1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De thi vat li 9 nam 2011 2012

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,71 KB

Nội dung

Câu 3: 2điểm đúng mỗi ý đạt 1 điểm Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ : - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.. Khi vật đặt rất xa thấu kính th[r]

(1)Kiểm tra HKII năm học 2011 – 2012 Môn vật lí Đề Câu 1: (1đ) a) Nêu nguyên tắc cấu tao máy phát điện xoay chiều có khung dây quay ( có nam châm quay) ? b) Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay ( có nam châm quay) ? Câu 2: (2đ) Hai phận quan trọng mắt là gì? Quá trình điều tiết là gì? Thế nào là điểm cực viễn ( CV ), điểm cực cận ( CC) mắt? Câu 3: (2đ) Trình bày đặc điểm ảnh qua thấu kính hội tụ? Câu 4: (2đ) a) Phát biểu định luật bảo toàn lượng b) Các em hãy kể tên số dạng lượng đã học ? Cho ví dụ khác chuyển hóa lượng? Câu 5: ( 3đ) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính khoảng d = 6cm, vật AB có chiều cao h = 1cm Hãy : a) Dựng ảnh A’B’ AB b) Trình bày cách dựng ảnh A’B’ c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh? (2) Ma trận đề kiểm tra Tên Chủ đề Chương Điện từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chương Quang học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu 1/ Nêu nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay 0,5 (Câu 1a) 0,5 đ 5% 3/ Biết hai phận mắt, quá trình điều tiết mắt, điểm cực cận, cực viễn mắt 4/ Nêu các đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ (Câu 2,Câu 3) 4đ 40% 8/ Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá lượng 2/ Nêu các máy phát điện biến đổi thành điện Chương SBT và chuyển hóa NL Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,5 (Câu 4a) 0,5đ 5đ 50% 0,5(Câu 1b) 0,5đ 5% 5/ Hiểu cách dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tự Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1đ 10% 6/Dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì cách sử dụng các tia đặc biệt 0,3 (Câu 5b) 0,35 (Câu 5a) 1đ 0.5 đ 10% 5% 9/ Kể tên dạng lượng đã học 10/ Nêu ví dụ mô tả tượng đó có chuyển hoá các dạng lượng đã học và quá trình biến đổi kèm theo chuyển hoá lượng từ dạng này sang dạng khác 0,5 (Câu 4b) 1,5đ 1,3 3đ 30% Cộng 7/Vận dụng tính chất tỉ lệ các cạnh các tam giác đồng dạng Từ đó biết cách tính chiều cao anh và khoảng cách ảnh đến thấu kính 0,35 (Câu 5c) 1.5 đ 15% 0,7 2đ 20% 7đ 70% 2đ 20% 10đ 100% (3) Đáp án và biểu điểm: Câu 1: (1điểm ) đúng ý đạt 0,5 điểm a) Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chiều dựa trên tượng cảm ứng điện từ Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn Một hai phận đó đứng yên gọi là stato, còn lại có thể quay gọi là rôto b) Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên (tăng, giảm và đổi chiều liên tục) Giữa hai đầu cuộn dây xuất hiệu điện Nếu nối hai đầu cuộn dây với mạch điện ngoài kín, thì mạch có dòng điện xoay chiều Câu 2: ( điểm ) đúng ý đạt 0,5 điểm - Thể thủy tinh và màng lưới - Thể thủy tinh co giãn, phồng lên dẹt xuống, ảnh rõ nét trên màng lưới - Điểm xa mắt mà ta có thể nhìn rõ không điều tiết gọi là điểm cực viễn - Điểm gần mắt mà ta có thể nhìn rõ gọi là điểm cực cận Câu 3: (2điểm ) đúng ý đạt điểm Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ : - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật Khi vật đặt xa thấu kính thì ảnh thất có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự - Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật và cùng chiều với vật Câu 4: a) Định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng: “năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, truyền từ vật này sang vật khác” ( 0,5 điểm ) b) Các dạng lượng đã biết là: (thế và động năng), nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoá ( điểm ) Ví dụ ( HS cho ví dụ khác đúng yêu cầu tính điểm ) ( 0,5 điểm ) Khi xe đạp, bánh xe đạp quay làm cho núm đinamô tiếp xúc với bánh xe quay theo và phát dòng điện làm bóng đèn xe đạp sáng Như vậy, bánh xe đã chuyển hoá thành điện Khi bóng rơi, bóng chuyển hóa thành động bóng Câu 5: Tóm tắt (0,25) B ( 0,5 điểm ) f=12cm; I ’’ B d = 6cm; AB = h = 1cm A’≡F A O F’ d’ = ? h’= ? + BI//OF’→∆B’BI đồng dạng Với ∆B’OF’có: ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm ’ ’ ’ ’ +AB//A B →∆A B O đồng dạng với ∆ABO có: ) BI B' B = = (1) O F' B' O (4) A ' B' B ' O A ' O = = (2) AB BO AO ( 0,25 điểm ) Từ (1) và (2) →A’B’=2.AB=2cm=h’ ( 0,25 điểm A’O=2.AO=12cm=f=d’ b) Cách dựng: (đúng ý 0,5điểm ) - Từ B dựng tia tới qua quang tâm O, tia này cho tia ló tiếp tục thẳng - Từ B dựng tia tới song song với trục chính, tia này cho tia ló qua tiêu điểm F’ - Kéo dài hai tia ló này cắt B’ trước thấu kính - Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính ∆ cắt trục chính A’ Vậy A’B’ là ảnh AB (5)

Ngày đăng: 11/06/2021, 01:47

w