TV on tap cuoi nam

13 22 0
TV on tap cuoi nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những củ khoai lang còn ấm, má mang về khi tan chợ, những bộ quần áo mới má thắt thẻo chắt mót từng lọn rau, bó cải để sắm cho con, chiếc xe đạp nhỏ- món quà từ tháng lương của ba để con[r]

(1)Tà áo dài Việt Nam Câu 1: Người phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài bên ngoài có màu gì? a Màu mỡ gà b Hồng cánh sen c Thẫm màu Câu 2: Từ đầu kỉ XIX đến sau năm 1945 phụ nữ mặc áo dài nào phổ biến cả? a Áo hai thân b Áo tứ thân c Áo năm thân Câu 3: Từ năm nào kỉ XX áo dài cổ truyền cải tiến dần thành áo dài tân thời? a Từ năm 30 b Từ năm 50 c Từ năm 70 Câu 4: Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với áo dài cổ truyền? a Chiếc áo dài tân thời là áo dài cổ truyền cải tiến còn hai thân trước và sau b Chiếc áo dài tân thời có thêm phong cách phương Tây đại c Cả hai ý a, b đúng Câu 5: Em có cảm nhận gì vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam tà áo dài? Câu 6: Trong cụm từ “vàng mở gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy ” dấu phẩy có tác dụng gì? a Ngăn cách các phận cùng chức vụ câu b Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ c Ngăn cách các vế câu câu ghép Câu 7: Trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” dấu hai chấm có tác dụng gì? a Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật b Báo hiệu phận đứng sau giải thích cho phận đứng trước c Báo hiệu liệt kê Câu 8: Câu nào đây là câu ghép? a Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi b Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã tưới rau chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ c Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tự nhiên, mền mại và thoát Câu : Câu nào sau đây nêu đúng nghĩa từ trẻ em? a Trẻ từ sơ sinh đến tuổi b Người 18 tuổi c Người 16 tuổi Câu 10: Hãy đặt câu có sử dụng cụm từ “ Phụ nữ Việt Nam” làm chủ ngữ? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Út Vịnh Câu 1: Bài thơ Út Vịnh thuộc thể loại nào? a Văn b Kịch c Thơ Câu 2:Đoạn đường sắt chạy qua gần nhà Út Vịnh có cố gì? a Có tảng đá nằm trên đường ray b Ai đó tháo ốc gắn các ray c Trẻ chăn trâu ném đá lên tàu d Cả phương án trên đúng Câu 3: Trường Út Vịnh phát động phong trào gì? a Em yêu quê hương b Em yêu hòa bình c Em yêu đường sắt quê em Câu 4: Út Vịnh đã làm việc gì để hưởng ứng phong trào Em yêu đường sắt quê em? a Thuyết phục bạn Sơn không chơi thả diều trên đường tàu b Báo cho các bạn biết để cùng chơi trên đường tàu c Chạy xe đạp trên đường ray Câu 5: Hai cô bé Hoa và Lan làm gì trên đường ray? a Đá banh b Nhảy dây c Chạy đua d Chơi chuyền thẻ Câu 6: Điều gì báo hiệu cho Vịnh biết là có cố đường ray tàu? a Còi tàu b Đèn tàu c Đường ray Câu 7: Ai là người đã cứu bé Hoa và Lan? a Sơn b Thầy giáo c Út Vịnh d Ba mẹ Út Vịnh Câu 8: Chúng ta học tập Út Vịnh điều gì? a Sự siêng b Sự ngoan ngoãn c Sự kiên nhẫn và chịu đựng d Sự ý thức trách nhiệm và tôn trọng luật giao thông Câu 9: Dấu ngoặc kép đoạn văn sau dùng với mục đích nào? Có ông khách đến cửa hàng đặt hoa viếng bạn.Ông dặn người bán hàng ghi lên băng tang dòng chữ: “Kính viếng bác X” a Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp b Dùng để đánh dấu ý nghĩ nhân vật c Dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Câu 10: Tác dụng dấu gạch ngang đoạn văn sau là gì? “Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tết trồng cây - Tham gia làm vệ sinh nơi công cộng a Đánh dấu lời nói nhân vật đối thoại b Đánh dấu phần chú thích câu c Đánh dấu các đầu mục với mục đích liệt kê Triền đê tuổi thơ (2) Tuổi thơ tôi với đê sông Hồng gắn liền hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho bước chân tôi ngày chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết đứa nhỏ sinh làng coi đê là bạn Chúng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê bố mẹ vắng nhà đồng, bãi làm việc Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều hội lại lùa tất trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và vui chơi đợi hoàng hôn xuống trở làng Những đêm trăng gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm trời tuyệt và thú làm Tôi nhớ là đêm Trung thu, người lớn làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê vui và không khí lễ hội trẻ em kéo dài tưởng bất tận Năm tháng qua đi, lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu bàn chân các hệ sớm hôm Đời người có nhiều đổi thay qua thời gian, song đê gần nguyên vẹn, sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi vùng rộng lớn Xa quê bao năm trời, mùa lũ này tôi trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh và nuôi tôi lớn khôn Con đê đấy, màu xanh cỏ mượt mà Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê và mường tượng nhớ kỉ niệm thời xa xăm Theo Nguyễn Hoàng Đại Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho câu hỏi đây: Câu 1: Hình ảnh nào làng quê gắn bó thân thiết với tác giả “ hình với bóng” ? A Đêm trăng B Con đê C Đồng ruộng D Trường học Câu 2: Tại các bạn nhỏ coi đê là bạn? A Vì các bạn nhỏ thường vui chơi trên đê B Vì đê đã ngăn nước lũ cho dân làng C Vì vào làng phải qua đê D Vì đê chở che, bao bọc cho dân làng Câu 3: Sau bao năm xa quê, lúc trở về, tác giả nhận đê: A Đã có nhiều thay đổi B Gần xưa C Không còn nhận đê D Đẹp trước nhiều Câu 4: Nội dung bài văn này là gì? A Tả nét đẹp đê và đổi quê hương B Tả đê có nhiểu thay đổi theo thời gian C Kể kỉ niệm ngày đến trường D Tả đê và kể kỉ niệm gắn bó với đê tác giả Câu 5: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ tuổi thơ”? A trẻ em B trẻ C thời thơ ấu D thiếu niên Câu 6: Từ “ chúng” câu văn: “Chúng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê bố mẹ vắng nhà đồng, bãi làm việc.” ai? A Trẻ em làng B Tác giả bài văn C Những người lớn D Con đê sông Hồng Câu Câu “Tuổi thơ tôi với đê sông Hồng gắn liền hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau.” có từ dùng để so sánh? A Một từ Đó là từ:………… B Hai từ Đó là các từ:………………… C Ba từ Đó là các từ:……………………… D Bốn từ Đó là các từ:…………………………… Câu Câu: "Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê." Bộ phận in đậm câu trên là: A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Hô ngữ Câu : Dấu phẩy câu : «Năm tháng qua đi, lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu bàn chân các hệ sớm hôm » Có tác dụng gì ? A Ngăn cách các phận cùng chức vụ câu B Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ C Ngăn cách các vế câu câu ghép Câu 10 : Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? A So sánh B Nhân hóa C Cả so sánh và nhân hóa Vầng trăng quê em (3) Vầng trăng vàng thẳm từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm Hình từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng Ánh vàng đến đâu, nơi bừng lên tiếng hát ca vui nhộn Trăng đến đâu thì lũy tre tắm đẫm màu sữa tới đó Trăng lẩn trốn các tán lá cây xanh rì cây đa cổ thụ đầu thôn Những mắt lá ánh lên tinh nghịch Trăng chìm vào đáy nước Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt Trăng ôm ấp mái tóc bạc các cụ già Hình thôn em không nhà Nhà nào nhà quây quần, tụ họp quanh bàn nhỏ hay chiếu sân Ai ngồi ngắm trăng Câu chuyện mùa màng nảy nở trăng hạt lúa vàng phơi mình ánh trăng Đó đây vang vọng tiếng hát các anh chị niên xóm Tiếng gàu nước va vào kêu loảng xoảng Tất âm nhuộm ánh trăng ngời Nơi đó có chú bé giận mẹ ngồi bóng tối Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc mẹ Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ Một làn gió mát đã làm cho sợi tóc mẹ bay bay Khuya Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại Làng quê em đã yên vào giấc ngủ Chỉ có vầng trăng thao thức canh chừng cho làng em Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1/ Trong bài văn, vật nào nhân hóa? a Ánh trăng, vầng trăng b Lũy tre, mắt lá c Cả a và b d Cả a và b sai 2/ Bài văn thuộc thể loại: a Kể chuyện b Tả cảnh c.Tả người d sai 3/ Tác giả quan sát cảnh vật ánh trăng bằng: a Thị giác, xúc giác b Thính giác c Cả ý trên đúng d Cả ý trên sai 4/ Tác giả tả kỹ ánh trăng nhằm nói lên điều gì? a Tác giả thích ngắm trăng b Đêm trăng sáng lan tỏa vào vạn vật c Ánh trăng đã gắn bó với tác giả d Ánh trăng đã gắn bó với tác giả và người làng quê 5/ Bài văn trên có câu ghép? a câu b câu c câu d câu 6/ Câu “Trăng ôm ắp mái tóc bạc các cụ già” thuộc kiểu câu: a Ai là gì? b Ai làm gì? c Ai nào? d không phải kiểu câu 7/ Dấu phẩy câu “Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ”: a Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ b Ngăn cách các vế câu .c Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ d Ngăn cách các vế câu câu ghép 8/ Trong câu: “Ai ngồi ngắm trăng”, chủ ngữ là: a Ai b Ai c Ai d Ngồi 9/ Trong bài “trăng” nhân hóa qua các từ ngữ: a lẩn trốn, ôm ấp, b óng ánh, đậu, chìm c Cả a và b đúng d Cả a và b sai 10/ Từ nước “đáy nước” và từ nước “yêu nước” là: a Những từ đồng nghĩa b Một từ có nhiều nghĩa c Tất điều sai d Những từ đồng âm Saân nhaø Má buồn thiệt là buồn nhắc lại hồi gái má chừng mười, mười hai tuổi, “nhà mình nghèo quá, má không lo cho bây đủ đầy…” Tôi cười giòn, thiệt thòi gì đâu, má quên sao? Những củ khoai lang còn ấm, má mang tan chợ, quần áo má thắt thẻo chắt mót lọn rau, bó cải để sắm cho con, xe đạp nhỏ- món quà từ tháng lương ba để tới trường…Và có vạt sân đầy nắng… Cái sân nhà ba má tôi hai tàn cây trứng cá mà thôi Bìa sân, ba đặt cái bàn thờ thiên nho nhỏ, buổi chạng vạng, gió phiêu phiêu mang hương nhang lãng đãng trước nhà Sát hiên có luống hẹ kiểng, trổ bông tím dập dờn hai mùa mưa, nắng Vào dịp Tết, có thêm bông vạn thọ, mồng gà – cây hoa bình dị, tay tôi gieo trồng giáp biên sân Bữa hai chín Tết, má phơi lá chuẩn bị gói bánh, tôi ngẩn ngơ nhìn “bức tranh” sân mình Trời đất, mà đẹp không biết, viền quanh tàu chuối xanh rờn là hàng trăm đóa hoa vàng rực rỡ Tôi đứng đó, tự hào nhìn sống nở hoa từ bàn tay nhỏ nhoi, xương xẩu mình : bàn tay xưa rày biết cằm đũa ăn cơm và … chơi chuyền Giờ nhớ lại, thấy lạ, lạ quá chừng : mảnh sân bé tí tôi nhớ tiếc đến nao lòng Nhớ đứa bạn dễ thương, trò chơi tuổi nhỏ, cái xích đu tự tạo mắc lên cành cây cọng dây chuối, dế gáy te te hoài đá bên góc nhà, nhớ tiếng má rầy tôi trốn ngủ trưa lén sân nhảy dây Vậy nên cái hồi mười, mười hai tuổi, nhà mình nghèo, ba má thiệt thòi nhiều Còn lúc giàu có, đầy đủ , má à Má không tin sao? Theo NGUYEÃN NGOÏC TÖ I Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho câu hỏi sau : Noäi dung cuûa baøi vaên treân laø gì? a Tả cái sân nhà và kỷ niệm tuổi thơ gắn với cái sân nhà b Tả cái sân nhà và gửi gắm tình cảm yêu thương gia đình c Tả trò chơi cùng bạn bè trên sân nhà Tại tác giả cho sống mình hồi bé đủ đầy? a Ba má đã mua sắm đủ đầy thứ (4) b Ba maù thöông yeâu, daønh duïm, chaét boùp cho taùc giaû c Ba má mua sắm cho tác giả áo quần, xe đạp, đồ chơi Mảnh sân nhỏ nhà tác giả ngày bé có gì? a Cây trứng cá, bàn thờ thiên, luống hẹ kiểng, cúc vạn thọ, mồng gà b Bàn thờ thiên, hương nhang, luống hẹ kiểng, cúc vạn thọ, mồng gà c Bàn thờ thiên, luống hẹ kiểng, dịp Tết có cúc vạn thọ, mồng gà Tại cô bé – nhân vật “tôi” – tự hào nhìn bàn tay xương xẩu mình? a Bàn tay đó đã biết cầm đũa ăn cơm, chơi chuyền, giúp ba má b Bàn tay đó đã biết góp sức làm cho mảnh sân nhà thêm rực rỡ c Bàn tay đó đã biết giúp ba má gieo trồng cây vạn thọ Qua baøi vaên, em hình dung nhö theá naøo veà tình caûm cuûa nhaân vaät “toâi”? a Tinh nghòch, thoâng minh vaø raát kheùo leùo b Tinh nghòch, thoâng minh, raát tình caûm c Raát tình caûm, raát yeâu ba maù, raát yeâu tuoåi thô Dòng nào đây gồm các từ láy? a phiêu phiêu, nho nhỏ, đủ đầy b thắt thẻo, rực rỡ, nhỏ nhoi c thiệt thòi, chơi chuyền, dập dờn Từ in đậm dòng nào đây dùng với nghĩa chuyển? a Quanh tàu chuối xanh rờn là hàng trăm đóa hoa vàng rực rỡ b Luống hẹ kiểng trổ bông tím dập dờn hai mùa mưa nắng c Gió phiêu phiêu mang hương nhang lãng đãng trước nhà Trong câu “Những củ khoai lang…để tới trường.” có từ nào là quan hệ từ? a để, b để, từ, c những, để, từ, Câu “Bữa hai chín Tết, má phơi lá chuẩn bị gói bánh, tôi ngẩn ngơ nhìn ‘bức tranh’ sân mình.” là câu đơn hay câu ghép? Từ ngữ nào làm chủ ngữ? a Câu đơn Từ ngữ làm chủ ngữ : má phơi lúa chuẩn bị gói bánh b Câu ghép Từ ngữ làm chủ ngữ : bữa hai chín Tết, má, tôi c Câu ghép Từ ngữ làm chủ ngữ : má, tôi 10 Các vế câu “Bìa sân, ba đặt cái bàn thờ thiên nho nhỏ, buổi chạng vạng, gió phiêu phiêu mang hương nhang lãng đãng trước nhà.”? a Nối trực tiếp b Nối từ ngữ hô ứng c Nối quan hệ từ đẳng lập Phong cảnh đền Hùng 1/ Đền Hùng nằm trên núi nào? A Nghĩa Lĩnh B Ba vì C Tam Đảo 2/ Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng ? A.Trước đền, khóm hải đường đâm bông rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc baydập dờn múa quạtxòe hoa B Dãy Tam Đảo tường xanhsừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mâytrời cuồn cuộn C Cả hai câu trên đúng 3/ Em hiểu câu ca dao sau nào ? “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba” A Mọi người dù đâu,ở đâu nhớ quê cha đất tổ B Mùng mười tháng ba là ngày giỗ các vua Hùng C Cả hai ý trên đúng 4/ Các câu văn Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước đền khóm hải đường đâm bông rực đỏ, cách bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa liên kết cách nào ? A Bằng cách thay từ ngữ B Bằng cách lặp từ ngữ C Bằng hai cách trên 5/ Câu văn Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? A Nhân hóa B So sánh 6/ Câu ghép Trước đền, khóm hải đường đâm bông rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa có các vế câu nối với cách nào? A Bằng cách sử dụng quan hệ từ B Bằng cách sử dụng cặp từ hô ứng C Bằng cách nối trực tiếp,không cần từ nối 7/ Dòng nào đây chứa các từ láy có bài văn? A Dập dờn,chót vót,vòi vọi, sừng sững,cuồn cuộn,xa xa B Dập dờn,chót vót,xanh xanh,xa xa (5) C Dập dờn,chót vót,xanh xanh,xa xa,thăm thẳm 8/ Dấu phẩy câu Trong đền,dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề hoành phi treo chính có ý nghĩa nào? A Ngăn cách thành phần chính câu B Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính câu C Kết thúc câu’ Thầy thuốc mẹ hiền : 1/ Tìm chi tiết nói lên lòng nhân ái Hải Thượng Lãn Ông việc chữa bệnh cho người thuyền chài? a Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt tháng trời b Ông không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi c Cả hai ý trên đúng 2/ Vì có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là người không màng danh lợi a Ông thường chữa bệnh cho người nghèo không lấy tiền b Ông vua chúa vời vào cung chữa bệnh và tiến cử chức ngự y ông đã khéo chối từ c Cả hai ý trên đúng 3/ Em hiểu hai câu thơ cuối bài có ý nghĩa nào?( Ghi câu trả lời vào chỗ chấm) ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 4/ Tìm từ đồng nghĩa với nhân ái? a Nhân nghĩa b Yêu thương c Nhân từ 5/ Tìm từ trái nghĩa với trung thực? a Gian dối b Cần cù c Can đảm 6/ Từ danh lợi thuộc từ loại nào? a Tính từ b Động từ c Danh từ 7/ Câu văn:” Lãn Ông không ngại khổ Ông ân cần chăm sóc cho đứa bé suốt tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó” liên kết với cách nào? a Bằng cách lặp từ ngữ b Bằng cách liên kết từ ngữ c Bằng hai cách trên 8/ Chọn ý thích hợp để giải thích từ hạnh phúc? a Cảm giác dễ chịu vì ăn ngon, ngủ yên b Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện c Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm việc 9/Câu: “ Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi bốc lên nồng nặc.”có: - Các từ ghép là:…………………………………………………… - Các từ láy là:……………………………………………………… Buổi sáng Thành phố Hồ Chí Minh Một ngày bắt đầu Mảng thành phố trước mắt tôi đã biến màu bước chuyển biến huyền ảo rạng đông Mặt trời chưa xuất tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sang đã tràn lan khắp không gian thoa phấn trên tòa nhà cao tầng thành phố , khiến chúng trở nên nguy nga , đậm nét Màn đêm mờ ảo lắng dần chìm vào đất Thành phố bồng bềnh biển sương Trời sang có thể nhận rõ phút Những vùng cây xanh òa tươi nắng sớm Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ loãng nhanh và thưa thớt tắt Ba đèn đỏ Đài Truyền hình thành phố có vẻ bị hạ thấp và kéo gần lại Mặt trời chậm chậm , lơ lửng bóng bay mềm mại Đường phố bắt đầu hoạt động và huyên náo Những xe tải nhỏ , xe lam , xích lô máy nườm nượp chở hàng hóa và thực phẩm từ vùng ngoại ô các chợ Bến Thành , Cầu Muối … đánh thức thành phố dậy tiếng máy gầm nổ giòn Thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá ! Theo Nguyễn Mạnh Tuấn Câu Bài văn miêu tả buồi sang Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào ? A Theo trình tự thời gian từ khuya hừng sang B Theo trình tự thời gian từ lúc trời hừng sang đến sang tỏ C Theo trình tự thời gian từ hừng sáng đến trưa D Theo trình tự thời gian từ hừng sang đến chiều Câu : Các câu sau , câu nào là câu so sánh ? A Thành phố bồng bềnh biển sương B Mặt trời dâng chậm chậm , lơ lửng bóng bay mềm mại C Bụi hồng ánh sang đã tràn lan khắp không gian thoa phấn trên tòa nhà cao tầng thành phố D Cả ba câu trên là câu so sánh Câu : Câu “ Thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá “ thuộc loại câu gì ? (6) A Câu hỏi B Câu kể C câu cảm D Câu khiến Câu : Các câu sau đây , câu nào là câu ghép ? A Những xe tải nhỏ , xe lam , xích lô máy nườm nượp chở hàng hóa và thực phẩm từ vùng ngoại ô các chợ Bến Thành , Cầu Muối … đánh thức thành phố dậy tiếng máy nổ giòn B Mặt trời chưa xuất tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sang đã tràn lan khắp không gian thoa phấn trên tòa nhà cao tầng thành phố , khiến chúng trở nên nguy nga , đậm nét C Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ loãng nhanh và thưa thớt tắt D Cả hai câu A và B là câu ghép Câu : Tìm chủ ngữ và vị ngữ câu “ Mảng thành phố trước mắt tôi đã biến màu bước chuyển huyền ảo rạng đông Chủ ngữ : ……………… Vị ngữ : …………………… Câu : Câu ghép : “ Mặt trời chưa xuất tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sang đã tràn lan khắp không gian thoa phấn trên tòa nhà cao tầng thành phố , khiến chúng trở nên nguy nga , đậm nét “ Có vế câu ? A Hai vế câu B Ba vế câu C Bốn vế câu D Năm vế câu Câu : Dòng nào bao gồm từ láy ? A Nguy nga , , thưa thớt , mềm mại , nườm nượp B Đường phố , ánh sang , hàng hóa , thực phẩm C Tầng tầng lớp lớp , nguy nga , chậm chậm , hoạt động D Lơ lửng , thưa thớt , bồng bềnh , huyến ảo Câu : Nêu tác dụng dấu phẩy câu “ Mặt trời dâng chậm chậm , lơ lửng bóng bay mếm mại “ A Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ B Ngăn cách các phận cùng chức vụ câu C Ngăn cách các vế câu ghép D Cả A, B và C sai Câu : Các câu sau , câu nào viết đúng chính tả ? A Kỉ niệm chương vì nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam B Kỉ niệm chương vì Sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam C Kỉ niệm chương Vì nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam D Kỉ niệm chương vì nghiệp Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam Câu 10 : Danh hiệu dành cho nghệ sĩ tài là : A Nghệ sĩ Ưu tú B Huy chương Vàng C Giài Nhất D Nghệ sĩ Nhân dân Nghĩa thầy trò Câu 1: Nhân vật cụ giáo Chu là ai? a Chu Kiến Thành b Chu Giang Sinh c Chu Văn An Câu 2: Các môn sinh đến nhà thầy giáo Chu để làm g ì? a Để học b Để mừng thọ thầy c Để thăm thầy d Để tạm biệt thầy Câu 3: Mấy học trò cũ từ xa dâng biếu cụ giáo Chu cái gì? a Vàng b Kim cương c Hoa vạn thọ d Những sách quý Câu 4: Các học trò thầy giáo Chu gọi là gì? a Học trò b Môn sinh c Đồ sinh d Môn đồ Câu 5: Cụ giáo Chu dẫn học trò mình đến thăm ai? a Mẹ cụ giáo Chu b Cha cụ giáo Chu c Thầy giáo cũ cụ giáo Chu Câu 6: Thầy giáo Chu bao nhiêu tuổi? a Trên 50 tuổi b Trên 60 tuổi c.Trên 70 tuổi d Trên 80 tuổi Câu 7: Thái độ cụ giáo Chu thầy mình? a Rất lễ phép b Rất hòa đồng c Rất thô lỗ d Rất khoan dung Câu 8: Các môn sinh đã nhận bài học gì ngày mừng thọ cụ giáo Chu? a Bài học thấm thía nghĩa chị em b.Bài học thấm thía nghĩa thầy trò c.Bài học thấm thía nghĩa cha mẹ d Bài học thấm thía tình hữu Câu 9: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp để nối hai vế câu ghép sau: “ tôi ăn uống điều độ tôi chóng lớn lắm.” a Chẳng mà b Tuy c.Bởi nên Câu 10: Chọn vế câu thích hợp để hoàn thành câu ghép sau? “ Em chưa ngủ dậy, ” a) Mẹ đã đồng b) Tiếng trống thu bài đã vang lên c) Nó càng khóc to D) Chúng tôi vừa hát CHIẾC KÉN BƯỚM Có anh chàng tìm thấy cái kén bướm Một hôm thấy kén hé lỗ nhỏ Anh ta ngồi hàng nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình khỏi cái lỗ nhỏ xíu Rồi thấy việc không tiến triển gì thêm Hình chú bướm không thể cố Vì thế, định giúp chú bướm nhỏ Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm Chú bướm dễ dàng thoát (7) khỏi cái kén thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm Còn chàng niên thì ngồi quan sát với hi vọng lúc nào đó thân hình chú bướm xẹp lại và đôi cánh đủ rộng để nâng đỡ thân hình chú Nhưng chẳng có gì thay đổi ! Thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng Nó không bay Có điều mà người niên không hiểu : cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực thoát khỏi cái lỗ nhỏ xíu chính là quy luật tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay thoát ngoài Đôi đấu tranh là điều cần thiết sống Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có và chẳng ta có thể bay Vì thế, bạn thấy mình phải vượt qua nhiều áp lực và căng thẳng thì hãy tin sau đó bạn trưởng thành Chú bướm nhỏ cố thoát mình khỏi lỗ nhỏ xíu để làm gì ? a Để khỏi bị ngạt thở b Để nhìn thấy ánh sáng vì kén tối và chật chội c Để trở thành bướm thật trưởng thành Vì chú bướm nhỏ chưa thoát khỏi kén ? a Vì chú yếu quá b Vì không có giúp chú c Vì chú chưa phát triển đủ để thoát khỏi kén Chú bướm nhỏ đã thoát khỏi kén cách nào ? a Chú đã cố để làm rách cái kén b Chú đã cắn nát kén để thoát c Có đó đã làm lỗ rách to thêm nên chú thoát dễ dàng Điều gì xảy với chú bướm đã thoát ngoài kén ? a Bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình sưng phồng b Dang rộng cánh bay lên cao c Phải hôm bay lên Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? a Đừng gắng sức làm điều gì, chuyện tự nó đến b Phải tự mình nỗ lực vượt qua khó khăn, khó khăn giúp ta trưởng thành c Đừng giúp đỡ việc gì, vì chẳng có giúp đỡ nào có lợi cho người Câu nào sau đây là câu ghép ? a Vì thế, định giúp chú bướm nhỏ b Còn chàng niên thì ngồi quan sát với hi vọng lúc nào đó thân hình chú bướm xẹp lại và đôi cánh đủ rộng để nâng đỡ thân hình chú c Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có và chẳng ta có thể bay Dấu hai chấm câu : “Có điều mà người niên không hiểu : cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực thoát khỏi cái lỗ nhỏ xíu chính là quy luật tự nhiên tác động lên đôi cánh và có thể giúp chú bướm bay thoát ngoài.” có nhiệm vụ gì ? a Báo hiệu phận câu đứng sau là lời nói nhân vật b Báo hiệu phận câu đứng sau là lời giải thích cho phận câu đứng trước c Báo hiệu phận câu đứng sau là liệt kê Dấu phảy câu sau có tác dụng gì ? “Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có và chẳng ta có thể bay được.” a Ngăn cách các vế câu b Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ c Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ Từ “kén” câu : “Một hôm thấy kén hé lỗ nhỏ.” là : a Danh từ b Động từ c Tính từ 10 Từ in đậm câu : “Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm.” là : a Hai từ đơn b Một từ ghép c Một từ láy (8) Một vụ đắm tàu Câu 1: Hoàn cảnh Giu-li-ét-ta lên tàu và mục đích chuyến cậu: a/ Về nhà đoàn tựu với cha mẹ b/ Bố mẹ nên quê sống với họ hàng c/ Về quê thăm bà Câu Khi Ma-ri-ô bị thương, Giu-li-ét-ta đã làm gì để chăm sóc bạn? a/ Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn b/ Cô quỳ gối bên Ma-ri-ô, lau máu trên trán bạn, gỡ khăn buộc tóc mịnh dể băng vết thương cho bạn c/ Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, gỡ khăn buộc tóc mình để băng vết thương cho bạn Câu 3: Ma-ri-ô phản ứng nào người trên xuồng kêu lên “Còn chỗ cho đứa bé”? a/ Một ý nghĩ đến, Ma-ri-ô hét to: “Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ…” Ma-ri-ô đứng trên mạn tàu, đầu ngửng cao, tóc bay trước gió b/ Một ý nghĩ đến, Ma-ri-ô hét to: “Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ…” Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước c Một ý nghĩ đến, Ma-ri-ô hét to: “Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ…” Ma-ri-ô hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển Câu 4: Quyết định nhường Giu-li-ét-ta xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ô nói lên điều gì cậu bé? a/ Ma-ri-ô muốn đền đáp lại lòng Giu-li-ét-ta đã giành cho cậu chăm sóc cậu bị thương b/ Ma-ri-ô nghĩ hoàn cảnh Giu-li-ét-ta vui nên cô đáng sống cậu c/ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân vì bạn Câu 5: Phẩm chất cậu bé Ma-ri-ô có gì đáng quý? a/ Dễ xúc động, dịu dàng b/ Dũng cảm, và cao thượng c/ Tốt bụng, chịu đựng và tận tụy Câu 6: Nội dung câu truyện muốn nói lên điều gì? Câu 7: Thêm trạng ngữ (chỉ mục đích, phương tiện) vào chỗ trống thích hợp câu sau: a/ ……………………………………, hoa vẽ tranh thật đẹp b/ ……………………………………, em cố gắng học thật giỏi Câu 8: Điền thêm từ quan hệ vào chỗ trống a/ ………………………Nam chủ quan …………………… bài kiểm tra Nam bị điểm kém b/ ………………………Hải nhà nghèo ……………………… Hải luôn đứng đầu việc học Câu 9: Xếp các từ ngữ đây thành hai cột cho phù hợp: bất hạnh, buồn rầu, may mắn, cực khổ, vui mừng, vô phúc, sung sướng, tốt phúc a/ Đồng nghĩa với hạnh phúc: ………………………………………………………… b/ Trái nghĩa với hạnh phúc: ………………………………………………………… Tà áo dài Việt Nam Câu 1/ Phụ nữ Việt Nam xưa thường mặc áo lối mớ nào? a Lối mớ ba, mớ bảy b Lối mớ bảy, mớ ba c Lối mớ ba, mớ tám Câu 2/ Từ đầu kỉ XIX áo dài phụ nữ có loại? a Có loại b Có hai loại( áo tứ thân và áo năm thân) c Có ba loại Câu 3/ Áo tứ thân may mảnh ghép lại? a May hai mảnh ghép lại b May ba mảnh ghép lại c May bốn mảnh ghép lại Câu 4/Áo tứ thân và áo năm thân có gì khác nhau? a Vạt trái và vạt phải b Vạt phải gấp đôi vạt trái c Vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành rộng gấp đôi vạt phải Câu 5/ Áo dài cổ truyền cải tiến vào năm nào kỷ mấy? a Năm 20 kỷ XIX b Năm 30 kỷ XX c Năm 10 kỷ XXI Câu Áo dài tân thời là kết hợp hài hòa giữa? a Phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo b Phong cách phương Tây đại, trẻ trung c Cả hai ý trên Câu 7/ Dấu phẩy câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo” có tác dụng gì? a Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ b Ngăn cách các vế câu c Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ d Tất các ý trên Câu 8/ Đặt dấu hai chấm vào chỗ thích hợp câu sau: Lan đã chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập bút, thước, sách, Câu 9/ Viết tiếp vế câu để dòng sau thành câu ghép (9) Nhờ Thầy giáo thường xuyên bảo, giúp đỡ mà …………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10/ Tìm và viết câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp với nghĩa câu sau: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.( Tre già măng mọc ) Những cánh buồm Ai là tác giả bài thơ “Những cánh buồm”? a Tố Hữu b Hoàng Trung Thông c Phạm Đình Ân Cụm từ nào tả người cha in trên cát? a Cao lồng lộng? b Tròn nịch c Dài lênh khênh Từ nào tả bóng đứa in trên cát? a Thấp đậm đà b Tròn nịch c Cao lồng lộng Bạn nhỏ bài biển lần thứ mấy? a Lần thứ b Lần thứ hai c Lần thứ ba Câu hỏi người bạn nhỏ gợi cho cha bạn nhớ lại điều gì? a Nhớ lại thời trai trẻ b Nhớ lại ước mơ mình còn nhỏ c Nhớ lại năm thámg gắn bó với biển Bạn nhỏ bài hỏi mượn cha cánh buồm trắng để làm gì? a Để xem nó to nào? b Đi tìm cái mới, cái lạ c Để nó đưa chơi xa Chọn từ thích hợp điền vào chỗ dấu khổ thơ sau: “ Hạnh phúc khó khăn Mọi điều đã thấy Nhưng là lấy Từ chính bàn tay a Rành b Dành c Giành Dấu hai chấm câu văn sau có tác dụng gì? “ Những cảnh đẹp đất nước ra: cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với đoàn thuyền ngược xuôi” a Báo hiệu phận câu đứng sau giải thích cho phận câu đứng trước b Dẫn lời nói trực tiếp c Ngăn cách phận trạng ngữ câu Đề văn nào sau đây yêu cầu tả vật? a Em hãy tả suối vào mùa xuân b Em hãy tả đê mà em biết c Em hãy tả gà trống tập gáy 10.Trạng ngữ câu sau thuộc loại nào? “ Trong khu vườn ngập nắng vàng, các loài hoa đua khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm” a Trạng ngữ thời gian b Trạng ngữ nơi chốn c Trạng ngữ mục đích Chiều ngoại ô Chiều hè ngoại ô thật mát mẻ và thật là yên tĩnh Khi tia nắng cuối cùng nhạt dần là gió bắt đầu lộng lên Không khí dịu lại nhanh và lát, ngoại ô đã chìm lắng vào chiều Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn dạo dọc kênh nước vắt Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm thảm trải đón bước chân người Qua nhà cuối phố là ruộng rau muống Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn , hoa rau muống tím lấp lánh Rồi rặng tre xanh thì thầm gió Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và khoảng trời bao la, đám mây trắng vui đùa đuổi trên cao Con chim sơn ca cất tiếng hót (10) tự do, thiết tha khiến người ta phải ao ước giá mà mình có đôi cánh Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen Vẻ đẹp bình dị biểu chiều hè vùng ngoại ô thật đáng yêu Nhưng có lẽ thú vị chiều hè ngoại ô là thả diều cùng lũ bạn Khoảng không gian vắng lặng nơi bãi cỏ gần nhà tự nhiên chen chúc cánh diều Diều cốc, diều tu, diều sáo đua bay lên cao Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Những cánh diều mềm mại cánh bướm Những cánh diều mảnh hồn ấu thơ bay lên với khát vọng Ngồi bên nơi cắm diều, lòng tôi lâng lâng, tôi muốn gửi ước mơ mình theo cánh diều lên tận mây xanh Theo Nguyễn Thuỵ Kha * Em hãy đọc thần bài đọc và trả lời các câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu Bài văn miêu tả gì? A Cảnh buổi chiều vùng ngoại ô đẹp, hấp dẫn B Cảnh buổi chiều vùng ngoại ô bình, đáng yêu C Cảnh buổi chiều vùng ngoại ô ồn ào, náo nhiệt Câu Câu văn nào bài tả vẻ đẹp ruộng rau muống? A Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm thảm trải đón bước chân người B Qua nhà cuối phố là ruộng rau muống C Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh Câu Điều gì làm tác giả cảm thấy thú vị buổi chiều hè vùng ngoại ô? A Ngắm cảnh đồng quê bình B Được hít thở bầu không khí lành C Ngắm cảnh đồng quê và thả diều cùng lũ bạn Câu Tìm và ghi lại câu văn bài “Chiều ngoại ô” có sử dung biện pháp so sánh ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu Dòng nào đây gồm các từ láy? A mát mẻ, mơn mởn, lấp lánh, thì thầm, mênh mông B thiết tha, ao ước, thoang thoảng, vắng lặng, chen chúc C Vi vu, trầm bổng, phố xá, mềm mại, lâng lâng Câu Tìm bài từ đồng nghĩa với từ “ yên tĩnh ………………… Câu Câu nào đây là câu ghép? A Trải khắp cánh đồng là ráng chiều vàng dịu và thơm đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa chín và hương sen B.Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn dạo dọc theo kênh nước vắt C Mùa hè, hoa rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống lấp lánh Câu Trong câu ghép dây các vế câu nối với dấu hiệu nào? Ngồi bên nơi dây cắm diều, lòng tôi lâng lâng, tôi muốn gửi ước mơ mình theo cánh diều lên tận mây xanh A Nối trực tiếp, không dùng từ nối B Nối từ quan hệ C Nối cặp từ hô ứng Câu 9.Trong hai câu sau:“Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn dạo dọc kênh nước vắt.Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm thảm trải đón bước chân người” Từ nào có tác dụng liên kết câu? A Những buổi chiều hè êm dịu B Hai bên bờ kênh C Kênh Câu 10 Trong câu đây dấu phẩy có tác dụng gì? Diều cốc, diều tu, diều sáo đua bay lên cao A Ngăn cách các kế câu câu ghép B Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ C Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Tà áo dài Việt Nam Câu 1:c Thẫm màu Câu 2: b Áo tứ thân Câu 3: a Từ năm 30 Câu 4: c Cả hai ý a, b đúng Câu 5: Nêu “Trong tà áo dài người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, dịu dàng hơn, thướt tha Câu 6: a Ngăn cách các phận cùng chức vụ câu (11) Câu 7: c Báo hiệu liệt kê Câu 8: b Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã tưới rau chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ Câu : c Người 16 tuổi Câu 10: VD: Phụ nữ Việt Nam luôn trung hậu đảm Út Vịnh Câu 1: a Văn Câu 2: d Cả phương án trên đúng Câu 3: c Em yêu đường sắt quê em Câu 4: a Thuyết phục bạn Sơn không chơi thả diều trên đường tàu Câu 5: d Chơi chuyền thẻ Câu 6: a Còi tàu Câu 7: c Út Vịnh Câu 8: d Sự ý thức trách nhiệm và tôn trọng luật giao thông Câu 9: a Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp Câu 10: c Đánh dấu các đầu mục với mục đích liệt kê Triền đê tuổi thơ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 B D B D C A B ( như, tựa) C B C Vầng trăng quê em CÂU ĐÁP ÁN a b c d c CÂU 10 ĐÁP ÁN b a b c d Saân nhaø I Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho câu hỏi sau : Caâu hoûi Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu II Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho câu hỏi sau : Đáp án b b c b c Caâu hoûi Đáp án Caâu a Caâu c Caâu b Caâu c Caâu 10 a Thầy thuốc mẹ hiền Câu 1: c (0.5 điểm); Câu 2: c (0.5 điểm); Câu 3: (0,5điểm); Câu 4: b (0.5 điểm); Câu 5: a (0,5 điểm); Câu 6: c (0.5 điểm); Câu 7: a (0.5 điểm); Câu 8: b (0.5 điểm);Câu 9: Đúng từ ghép 0.5 điểm, đúng từ láy 0,5 điểm Buổi sang Thành phố Hồ Chí Minh B 2.D 3.C 4.B Chũ ngữ : Mảng thành phố trước mắt tôi Vị ngữ : đã biến màu bước chuyển huyền ảo rạng đông B A 8.B 9.C 10.D Nghĩa thầy trò Câu 1: c.Chu Văn An Câu 2: b.Để mừng thọ thầy Câu 3: d Những sách quý Câu 4: b.Môn sinh Câu 5: c.Thầy giáo cũ cụ giáo Chu Câu 6: d Trên 80 tuổi Câu 7: a Rất lễ phép Câu 8: b.Bài học thấm thía nghĩa thầy trò Câu 9: c.Bởi nên (12) Câu 10: a) mẹ đã đồng Câu 1- c Câu 2- d Câu 3- a Câu 4- b - Câu 7: 0,5đ - Câu 8: câu đúng 0,75đ CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN Câu 5- b Câu 6- c CHIẾC KÉN BƯỚM CÂU Đề số CÂU ĐÁP ÁN c c c b c a a a b 10 a CÂU Đề số ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN c b c a a c b a a 10 b Một vụ đắm tàu Câu a/ Về nhà đoàn tựu với cha mẹ Câu c/ Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại Cô quỳ xuống bên Ma-ri-ô, gỡ khăn buộc tóc mình để băng vết thương cho bạn Câu b/ Một ý nghĩ đến, Ma-ri-ô hét to: “Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ…” Nói rồi, cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước Câu c/ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân vì bạn Câu b/ Dũng cảm, và cao thượng Câu Tình bạn đẹp Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hi sinh cao thượng Ma-ri-ô Câu Mỗi ý 0,25đ a/ Bằng cây bút màu, Hoa đã vẽ nên tranh thật đẹp b/ Để ba mẹ vui lòng, em cố gắng học thật giỏi Câu Mỗi ý 0,25đ a/ Vì Nam chủ quan nên bài kiểm tra Nam bị điểm kém b/ Tuy Hải nhà nghèo Hải luôn đứng đầu việc học Câu Mỗi ý 0,5đ a/ Đồng nghĩa với hạnh phúc: may mắn, vui mừng, sung sướng, tốt phúc b/ Trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, buồn rầu, cực khổ, vô phúc Tà áo dài Việt Nam Câu 1/ a Lối mớ ba, mớ bảy Câu 2/ b Có hai loại Câu 3/ a May hai mảnh ghép lại Câu 4/ c Vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành rộng gấp đôi vạt phải Câu 5/ b Năm 30 kỷ XX Câu 6/ c Cả hai ý trên Câu 7/ c Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ Câu 8/ Lan đã chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: bút, thước, sách, Câu 9/ VD: Nhờ cô giáo thường xuyên bảo, giúp đỡ mà bạn Nam học tập tiến Câu 10/ Tre già, măng mọc Công việc đầu tiên Câu 1: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? a Làm giao liên b Nắm tình hình địch c Rải truyền đơn (13) d Tất các ý trên Câu Nhưng chi tiết cho thấy Út hồi hộp nhận công việc đầu tiên này ? a Bồn chồn, thấp b Ăn không ngon, ngủ không yên c Thấy người khó chịu d Thấp thỏm, bồn chồn, không ngủ được, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách e Câu Nội dung, ý nghĩa câu chuyện là gì ? a Ca ngợi lòng nhiệt thành người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng b Ca ngợi ý chí tâm muốn đem sức lức nhỏ bé đóng góp cho cách mạng c Ca ngợi hành động dũng cảm không sợ khó khăn, gian khổ, muốn đem công sức mình cho cách mạng d Ca ngợi khí phách anh hùng người phụ nữ Việt Nam Câu 4: Dấu phảy câu sau có tác dụng gì ? -“Tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.” a Ngăn cách các vế câu ghép b Ngăn cách các phận cùng giữ chức vụ câu c Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ d Tất các ý trên sai Câu 5.Câu tục ngữ : “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi” nói lên phẩm chất gì người phụ nữ? a Phụ nữ dũng cảm, anh hùng b Phụ nữ giỏi giang, đảm đang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình c Phụ nữ bất khuất, đảm d Phụ nữ trung hậu, dũng cảm, anh hùng Câu Dòng nào đây nêu rõ nghĩa từ “bất khuất” ? a Biết gánh vác, lo toan việc nhà b Có tài năng, khí phách làm nên việc phi thường c Không chịu khuất phục trước kẻ thù d Không kể, không suy đến Câu Tìm và viết các từ láy có bài Câu a/Đặt câu ghép không dùng từ nối b/ Đặt câu ghép có dùng từ nối NHỮNG CANH BUỒM Câu Ý đúng b c b a b b c a c 10 b (14)

Ngày đăng: 11/06/2021, 03:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan