1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BO DE ON TV 3 LAN NLOI

11 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dựa vào nội dung bài “Chuyện của loài kiến” sau đó khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1 : Ngày xưa loài kiến sống thế nào.. Sống theo đàn.[r]

(1)NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN II/ Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng các câu trả lời đây: Câu : (0.5đ) Chi tiết nào cho biết người thợ săn bắn tài ? a Bác thợ săn có thể bắn trúng vật từ xa b Nếu thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm coi ngày tận số c Bác thợ săn có thể bắn trúng vật chạy âu : (0.5đ) Khi bị trúng tên bác thợ săn vượn mẹ đã làm gì ? a Ôm bỏ chạy nơi khác b Nhẹ nhàng đặt xuống, vắt sữa cho uống rút mũi tên ngã xuống chết c Kêu gọi đàn vượn đến đánh đuổi bác thợ săn Câu : (0.5đ) Chứng kiến cái chết vượn mẹ, bác thợ săn đã làm gì ? a Bác tiếp tục săn thú khác b Mang vượn mẹ và vượn nhà c Chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, về, bác bỏ nghề săn Câu : (0.5đ) Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? a Không nên giết hại muôn thú b Hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta c Cả hai ý trên đúng Câu : (0.5đ) Các câu sau đây, câu nào đã đặt dấu phẩy đúng ? a Sáng sớm, trời còn mờ sương bác thợ săn đã xách nỏ vào rừng b Sáng sớm, trời còn mờ sương, bác thợ săn đã xách nỏ vào rừng c Sáng sớm trời còn mờ sương, bác thợ săn đã xách nỏ vào rừng Câu : (0.5đ) Câu nào đây sử dụng phép nhân hoá ? a Những cánh hoa hồng muôn màu khoe sắc vườn b Những lá hồng đong đưa vẫy chào ông mặt trời buổi sáng c Những giọt sương đọng trên nụ hồng viên ngọc trai lấp lánh Câu : (0.5đ) Trong câu : Bác thợ săn bắn thú rừng tên và nỏ Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?” là : a Bác thợ săn bắn thú rừng b tên và nỏ c tên Câu : (0.5đ) Em hãy viết câu (hay đoạn văn ngắn) đó có sử dụng phép nhân hóa để tả loài cây Cửa tùng Thuyền chúng tôi xuôi dòng Bến Hải – sông in đậm dấu ấn lịch sử thời chống Mĩ cứu nước Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và rặng phi lao rì rào gió thổi Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số là đã gặp biển mênh mông Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi chính là Cửa Tùng Bãi cát đây ngợi ca là “ Bà Chúa các bãi tắm” Diệu kì thay, ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà thì đổi sang màu xanh lục Người ta đã ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển Câu Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? a.Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng b.Có rặng phi lao rì rào gió thổi c.Bãi cát đây ngợi ca là “ Bà Chúa các bãi tắm” d.Chỉ có a và b là đúng Câu 2.Vì bãi cát Cửa Tùng lại ngợi ca là “ Bà Chúa các bãi tắm”? (2) a.Vì bãi tắm đây vốn là nơi tắm Bà Chúa thời xưa b Vì cạnh bãi biển có làng chài có tên là Bà Chúa c.Vì đây là bãi tắm đẹp các bãi tắm d.Vì Bà Chúa là người đầu tiên phát bãi tắm Câu Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? a Nước biển Cửa Tùng xanh ngọc bích b Nước biển Cửa Tùng thay đổi ba lần ngày c Nước biển Cửa Tùng d Nước biển Cửa Tùng thay đổi hai lần ngày Câu câu : “ Bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển” có từ hoạt động ? a Một từ hoạt động c.Ba từ hoạt động b Hai từ hoạt động d Không có từ hoạt động Đó là từ : ………………………………………………………………………………… Câu 5: (4 điểm) Trong bài thơ "Cây dừa" có đoạn: Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Những từ ngữ nào câu thơ trên cho biết cây dừa nhân hóa? Câu 7: Viết đoạn văn nói việc làm tốt em đẻ bảo vệ môi trường Bài 2: a) Hãy đọc thầm đoạn văn sau: Cơn dông báo trước rào rào kéo đến Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên Chúng chào anh em chúng tôi lên đường: loạt, loạt bông gạo bay tung vào gió, trắng xoá tuyết mịn, tới tấp toả khắp hướng Cây gạo thảo, hiền đứng đó mà hát lên gió, góp với bốn phương kết dòng nhựa mình Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho câu hỏi sau: Câu “Cơn giông báo trước rào rào kéo đến” thể điều gì? A Cơn giông đến bất ngờ quá B Mọi người biết trước giông đến C Cơn giông xa không đến Cây gạo bài có đức tính gì? A Rất thảo, hiền B Cần cù, chăm C Chịu thương, chịu khó Đoạn văn trên vật nào nhân hoá? A Cơn dông, cây gạo, lá gạo B Cây gạo, lá gạo C Cây gạo Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài “Người săn và vượn” (SGK Câu : Vượn mẹ nhìn Bác thợ Săn đôi mắt nào ? a Căm giận b Trìu mến c Căm ghét Câu :Bác thợ săn làm gì , chứng kiến cái chết Vượn mẹ ?  Vui vẽ , đem Vượn mẹ nhà  Vẫn tiếp tục nghề săn bán  Bác cắn môi ,bẽ gẫy nỏ và không săn bắn (3) Câu 3:Bài văn muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? Đề bài: Em hãy viết thư ngắn (từ 7- 10 câu) cho người thân em Để hỏi thăm sức khỏe và báo cáo tình hình học tập em I/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) * Đọc thầm: (4 điểm) Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài "Sự tích chú Cuội cung trăng Câu1: Nhờ đâu chú Cuội phát cây thuốc quý? a/ Nhờ đánh với Hổ b/ Nhờ Hổ thua c/ Nhờ Hổ mẹ lấy lá nhai mớm cho Câu 2: Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? a/ Nấu uống hàng ngày b/ Cứu sống người c/ Dùng làm cây cảnh Câu 3: Em hãy nêu nội dung chính bài "Sự tích chú Cuội cung trăng" SGK Tiếng Việt tập II (Trang 131) Câu 4: Sự vật nào nhân hoá? Em hãy khoanh tròn vào ý đúng a/ Bác Chào Mào b/ Chim Thiên Nga c/ Chim Chích Bông II/ KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) Viết chính tả: (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài "Buổi học thể dục" SGK Tiếng Việt tập II Trang 89-90 (Viết từ "Thầy giáo nói… đến hết") Tập làm văn: (5 điểm) Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (từ đến 10 câu) kể lại buổi lao động lớp em? *Gợi ý: Buổi lao động diễn vào thời gian nào? Buổi lao động gồm việc gì? (Quét dọn, lau cửa kính, tưới cây, nhặt rác ) Các bạn lớp làm việc tích cực nào? Cảm nghĩ em buổi lao động đó? I Kiểm tra đọc: (10 điểm) Đọc thành tiếng: (6đ) Học sinh bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi các bài sau: Bác sĩ Y-éc-xanh, Người săn và vượn, Sự tích chú Cuội cung trăng Đọc thầm: (4đ) Đọc thầm bài: “Cóc kiện Trời” Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý đúng các câu trả lời đây : Vì Cóc phải lên kiện Trời ? a Vì Cóc có mối thù sâu đậm với Trời b Vì nắng hạn lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô họng c Vì Cóc bị các vật khác sai khiến Cùng kiện trời với Cóc còn có vật nào ? a Cua, Gấu, Chó, Gà và Ong b Cua, Gấu, Cọp, Gà và Cáo c Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo Cóc có điểm gì đáng khen ? a Có gan lớn dám kiện trời b Cóc có mưu trí chiến đấu chống quân nhà trời c Cả hai ý trên đúng Câu nào đây có sử dụng phép nhân hoá : a Ngày xưa có năm nắng hạn lâu b Anh Cua bò vào chum nước này c Ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô họng II Kiểm tra viết (10 điểm) Chính tả : Nghe viết: (5đ) Bài viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục (TV3 Tập trang 94) Đoạn viết: “ Giữ gìn dân chủ môt người yêu nước” (4) Tập làm văn: (5đ) Em hãy viết đoạn văn ngắn từ câu đến 10 câu , kể lại việc làm tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường Đọc thầm bài: Hội đua voi Tây Nguyên (SGK Tiếng Việt lớp 3- tập trang 60) Dựa vào nội dung bài học khoanh tròn vào ý đúng : 1.Những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho đua voi là : a Voi đua tốp 10 dàn hàng ngang nơi xuất phát Chiêng trống lên, mười lao đầu, hăng máu phóng bay Bụi mù mịt b Voi đua tốp 10 dàn hàng ngang nơi xuất phát Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh vì họ là người đua ngựa giỏi c Chiêng trống lên, mười lao đầu, hăng máu phóng bay Bụi mù mịt Những chàng man-gát gan và khéo léo điều khiển cho voi trúng đích d Cả a, b, c đúng Những chú voi tả nào đua diễn ra? a Huơ vòi chào khán giả b Lao đầu chạy, hăng máu phóng bay c Lầm lì, chậm chạp d Cả a, b, c đúng Nội dung bài nói lên điều gì? a Bài văn tả và kể lại hội đua voi Tây Nguyên b Sự thú vị và bổ ích hội đua voi c Nét độc đáo sinh hoạt đồng bào Tây Nguyên d Cả a, b, c đúng Trong câu: “Những chú voi chạy đến đích trước tiên ghìm đà, huơ vòi chào khán giả đã cổ vũ, khen ngợi chúng.”Sự vật nhân hóa là: a Voi b Chú voi c Chào khán giả d Cả a, b, c đúng Các từ trí thức là: a tiến sĩ, bác sĩ, thầy giáo, công nhân, nhà bác học, cô giáo, nhà thơ b tiến sĩ, bác sĩ, thầy giáo, bảo vệ, nhà bác học, cô giáo, nhà thơ c tiến sĩ, bác sĩ, thầy giáo, nhà văn, nhà bác học, cô giáo, nhà thơ d tiến sĩ, bác sĩ, thầy giáo, nông dân, nhà bác học, cô giáo., nhà thơ I Kiểm tra đọc: (10 điểm) * Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” SGK Tiếng Việt tập (trang 94) và làm các bài tập cách khoanh tròn vào chữ cái vào trước ý trả lời đúng cho các câu 1, 2, và trả lời câu hỏi Câu 1: Bác Hồ kêu gọi toàn dân tập thể dục để làm gì? a Để khỏi tốn tiền Bác sĩ b Để thi đua với nước bạn c Để giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống Câu 2: Theo quan niệm Bác Hồ, sức khỏe là: a Ăn uống đầy đủ, thường xuyên b Lao động vừa sức kết hợp với nghỉ ngơi c Ngày nào tập thể dục thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ Câu 3: Vì tập thể dục là bồn phận người dân yêu nước? a Vì việc đó không tốn kém, làm b Vì mổi người dân yếu ớt tức là nước yếu ớt, vì người dân mạnh khỏe là nước mạnh khỏe c Vì người học tập tốt và làm việc nhiều Câu 4: Em hãy đặt câu hỏi cho phận câu in đậm câu sau: (5) Chiếc bàn em ngồi học làm gỗ ……………………………………………………………………………………… II Kiểm tra viết (10 điểm) Chính tả (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả “Ngôi nhà chung’’ sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập (trang 115) Tập làm văn (5 điểm) Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể lại việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường theo gợi ý sau: Gợi ý: - Chăm sóc bồn hoa, vườn cây trường ( khu phố, làng, xã…) - Bảo vệ hàng cây trồng trên đường đến trường - Giữ gìn cảnh đẹp hồ nước địa phương - Dọn vệ sinh cùng các bạn khu phố (hoặc làng, xã…) CÂY GẠO KHI XUÂN VỀ Về mùa xuân, mưa phùn và sương sớm lẫn vào không phân biệt thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê, bắt đầu bật hoa đỏ hồng Hoa gạo làm sáng bừng lên góc trời quê Trong vòm cây, tiếng đàn sáo ríu ran cái chợ vừa mở, lớp học vừa tan, buổi đàn ca liên hoan bắt đầu…Nghe chúng mà xốn xang, mãi không chán Chúng chuyện trò râm ran, có lẽ có chuyện riêng mình, giữ mãi lòng, thổ lộ cùng bạn bè, nên nói, lời, bất chấp bạn có chú ý lắng nghe hay không Khoanh vào chữ cái trước câu trả trả lời đúng: Cây gạo bắt đầu nở hoa vào mùa nào ? a Mùa đông b Mùa xuân c Mùa thu Vì cảnh làng quê thay đổi ? a Hoa gạo làm sáng bừng lên góc trời quê b.Trên cây gạo, có nhiều loài chim c Cây gạo đứng ngoài cổng chùa, lối vào chợ 3.Trong vòm cây, tiếng chim gì hót ríu ran cái chợ vừa mở ? a.Chim họa mi b Chim én c Chim sáo Bộ phận in đậm câu “Đàn sáo đậu trên cây gạo để trò chuyện với nhau” trả lời cho câu hỏi: a Để làm gì ? b Như nào ? c Khi nào ? Bộ phận gạch chân câu “Hoa gạo làm sáng bừng lên góc trời quê ” trả lời cho câu hỏi nào ? a Như nào ? b Là gì ? c.Làm gì ? Điền dấu phẩy dấu hai chấm, dấu chấm hỏi vào □ thích hợp Hôm nay, học sinh lớp ba thi đọc thầm và trả lời câu hỏi nội dung bài “ Cây gạo mùa xuân ” Giờ chơi □ Nam hỏi Tùng □ - Hoa cây gạo có màu gì - Tùng lúng túng trả lời - À, à Nó màu vàng B Đọc thầm và làm bài tập: ( đ) ( 30 phút) Đọc thầm bài: “Cây gạo” (TV 3/ Tập 2/ Tr 144) Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Mục đích chính bài văn trên là tả vật nào? A Tả cây gạo B Tả chim C Tả cây gạo và chim Bài văn tả cây gọa vào thời gian nào? A Vào mùa hoa B Vào mùa xuân C Vào mùa (6) Bài văn trên có hình ảnh so sánh? A hình ảnh Đólà:…………………………………………………………………… … B Hình ảnh Đó là: Hình ảnh 1: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Hình ảnh 2:…………………………………………………………………………….… ……… ………………………………………………………………………………………………………… C hình ảnh Đó là: Hình ảnh 1:……………………………………………….……………………………………… Hình ảnh 2:………………………………………………………………………………………… Hình ảnh 3: …………………………………………….…………………………………………… Những vật nào đoạn văn trên nhân hóa? A Chỉ có cây gạo nhân hóa B Chỉ có cây gạo và chim chóc nhân hóa C Cả cây gạo, chim chóc và đò nhân hóa Trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”, tác giả nhân hóa cây gạo cách nào? A Dùng từ hoạt động người để nói cây gạo B Gọi cây gạo từ vốn dùng để gọi người C Nói với cây gạo nói với người Phần II: Chính tả + Tập làm văn: ( 40 phút) A Chính tả (nghe viết) ( 15 phút) Bài: “ Mưa’ ( TV 3/ Tập 2/ Tr.134): (Viết đầu bài; khổ thơ đầu và tên tác giả) B Tập làm văn: ( 25 phút) Viết đoạn văn ngắn ( từ – 10 câu ) kể người lao động mà em biết RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO B Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi đây ( 0.5 đ) Mâm cỗ trung thu Tâm bày nào ? a Một bưởi có khía thành tám cánh hoa, cánh hoa cài ổi chín, nải chuối ngự và bó mía tím b Một nải chuối, lồng đèn và hộp bánh c Một bưởi, ổi, nải chuối ngự ( 0.5 đ ) Tâm thích cái gì ? a Mâm cỗ mẹ b Đèn ông bạn Hà c Đồ chơi mình ( 0.5 đ ) Chi tiết nào cho thấy rước đèn trung thu vui ? a Trẻ bập bùng trống ếch rước đèn b Trẻ reo: “ Tùng tùng tùng, dinh dinh ! ” c Cả hai ý trên đúng ( 0.5 đ ) Trong câu “ Nụ hoa hồng nhè nhẹ đung đưa, muốn cười với gió, muốn đùa cùng ong” Sự vật nào nhân hoá ? a Ong b Gió c Nụ hoa hồng 6( đ) Bộ phận câu “ Vì đèn ông bạn Hà đẹp hơn.” trả lời cho câu hỏi nào ? a Khi nào ? b Vì ? c đâu ? (7) ( đ)Tìm chi tiết tả đèn ông bạn Hà có bài và ghi vào dòng bên dưới: Phần II Bài viết I Chính tả: ( điểm )Viết bài “ Hội vật ’’ trang 58/TV3 tập hai Đoạn từ “ Ngay nhịp trống đầu… xem chừng chán ngắt ” Bài 1/ Gạch từ vật các câu văn sau: 1/ Sóng bắt đầu gào thét, chồm lên, tung bọt trắng xóa 2/ Nhẫn cặp hèo vào nách, bắc loa tay lên miệng, rướn cao người hô vang động núi rừng Bài 2/ Gạch từ hoạt động các câu văn sau: 1/ Con Ba Bớp thúc mãi mõm xuống, ủi đất lên mà gặm 2/Sẻ lắc lắc cái mỏ xinh xắn mình tỏ ý không thích 3/Chích kiểm mồi, tìm hạt kê ngon lành ấy, bèn gói lại thật cẩn thận vào lá 4/Trong Ong suốt ngày cặm cụi tìm hoa làm mật thì Chuồn chuồn và Bướm mải miết rong chơi 5/ Sóng bắt đầu gào thét, chồm lên, tung bọt trắng xóa 6/ Lá vừa nẩy xanh Nghe tiếng chim ca Mỏng cánh bướm Hớp giọt sương sa Thức dậy buổi sớm Lòng nghe mát rượi 7/ Các chú ong thợ trẻ rời khỏi hang, lấy giọt sáp bụng mình tiết trộn với nước bọt thành chất đặc biệt để xây tổ 8/ Tôi biết bà thích dùng nước hoa chơi 9/Những gió sớm đẫm mùi hồi từ các đồi trọc Lộc Bình xôn xao xuống, tràn vào cánh đồng Thất Khê, lùa lên các hang đá Văn Lãng trên biên giới, ào xuồng Cao Lộc Chi Lăng 10/ Châu chấu nhảy lên gò, chìa cái lưng màu xanh phơi nắng Nó búng chân tách, cọ rũa đôi càng 11/ Sáng nào mẹ tôi dậy sớm Đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm Sau đó, mẹ quét dọn nhà, ngoài sân Lúc cơm gần chín, mẹ gọi tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị học Bài 3/ Gạch từ đặc điểm các câu văn sau: a/ Những tia nắng lấp lánh chiếu xuống khu vườn xinh đẹp bé Hà b/ Những chim xanh biếc, toàn thân lóng lánh tự toả sáng đậu thoáng trên cây mai lại vội vàng bay c/ Các di tích lịch sử xứ sở Ai Cập độc đáo kiến trúc, đồ sộ quy mô d/ Băng mạnh mẽ và lạnh giá Băng có thể làm đông cứng vật Màu sắc rực rỡ muôn vàn hoa lá, cảnh vật vui tươi bị đóng băng e/ Gian phòng tràn ngập âm sáng chói, vi – ô – lông réo rắt, màu hoa phượng đỏ rực, nắng sáng trắng với bầu trời xanh mêng mông g/ hôm là ngày tuyệt đẹp! Tôi đã làm việc tốt và bây có thể nghỉ ngơi thoải mái h/ Hươu nhút nhát Tuy vậy, Hươu nhanh nhẹn chăm và tốt bụng Bài 4/ Gạch phận câu trả lời câu hỏi “cái gì?” các câu văn sau: a/ Những lá khô lạt xạt lướt trên cỏ b/ Những cái lá ngõa non to cái quạt lọc ánh sáng xanh mờ mờ (8) c/ Trái tim nghệ sĩ quạ vô cùng sung sướng d/ Cánh bướm xưa trắng tuyết e/ Màu tro nâu vàng bánh, màu trắng đĩa tạo cảm giác miếng ăn thêm ngon g/ Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng h/ Những âm sống ngân lên vang vọng i/ Những giọng hát, điệu múa chan hòa hương sen thơm thoang thoảng k/ Nắng lên, lá đề xanh óng muột nà n/ Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xòa quằn lên vặn xuống m/ Những cà chua bói gieo náo nức cho người Bài 5/ Gạch phận câu trả lời câu hỏi “làm gì?” các câu văn sau: a/ chúng lau khô nước mắt, bắt đầu làm theo lời bà cụ b/ Cô bé áp bông hồng vào ngực Bài 6/ Đặt câu hỏi cho phận câu gạch a/Voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng b/ Quân và dân vùng tìm đủ cách để cứu voi c/Măng tre thức dậy nghe tiếng chim ca vào buổi sáng sớm d/ màn sương trắng buông nhẹ trên mặt sông e/Cá phơi đầy trên sàn, trên nóc nhà, bờ tường bãi cát g/ Lá thư viết trên lá sồi đỏ thắm h/ Lúc chơi trò chạy đuổi, chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm i/Cây đề vẫy gọi người xa, vỗ kẻ màu xanh um tùm cao ngất k/ Không nỡ mang về, Thên đường đành thả cành hoa lau xuống cho chúng n/ Người đàn ông dừng xe bên cửa hàng hoa để mua hoa tặng mẹ Bài 7/gạch phận trả lời câu hỏi gì a/Cô giáo em động viên học sinh lời ân cần và dịu dàng b/Bằng bớc đĩnh đạc, gà tiến lên c/Tèi tèi bµ thêng ru bÐ ngñ b»ng nh÷ng c©u chuyÖn cæ tÝch Bài 8)Tìm hình ảnh so sánh các câu thơ sau và cho biết từ so sánh hình ảnh so sánh đó a/Nắng vàng tươi rải nhẹ b/Dừa đứng hiên ngang cao vút Bưởi tròn mọng trĩu cành Lá xanh mực dịu dàng Hồng chín đèn đỏ Rễ dừa bám sâu vào lòng đất Thắp lùm cây xanh Như dân làng bám chặt lấy quê hương Bài 9/ Gạch từ ngữ thể phép nhân hóa và cho biết vật nào đã nhân hóa a/Mặt đất kiệt sức bừng tỉnh dậy âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành b/ Bác gấu đen nằm co quắp hang Hồi cuối thu, bác ta béo núng nính, lông mướt, da căng tròn trái sim chín C/ “ Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần thêm (9) Thương tre chẳng riêng Luỹ thành từ đó mà nên người” D Phì phò bễ Biển mệt thở rung e Ngàn sóng khỏe Lon ta lon ton g Dòng sông điệu làm Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha h Mặt trời lặn xuống bờ ao Ngọn khói xanh lên lúng liếng Vườn sau gió chẳng đuổi Lá bay vàng sân giếng i.Ngỗng không chịu học k.Sắp mưa Khoe biết chữ …Ông trời Vịt đưa sách ngược Mặc áo giáp đen Ngỗng tưởng xuôi Ra trận Cứ giả đọc nhẩm Muôn nghìn cây mía Làm vịt phì cười Múa gươm Vịt khuyên hồi: Kiến Ngỗng ơi! Học! Học! Hành quân Đầy đường Quà đồng nội Đợi đến lúc vừa nhất, người ta gặt mang Bằng cách thức riêng truyền từ đời này sang đời khác, bí mật trân trọng và khắc khe giữ gìn, các cô gái làng Vòng làm thứ cốm dẻo và thơm ấy… Cốm là thức quà riêng biệt cánh đồng lúa bát ngát, mang hương cái mộc mạc, giản dị và khiết đồng quê nội cỏ Việt Nam CHUYỆN CỦA LOÀI KIẾN Xưa loài kiến chưa sống thành đàn Mỗi lẻ mình, tự kiếm ăn Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt Bởi vậy, loài kiến chết dần, chết mòn Một kiến đỏ thấy giống nòi mình bị diệt, nó bò khắp nơi, tìm kiến còn sống sót, bảo : - Loài kiến ta sức yếu, chung, đoàn kết lại có sức mạnh Nghe kiến đỏ nói phải, kiến lẻ bò theo Đến bụi cây lớn, kiến đỏ lại bảo: - Loài ta nhỏ bé, trên cây bị chim tha, mặt đất bị voi chà Ta phải đào hang đất Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang Con khoét đất, tha đất bỏ Được hang rồi, kiến đỏ lại bảo tha hạt cây, hạt cỏ hang để dành, mưa, nắng có cái ăn Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để bắt nạt Dựa vào nội dung bài “Chuyện loài kiến” sau đó khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Câu : Ngày xưa loài kiến sống nào ? A Sống theo đàn B Sống theo nhóm C Sống lẻ mình Câu : Kiến đỏ bảo kiến khác làm gì ? A Về chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn B Về chung, đào hang, dự trữ thức ăn C Về chung, đào hang, kiếm ăn ngày (10) Câu : Vì họ hàng nhà kiến không dễ bắt nạt ? A Vì họ hàng nhà kiến biết đoàn kết B Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm C Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động Câu 4: Câu nào đây có hình ảnh so sánh? A Đàn kiến đông đúc B Người đông kiến Người đông Câu Gạch chân phận trả lời cho câu hỏi gì ? a- Hằng ngày, em học xe đạp C b- Nhà làng em làm gỗ xoan đào CỎ NON Đêm trời mưa phùn Đêm hôm sau lại mưa tiếp…Cỏ mọc tua tủa Một màu xanh non ngào, thơm mát trải mênh mông trên khắp các sườn đồi Nhẫn lùa đàn bò Cả đàn bò rống lên sung sướng “ Ò, ò” đàn bò reo lên Chúng nhảy cỡn lên, xô ch ạy Nhẫn cặp hèo và nách, bắc loa tay lên miệng, rướn cao người hô vang động núi rừng: - Đứng lại ! Gặm cỏ …gặm! Con Nâu đứng lại, đàn đứng theo Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên nong tằm ăn rỗi khổng lồ Con Ba Bớp phàm ăn tục uống nhất, thúc mãi mõm xuống, ủi đất lên mà gặm Con Hoa gần hùng hục ăn không kém…Mẹ chị Vàng ăn riêng chỗ Cu Tũn dở lại chạy tới ăn tranh mảng cỏ mẹ Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và kiếm bụi khác Hồ Phương Đọc kỹ các câu hỏi khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng Nội dung chính bài là gì? a Tả trời mưa b Tả đồi cỏ non c Tả đàn bò háo hức ăn cỏ non Anh Nhẫn hiệu cho đàn bò cách nào ? a Dùng kẻng b Dùng loa tay c Dùng loa đài Gạch từ ngữ hoạt động câu sau: Con Ba Bớp thúc mãi mõm xuống, ủi đất lên mà gặm Trong câu “Cu Tũn dở lại chạy tới ăn tranh mảng cỏ mẹ ” Tác giả đã nhân hóa vật cách nào? a Dùng từ vốn người, hoạt động, đặc điểm người để tả vật b Gọi vật thân mật gọi người c Cả hai cách trên Gạch từ ngữ cho thể nhân hóa câu sau: “Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và kiếm bụi khác.” (11) (12)

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w