1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an khoa hoclich sudia li dao duc lop 5Tuan11

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do đặc điểm, tính chất của tre, mây, song mà con người có thể sử dụng chúng vào việc sản xuất ra nhiều đồ dùng trong gia đình.. Hoạt động học - Lắng nghe..[r]

(1)TUẦN 11 Ngày soạn : 10/11/2012 Ngày giảng : Lớp 5B : Thứ ngày 12/11/2012 (Tiết 2) Lớp 5A : Thứ ngày 12/11/2012 (Tiết 3) Địa lí BÀI 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I Mục tiêu - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét cấu và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản * HS khá, giỏi: Biết nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thuỷ sản ngày càng tăng + Biết các biện pháp bảo vệ rừng II Đồ dùng - dạy học: - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ SGK - HS: SGK, ghi III Các hoạt động - dạy học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học ÔĐTC 1' KT Bài cũ 3' - Yêu cầu trả lời các câu hỏi nội - HS trả lời dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài * Giới thiệu bài: Bài học Lâm 1' - Lắng nghe, nhắc lại tên bài nghiệp và thuỷ sản hôm giúp các em hiểu thêm vai trò rừng và biển đời sống và sản xuất nhân dân ta * Hoạt động 1: Các hoạt động lâm nghiệp 7' - Theo em, ngành lâm nghiệp có - Trồng rừng, ươm cây, khai thác hoạt động gì? gỗ - Việc khai thác gỗ và các lâm sản - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? khác phải hợp lí, tiết kiệm không GV : Lâm nghiệp có hai hoạt động khai thác bừa bãi, phá hoại rừng chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác (2) Hoạt động 2: Sự thay đổi diện tích rừng nước ta - GV treo bảng số liệu diện tích rừng nước ta và hỏi HS: + Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào năm nào? + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? + Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta thay đổi nào? Nguyên nhân nào dẫn đến thay đổi đó? - Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp - GV NX - GV hỏi thêm: + Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu vùng nào? + Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng? HĐ 3: Ngành khai thác thuỷ sản - GV treo biểu đồ thuỷ sản + Biểu đồ biểu diễn điều gì? + Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể điều gì? + Các cột màu xanh trên biểu đồ thể điều gì? - GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp GV : Ngành thuỷ sản nước ta có nhiều mạnh để phát triển Nhất là các tỉnh ven biển, các tỉnh nhiều ao hồ, hầu hết các tỉnh đồng và chuẩn bị bài sau Củng cố, dặn dò - Cần phải làm gì để bảo vệ các loài thuỷ hải sản? - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài 10' - HS đọc bảng số liệu và nêu: - HS làm việc theo cặp + Bảng thống kê diện tích rừng vào các năm 1980, 1995, 2004 + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta 1,3 triệu Nguyên nhân chính là hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa chú ý đúng mức + Từ năm 195 đến năm 2004, diện tích rừng nước ta tăng thêm 2,9 triệu Trong 10 năm này diện tích rừng tăng lên đáng kể là công tác trồng rừng, bảo vệ rừng Nhà nước và nhân dân và nhân dân thực tốt - Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu vùng núi, phần ven biển + Vùng núi là vùng dân cư thưa thớt vì vậy: 8' - HS đọc tên biểu đồ và nêu: + Trục dọc biều đồ thể sản lượng thuỷ sản, tính theo đơn vị là nghìn + Các cột màu đỏ thể sản lượng thuỷ sản khai thác + Các cột màu xanh thể sản lượng thuỷ sản nuôi trồng - Mỗi nhóm HS cử đại diện trả lời câu hỏi 5' 3-5 HS đọc nội dung bài học (3) Ngày soạn : 11/11/2012 Ngày giảng : Lớp 5B : Thứ ngày 13/11/2012 (Tiết 1) Lớp 5A : Thứ ngày 13/11/2012 (Tiết 5) Lịch sử BÀI 11: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP I Mục tiêu: - Nắm vững mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 II Đồ dùng - dạy học - GV: Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 - HS: SGK lịch sử và địa lí III Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 3' Em hãy tả lại không khí tưng bừng HS trả lời buổi lễ tuyên bố độc lập 2-91945? Nêu cảm nghĩ em hình ảnh BH ngày 2-9-45? - GV nhận xét ghi điểm Bài * Giíi thiÖu bµi: GV nêu MĐYC 1' - HS nghe học – Ghi đầu bài *Thống kê các kiện lịch sử tiêu 25' biểu từ năm 1858- 1945 - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh che kín nội dung - Ngày 1-9-1858 xảy kiện lịch sử - HS lớp làm việc với các câu nào? Sự kiện lịch sử này có nội dung hỏi HS trả lời đúng thì mở nội là gì? dung bảng thống kê cho HS đọc lại Sự kiện tiêu biểu kiện pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì? thời gian xảy và nội dung kiện đó? Thời gian Sự kiện tiêu Nội dung kiện Các nhân biểu vật lịch sử tiêu biểu 1/9/1858 pháp nổ súng Mở đầu quá trình TDP xâm lược xâm lược nước nước ta ta (4) 1859- Phong trào Phong trào nổ từ ngày đầu BìnhTâyĐại 1864 chống TDP Pháp đánh chiếm Gia Định; Nguyên soái Trương Định Phong trào lên cao thì triều đình Trương lệnh cho Trương Định giải tán Định nghĩa quân ông kiên lại cùng nhân dân chống giặc xâm lược 5/ 7/1885 Cuộc phản Để giành chủ động Tôn Thất Tôn Thất công kinh thuyết đã định nổ súng trước Thuyết, vua thành Huế địch còn mạnh nên kinh Hàm Nghi thành nhanh chóng thất thủ Sau phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua hàm Nghi lên núi quảng trị chiếu Cần Vương từ đó bùng nổ phong trào vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần Vương 1905Phong trào PBC cổ động và tổ chức đưa nhiều Phan Bội 1908 đông Du niên VN nước ngoài đào tạo Châu nhân tài cứu nước PT cho thấy tinh thần yêu nước niên VN 5/6/1911 Nguyễn Năm Tất 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất Thành tìm Nguyễn tất Thành đã từ cảng Nhà Thành đường cứu Rồng chí tìm đường cứu nước nước 3/2/1930 ĐCS VN đời Từ đây ĐCS VN có Đảng lãnh đạo giành nhiều thắng lợi 1930Phong trào Xô- Nhân dân Nghệ Tĩnh đã đấu tranh 1931 viết Nghệ Tĩnh 8/ 1945 Cách mạng Mùa thu năm 1945 nhân dân nước tháng Tám vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ 2/9/1945 Bác Hồ Tuyª đọc Công bố với giới và đồng bào tuyên ngôn độc nước: Nước VN đã thực độc lập, lập quảng tự do, nhân dân VN đem tất trường Ba Đình hi sinh, cải, tính mạng Củng cố dặn dò (5') - GV tổng kết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Ngày soạn :12/11/2012 Ngày giảng : Lớp 5A : Thứ ngày 14/11/2012 (Tiết 3) Lớp 5B : Thứ ngày 14/11/2012 (Tiết 4) Khoa học ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾT ) (5) I Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viên gan A, nhiễm HIV/AIDS II Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài (1’) - GV nêu MĐYC học 2.Hoạt động 3: (20’) Trò chơi: ô chữ kì diệu - GV phổ biến luật chơi: + GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và ô chữ hình chữ S Mỗi o chữ hàng ngang là nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý + Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời + Nhóm trả lời đúng 10 điểm + Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác + Nhóm thắng là nhóm ghi nhiều điểm + Tìm ô hình chữ S 20 điểm + Trò chơi kết thúc ô hình chữ S đoán - GV tổ chức cho HS chơi thử - GV tổ chức cho các nhóm HS chơi (theo tổ) - GV nhận xét, phát phần thưởng (nếu có) Nội dung ô chữ và gợi ý cho ô 1)Nhờ có quá trình này mà mà các hệ gia đình, dòng họ trì, 2)Đây là biểu trưng nữ giới, quan sinh dục tạo 3)Từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: " dậy thì vào khoảng từ 10 đến 15 tuổi là: 4)Hiện tượng xuất gái đến tuổi dậy thì 5)Đây là giai đoạn người vào khoảng từ 20 đến 60 65 tuổi 6) Từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: " dậy thì vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi là 7)Đây là tên gọi chung các chất rượu, bia, thuốc lá, ma tuý 8)Hậu việc này là mắc các bệnh đường hô hấp 9)Đây là bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hoá mà chúng ta vừa học 10) Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết 11) Đây là việc có phụ nữ làm 12) Người mắc bệnh này có thể bị chết, sống bị di chứng bại liệt, trí nhớ 13) Điều mà pháp luật quy định, công nhận cho tất người 14) Đây là vật trung gian truyền bệnh sốt rét 15) Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên Đáp số ô chữ (ô chữ không có dấu) s i n h s a n (1) (2) t r u n g (3) c o n g a i (4) k i n h n g u y e t (6) (5) t r u o n g t h a n h (6) c o n t r a i (7) g a y n g h i e n (8) h u t t h u o c l a (9) v i e m g a n a (10) v i r u t (11) c h o c o n b u (12) v i e m n a o (13) q u y e n (14) m u o i a n o p h e n (15) t u o i d a y t h i 2.Hoạt động (10’):Nhà tuyên truyền giỏi - Cách tiến hành: GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo các đề tài sau: 1) Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện 2) Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em 3) Vận động nói không với ma tuý, rượu, bia, thuốc lá 4) Vận động phòng tránh HIV/AIDS 5) Vận động thực an toàn giao thông - Sau vẽ hình xong, lên trình bày trước lớp ý tưởng mìh - Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, lời tuyên truyền - Trao giải cho HS theo đề tài Củng cố dặn dò (4') - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thiện tranh vẽ, GV có thể gửi dự thi triển lãm và chuẩn bị bài sau o0o Ngày soạn :12/11/2012 Ngày giảng : Lớp 5A : Chiều thứ ngày 14/11/2012 (Tiết 2) Lớp 5B : Chiều Thứ ngày 16/11/2012 (Tiết 2) Khoa học BÀI 22 : TRE, MÂY, SONG I Mục tiêu - Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song - Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng II Đồ dùng dạy – học GV: - Cây mây, tre thật - Hình minh hoạ trang 46, 47 SGK - Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm) kẻ sẵn bảng so sánh đặc điểm tre, mây và song - HS: SGK, ghi III.Các hoạt động dạy - học (7) Hoạt động dạy 1.ÔĐTC Kiểm ta bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra HS 3.Bài * GV giới thiệu - GV ghi đầu * Hoạt động 1: đặc điểm và công dụng tre, mây, song thực tiễn - Đưa cây tre, mây, song thật giả tranh ảnh và hỏi cây + Đây là cây gì? Hãy nói điều em biết thiên nhiên - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thiên nhiên - Yêu cầu HS rõ đâu là cây tre, cây mây, cây song - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - GV nêu câu hỏi: + Theo em, cây tre, mây, song có đặc điểm chung gì? + Ngoài ứng dụng làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng gia đình, em có biết cây tre còn dùng vào việc gì khác? - Kết luận: Tre, mây, song là loại cây quen thuộc với làng quê Việt Nam nước ta có khoảng 44 loài tre, 33 loài mây, song khác Do đặc điểm, tính chất tre, mây, song mà người có thể sử dụng chúng vào việc sản xuất nhiều đồ dùng gia đình * Hoạt động 2: số đồ dùng làm tre, mây, song T/L 1' 3' Hoạt động học - Lắng nghe 1' 10' Quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế mình Ví dụ: - Đây là cây tre Cây tre quê em có nhiều Chúng mọc thành bụi lớn, gióng dài gióng mía Cây tre dùng để làm nhiều đồ dùng gia đình bàn, ghế - Đây là cây mây Cây mây thân leo, hoá gỗ, có nhiều gai, mọc thành bụi lớn Cây mây có nhiều quê em dùng làm ghế, cạp rổ rá + Đây là cây song Cây song thân leo, hoá gỗ, cây to và dài cây mây, mọc thành bụi lớn - Tiếp nối trả lời + Tre, mây, song có đặc điểm chung là mọc thành bụi, có đốt, lá nhỏ, dùng làm nhiều đồ dùng gia đình + Tre trồng thành bụi lớn chân đê để chống xói mòn + Tre còn dùng để làm cọc đóng móng nhà - Lắng nghe - HS ngồi cùng bàn trao đổi - HS tiếp nối trình bày (8) - GV sử dụng các tranh minh hoạ trang 47 SGK Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp + Đó là đồ dùng nào? + Đồ dùng đó làm từ vật liều nào? - Gọi HS trình bày ý kiến + Em còn biết đồ dùng nào làm từ tre, mây, song? - Kết luận: Tre, mây, song là vật liệu thông dụng, phổ biến nước ta Sản phẩm vật liệu này đa dạng và phong phú * Hoạt động 3: Cách bảo quản các đồ dùng tre, mây, song - Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó gia đình mình - Kết luận: Những đồ dùng làm từ tre, mây, song là hàng thủ công dễ mốc ẩm nên để chống ẩm mốc thường sơn dầu để bảo quản Củng cố dặn dò + Nêu đặc điểm và ứng dụng mây, song? - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 14/11/2012 8' + Hình 4: Đòn gánh, ống đựng nước làm từ tre + Hình 5: Bộ bàn ghế sa lônd làm từ mây (hoặc song) + Hình 6: Các loại rổ làm từ tre + H7: Ghế, tủ đựng đồ nhỏ làm từ mây - Tiếp nối phát biểu + Tre: chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn, + Mây, song: làn, giỏ hoa, lạt để cạp rổ, 7' - Tiếp nối trả lời Ví dụ: - Các loại rổ làm tre nên sử dụng xong phải giặt treo lên cao, không treo chỗ ướt + Đòn gánh, ống nước, quang gánh làm tre Khi dùng xong phải khô nước, không để ngoài mưa nắng +Nhà em có bàn ghế tiếp khách mây Thỉnh thoảng bố em lại sơn dầu đẹp và tránh ẩm mốc 5' 3-5 đọc mục bạn cần biết SGK Ngày giảng : Lớp 5A : Thứ ngày 16/11/2012 (Tiết 1) Lớp 5B : Thứ ngày 16/11/2012 (Tiết 4) Đạo đức ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I Mục tiêu: - HS ôn tập, khắc sâu kiến thức sau: + Có ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng là học sinh lớp + Biết mình phải có trách nhiệm với việc làm chính mình (9) + Xác định thuận lợi,, khó khăn mình, biết đề nhứng kế hoạch vượt qua khó khăn thân + Trách nhiệm người ,thể lòng biết ơn tổ tiên và giữ ginf phat huy truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ mình + Thân ái đoàn kết, đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi - HS: - Giấy , bút để thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy ÔĐTC Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu biểu tình bạn đẹp ? - Nhận xét - đánh giá Bài - GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi Hoạt động 1: Liên hệ thân - Tổ chức cho HS làm việc lớp Em hãy nêu biểu người sống có trách nhiệm? Nhận xét KL: Khi giải công việc hay sử lí tình cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thản… Hoạt động 2:Hoạt động nhóm đôi - Phát cho nhóm miếng bìa xanh- đỏ qui ước sau GV đưa đưa các tình - GV yêu cầu HS giải thích - Nhận xét và kết luận: Trong sống củng có thể gặp khó khăn - Khi gặp khó khăn cần giữ vững niềm tin và cố gắng vượt qua khó khăn T/L Hoạt động học 1' - Hát 3' - Các biểu tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng - HS nhận xét 1' - Lắng nghe 10' - HS: - Giấy , bút để thảo luận nhóm 10' - HS thảo luận và trả lời - Trước làm việc gì suy nghĩ cẩn thận - Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn - Khi làm việc gì sai sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi Không làm theo việc xấu… *Tình huống: -Mẹ bị ốm , em bỏ học nhà để chăm mẹ - Trời rét và em thì buồn ngủ em cố gắng làm cho xong bài tập - Trời mưa to và rét em cố gắng đế trường - Đi học , mẹ cho em sang nhà (10) bạn chơi Em liền cho dù em còn nhiều bài tập nhà - Hoàn cảnh gia đình nhà bạn Hòa khó khăn, em và các ban tổ đã lên kế hoạch giúp đỡ bạn Hoạt động 3: Liên hệ thân ? Theo em là HS lớp chúng ta cần phải làm gì? - Nhận xét - đánh giá Hoạt động 4: Thảo luân nhóm - Yêu cầu trả lời câu hỏi theo nhóm? +Hãy nêu việc mình đã làm để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên 3' - Là HS lớp cố gắng chăm ngoan học giỏi gương mẫu để xứng đáng là người anh, chị tiểu học 5' - Cố gắng học tập rèn luyện để trở thành người có ích cho gia đình quê hương đất nước - Thăm mộ tổ tiên ông bà - Em Sẽ khuyên ngăn bạn + Nếu em thấy bạn em làm việc sai trái em làm gì? + Em làm gì để luôn có tình bạn đẹp ? - Nhận xét- đánh giá Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Để có tình bạn đẹp em luôn luôn đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn, là lúc khó khăn hoạn nạn… 2' (11)

Ngày đăng: 10/06/2021, 20:37

w