Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, thí sinh phải chỉ ra và phân tích được những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân [r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN Khoá ngày 26/6/2009 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN : NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian 150 phút- không kể thời gian giao đề Đề thi có 01 trang Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau: "Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc cùng lão có thể làm liều hết Một người ! Một người đã khóc vì trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính bây theo gót Binh Tư để có ăn ? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn *** Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác." (Nam Cao - Lão Hạc ) a) Theo em, đoạn văn trên là lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Giải thích lý b) Từ nội dung đoạn trích và toàn tác phẩm, hãy tìm hiểu hàm ý câu : “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác" Câu (3,0 điểm) Tiết kiệm là chủ trương lớn Đảng và Nhà nước ta Em hãy trình bày suy nghĩ mình chủ trương đó (khoảng 20 dòng trang giấy thi) Câu (5,0 điểm) Từ hiểu biết nhà văn Nguyễn Thành Long và truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, em hãy phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn nói trên, qua đó hãy nêu nhận xét mình nghệ thuật truyện ngắn này - Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: SBD (2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN Khoá ngày 26/6/2009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (CHUYÊN) (Hướng dẫn chấm có 03 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích bài viết có cảm xúc và sáng tạo - Việc chi tiết hoá hướng dẫn chấm (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý và thống tổ chấm thi - Điểm toàn bài không làm tròn II Hướng dẫn chấm câu Câu 1: (2 điểm) a) Đoạn văn là lời độc thoại nội tâm (0,25 điểm) - Giải thích lý do(0.75 điểm) + Độc thoại là lời người nào đó nói với chính mình với đó tưởng tượng Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn không thành lời thì không có gạch đầu dòng Vì vậy, đoạn văn trên là độc thoại nội tâm + Lời văn là lời độc thoại nội tâm nhân vật "Tôi "(Ông giáo) b) Tìm hiểu hàm ý câu văn: "Không ! Cuộc đời nghĩa khác"(1,0 điểm) - Sự khẳng định mạnh mẽ, niềm vui, niềm tin ông giáo nhân cách cao đẹp lão Hạc - nhân cách người lương thiện.(0,5 điểm) - Nỗi buồn, nỗi xót xa cho số phận, đời tăm tối, bế tắc người nông dân nghèo xã hội cũ.(0,5 điểm) Câu 2: (3,0 điểm) Yêu cầu Yêu cầu kĩ năng: - Trình bày bài viết đúng với yêu cầu đề (khoảng 20 dòng trên trang giấy thi) - Viết văn nghị luận xã hội - Vận dụng các thao tác lập luận và các phương thức biểu đạt đã học - Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp và dùng từ Yêu cầu kiến thức: a) Giải thích: - Thế nào là tiết kiệm ? (Tiết kiệm là sử dụng tiền bạc, cải vật chất, sức lao động, thời gian,… cách hợp lí, đúng mức, không lãng phí) Trang 1/3 (3) - Vì tiết kiệm lại trở thành chủ trương lớn Đảng và Nhà nước ta ? + Đất nước ta bị chiến tranh tàn phá nặng nề + Đời sống nhân dân ta còn nhiều khó khăn + Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, lạc hậu Vì vậy, người phải tiết kiệm để góp phần xây dựng và phát triển đất nước b) Cảm nghĩ thân: - Mỗi người phải có ý thức tự giác tiết kiệm và thể điều đó việc làm cụ thể ngày - Học sinh phải biết tiết kiệm và vận động người khác thực hành tiết kiệm Thang điểm - Điểm 3: Bài làm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nêu trên, viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc, bố cục hợp lí, mắc số sơ sót nhỏ, thông thường (dùng từ, chính tả, …) - Điểm 2: Bài làm đạt các yêu cầu trên, là các yêu cầu nội dung và cách lập luận Có thể có vài sơ sót nhỏ ảnh hưởng không đáng kể Diễn đạt lưu loát, có thể mắc số lỗi nhỏ không làm sai ý người viết - Điểm : Bài đạt khoảng 1/2 yêu cầu trên có thiếu ý, so sài Diễn đạt chưa tốt, mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả, đặt câu - Điểm 0: Không làm gì sai lạc hoàn toàn Câu (5,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận nhân vật văn học - Bài văn có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp Chữ viết cẩn thận rõ ràng Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, thí sinh phải và phân tích phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu nhân vật anh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu tác phẩm này với các ý sau: - Phần giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Thành Long viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp, ông là cây bút chuyên truyện ngắn và kí + Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là kết chuyến lên Lào Cai mùa hè năm 1970 Nguyễn Thành Long + Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc họa thành công hình ảnh người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh niên làm công tác khí tượng mình trên đỉnh núi cao Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động và ý nghĩa công việc thầm lặng Trang 2/3 (4) - Phần phân tích: Nhân vật anh niên truyện với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống và suy nghĩ sống, ý nghĩa công việc đáng trân trọng + Yêu đời, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao công việc + Có suy nghĩ đúng và sâu sắc công việc sống người + Có đời sống tinh thần phong phú: Say mê đọc sách, xem đọc sách là niềm vui, là người bạn + Một người thành thực, mến khách, luôn quan tâm tới người khác + Một người khiêm tốn, hi sinh thầm lặng,… Chú ý: Trong quá trình làm bài, thí sinh phải đưa dẫn chứng và phân tích các dẫn chứng để làm rõ đặc điểm, tính cách nhân vật (sự phân tích, giải thích, chứng minh phải có thuyết phục) - Phần nhận xét: Với cốt truyện nhẹ nhàng, chi tiết chân thực tinh tế, đối thoại sinh động, tình truyện bất ngờ thú vị, tác giả đã ca ngợi phẩm chất tốt đẹp hệ niên công xây dựng xã hội chủ nghĩa đất nước Thang điểm - Điểm - 5: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể còn vài sơ sót nhỏ diễn đạt - Điểm 2- 3: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu trên, còn vài lỗi diễn đạt không làm sai lệch ý người viết - Điểm 1: Trình bày thiếu ý sơ sài, mắc khá nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 0: Không làm gì sai lạc hoàn toàn - Hết Trang 3/3 Trang 3/3 (5) (6)