1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách dân tộc của nhà nước việt nam đối với vùng tây bắc từ năm 2001 đến năm 2011

278 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 278
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH THẾ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VÙNG TÂY BẮC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI –2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH THẾ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VÙNG TÂY BẮC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Giáo viên hướng dẫn 1: PGS.TS Đoàn Minh Huấn Giáo viên hướng dẫn 2: TS Thào Xuân Sùng HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Đoàn Minh Huấn TS Thào Xuân Sùng Các thông tin, số liệu, tài liệu sử dụng, trình bày luận án trung thực, khách quan, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Phạm Minh Thế LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ từ nhiều tổ chức cá nhân, nhân tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tổ chức cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả luận án Trước hết, em xin cảm ơn hai Thầy giáo hướng dẫn: PGS TS Đoàn Minh Huấn TS Thào Xuân Sùng Trong suốt trình học tập, nghiên cứu viết luận án, em nhận quan tâm, hướng dẫn bảo tận tình, nghiêm túc khoa học hai Thầy Sự bảo, giúp đỡ hai Thầy động lực lớn để em hoàn thành luận án Thứ nữa, em xin cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện hai quan công tác em, là: Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Trong trình học tập, hai quan tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành chương trình đào tạo hoàn thành luận án Bên cạnh đó, q trình thực luận án, em nhận giúp đỡ, cộng tác từ nhiều quan trung ương địa phương, nhận em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ từ nhiều Thầy, Cô anh, chị em đồng nghiệp hai quan, đặc biệt Thầy, Cô anh, chị, em đồng nghiệp Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nơi em cơng tác Nếu khơng có quan tâm, giúp đỡ từ Thầy, Cô, anh, chị, em hai quan, có lẽ em khơng thể hồn thành luận án Tác giả xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên, giúp đỡ mặt tinh thần vật chất NCS suốt trình học tập hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BBT: Ban Bí thư BCHTW: Ban Chấp hành Trung ương BCT: Bộ Chính trị CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hố (cb) Chủ biên CP: Chính phủ CQ: Cơ quan DTTS: Dân tộc thiểu số (đcb): Đồng chủ biên ĐBKK: Đặc biệt khó khăn KT-XH Kinh tế - xã hội MNPB: Miền núi phía Bắc NCS: Nghiên cứu sinh NĐ-CP Nghị định-Chính phủ NQ-CP Nghị quyết-Chính phủ Nxb: Nhà xuất QĐ-CP Quyết định-Chính phủ QH: Quốc hội TDMNPB: Trung du miền núi phía Bắc TT Thơng tư TTLT Thơng tư liên tịch UBDT: Uỷ ban Dân tộc UBDTMN Uỷ ban Dân tộc miền núi UBND: Uỷ ban nhân dân VĐBKK: Vùng đặc biệt khó khăn VDTTS Vùng dân tộc thiểu số VTB: Vùng Tây Bắc MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN……………………………………………………………… 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến luận án……… 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi……………… 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu học giả nước……………… 14 1.2 Kết nghiên cứu cơng trình công bố vấn đề luận án cần nghiên cứu, giải 26 1.2.1 Một số nhận xét, đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan 26 1.2.2 Một số vấn đề đặt mà luận án cần nghiên cứu, giải quyết………… 27 1.2.3 Một số khái niệm có liên quan sử dụng luận án………… 28 Chương 2: CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC Ở VÙNG TÂY BẮC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005…………………………………… 32 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc……………… 32 2.1.1 Về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên………………………………… 33 2.1.2 Các đặc điểm dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội…………… 35 2.1.3 Khái lược sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc trước năm 2001……………………………………………………………………… 38 2.2 Nội dung sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2005………………………………………………………… 42 2.2.1 Nguyên tắc, mục tiêu, nhiệm vụ sách dân tộc…………… 42 2.2.2 Những nội dung cụ thể sách dân tộc……………………… 48 2.3 Q trình thực hiện, kết vấn đề tồn đọng…… 62 2.3.1 Quá trình tổ chức thực sách……………………………… 62 2.3.2 Một số kết sách……………………………… 67 2.3.3 Một số vấn đề cịn tồn đọng………………………………………… 74 Chương 3: Q TRÌNH BỔ SUNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC Ở VÙNG TÂY BẮC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011…………… 77 3.1 Cơ hội thách thức phát triển dân tộc Tây Bắc 77 3.1.1 Những hội cho phát triển dân tộc Tây Bắc 77 3.1.2 Một số thách thức dân tộc Tây Bắc 79 3.2 Nội dung sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2006 đến năm 2011………………………………………………………… 82 3.2.1 Nguyên tắc, nhiệm vụ mục tiêu sách………………… 82 3.2.2 Những nội dung cụ thể sách…………………… 87 3.3 Quá trình thực hiện, kết vấn đề tồn đọng……… 102 3.3.1 Q trình tổ chức thực sách……………………………… 102 3.3.2 Một số kết sách……………………………… 106 3.3.3 Những vấn đề cịn tồn đọng sách………………………… 114 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM………………………… 116 4.1 Ưu điểm sách……………………………………………… 116 4.2 Một số hạn chế nguyên nhân……………………………… 130 4.2.1 Hạn chế sách dân tộc…………………… 130 4.2.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế sách…………………………… 139 4.3 Một số kinh nghiệm chủ yếu 142 4.3.1 Kinh nghiệm hoạch định sách………………………………… 142 4.4.2 Kinh nghiệm tổ chức thực sách……………………… 144 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ……… 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 153 PHỤ LỤC…………………………………………………………….…… 173 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân bố số tộc người thiểu số chủ yếu Tây Bắc năm 2009 Bảng 2.2 Thống kê số lượng tỉ lệ văn sách dân tộc Nhà nước ban hành thực thi Tây Bắc (2001-2005) ………………… Bảng 2.3: Thống kê số phát triển GDP toàn vùng theo giá so sánh năm 1994……………………………………………………………………… Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế theo GDP vùng Tây Bắc giai đoạn 2001 2005… Bảng 2.5: Tổng hợp giá trị sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp lâm nghiệp tồn vùng theo giá thực tế giai đoạn 2000-2005…………………… Bảng 2.6: Bình quân thu nhập đầu người giai đoạn 1999-2004…………… Bảng 2.7: Thống kê số lượng học sinh người dân tộc thiểu số năm 2004-2005………………………………………………………………… Bảng 2.8: Thống kê số lượng sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở y tế phân theo địa phương năm 2005 Tây Bắc……………………………… Bảng 2.9: Thống kê số giường bệnh trực thuộc sở Y tế phân theo địa phương Tây Bắc năm 2002 2005……………………………… Bảng 2.10: Thống kê số lượng nhân lực ngành Y trực thuộc sở Y tế phân theo địa phương Tây Bắc giai đoạn 2002-2005………………………… Bảng 2.11: Tỉ lệ sử dụng nguồn nước hộ gia đình Tây Bắc năm 2002, 2004, 2006……………………………………………………… Bảng 2.12: Tỷ lệ hộ dùng điện sinh hoạt………………………………… Bảng 2.13: Tổng số lao động các doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 hàng năm ở các tỉnh Tây Bắc……………………………………………… Bảng 3.1: Thống kê số lượng tỉ lệ văn sách dân tộc Nhà nước ban hành áp dụng Tây Bắc giai đoạn 2006-2011 theo nội dung Bảng 3.2: Thống kê số lượng sở y tế Tây Bắc năm 2006 2011…… Bảng 3.3: Thống kê so sánh tỉ lệ cán dân tộc thiểu số đội ngũ cán cấp tỉnh với tỉ lệ dân tộc thiểu số dân cư tỉnh Tây Bắc……… Bảng 3.4: Thống kê số lượng thư viện sách thư viện tỉnh Tây Bắc 2006 2010…………………………………………………… Bảng 3.5: Tỷ lệ hộ gia đình dùng điện tỉnh vùng Tây Bắc 2006-2010……………………………………………………………… Bảng 4.1: Tỉ lệ hộ nghèo vùng Tây Bắc 2006 - 2010……………………… Bảng 4.2: Thống kê số lượng học sinh phổ thơng dân tộc người vùng Tây Bắc năm 2004 2011………………………………………… 36 43 67 68 68 69 70 71 71 72 73 73 73 83 108 110 111 112 131 131 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho đến nay, hầu hết tài liệu lịch sử cho thấy, từ thời dựng nước, Việt Nam quốc gia đa dân tộc/tộc người Sự cố kết cộng đồng, chung sức, chung lòng, đồng thuận việc xử lý, giải vấn đề, công việc chung đối nội, đối ngoại hun đúc nên quốc gia dân tộc Việt Nam Xuất phát từ đặc điểm đó, q trình dựng nước giữ nước, ơng cha ta thực thi nhiều biện pháp, sách nhằm giải vấn đề dân tộc trước yêu cầu phát triển quốc gia Tiếp nối di sản đó, trình lãnh đạo xây dựng phát triển đất nước Đảng Nhà nước Việt Nam coi vấn đề dân tộc vấn đề cốt lõi cách mạng Đây lý để bước sang thời kỳ đổi đất nước, Đảng Nhà nước ban hành thực thi nhiều sách dân tộc, nhằm đưa cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam phát triển lên tầm cao Tây Bắc vùng đất địa đầu Tổ quốc Việt Nam, địa bàn tụ cư sinh sống 50 dân tộc với tổng số dân khoảng 3,5 triệu người, diện tích tồn vùng chiếm gần 1/3 diện tích nước Là vùng đất địa đầu Tổ quốc, nơi sinh tụ góp phần hình thành nên văn hóa Việt Nam với cộng cư đa tộc người, có điều kiện để phát triển kinh tế cửa khẩu, lại có nhiều tiềm năng, lợi về, tài nguyên khoáng sản du lịch lịch sử lẫn tại, Tây Bắc ln giữ vị trí quan trọng Việt Nam vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng đặc biệt vấn đề dân tộc Cũng mà nghiên cứu sách dân tộc vùng Tây Bắc nhu cầu khoa học cấp thiết lý thuyết thực tiễn lý do: Thứ nhất, vùng đa tộc người, địa bàn sinh tụ, cư trú 50 dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp quan hệ tộc người nội vùng với nước, địi hỏi phải có hệ thống sách dân tộc hợp lý để giải Thứ hai, Tây Bắc vùng giáp biên, mà vấn đề sách dân tộc trở nên quan trọng tác động nước láng giềng, lân cận Thứ ba, Tây Bắc vùng lên điểm nóng xúc truyền đạo trái phép, di dân tự do, buôn bán sử dụng ma tuý, mâu thuẫn xung đột tộc người, tàn phá rừng đầu nguồn,… khơng giải dứt điểm từ “điểm” có nguy bùng phát thành “diện”, từ tính chất đơn giản chuyển thành phức tạp Thứ tư, vùng địa đầu Tổ quốc với vị trí, vị quan kinh tế, trị, văn hóa, xã hội bang giao quốc tế, mà Tây Bắc a) Chỉ đạo Sở Tư pháp, Sở Tài Sở, ngành liên quan xác định nhu cầu hỗ trợ pháp lý địa phương hàng năm, lập dự tốn kinh phí thực sách hỗ trợ pháp lý địa phương gửi Bộ Tư pháp để tổng hợp chung; b) Chỉ đạo, tổ chức thực sách hỗ trợ pháp lý theo hướng dẫn Bộ, ngành liên quan; c) Chỉ đạo Sở Nội vụ Sở, ngành bảo đảm biên chế, sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện lại làm việc kinh phí chi thường xuyên cho Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước đặt huyện nghèo; dự toán bổ sung ngân sách địa phương huy động, lồng ghép chương trình, dự án địa bàn để thực sách hỗ trợ pháp lý; trường hợp không bảo đảm phải kiến nghị giải pháp hỗ trợ với quan có thẩm quyền; d) Kiểm tra, bảo đảm việc thực sách đến đối tượng, khơng để xảy thất thốt, lãng phí; đ) Định kỳ 06 tháng, 01 năm báo cáo kết thực sách hỗ trợ pháp lý địa phương Bộ Tư pháp để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 02 tháng 10 năm 2010 Điều Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, PL (5b) Nguyễn Tấn Dũng 255 Phụ lục 44: Quyết định số 295/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 20102015” THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 295/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “HỖ TRỢ PHỤ NỮ HỌC NGHỀ, TẠO VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2010 2015” THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Luật Bình đẳng giới ngày 29 tháng 11 năm 2006; Xét đề nghị Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015” với nội dung chủ yếu sau: I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU Quan điểm: a) Học nghề, lập nghiệp quyền lợi nghĩa vụ lao động nữ: phụ nữ chủ động tham gia học nghề để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, góp phần tăng sức cạnh tranh nguồn nhân lực, tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội; b) Tăng hội học nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; đặc biệt phụ nữ khu vực nông thôn, phụ nữ độ tuổi trung niên, phụ nữ dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, vùng di dời, giải tỏa; c) Nhà nước tăng cường đầu tư phát triển dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; có sách huy động nguồn lực xã hội quan tâm dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; trọng đầu tư phát triển sở dạy nghề thu hút nhiều lao động nữ, đặc biệt sở dạy nghề thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Mục tiêu Đề án: a) Mục tiêu chung: tăng cường cơng tác đào tạo nghề cho phụ nữ góp phần bảo đảm quyền học nghề có việc làm phụ nữ Luật Bình đẳng giới; tăng tỷ lệ lao động nữ đào tạo nghề nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh lao động nữ; tạo hội để phụ nữ tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định, giúp xóa đói, giảm nghèo nâng cao vị cho phụ nữ; đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế b) Mục tiêu cụ thể: - 70% trở lên lao động nữ tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, pháp luật, sách Nhà nước dạy nghề việc làm; - Tỷ lệ lao động nữ tổng số tiêu tuyển sinh học nghề đạt 40%, tăng nhanh tỷ lệ lao động nữ đào tạo trung cấp nghề, cao đẳng nghề; tỷ lệ lao động nữ có việc làm sau học nghề tối thiểu đạt 70% - Các sở dạy nghề, giới thiệu việc làm thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cấp Hội phụ nữ thực tư vấn học nghề, giới thiệu việc làm tạo việc làm cho khoảng 100.000 phụ nữ hàng năm, khoảng 50.000 lao động nữ đào tạo nghề II ĐỐI TƯỢNG Lao động nữ độ tuổi lao động, ưu tiên dạy nghề cho đối tượng người thuộc diện hưởng sách ưu đãi, người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người diện thu hồi đất canh tác, phụ nữ bị việc làm doanh nghiệp III CHÍNH SÁCH 256 Chính sách người học: - Lao động nữ thuộc diện hưởng sách ưu đãi, người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác, lao động nữ bị việc làm doanh nghiệp hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) với mức tối đa 03 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đ/ngày thực học/người; hỗ trợ tiền lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa không 200.000 đ/người/khóa học người học nghề xa nơi cư trú từ 15 km trở lên; - Lao động nữ (cả nông thôn thành thị) thuộc diện hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian học nghề thực tế); - Lao động nữ khác hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khóa (mức hỗ trợ cụ thể theo nghề thời gian học nghề thực tế); - Lao động nữ học nghề vay vốn để học theo quy định hành tín dụng học sinh, sinh viên Lao động nữ làm việc ổn định chỗ (nơi cư trú) sau học nghề ngân sách hỗ trợ 100% lãi suất khoản vay học nghề; - Lao động nữ người dân tộc thiểu số thuộc diện hưởng sách ưu đãi, người có cơng với cách mạng, hộ nghèo có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo học khóa học trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề hưởng sách dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội trú; - Lao động nữ sau học nghề vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm để tự tạo việc làm; - Lao động nữ sau học nghề tham gia sản xuất kinh doanh, tự tạo việc làm ưu tiên hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm từ hoạt động hỗ trợ việc làm Đề án chương trình xúc tiến thương mại hành; - Mỗi lao động nữ hỗ trợ học nghề lần theo sách Đề án Những người hỗ trợ học nghề theo sách khác Nhà nước khơng tiếp tục hỗ trợ học nghề theo sách Đề án Riêng người hỗ trợ học nghề bị việc làm nguyên nhân khách quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét, định tiếp tục hỗ trợ học nghề để chuyển đổi việc làm theo sách Đề án tối đa không 03 lần - Mức hỗ trợ học nghề điều chỉnh có thay đổi sách chung Chính sách giáo viên, giảng viên: Áp dụng sách với giáo viên, giảng viên theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” IV GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức học nghề việc làm; chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước dạy nghề việc làm cho phụ nữ: - Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp có kế hoạch truyền thơng vai trị, vị trí, tầm quan trọng việc học nghề việc làm phụ nữ chương trình tuyên truyền, vận động Hội; tăng cường công tác tuyên truyền phụ nữ, cộng đồng sở dạy nghề nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi quan niệm học nghề, ý thức học nghề, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho phụ nữ cho xã hội; - Tăng cường tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đào tạo nghề việc làm để lao động nữ biết chủ động tham gia học nghề; - Sử dụng hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng, địa bàn điều kiện cụ thể quan, đơn vị, địa phương đơn vị, cá nhân có thành tích dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ; lao động nữ giỏi nghề tham gia học nghề đạt kết cao nhằm khuyến khích tham gia xã hội dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ khuyến khích phụ nữ tích cực học nghề, làm nghề tốt Tăng cường tham gia Bộ, ngành, quan cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ xây dựng, đề xuất luật pháp, sách giám sát việc thực luật pháp, sách học nghề tạo việc làm cho phụ nữ: - Tổ chức rà soát hệ thống văn pháp luật, sách dạy nghề, học nghề liên quan đến phụ nữ; - Tiến hành nghiên cứu vấn đề nhu cầu học nghề, việc làm phụ nữ; tác động sách việc học nghề, việc làm phụ nữ; thu hút phụ nữ tham gia học nghề; chế giám sát, chế độ báo cáo thống kê tiêu quốc gia; tỷ lệ nữ tham gia học nghề/tổng số lao động qua đào tạo nghề, tiêu tỷ lệ phụ nữ có việc làm mới/tổng số lao động có việc làm tiêu khác liên quan đến việc thực tiêu trên; - Tăng cường công tác giám sát, phản biện, đánh giá sách hành học nghề, tạo việc làm cho phụ nữ Xây dựng số chương trình, giáo trình dạy nghề đặc thù cho lao động nữ: - Phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề phù hợp với cấp độ đào tạo cho lao động nữ; trọng việc cập nhật kỹ thuật, công nghệ cho nghề truyền thống, nghề có thu nhập cao, thu hút nhiều lao động nữ; 257 - Nghiên cứu, xây dựng giáo án, giáo trình nghề phù hợp với thị trường lao động phù hợp với lao động nữ Huy động nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao trường đại học, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh… tham gia xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nữ; - Thí điểm xây dựng chương trình dạy nghề điện tử (E-learning) áp dụng dạy nghề cho phụ nữ Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm: - Tăng quy mô phát triển dạy ngành nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Mở rộng đào tạo nghề xuất thị trường thu hút nhiều lao động nữ - Đa dạng hóa phương thức đào tạo: dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên; mở rộng liên kết, thực đào tạo liên thơng trình độ đào tạo nghề, tăng dần lao động nữ học nghề trình độ cao; mở rộng đào tạo nghề phù hợp với đặc điểm lao động nữ, nghề có khả thu hút lao động nữ độ tuổi trung niên; liên kết, phối hợp tổ chức dạy nghề cho lao động nữ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác; liên kết với doanh nghiệp để dạy nghề, thực hành nghề; - Tăng cường hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, tạo việc làm trước, sau đào tạo nghề Đa dạng hóa hình thức tư vấn học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm phù hợp với nhóm đối tượng sở; - Chủ động phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh…, đặc biệt mạng lưới Hiệp hội, Hội, Câu lạc doanh nhân nữ tạo việc làm cho phụ nữ tổ chức cung ứng lao động nữ; hỗ trợ phụ nữ tiếp cận tín dụng để tạo việc làm mới, phát triển sản xuất kinh doanh giải việc làm cho lao động nữ; hỗ trợ phụ nữ xúc tiến thương mại cho sản phẩm từ làng nghề, sở sản xuất, kinh doanh phụ nữ làm chủ Phát triển nâng cao lực sở dạy nghề thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: - Phát triển mạng lưới sở dạy nghề thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: hỗ trợ đầu tư xây dựng 01 trường cao đẳng nghề, nâng cao lực Trường Trung cấp nghề Lê Thị Riêng, nâng cấp 03 trường trung cấp nghề từ 03 trung tâm khu vực (Yên Bái, Hải Dương, Đắk Nông), xây dựng 05 trung tâm dạy nghề khu vực; củng cố, nâng cấp 36 trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm thuộc tỉnh, thành Hội; thành lập Trung tâm đào tạo xuất lao động thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; - Tăng cường đào tạo nâng cao lực cho cán quản lý, giáo viên trung tâm, trường nghề thuộc hệ thống Hội; đào tạo cán Hội tham gia công tác dạy nghề, nâng cao lực giám sát, đánh giá sách dạy nghề cho phụ nữ; - Huy động nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao trường đại học, doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh… tham gia dạy nghề cho lao động nữ; - Xây dựng hạ tầng thông tin học nghề, lao động việc làm thuộc hệ thống Hội; - Mở rộng quan hệ hợp tác nước quốc tế nhằm tăng cường huy động nguồn lực đầu tư, hợp tác để dạy nghề cho phụ nữ Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực Đề án: - Xây dựng tiêu chí giám sát, đánh giá Đề án; - Tổ chức giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án hàng năm, giai đoạn kết thúc giai đoạn; - Báo cáo đánh giá việc thực mục tiêu, nội dung Đề án; tình hình quản lý sử dụng ngân sách Đề án cho Bộ, ngành, quan liên quan V KINH PHÍ THỰC HIỆN Nguồn kinh phí thực Đề án bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước hàng năm theo phân cấp hành Ngân sách Trung ương bảo đảm kinh phí nội dung công việc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bộ, ngành, quan Trung ương thực để triển khai sách, giải pháp hoạt động Đề án; hỗ trợ phần cho tỉnh miền núi khó khăn, hàng năm phải nhận trợ cấp cân đối từ ngân sách trung ương Ngân sách địa phương bảo đảm kinh phí nội dung công việc quan thuộc địa phương thực Việc lập dự toán chi tiết kinh phí thực Đề án hàng năm thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước sở đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lồng ghép Đề án dạy nghề Chính phủ xây dựng thực Huy động thêm nguồn lực tổ chức Quốc tế, sở dạy nghề, doanh nghiệp, cá nhân cộng đồng để bổ sung cho việc thực Đề án (các doanh nghiệp trừ để tính thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật khoản chi phí, hỗ trợ doanh nghiệp cho dạy nghề) VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan địa phương việc tổ chức, triển khai thực Đề án; báo cáo Thủ tướng Chính phủ vấn đề phát sinh trình triển khai; kiến nghị thay đổi, điều chỉnh cần thiết, phù hợp với thực tế thời kỳ; - Chỉ đạo cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với ban, ngành liên quan triển khai thực Đề án địa phương; - Phối hợp với Bộ, ngành, quan chức kiểm tra, giám sát tình hình thực Đề án; định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực hiện; đánh giá, tổng kết việc thực Đề án 258 Trách nhiệm Bộ: a) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: - Chủ trì, phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hướng dẫn quy hoạch mạng lưới trường trung tâm dạy nghề, giới thiệu việc làm thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; - Phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nghiên cứu, bổ sung hoạt động Đề án, lồng ghép vào chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo dự án, đề án khác có liên quan; - Hướng dẫn đơn vị, sở dạy nghề thực Đề án; - Chủ trì, phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giám sát, đánh giá việc triển khai, thực Đề án b) Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư: - Đảm bảo ngân sách nhà nước cấp hàng năm để thực Đề án theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; - Chủ trì phối hợp với quan liên quan hướng dẫn chế quản lý tài Đề án; phối hợp giám sát thực Đề án c) Bộ Giáo dục Đào tạo: - Rà soát, bổ sung hoạt động có liên quan Đề án vào Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo; - Chỉ đạo đơn vị trực thuộc phối hợp thực Đề án hỗ trợ phụ nữ học nghề tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015; phối hợp giám sát thực Đề án d) Bộ Nội vụ: - Phối hợp thực hoạt động có liên quan Đề án, đặc biệt mơ hình tổ chức hoạt động sở dạy nghề thuộc cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; - Rà soát, bổ sung hoạt động có liên quan Đề án vào Chương trình đào tạo lại cán đ) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: phối hợp thực bổ sung hoạt động có liên quan Đề án vào Chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, dạy nghề cho lao động nông thôn e) Bộ Công thương: phối hợp thực bổ sung hoạt động có liên quan Đề án vào Chương trình xúc tiến thương mại, chương trình khuyến cơng Trách nhiệm Bộ, ngành khác Theo chức nhiệm vụ, phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức thực hoạt động cụ thể nêu Đề án theo thẩm quyền phân công Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phê duyệt tổ chức thực Đề án hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho phụ nữ địa phương sở Đề án Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 lồng ghép với Đề án khác triển khai địa bàn; tạo điều kiện đất đai điều kiện khác để thực Đề án Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm tốn Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đồn thể; - Ủy ban tiến phụ nữ Việt Nam; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, TH (5b) Nguyễn Tấn Dũng 259 Phục lục 45: Bản đồ hành vùng Tây Bắc 260 Phụ lục 46: Một số hình ảnh Tây Bắc (Ảnh tác giả nhóm cộng tác làm việc Mai Quỳnh, Mai Sơn, Sơn La) (Ảnh tác giả điền dã vấn em học sinh Mai Quỳnh, Mai Sơn, Sơn La) 261 (Ảnh tác giả nhóm nghiên cứu đội văn nghệ Mai Quỳnh, Mai Sơn, Sơn La) (Ảnh: Bản tái định cư Nà Nong, xã Chiềng Lao, Mường La, Sơn La) 262 (Đường vào Nhà máy Thủy điện Huổi Quảng, Mường La, Sơn La) (Ảnh: Đập Thủy điện Sơn La, Mường La, Sơn La) 263 (Ảnh: Đập Thủy điện Sơn La, Mường La, Sơn La) 264 (Ảnh: Tác giả cán bộ, giảng viên, sinh viên điền dã Mường Phăng, Điện Biên) (Ảnh: Một tái định cư dự án thủy điện Lai Châu, thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên) 265 (Ảnh: Một người Mông Ly Lao Chải, Sa Pa, Lào Cai vào vụ cấy Đông - Xuân) (Ảnh: Cửa quốc tế Cốc Lếu, Lào Cai) 266 (Ảnh: Người Thái Đen Nà Nong, Chiềng Lao, Mường La, Sơn La mưu sinh hồ thủy điện Sơn La) (Ảnh: Người Thái Đen Nà Nong, Chiềng Lao, Mường La, Sơn La mưu sinh hồ thủy điện Sơn La) 267 (Ảnh: Một lớp học Trường Trung học sở Chiềng Lao, Mường La, Sơn La) (Ảnh: Phòng nội trú Trường Trung học sở Chiềng Lao, Mường La, Sơn La) 268 (Ảnh học sinh xã Chiềng Lao phải đò qua lòng hồ Thủy điện học) 269 ... có liên quan đến luận án Chương 2: Chính sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 3: Q trình bổ sung sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2006 đến năm 2011 Chương... thống sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc từ năm 2001 đến năm 2011 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tên đề tài luận án ? ?Chính sách dân tộc Nhà nước Việt Nam vùng Tây Bắc. .. động sách dân tộc đến phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam, có đề cập trực tiếp đến việc thực sách dân tộc Nhà nước vùng Tây Bắc Năm 2001, Phan Hữu Dật Lâm Bá Nam xuất Chính sách dân tộc quyền nhà

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w