+ Tan tạo thành dung dịch: NaCl, CaO, P2O5 0,25 đ - Nhúng quỳ tím vào các dung dịch, nếu quỳ tím đổi màu xanh là dung dịch CaOH2, chất rắn ban đầu là CaO, nếu quỳ tím đổi thành màu đỏ là[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT NAM TRỰC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN: HÓA HỌC Năm học: 2011-2012 Thời gian làm bài: 120 phút I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Em hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và ghi vào bài làm Câu 1: Lấy 10 gam chất đây đem hoà tan vào nước thành 200ml dung dịch Hỏi dung dịch nào có nồng độ mol lớn A Na2CO3 B Na2SO4 C Ca(NO3)2 D NaH2PO4 Câu 2: Nguyên liệu điều chế oxi công nghiệp là: A KMnO4 B KClO3 C Nước D Cả A,B Câu 3: Trong số các chất sau: K, Ba(OH) 2, CaCO3, CaO, Mg(OH)2, NaCl có bao nhiêu chất cho vào nước tạo thành dung dịch làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh: A B C D Câu 4: Cho luồng khí hidro dư qua ống nghiệm đựng MgO, CuO, FeO, ZnO Chất rắn còn lại chứa: A MgO, Cu, FeO, Zn B MgO, Cu, Fe, ZnO C Mg, Cu, Fe, Zn D MgO, Cu, Fe, Zn II TỰ LUẬN (18 điểm) Câu 1: Cắt mẩu Na nhỏ, thấm dầu cho vào cốc nước lạnh, đậy cốc phễu thủy tinh có ống vuốt nhọn Phản ứng xảy thời gian đưa que đóm cháy vào dầu ống vuốt Khi phản ứng kết thúc, nhỏ vào cốc vài giọt dung dịch phenolphthalein a.Nêu tượng xảy ra, giải thích? b.Tại phải đợi sau phản ứng xảy thời gian châm lửa đầu ống dẫn khí, châm lửa xảy tượng gì, vì sao? Câu 2: Viết phương trình phản ứng thực dãy biến đổi hóa học sau (3) (1) KClO3 (2) O2 CuO (6) (5) (4) H2O NaOH (7) (8) P2O5 H3PO4 H2 H2O Câu 3: a.Cho các chất sau: CuO, P2O5, KHCO3, H2S, Ca(OH)2, Fe2(HPO4)3, MgCO3, PbO, Fe(OH)3, H2SO3 Hãy phân loại và đọc tên? b.Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn, màu trắng, đựng các lọ nhãn sau: P2O5, Mg(OH)2, CaO, NaCl, Ba Câu 4: a Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí hidro cách cho kim loại nhôm, kẽm phản ứng với axit clohidric Tính tỉ lệ thể tích khí hidro thu tỉ lệ khối lượng hai kim loại nhôm và kẽm phản ứng là 2/3 b Chỉ từ 1,225 gam KClO3 và 3,16 gam KMnO4, hãy nêu cách tiến hành để có thể điều chế nhiều O2 Tính thể tích khí O2 đó đktc (Không dùng thêm các hóa chất khác) Câu 5: a Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1,5 M Tính nồng độ mol các chất dung dịch thu sau phản ứng b.Tính nồng độ % và nồng độ mol dung dịch hoà tan 14,3 gam xôđa (Na 2CO3.10H2O) vào 35,7 g nước Biết thể tích dd thể tích nước và dH2O = g/ml Câu 6: Hòa tan 11,3 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị vào 200 ml dung dịch HCl 2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 23,1 gam hỗn hợp muối khan.Chứng minh hỗn hợp A chưa tan hết, Tính thể tích khí hidro thu đktc Câu 7: Chia 6,2 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần nhau: Phần 1: nung nóng không khí đến khối lượng không đổi thu 3,9 gam hỗn hợp oxit Phần 2: hòa tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 loãng thu V lít H2 (đktc) Cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Tính V và m? (2) PHÒNG GD-ĐT NAM TRỰC ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN: HÓA HỌC Năm học: 2011-2012 Thời gian làm bài: 120 phút I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm: Câu 1: A Câu 2: C Câu 3:C Câu 4: D II TỰ LUẬN (18 điểm) Câu 1: (1,5 đ): - Cho Na vào nước, Na thành hình tròn chạy trên mặt nước và tan dần, xuất khí bay lên 0,25 đ 2Na + 2H2O→2NaOH +H2 0,25 đ - Khi cho que đóm vào đầu ống vuốt, khí sinh cháy với lửa màu xanh nhạt 0,25 đ (t0) 2H2 + O2 → 2H2O 0,25 đ - Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch phenolphthalein đổi màu hồng 0,25 đ - Phải đợi thời gian châm lửa đốt đầu ống vuốt khí hidro sinh đuổi hết không khí ngoài Vì lúc đầu khí hidro sinh phễu và ống vuốt còn không khí, không khí chứa khí oxi, hidro và oxi là hỗn hợp nổ, đốt gây nổ 0,25 đ Câu 2: (2,0 đ) MnO2, t0 2KClO3 2KCl + 3O2 t0 2Cu + O2 2CuO t0 CuO + H2 Cu + H2O 2Na + 2H2O→2NaOH +H2 t0 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 2H3PO4 + 2Al → 2AlPO4 + 3H2 t0 2H2 + O2 2H2O Mỗi ptpư đúng cho 0,25 đ, hai ptpư không cân thiếu điều kiệm trừ 0,25 điểm, viết sai CTHH không cho điểm Câu 3: (4,0 đ) Công thức hoá học Tên gọi Phân loại CuO Đồng (II)oxit Oxit bazơ P2O5 Đi photpho penta oxit Oxit axit KHCO3 Muối kalihidro cacbonat Muối axit H2S Axit sunfu hidric Axit không có oxi Ca(OH)2 Canxi hidroxit Bazơ tan nước Fe2(HPO4)3 Muối sắt(III) hidrophotphat Muối axit MgCO3 Muối magie cacbonat Muối trung hòa PbO Chì(II) oxit Oxit bazơ Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit Bazơ không tan nước H2SO3 Axit sunfurơ Axit có oxi Mỗi ý đúng cho 0,1 điểm.Tổng điểm câu 3a làm tròn đến 0,25 đ b Nhận biết: - Lấy mẫu thử và đánh dấu 0,25 đ - Hòa tan các mẫu thử vào nước: + Không tan là Mg(OH)2 0,25 đ + Tan, xuất khí bay lên là: Ba 0,25 đ (3) + Tan tạo thành dung dịch: NaCl, CaO, P2O5 0,25 đ - Nhúng quỳ tím vào các dung dịch, quỳ tím đổi màu xanh là dung dịch Ca(OH)2, chất rắn ban đầu là CaO, quỳ tím đổi thành màu đỏ là dung dịch H3PO4, chất rắn ban đầu là P2O5, quỳ tím không đổi màu là dung dịch NaCl, chất rắn ban đầu là NaCl 0,25 đ Ba + 2H2O→ Ba(OH)2 + H2 0,25 đ CaO + H2O→ Ca(OH)2 0,25 đ P2O5 + H2O→ H3PO4 0,25 đ Câu 4: (3,5 đ) a Ptpư: (to) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1) 0,25đ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2) 0,25đ Gọi khối lượng Al, Fe là 2a và 3a gam → số mol tương ứng là 2a/27 và 3a/65 mol 0,5 đ Theo ptpư (1) số mol H2 là a/9 mol hay 3a/27 mol 0,25 đ Theo ptpư (2) số mol H2 là 3a/65 mol 0,25 đ Vì 3a/27>3a/65 nên thể tích H2 phản ứng (1) lớn phản ứng (2) (Vì thể thích tỉ lệ thuận với số mol) 0,5 đ b Trộn lẫn KClO3 với KMnO4 đem nhiệt phân, MnO2 tạo thành KMnO4 nhiệt phân làm xúc tác cho phản ứng nhiệt phân KClO3 0,25 đ ⃗ 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25 đ 316 g 22,4 l 3,16 g V1 l ⇒ V1 = 0,224 (lít) 0,25 đ ⃗ KClO3 MnO2 ,t KCl + 3/2 O2 0,25 đ 122,5 g 33,6 l 1,225 g V2 l ⇒ V2 = 0,336 (lit) 0,25 đ Tổng thể tích khí O2 là : V = V1 + V2 = 0,224 + 0,336 = 0,56 (lít) 0,25 đ Chú ý: Nếu thí sinh tính đúng đáp số không trộn lẫn chất với thì không cho điểm, vì bài này không cho xúc tác MnO2 Mặt khác, đề bài yêu cầu tính lượng O2 lớn không phải tính lượng O2 chất tạo Câu 5: (2,5 đ) a nFe = 0,1 mol nHCl = 0,3 mol 0,25 đ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,25 đ Sau phản ứng : nHCl dư = 0,1 mol , nFeCl2 = 0,1 mol 0,25 đ CM HCl dư = 0,1 : 0,2 = 0,5 M CM FeCl2 = 0,1 : 0,2 = 0,5 M 0,25 đ b nNa2CO3 = 0,05 mol 0,25 đ * Tính C% mNa2CO3 = 5,3 g, C%Na2CO3 = 5,3 : (35,7 + 14,3) 100% = 10,6 % 0,5 đ * Tính CM nH20 =0,05 10 = 0,5 mol → mH2O = 0,5 18 = gam 0,25 đ → Tổng thể tích nước: (35,7 + 9) = 44,7 ml = 0,0447 lit 0,25 đ CM = 0,05 : 0,0447 =1,119 M 0,25 đ Câu 6: ( 2,0 đ) Gọi hai kim loại là A, B có cùng hóa trị x (x <3 € N*), số mol kim loại là a,bmol (a,b.>0) 0,25 đ 2A + 2xHCl → 2AClx + xH2 0,25 đ a ax a 0,5ax (mol) 2B + 2xHCl → 2BClx + xH2 (2) 0,25 đ B bx b 0,5bx (mol) Tính nHCl = 0,4 mol → Nếu HCl phản ứng hết thì: x (a+b) = 0,4 mol 0,25 đ Ta có: Tổng khối lượng muối: (A + 35,5x)a + (B + 35,5x)b = 23,1 0,25đ Hay: (Aa + Bb) + 35,5x(a +b) = 23,1 → Aa +Bb ≤ 23,1 – 35,5.0,4 = 8,9 0,25 đ (4) Hay tổng khối lượng kim loại muối ≤ 8,9, mà khối lượng kim loại ban đầu là 11,3→kim loại không tan hết * Theo ptpư nH2 = 0,5x(a+b) = 0,5.0,4 = 0,2 mol → VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lit Câu 7: ( 2,5 đ) Khối lượng kim loại phần: 6,2 : = 3,1 g Gọi hai kim loại là M, N hóa trị tương ứng là m, n (m,n ≤ € N*) số mol tương ứng là a,b > 4M + mO2 → 2M2Om 0,25 đ a am/4 mol 4N + nO2 → 2N2On 0,25 đ b bn/4 mol 2M + mH2SO4 → M2(SO4)m + mH2 0,25 đ a am/2 am/2 mol M2On + nH2SO4 → N2(SO4)n + nH2 0,25 đ b bn/2 bn/2 mol * Phần 1: nO2 = (3,9 – 3,1) : 32 = 0,025 mol → am +bn = 0,1 mol 0,25 đ * Phần 2: nH2SO4 = nH2 = 0,1/2 = 0,05 mol → VH2 = 0,05 22,4 = 1,12 lit 0,25 đ m muối = m KL + m gốc SO4 = 3,1 + 0,05.96 = 7,9 gam 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ (5)