THU TINH

35 5 0
THU TINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: -[r]

(1)(2) Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió? Phân biệt đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? (*)Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió: -Hoa thường tập trung cây -Bao hoa thường tiêu giảm -Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng -Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ -Đầu vòi nhụy dài, có nhiều lông (3) Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió? Phân biệt đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? (*)Phân biệt: Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Lớn, có màu sắc sặc sỡ, có Nhỏ, không có màu sắc sặc sỡ, hương thơm không có hương thơm Nhị hoa Hạt phấn to, dính, nhị ngắn Hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng Nhụy hoa Đầu nhụy có chất dính Đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lông dính (4) Câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời  Nội dung cần ghi vào (5) (6) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? 10 Hình 31.1 Quá trình thụ phấn và thụ tinh 1.Bao phấn 2.Hạt phấn 3.Hạt phấn nảy mầm 4.Ống phấn 5.Tế bào sinh dục đực 6.Đầu nhụy 7.Vòi nhụy 8.Bầu nhụy 9.Noãn 10.Tế bào sinh dục cái (7) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? Sau thụ phấn hạt phấn có biến đổi gì? Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn (8) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? Ống phấn nảy mầm nào? (Hướng tới đâu?) Xuyên qua đầu và vòi nhụy vào bầu nhụy tiếp xúc với noãn (9) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? Phần đầu ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào đâu? Phần đầu ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn (10) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy Mô tả tượng nảy mầm hạt phấn?  -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy (11) (12) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: Quan sát hình thảo luận nhóm (4 phút) trả lời các câu hỏi sau: -Sau thụ phấn đến lúc thụ tinh có tượng nào xảy ra? -Sự thụ tinh xảy phần nào hoa? -Thụ tinh là gì? -Sinh sản có tượng thụ tinh là hình thức sinh sản gì? (13) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: Sau thụ phấn đến lúc thụ tinh có tượng nào xảy ra? -Hạt phấn nảy mầm, tế bào sinh dục đực chuyển tới noãn -Có tượng thụ tinh tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái để tạo thành hợp tử (14) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: Sự thụ tinh xảy phần nào hoa? Sự thụ tinh xảy noãn (15) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: -Thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có noãn tạo thành hợp tử Thụ tinh là gì?  Thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có noãn tạo thành hợp tử (16) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: -Thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có noãn tạo thành hợp tử -Sinh sản có tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính Sinh sản có tượng thụ tinh là hình thức sinh sản gì?  Sinh sản có tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính (17) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: -Thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có noãn tạo thành hợp tử -Sinh sản có tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính Phân biệt tượng thụ phấn và tượng thụ tinh? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? Thụ phấn Thụ tinh Là tượng hạt phấn Thụ tinh là kết hợp tiếp xúc với đầu nhụy tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có noãn tạo thành hợp tử (*)Muốn có tượng thụ tinh phải có tượng thụ phấn hạt phấn phải nảy mầm Vậy thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh xảy ra, không có thụ phấn thì không có thụ tinh (18) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: -Thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có noãn tạo thành hợp tử -Sinh sản có tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính Sự khác sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính là gì? Sinh sản sinh dưỡng Sinh sản hữu tính -Không cần có thụ tinh và tạo hợp tử -Hình thành cây từ quan sinh dưỡng -Có tượng thụ tinh tạo thành hợp tử -Hình thành cây từ quan sinh sản (19) H¹t phÊn Hót chÊt nhÇy §Çu nhuþ tr¬ng lªn, n¶y mÇm èng phÊn TÕ bµo sinh dục đực Vßi nhuþ TÕ bµo sinh dục đực BÇu nhuþ TÕ bµo sinh dục đực No·n - TÕ bµo sinh dục đực - TÕ bµo sinh dôc c¸i Hîp tö Thô tinh Sinh s¶n h÷u tÝnh (20) (21) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: -Thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có noãn tạo thành hợp tử -Sinh sản có tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính 3.Kết hạt và tạo quả: Hoa gồm phận gì? Đế Tràng Đài Nhị Đầu nhụy Nhụy Vòi nhụy Bầu Vỏ noãn Noãn Hợp tử Chất dinh dưỡng (22) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: -Thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có noãn tạo thành hợp tử -Sinh sản có tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính 3.Kết hạt và tạo quả: Hạt phận nào hoa tạo thành? Noãn biến đổi thành hạt Noãn sau thụ tinh hình thành phận nào hạt? Vỏ noãn Vỏ hạt Hợp tử Phôi Chất dinh dưỡng Chất dinh dưỡng dự trữ Quả phận nào hoa tạo thành? Quả có chức gì? Bầu phát triển thành chứa hạt (23) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: -Thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có noãn tạo thành hợp tử -Sinh sản có tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính 3.Kết hạt và tạo quả: Sau thụ tinh, các phận hoa biến đổi nào? Để lại trên Đế Tràng Đài Héo, rụng để lại dấu tích trên Nhị Đầu nhụy Nhụy Vòi nhụy Bầu Noãn Vỏ hạt Phôi Hợp tử Hạt Chất dinh Chất dinh dưỡng dưỡng dự trữ Quả chứa hạt Vỏ noãn (24) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: -Thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có noãn tạo thành hợp tử -Sinh sản có tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính 3.Kết hạt và tạo quả: Sau thụ tinh xong: -Hợp tử phát triển thành phôi -Noãn phát triển thành hạt chứa phôi -Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt Sau thụ tinh xong kết hạt và tạo diễn nào? Sau thụ tinh xong:  -Hợp tử phát triển thành phôi -Noãn phát triển thành hạt chứa phôi -Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt (25) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: -Thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có noãn tạo thành hợp tử -Sinh sản có tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính 3.Kết hạt và tạo quả: Sau thụ tinh xong: -Hợp tử phát triển thành phôi -Noãn phát triển thành hạt chứa phôi -Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt Em có biết cây nào đã hình thành còn giữ lại phận hoa? Tên phận đó là gì? Một só cây đã hình thành còn giữ lại số phận khác hoa VD:Như phần đài hoa còn lại trên các loại cây như: Cà Chua, Ổi, Hồng, Thị,… Phần đầu nhụy, vòi nhụy giữ lại như: Chuối, Ngô,… (26) 1.Hiện tượng nảy mầm hạt phấn? -Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn -Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn -Ống phấn xuyên qua đầu và vòi nhụy chuyển tới bầu nhụy 2.Thụ tinh: -Thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái có noãn tạo thành hợp tử -Sinh sản có tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính 3.Kết hạt và tạo quả: Sau thụ tinh xong: -Hợp tử phát triển thành phôi -Noãn phát triển thành hạt chứa phôi -Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt Tại lại có có hạt, nhiều hạt và không hạt? -Quả hạt là có noãn có nhiều noãn thụ tinh -Quả nhiều hạt là nhiều noãn thụ tinh -Quả không hạt là hợp tử bị phá hủy sớm dùng thuốc kích thích bầu phát triển thành hạt (27) Lưu ý: Trong quá trình thụ phấn, nhiều hạt phấn rơi vào đầu nhụy cùng nảy mầm thành ống phấn chui vào bầu Trong bầu có nhiều noãn, ống phấn tiếp xúc noãn Nếu hai ống phấn cùng tiếp xúc với noãn thì tế bào sinh dục nào tiếp xúc trước thụ tinh (28) B¾t ®Çu ch¬i (29) (30) 1.Bài vừa học: -Học thuộc nội dung bài (theo và SGK) -Trả lời các câu hỏi SGK -Đọc mục em có biết 2.Bài học: Bài 32 CÁC LOẠI QUẢ -Đọc và tìm hiểu các nội dung sau: +Tập phân chia các nhóm dựa vào đặc điểm hình thái vỏ +Vì người ta phải thu hoạch các loại đậu (xanh, đen,….) trước chín khô -Chuẩn bị số loại theo nhóm: Đu Đủ, Đậu Hà Lan, Cà Chua, Chanh, Táo, Me, Phượng, Lạc, Bằng lăng,… (31) KẺ BẢNG SAU: BẢNG PHÂN CHIA CÁC NHÓM QUẢ Loại Đặc điểm Ví dụ Các nhóm loại Đặc điểm Ví dụ (32) (33) (34) (35) (36)

Ngày đăng: 10/06/2021, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan