không chia theo lĩnh vực TGPL [76, tr.27] Nếu vào hình thức hình thức TGPL tỉ lệ thực vụ việc sau: 51.408 vụ việc thực theo hình thức tham gia tố tụng (12.756 vụ việc đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người TGPL; 38.652 vụ việc bào chữa); 856.218 vụ việc thực theo hình thức tư vấn pháp luật, 1.030 vụ việc thực theo hình thức đại diện ngồi tố tụng, 1.711 vụ việc hòa giải 5.870 vụ việc khác, lại 4.055 vụ việc khơng chia theo hình thức TGPL[9] Trong tổng số 920.292 vụ việc TGPL nêu trên, đối tượng TGPL 987.949, có 269.965 người nghèo, 132.331 người có cơng với cách mạng, 15.678 người già cô đơn không nơi nương tựa, 37.880 trẻ em không nơi nương tựa, 13.390 người khuyết tật, 540 người nhiễm HIV không nơi nương tựa, 242.351 người dân tộc thiểu số, 1.398 nạn nhân tội phạm mua bán người 274.416 người thuộc diện TGPL khác [9] Thứ ba, kết công tác phối hợp thực TGPL huy động nguồn tài cho hoạt động TGPL Để nâng cao hiệu hoạt động TGPL, việc đảm bảo thu hút nguồn lực TGPL coi trọng Theo quy định Luật 2006, kinh phí cung ứng cho hoạt động TGPL từ hai nguồn chính: Ngân sách nhà nước (bao gồm ngân sách trung ương, ngân sách địa phương ODA) nguồn tài xã hội hóa huy động từ tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi Theo đó, ngân sách nhà nước bố trí cho hoạt động TGPL tăng dần hàng năm5 [9], đôi với xác định rõ mục chi , tạo chế để Trung tâm TGPL quản lý, sử dụng nguồn kinh phí có hiệu Ngoài ra, việc thực lồng ghép hoạt động TGPL với chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giúp tăng cường đáng kể cho nguồn kinh phí cho hoạt động TGPL Việc huy động đóng góp xã hội kinh phí có gia tăng Đặc biệt, trước năm 2010, nguồn tài trợ tổ chức quốc tế thông qua dự án để hỗ trợ, phát triển hoạt động TGPL góp phần tăng kinh phí, tạo thêm hội để đối tượng TGPL tiếp cận với dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí 3.2.1.2 Những hạn chế, bất cập Thứ nhất, hạn chế tổ chức thực TGPL người thực TGPL Trong 10 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý 2006, tình hình dễ nhận thấy số lượng tổ chức người cung cấp dịch vụ TGPL chưa đủ để cung ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu TGPL số vùng, miền Tồn quốc có 572 trợ giúp viên pháp lý 1.136 luật sư đăng ký tham gia TGPL phân bố không phù hợp, tập trung đơng địa bàn có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, nhu cầu TGPL miễn phí, đó, vùng khó khăn, chậm phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu TGPL cao số lượng tổ chức, người thực TGPL lại Chất lượng nguồn nhân lực cịn nhiều bất cập, ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ TGPL Thứ hai, hạn chế thực vụ việc TGPL cụ thể Theo Báo cáo Tổng kết 08 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý Bộ Tư pháp, trung bình ngân sách dành cho TGPL năm 98.103.398.000 đồng; riêng năm 2013, tổng kinh phí trung ương địa phương cấp cho hoạt động TGPL 145 109.537.000 đồng 17 Thực tiễn tiến hành TGPL cho thấy tình trạng phổ biến hoạt động tham gia tố tụng chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng số vụ việc TGPL (chiếm từ - 10% tổng số vụ việc TGPL) chủ yếu CTV luật sư thực Theo số liệu từ triển khai thực Chiến lược đến năm 2013, số lượng vụ việc tham gia tố tụng chiếm 5,8%; vụ việc thực trụ sở Trung tâm Chi nhánh chiếm 23,2% tổng số vụ việc TGPL Trong tổng số vụ việc tham gia tố tụng có 15.954 vụ việc luật sư cộng tác viên thực (chiếm 65,6%), 8.369 vụ việc Trợ giúp viên pháp lý thực (chiếm 34,4%), có Trợ giúp viên pháp lý không thực vụ việc tham gia tố tụng năm Trong tổng số vụ việc Trợ giúp viên pháp lý thực hiện, số vụ việc tố tụng chiếm khoảng 4% [8, tr.5] Phần lớn vụ việc TGPL có đối tượng người chưa thành niên - thuộc diện án phải định người bào chữa Các tổ chức thực TGPL Nhà nước không thực TGPL trường hợp mà bị can, bị cáo phạm tội có khung hình phạt luật định cao tử hình Đặc biệt, so sánh số lượng vụ việc TGPL hình thức tham gia tố tụng với tổng số vụ án CQTHTT giải hàng năm tỷ lệ nhỏ Thứ ba, hạn chế công tác phối hợp thực TGPL huy động nguồn tài cho hoạt động TGPL Công tác phối hợp quan, tổ chức TGPL chưa thực chặt chẽ Trước năm 2016, số quan tiến hành tố tụng không chấp nhận Trợ giúp viên pháp lý thực bào chữa Tịa chức danh chưa quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật TGPL quy định rõ việc Trợ giúp viên pháp lý tham gia tố tụng Kinh phí bảo đảm cho cơng tác TGPL cịn hạn chế Trong 08 năm triển khai thi hành Luật TGPL (2007 - 2014), tổng ngân sách dành cho công tác TGPL 784.827.190.000 đồng, trung bình, ngân sách dành cho TGPL năm khoảng 98.103.398.000 đồng, đó, ngân sách địa phương 586.140.000.000 đồng chiếm tỉ lệ 74,68% tổng ngân sách; ngân sách hỗ trợ từ Trung ương, dự án hỗ trợ nguồn khác 198.687.190.000 đồng chiếm tỉ lệ 25,32% (năm 2013, tổng kinh phí cấp cho hoạt động TGPL Trung ương địa phương 145.109.537.000 đồng chiếm 0,0048% GDP 6, đó, số nước giới tổng kinh phí cấp cho hoạt động tương đối lớn [10].Việc phân bổ khoản chi từ ngân sách Trung ương địa phương dành cho TGPL chưa hợp lý Ở địa phương, ngân sách chủ yếu tập trung cho chi lương chi khác, kinh phí chi cho hoạt động nghiệp vụ hạn chế 3.2.2 Thực tiễn thực hoạt động trợ giúp pháp lý sau năm triển khai thi hành Luật 2017 Tính đến thời điểm ( 1/2019), Luật Trợ giúp pháp lý đưa vào thi hành 01 năm Khoảng thời gian chưa dài khiến cho việc cố gắng đưa ý kiến phân tích, đánh giá cách tồn diện thực tiễn hoạt động TGPL sở Luật 2017 không thực, dễ rơi vào phiến diện, võ đốn, chủ quan ý chí Tuy nhiên, mức độ định, nhận diện kết bước đầu, đồng thời phát số bất cập, vướng mắc phương diện thể chế áp dụng thể chế hoạt động TGPL 3.2.2.1.Những kết chủ yếu Để triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý 2017, ngày 15/12/2017 , Chính phủ ban hành Nghị định số 144/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật TGPL Trong năm 2018, liên ngành, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký ban hành 04 văn quy phạm pháp luật (01 Thông tư liên tịch; 03 Thông tư Bộ trưởng Bộ Tư pháp), đặc biệt việc phối hợp ban GDP năm 2013 Việt Nam ước tính đạt 143.443 tỉ USD tương đương 3.017.467 tỉ đồng Tỉ giá quy đổi USD VNĐ năm 2013: USD = 21.036 đồng theo Thông báo số 2309/TB-KBNN ngày 01/11/2013 Kho bạc nhà nước 18 hành Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT/BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 29/6/2018 tạo bước đột phá công tác phối hợp TGPL hoạt động tố tụng Tất vụ việc TGPL không phụ thuộc vào việc có u cầu TGPL hay khơng quan tiến hành tố tụng chuyển đến Trung tâm TGPL nhà nước Thông tư liên tịch số 10 hạn chế bỏ lọt đối tượng, đưa Luật TGPL năm 2017 vào sống, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người TGPL 3.2.2.2.Những vướng mắc, khó khăn Thứ nhất, nhận thức vị trí, vai trò yêu cầu TGPL giai đoạn số lãnh đạo Sở Tư pháp, lãnh đạo Trung tâm viên chức Trung tâm TGPL nhà nước, quan tiến hành tố tụng quan có liên quan chưa đầy đủ, chưa đáp ứng yêu cầu cơng tác TGPL tình hình Thứ hai, số địa phương chưa nhận thức đầy đủ kinh phí cho hoạt động TGPL nhằm đáp ứng nhu cầu TGPL ngày tăng lên người dân Việc huy động nguồn lực từ xã hội thông qua phát động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chưa triển khai tích cực Thứ ba, số địa phương để bỏ lọt đối tượng TGPL; số lượng vụ án mà người TGPL trợ giúp so với vụ án xét xử đối tượng TGPL địa phương cịn hạn chế; Hình thức tham gia tố tụng hoạt động TGPL chưa thực chuyển biến mạnh mẽ số lượng vụ việc tỉ lệ, mức độ tham gia đội ngũ luật sư trợ giúp viên pháp lý Việc thực tiêu tham gia TGPL trợ giúp viên pháp lý thuộc hệ thống TGPL nhà nước chưa thực kiên quyết, số địa phương né tránh, viện lý triển khai qua loa, chiếu lệ Thứ tư, số địa phương hoạt động truyền thơng TGPL chưa có nhiều khởi sắc, số người thuộc diện TGPL chưa cung cấp dịch vụ pháp luật miễn phí có nhu cầu, đặc biệt vụ việc tham gia tố tụng Thứ năm, chất lượng vụ việc TGPL chưa nâng cao, việc quản lý, đánh giá chất lượng vụ việc mang tính hình thức; việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý chất lượng hoạt động TGPL giai đoạn bước đầu 3.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam 3.3.1 Nhận xét tổng quát Quá trình xây dựng triển khai thực pháp luật TGPL nước ta từ năm 1997 đến có tác động tích cực đến đời sống trị, kinh tế - xã hội bước đáp ứng nhu cầu TGPL ngày đa dạng người TGPL, bật lên số điểm cụ thể sau: (i) Khẳng định tâm Đảng Nhà nước ta bảo đảm quyền TGPL công dân, bảo vệ quyền người, quyền công dân, đặc biệt bảo vệ người nghèo, người yếu xã hội, tạo sở pháp lý cho việc bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền tiếp cận cơng lý góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; (ii) Hình thành phát triển hệ thống TGPL nhằm cung ứng dịch vụ pháp lý miễn phí kịp thời cho người TGPL để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp có vướng mắc pháp luật.; (iii) Từng bước xây dựng đội ngũ người thực TGPL nhà nước (Trợ giúp viên pháp lý) chuyên trách chuyên nghiệp, bảo đảm tính chủ động, góp phần bảo vệ cơng lý, cơng xã hội, tăng hiệu thực thi công vụ ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật, đưa pháp luật vào sống; (iv) Người thuộc diện TGPL bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tiếp cận hệ thống TGPL Qua đó, bước nâng cao ý thức pháp luật người dân, góp phần hạn chế, phòng ngừa vi phạm pháp luật, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, giữ đồn kết cộng đồng, góp phần 19 xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh; (v) Góp phần hỗ trợ quan, tổ chức, cá nhân việc thực thi công vụ, làm tốt nhiệm vụ, quyền hạn mình; hạn chế tình trạng tuỳ tiện, lạm quyền, vi phạm quyền cơng dân, góp phần giải tỏa vướng mắc pháp luật, giảm bớt khiếu kiện, giảm thiểu tranh chấp phải đưa quan tư pháp giải quyết; nâng cao ý thức trách nhiệm công vụ, giải cơng việc dân, hạn chế sai sót hành vi công vụ gây ra; kịp thời phát vướng mắc, bất cập hệ thống pháp luật, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật; (vi) Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị dịch vụ TGPL xã hội, khẳng định TGPL yếu tố quan trọng hệ thống tư pháp hình sự, hỗ trợ tích cực cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, bảo đảm giải vụ án khách quan, công bằng, pháp luật, góp phần thực cải cách tư pháp, góp phần tạo niềm tin cho xã hội hoạt động tố tụng hình 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế, bất cập hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam Những hạn chế, bất cập nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, kể đến nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhận thức số cán cấp uỷ, quyền địa phương, công chức nhà nước chưa đầy đủ vị trí, vai trị, ý nghĩa cơng tác TGPL Thứ hai, pháp luật bất cập, hạn chế Trước Luật Trợ giúp pháp lý 2017 ban hành, pháp luật TGPL Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập Thứ ba, nguồn lực cho hoạt động TGPL có nhiều khó khăn Nguồn nhân lực tiến hành TGPL điểm yếu mà nhiều năm chưa khắc phục Thứ tư, cơng tác xã hội hóa hoạt động TGPL chưa triển khai hướng quy mô tốc độ, thiếu hiệu 3.3.3 Bài học kinh nghiệm từ thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam Một là, nhận thức đắn, thống TGPL tiền đề cần thiết, quan trọng thúc đẩy hoạt động TGPL đảm bảo hiệu TGPL Hai là, xây dựng hồn thiện pháp luật đóng vai trị tiên hiệu hoạt động TGPL Ba là, nguồn nhân lực TGPL yếu tố trực tiếp đem lại hiệu hoạt động TGPL Bốn là, cần phát huy sức mạnh tổng hợp, tham gia hệ thống trị lãnh đạo cấp uỷ đảng, nâng cao trách nhiệm, vai trò tham mưu quan quản lý, vai trò, trách nhiệm tham gia quyền cấp; quan trực tiếp thực TGPL Năm là, cần có chế, sách phù hợp để huy động tham gia, hỗ trợ tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cá nhân, trọng mối quan hệ phối hợp hoạt động TGPL Sáu là, cần xác định rõ trọng tâm, trọng điểm công tác TGPL để có đầu tư với lộ trình phù hợp, thể chế trước bước; trọng nâng cao chất lượng hoạt động TGPL Bẩy là, hợp tác quốc tế, cần tranh thủ tối đa hỗ trợ, tài trợ, quan tâm, ủng hộ vật chất kỹ thuật; sử dụng có hiệu quả, mục đích nguồn hỗ trợ, tài trợ; kịp thời trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với nước, tổ chức quốc tế, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KẾT LUẬN CHƢƠNG Quá trình triển khai thi hành Luật 2006, Luật 2017 văn pháp luật liên quan TGPL đạt thành cơng đáng khích lệ, góp phần bảo đảm quyền người công xã hội, tạo điều kiện cho người yếu có hồn cảnh kinh tế khó khăn 20 có điều kiện tốt tiếp cận công lý, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam nhiều hạn chế, vướng mắc Nguyên nhân tình hình có nhiều điểm thuộc bất cập nhận thức pháp luật, vướng mắc khó khăn cơng tác huy động nguồn lực triển khai chủ trương xã hội hóa hoạt động TGPL Đánh giá thực trạng, phát nguyên nhân xác định học kinh nghiệm thực tiễn để từ đề xuất giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động TGPL Việt Nam Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam 4.1.1 Nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý phải xuất phát từ mục tiêu bảo đảm quyền người, quyền công dân, phát huy chất tốt đẹp chế độ xã hội Quyền người nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Quyền người xác định chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ mang tính phổ biến, tính khơng thể tước bỏ, tính khơng thể phân chia tính liên hệ phụ thuộc lẫn Nhờ có chuẩn mực này, nhân loại bảo vệ nhân phẩm có điều kiện phát triển đầy đủ lực cá nhân với tư cách người 4.1.2 Nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý phải phù hợp với lộ trình cải cách tư pháp, gắn với chủ trương Đảng Nhà nước xã hội hóa số lĩnh vực dịch vụ công Triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 với việc đẩy mạnh cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, việc hồn thiện sách Luật TGPL thể đầy đủ, sâu sắc chủ trương, định hướng Chiến lược cải cách tư pháp 4.1.3 Nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước đôi với quản lý tốt hoạt động trợ giúp pháp lý TGPL trước hết trách nhiệm nhà nước lĩnh vực dịch vụ cơng địi hỏi nguồn lực lớn Vì vậy, việc xây dựng chủ trương, pháp luật, kế hoạch tiến hành TGPL cần tính tốn đầy đủ đến điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời phải đặt tương quan với sách xã hội đặc thù khác Về nguồn lực tài chính, ngồi việc dự toán khả cung ứng từ ngân sách nhà nước việc phân bổ cho địa phương, cần dự kiến khả thực việc cung ứng từ nguồn khác ( đóng góp, tài trợ tổ chức, cá nhân nước, nước, nguồn hợp pháp khác) 4.1.4 Nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý phải thu hút chia sẻ, giúp đỡ tiếp nhận kinh nghiệm hoạt động trợ giúp pháp lý quốc gia có hoạt động trợ giúp pháp lý phát triển quốc gia khu vực Trên trường quốc tế, yêu cầu liên quan đến việc bảo đảm quyền người tiếp cận TGPL ngày cao Tại phiên họp lần thứ 60 ngày 20/12/2012, Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua Nghị số 67/187 Các nguyên tắc hướng dẫn tiếp cận TGPL hệ thống tư pháp hình Theo Nghị này, Đại hội đồng Liên Hợp quốc thừa nhận TGPL thành tố hệ thống tư pháp hình sự, quyền TGPL coi quyền công dân khuyến nghị nước quy định nội dung Hiến pháp nước Cơ quan phịng chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc (UNODC) 21 Liên hợp quốc giao chủ trì soạn thảo xây dựng Dự thảo Luật Mẫu TGPL hệ thống tư pháp hình (Luật Mẫu TGPL) Đây công cụ hỗ trợ kỹ thuật để giúp nước chọn lọc nội luật hóa quy định TGPL Luật Mẫu TGPL phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam 4.2.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, giá trị hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam Nhìn từ phương diện quan điểm, sách, nhà nước ta có nhận thức tích cực hoạt động TGPL Tuy nhiên, hoạt động thực tiễn, vị trí, vai trị, giá trị TGPL chưa quán triệt đầy đủ nhận thức số cán bộ, công chức, quan cá nhân thực hoạt động TGPL phận nhân dân, bao gồm người thuộc nhóm đối tượng thụ hưởng TGPL Thứ nhất, quán triệt nhận thức xã hội, trước hết đội ngũ cán bộ, công chức thuộc hệ thống TGPL nhà nước, đội ngũ luật sư cộng tác viên TGPL, người thuộc đối tượng hưởng TGPL quyền TGPL Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động truyền thông thông qua hoạt động TGPL cụ thể nhằm đạt nhận thức đầy đủ tồn xã hội chất vai trị hoạt động TGPL xã hội Việt Nam đương đại Thứ ba, thúc đẩy nhận thức đầy đủ phương pháp tiếp cận dựa quyền tiến hành hoạt động TGPL Thứ tư, thay đổi nhận thức xem TGPL trách nhiệm “ban phát” nhà nước quản lý, điều hành xã hội Thứ năm, triển khai hoạt động cụ thể TGPL, cần đẩy mạnh hoạt động truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức… 4.2.2 Tiếp tục nghiên cứu tiến tới điều chỉnh mơ hình trợ giúp pháp lý Việt Nam Luật Trợ giúp pháp lý 2017 thể bước tiến quan trọng thiết kế mơ hình TGPL Việt Nam sở kế thừa mơ hình TGPL theo Luật 2006 có tiếp thu kinh nghiệm xây dựng mơ hình TGPL hỗn hợp áp dụng số quốc gia giới Về bản, mơ hình TGPL hành xếp vào loại mơ hình TGPL hỗn hợp, gồm có hệ thống TGPL nhà nước ( Trung tâm TGPL nhà nước) tổ chức tham gia TGPL (tổ chức ký hợp đồng thực trợ giúp pháp lý tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý) 4.2.3 Đẩy mạnh hoạt động triển khai đưa Luật Trợ giúp pháp lý 2017 vào sống Thứ nhất, thống cách hiểu vận dụng quy định Luật Trợ giúp pháp lý 2017 số nội dung chủ yếu: Một là, Tổ chức thực TGPL Hai là, việc áp dụng văn quy định vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn khoản Điều Luật TGPL Ba là, người thực TGPL Bốn là, việc thụ lý từ chối thụ lý trường hợp vụ việc tư vấn pháp luật thực người TGPL khơng hài lịng sau tiếp tục làm đơn yêu cầu TGPL với nội dung tương tự nội dung yêu cầu, khơng có tình tiết phát sinh Năm là, phân biệt Vụ việc TGPL Việc thực giải đáp vướng mắc pháp luật đơn giản 22 Sáu là, việc triển khai thực quy định trường hợp thụ lý theo quy định khoản Điều 30 Luật TGPL Bẩy là, nội dung liên quan đến kinh phí Tám là, hồ sơ vụ việc theo hình thức TGPL Chín là, vấn đề áp dụng văn giải khiếu nại hoạt động TGPL Thứ hai, triển khai biện pháp tổ chức nghiệp vụ nhằm đưa quy định Luật Trợ giúp pháp lý 2017 vào đời sống 4.2.4 Tập trung xây dựng lực lượng thực trợ giúp pháp lý mà nòng cốt đội ngũ luật sư Trong hoạt động, yếu tố người ln đóng vai trị định Hướng xây dựng lực lượng thực TGPL tiêu chuẩn hóa chuyên môn nghiệp vụ TGVPL đồng thời với huy động tham gia tối đa vào hoạt động TGPL đội ngũ luật sư nhiều kinh nghiệm, tâm huyết, bước tiến tới hình thành đội ngũ luật sư hành nghề TGPL Theo đó, việc xây dựng lực lượng trực tiếp thực hoạt động TGPL phải tổng hòa biện pháp ba phương diện: (i) Quy chế hóa tiêu chuẩn nghề nghiệp cho chức danh thực hoạt động TGPL; (ii) Nâng cao trình độ, phẩm chất, kỹ trách nhiệm xã hội lực lượng thực hoạt động TGPL; Xây dựng chế độ thù lao hợp lý, tương xứng với công sức, đơi với sách khen thưởng, tơn vinh, động viên kịp thời mặt tinh thần cho người trực tiếp thực TGPL 4.2.5 Tiếp tục mở rộng quy mơ tốc độ xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị khẳng định phải đẩy mạnh hoạt động TGPL cho người nghèo đối tượng sách theo hướng xã hội hố 4.2.6 Chú trọng phát nhu cầu trợ giúp pháp lý nâng cao ý thức pháp luật người trợ giúp pháp lý Các sách ưu việt nhà nước mang lại hiệu thực chất thu hút quan tâm đồng thuận, tương tác đối tượng hưởng sách Trên tinh thần đó, cần triển khai giải pháp để tăng cường khả phát nhu cầu TGPL số giải pháp áp dụng như: (i) Thông qua hoạt động TGPL lưu động; (ii) Thiết lập, củng cố mạng lưới phát nhu cầu TGPL quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, tòa án, quan tư pháp) mạng lưới sở hình thức cộng tác viên TGPL, đặt hộp bảng TGPL, cử luật sư - nhân viên Trung tâm TGPL trực quan tố tụng, thiết lập đường dây điện thoại nóng 24/24 quan tố tụng với Trung tâm, Chi nhánh TGPL ;(iii) Tăng cường hình thức thơng tin trực tiếp cho đối tượng thuộc diện TGPL biết quyền họ; (iv) Tăng cường thông tin TGPL tờ gấp với nội dung cụ thể, thiết thực, ngắn gọn cập nhật thường xuyên để đưa hộ gia đình KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam nhằm hướng tới tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TGPL đích đến luận án Tại chương 4, luận án xác định 04 quan điểm mang tính chất định hướng cho giải pháp cụ thể phúc đáp mục tiêu nói - Tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, giá trị hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam - Tiếp tục nghiên cứu tiến tới điều chỉnh mơ hình trợ giúp pháp lý Việt Nam - Đẩy mạnh hoạt động triển khai đưa Luật Trợ giúp pháp lý 2017 vào sống 23 - Tập trung xây dựng lực lượng thực trợ giúp pháp lý mà nòng cốt đội ngũ luật sư - Tiếp tục mở rộng quy mơ tốc độ xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý - Chú trọng phát nhu cầu trợ giúp pháp lý nâng cao ý thức pháp luật người trợ giúp pháp lý KẾT LUẬN Trong trình đổi đất nước, nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật thực nhiều biện pháp cụ thể để quyền người, quyền công dân bảo đảm nhằm kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tiến công xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Với quan điểm lấy người làm nhân tố trung tâm, người có điều kiện phát triển tồn diện, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Nhà nước vừa hoàn thiện hệ thống pháp luật vừa đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp thực sách an sinh xã hội…để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dân Điều phản ánh tính ưu việt chế độ xã hội Việt Nam Thực tiễn triển khai hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam khẳng định đường lối đắn Đảng Nhà nước ta sách hợp lịng dân, thể đạo lý dân tộc, chất tốt đẹp chế độ XHCN phù hợp với xu thời đại Qua hoạt động tư vấn, bào chữa, đại diện … hồn tồn miễn phí, TGPL giúp cho hàng trăm ngàn người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, người tàn tật, trẻ em giải tỏa vướng mắc pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, bảo đảm công xử lý tranh chấp, khiếu kiện, qua nâng cao hiểu biết pháp luật để thực quyền nghĩa vụ cơng dân, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội Từ chỗ bảo vệ quyền người, đặc biệt nhóm cơng dân nghèo, TGPL góp phần làm yên lòng dân, củng cố lòng tin người dân vào chế độ, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm công vụ, giữ ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh đó, TGPL ngày xã hội đón nhận phận khơng thể thiếu đời sống pháp luật, hỗ trợ pháp luật vào đời sống thể vai trò pháp luật pháp luật ban hành ngày nhiều, lại nhiều tầng nấc khó vận dụng Kế nối cơng trình nghiên cứu chủ đề TGPL, luận án nghiên cứu sinh cố gắng hệ thống hóa vấn đề lý luận thừa nhận chung, phát khía cạnh lý luận mới, lấy làm tiền đề nhận thức để đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật hoạt động TGPL Việt Nam, sở đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam Hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam chủ đề rộng lớn, liên quan đến chất chế độ trị, chức xã hội vai trò phục vụ nhà nước, tính tích cực nhân văn xã hội Việt Nam Vì vậy, khn khổ luận án khơng thể giải trọn vẹn khía cạnh trị, kinh tế, xã hội vấn đề Luận án, từ lĩnh vực chuyên ngành luật Hiến pháp luật Hành chính, sâu vào phân tích khía cạnh pháp lý đề xuất giải pháp mang tính pháp lý phúc đáp yêu cầu nâng cao hiệu hoạt độngTGPL Việt Nam nay.Tác giả luận án hi vọng góp phần nhỏ vào việc thực mục đích cao hoạt động TGPL Đồng thời, theo hướng tư luận án, tác giả luận án hi vọng gợi mở số nghiên cứu nhằm đẩy sâu mở rộng nội dung đề cập, đem lại luận khoa học thuyết phục cho việc thực hóa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Việt Khoa (2018), Đổi hoạt động trợ giúp pháp lý theo tinh thần phủ kiến tạo, Tạp chí Giáo dục xã hội số 90 Nguyễn Việt Khoa (2018), Thực trạng xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (318) ... lý luận hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam Chƣơng 4: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý. .. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam 3.1.1 Quá trình xây dựng phát triển pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam 3.1.1.1... TGPL Việt Nam Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:46

Xem thêm:

w