1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Hinh hoc 8 tiet 25 26

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 GV giới thiệu bài mới HÑ2: Khaùi nieäm veà ña giaùc: HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ GV: Treo bảng có 6 hình 112  117 tg 113 SGK GV: Dựa vào hình vẽ, định nghĩa tứ giác, giáo viên g[r]

(1)Ngày soạn: – 11 – 2012 Ngày dạy: 13 – 11 – 2012 Tiết 25 CHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1 ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm khái niệm đa giác lồi, đa giác - HS biết cách tính tổng số đo đa giác - Vẽ và nhận biết số đa giác lồi, số đa giác - HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác từ khái niệm tương ứng đã biết tứ giác Kĩ năng: - Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc đa giác - Kiên trì suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác hình vẽ Thái độ: Tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu - Bảng phụ vẽ các hình 112  117, hình 120 SGK và ghi các bài tập Học sinh: - Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu - Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động thầy HĐ1: Ôn tập tứ giác: GV cùng HS ôn tập tứ giác GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD H: Hãy nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi GV: Treo bảng phụ vẽ các hình B A B Hoạt động trò §1 ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU HS: Trả lời HS: Trả lời A B A D C D C D Noäi dung C H: Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? HS: Hình b, c là tứ giác còn hình a Vì sao? không là tứ giác vì hai đoạn thẳng AD, DC cùng nằm trên cùng (2) Hoạt động thầy Hoạt động trò Noäi dung đường thẳng Tứ giác lồi là hình c GV: Vậy tam giác, tứ giác gọi chung là gì?  GV giới thiệu bài HÑ2: Khaùi nieäm veà ña giaùc: HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ GV: Treo bảng có hình 112  117 tg 113 SGK GV: Dựa vào hình vẽ, định nghĩa tứ giác, giáo viên giới thiệu định nghĩa đa giác ABCDE HS nhắc lại định nghĩa đa giác GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh đa giác đó ABCDE Khái niệm đa giác: Đa giác ABCDE là hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA đó hai đoạn thẳng nào có điểm chung không cùng nằm trên đường thẳng… Các điểm A, B, C, D, E là các đỉnh Các đoạn thẳng AB, EA là các cạnh GV: Yêu cầu HS thực ?1 SGK - HS: không là đa giác vì các đoạn AE, ED cùng nằm trên đ thẳng GV: khái niệm đa giác lồi tương tự khái niệm tứ - HS nêu định nghĩa theo SGK * Định nghĩa đa giác lồi (SGK) Trên hình vẽ : giác lồi nào là tứ giác lồi? hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi H: Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi? - HS: các đa giác hình 115, 116, 117 là đa giác lồi GV: Yêu cầu HS làm ?2 SGK HS: trả lời… GV: nêu chú ý trang 114 SGK * Chú ý: (SGK) GV: Cho Hs quan sát đề bài ?3 trên bảng phụ HS quan sát đề bài ?3 GV: Phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm Hs hoạt động nhóm, điền vào phiếu học tập GV: kiểm tra bài làm vài nhóm HS đại diện nhóm báo cáo kết GV: Điền vào bp, nhắc lại để học sinh nắm knđỉnh, đỉnh kề nhau, cạnh, c kề nhau(qua ) GV: Giới thiệu đa giác có n đỉnh (n3) và cách gọi SGK Đa giác HĐ3: Đa giác đều: * Định nghĩa: (SGK) GV: Cho HS quan sát hình 120 SGK trên bảng phụ, * Ví dụ giới thiệu đây là các đa giác H: Thế nào là đa giác đều? HS trả lời (như SGK) GV: Chốt: đa giác là đa giác có + Tất các góc + Tất các góc (a) (b) a) Tam giác b) Hình vuông (tứ giác đều) (3) Hoạt động thầy - Hãy kể tên số đa giác mà em biết? Noäi dung Hoạt động trò HS trả lời c) Ngũ giác d) Lục giác GV: Yêu cầu Hs làm ?4 gọi HS lên bảng vẽ HS vẽ hình H: Hãy cho biết số trục đối xứng, tâm đối xứng HS: Tam giác có trục đối xứng Hình vuông có trục đối xứng và tâm đối hình xứng là giao điểm đường chéo GV:Nhận xét hình vẽ và phát biểu GV: HS làm bài trang 115 - HS: đa giác không đều: b) Là hình chữ nhật a) Có tất là hình thoi HÑ4: Củng cố: GV: Cho HS qs đề bài trang 115 trên bảng phụ HS đọc đề Baøi 4/115 SGK:Toång soá ño goùc cuûa ña giaùc GV: Gọi HS điền vào ô trống HS điền vào bg theo hdẫn GV n cạnh (n – 2) 1800 GV: Cho HS đọc đề bài trang HS đọc đề bài GV: Qua bài hãy nêu công thức tính tổng số đo các HS: (n – 2) 1800 Số đo góc đa giác n cạnh góc đa giác n cạnh? ( n− ) 180 ( n− ) 180 H: Số đo góc đa giác n cạnh? HS: n n GV: Hãy áp dụng công thức trên nhà giải bài Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác - Giải các bài tập 1, 3, SGK + 2, 3, 5, 8, 9/ 126 SBT  n   1800 A1 n - Hướng dẫn bài tập 5/ 126 SBT: áp dụng công thức b Bài học: Soạn bài: “Diện tích hình chữ nhật” - Ôn lại các tính chất, dấu hiệu hình chữ nhật - Biết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - Làm bài tập sgk và sbt A2 A3 A IV RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: Bài tập: Chứng minh định lí: Tổng số đo các góc hình n cạnh – giác (n – 2)1800 Giải: Xét hình n – giác A1 A2 An Kẻ các đường chéo xuất phát từ A1, ta n – tam giác (có cạnh với A là A2A3, A3A4, …… An-1An) ddooid diện A n-1 An (4) Tổng số đo các góc n – giác tổng số đo các góc n – tam giác trên Mỗi tam giác có tổng số đo góc 1800 Vậy tổng số đo các góc n – giác (n – 2).1800 (5) Ngày soạn: 11 – 11 – 2012 Ngày dạy: 14 – 11 – 2012 §2 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT Tiết 26 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - HS hiểu để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất diện tích đa giác Kĩ năng: Vận dụng các công thức đã học và các tính chất diện tích giải toán Thái độ: Tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên:- Bảng phụ vẽ hình 121, ghi các tính chất diện tích đa giác, các định lý và bài tập - Thước kẻ, compa, phấn màu, ê ke Học sinh: - Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (ở tiểu học) - Thước kẻ, ê ke, compa, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động thầy Noäi dung Hoạt động trò HÑ1: Khái niệm diện tích đa giác: GV: Giới thiệu khái niệm diện tích đa giác HS nghe GV trình bày (SGK/Trang 116) GV: Cho HS quan sát hình 121 trên bảng phụ HS quan sát và trả lời Yêu cầu HS quan sát và làm phần a a) Hình A có d tích là ô vuông Hình B có d tích là ô vuông GV: Ta có diện tích hình A d tích hình B H: Thế hình A và B có không? HS: Không nhau, chúng không thể trùng khít lên GV: Yêu cầu HS trả lời phần b, c HS: (Dựa vào số ô vuông các hình để trả lời) H: Vậy diện tích đa giác là gì? HS: Trả lời H: Mỗi đa giác cĩ diện tích, diện tích đa HS: Trả lời giác có thể là số hay số âm không? GV: Giới thiệu tính chất diện tích đa giác HS: đọc lại tính chất diện tích đa giác (SGK/117) GV: Hai tam giác có diện tích có HS: Chưa đã Vì có không? diện tích hình §2 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT Khái niệm diện tích đa giác: a Nhận xét - Diện tích đa giác là số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác đó Mỗi đa giác có diện tích xác đinh, lớn b Tính chất (SGK) + Đ vị diện tích cm2, dm2, m2, km2 hay a, + SABCD: diện tích đa giác ABCD (6) Hoạt động thầy GV: Gi thiệu đơn vị và ký hiệu diện tích đa giác HÑ2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật: H: Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết? GV: Chiều dài và chiều rộng là hai kích thước hình chữ nhật GV: Ta thừa nhận định lý sau: (GV nêu định lý) GV: Tính S h chữ nhật a = 1,2m, b = 0,4m GV: Yêu cầu HS làm bài tập 6/upload.123doc.net (SGK) GV tóm tắt a) a’ = 2a; b’ = b => S’ = a’b’ = 2ab = 2S b) ….S’ = 9S c) … S’ = S HÑ2: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông GV: từ công thức tính S hình chữ nhật hãy suy công thức tính S hình vuông H: Hãy tính S hình vuông có cạnh 3m dạng có thể khác Công thức tính diện tích hình chữ nhật: HS: chiều dài nhân chiều rộng D H: Vậy tam giác vuông tính nào? GV: Gọi HS anhắc lại cách tính diện tích hình vuông và tam giác vuông HÑ3: Củng cố: GV: Diện tích đa giác là gì? Nêu nhận xét số đo diện tích đa giác? H: Nêu tính chất diện tích đa giác GV: Cho HS hoạt động nhóm (GV treo b phụ) x b a HS nhắc lại định lý Đinh lý: (SGK) HS: S = a b = 1,2 0,4 = 0,48m - HS trả lời miệng: a) S = a b => chiều dài tăng lần chiều rộng không đổi thì S hình chữ nhật tăng lần b) Tăng lần c) Không thay đổi HS: Có S = a b Nhưng a = b => S = a2 HS… S = 32 = (m2) H: Cho hình chữ nhật ABCD Nối AC Hãy tính HS: ABC = CDA (cgc) SABC, biết AB = a, BC = b? => SABC = SCDA (tính chất 1) A SABCD = AABC + SODA (tính chất 2) B => SABCD = SABC b C Noäi dung Hoạt động trò => S ABC= SABCD = ab 2 - HS: trả lời: - HS… nhắc lại… - HS: trả lời… - HS: nhắc lại tính chất (SGK/117) HS (bất kỳ) nhóm điền S=a.b Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: (SGK) a a S = a2 b a S  a.b (7) Hoạt động thầy Noäi dung Hoạt động trò Cho hình chữ nhật có S là 16cm và hai kích vào ô trống trên bảng phụ (hoặc thước hình là x (cm) và y (cm) GV thu bảng nhóm và yêu cầu Hãy điền vào ô trống bảng sau: các nhóm giải thích) H: Trường hợp nào hình chữ nhật là hình vuông? HS: Trường hợp: x = y = (cm) thì hình chữ nhật là hình vuông GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông? H: Nêu liên quan diện tích các hình trên? HS: Trả lời Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Nắm vững khái niệm và đa giác, ba tính chất đa giác, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - Bài tập nhà: 7, 8, 9, 10, 11 (SGK/upload.123doc.net – 119) Bài tập 12 – 18/ 127 – 128 SBT - Hướng dẫn bài tập 18/127 – 128 SBT: Gọi x là cạnh tam giác vuông cân Dùng định lý Pitago tính diện tích b Bài học: Tiết sau: Luyện tập - Ôn lại công thức tính diện tích hình chữ nhật Chú ý định lí Pitago - Làm bài tập sgk và sbt IV RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: 0    Bài tập: Tính diện tích hình thang vuông ABCD( A D 90 ) có AB = 3cm, AD = 4cm, ABC 135 Giải: SABHD = 3.4 = 12 (cm2) A 4.4 S BHC  8 cm 2 S ABCD 12  20 cm  B    D H C (8)

Ngày đăng: 10/06/2021, 23:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w