de kiem tra mot tiet van 9 ki I

18 3 0
de kiem tra mot tiet van 9 ki I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi phương châm 1 điểm - Phương châm về lượng: Là phương châm yêu cầu người tham gia hội thoại khi nói, nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không [r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ NGỮ VĂN - TIẾT 77 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Năm học: 2010 - 2011 Họ và tên:…………………………………… Lớp:………… Điểm ĐỀ SỐ Câu 1: (4 điểm) Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long khoảng từ 10 đến 12 dòng và nêu chủ đề tư tưởng truyện Câu 2: (6 điểm) Vẻ đẹp cách sống, tâm hồn và suy nghĩ nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (2) (3) PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ NGỮ VĂN - TIẾT 77 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Năm học: 2010 - 2011 Họ và tên:…………………………………… Lớp:………… Điểm ĐỀ SỐ Câu 1: (4 điểm) Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng khoảng từ 13 đến 15 dòng và nêu chủ đề tư tưởng truyện Câu 2: (6 điểm) Vẻ đẹp thơ mộng và hùng tráng tranh lao động bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận (4) PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ NGỮ VĂN - TIẾT 77 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Năm học: 2010 - 2011 ĐỀ SỐ Câu 1: (4 điểm): Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Làng nhà Kim Lân khoảng từ 13 đến 15 dòng và nêu chủ đề tư tưởng truyện Câu 2: (6 điểm) Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh đoạn thơ sau: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Chính Hữu, Đồng chí) (5) ĐỀ SỐ Câu 1: (4 điểm) Tóm tắt truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long khoảng từ 10 đến 12 dòng và nêu chủ đề tư tưởng truyện Câu 2: (6 điểm) Vẻ đẹp cách sống, tâm hồn và suy nghĩ nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN – TIẾT 77 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Năm học: 2010 - 2011 ĐỀ SỐ Câu 1: (4 điểm) * Tóm tắt: (3 điểm): + Nội dung: đảm bảo các việc chính sau: - Chiếc xe khách Hà Nội – Lào Cai qua Sa Pa đưa ông họa sĩ già và cô kĩ sư trẻ đến đỉnh Yên Sơn, nơi chàng trai làm nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu (0,5 điểm) - Cuộc gặp gỡ bất ngờ và thú vị đó diễn chốc lát, nhà nhỏ có hoa tươi sắc màu rực rỡ, có chè thơm đậm hữu tình (0,5 điểm) - Anh niên kể sống và công việc mình trên đỉnh núi khiến ông họa sĩ và cô gái trẻ khâm phục, quý mến anh (0,5 điểm) - Ông họa sĩ định vẽ chân dung anh niên anh từ chối và giới thiệu người đáng vẽ là ông kĩ sư lai tạo giống rau và anh cán nghiên cứu sét (0,5 điểm) - Phút chia tay diễn thật bịn rịn, xúc động, ông họa sĩ và cô kĩ sư lại xe tiếp (0,5 điểm) + Hình thức: Trình bày rõ ràng, mạch lạc, không sai lỗi chính tả, độ dài đảm bảo từ 10 đến 12 dòng (0,5 điểm) * Nêu chủ đề truyện (1 điểm): - Truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động và ý nghĩa công việc thầm lặng Câu 2: (6 điểm) a Yêu cầu hình thức: (1 điểm) - Trình bày thành văn ngắn với bố cục phần Chữ viết đẹp, văn phong sáng, giàu cảm xúc, không mắc các lỗi: diễn đạt, dùng từ, câu, chính tả (1 điểm) b Yêu cầu nội dung: (5 điểm): Cần đảm ý sau: (6) * Mở bài: (0,5 điểm - ý cho 0,25 điểm): - Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Thành Long, truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa và nội dung vấn đề bài viết * Thân bài: (4 điểm): Nêu và phân tích để làm rõ vẻ đẹp cách sống, tâm hồn và suy nghĩ nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn thành Long: - Giàu tình cảm, yêu người và mến khách (dẫn chứng) (0,5 điểm) - Yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao công việc (dẫn chứng) (1 điểm) - Cuộc sống giản dị, ngăn nắp, có văn hóa, chủ động sống và công việc (dẫn chứng) (1 điểm) - Có lí tưởng sống cao đẹp, lặng lẽ hiến dâng cho đời (dẫn chứng) (0,5 điểm) - Khiêm tốn, trung thực với mình và người (dẫn chứng) (0,5 điểm) => Anh niên có đóng góp lặng lẽ, âm thầm mang lại lợi ích cho đời; biết sống đẹp, ý thức bổn phận và nghĩa vụ mình sống: sống cá nhân có giá trị và thực hạnh phúc nó đóng góp vào đời chung gì tốt đẹp mình (0, điểm) * Kết bài: (0,5 điểm - ý cho 0,25 điểm): Khái quát lại vấn đề: - Anh niên có suy nghĩ đẹp, hành động đẹp và lối sống đẹp Đó là cách sống tích cực, tốt đẹp, là gương sáng để người noi theo - Vẻ đẹp anh niên là tiêu biểu cho vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc năm 70 kỉ XX Giáo viên linh hoạt chấm bài, cần tôn trọng sáng tạo học sinh ĐỀ SỐ Câu 1: (4 điểm) Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng khoảng từ 13 đến 15 dòng và nêu chủ đề tư tưởng truyện Câu 2: (6 điểm) Vẻ đẹp thơ mộng và hùng tráng tranh lao động bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN – TIẾT 77 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Năm học: 2010 - 2011 ĐỀ SỐ Câu 1: (4 điểm) * Tóm tắt (3 điểm): (7) + Nội dung: Đảm bảo các việc chính sau: - Sau ngày hòa bình vừa lập lại, anh Sáu quê thăm vợ con, đứa gái không nhận cha vì lúc anh kháng chiến nó chưa đầy tuổi (0,5 điểm) - Suốt ba ngày nhà anh Sáu tìm cách gần gũi con, bé càng xa lánh Anh mong nghe tiếng gọi “ba” con, nó định không chịu (0,5 điểm) - Bữa ăn, anh gắp thức ăn vào bát nó, nó hất văng Tức giận, anh đánh nó Nó bỏ sang mách bà ngoại và luôn bên đó không (0,5 điểm) - Sáng hôm sau, anh lên đường Con bé nhà từ sớm với vẻ đượm buồn Trong phút chia tay, nó kêu thét lên tiếng “ba” chạy xô tới ôm chặt lấy cổ anh, không cho anh Qua lời bà ngoại, lúc này người rõ nó không nhận ba vì vết thẹo trên mặt (0,5 điểm) - Anh Sáu trở lại miền Đông tiếp tục chiến đấu, không quên ước nguyện gái Anh đã bỏ nhiều thời gian kì công làm lược ngà cho Nhưng anh đã không lại quê nhà, còn lược ngà gửi lại cho đứa yêu quý (0,5 điểm) + Hình thức: Đảm bảo đúng độ dài từ 13 đến 15 dòng, trình bày rõ ràng, mạch lạc, không sai lỗi chính tả (0,5 điểm) *Nêu chủ đề truyện: (1 điểm) Thể cảm động tình cha sâu nặng và cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Câu 2: (6 điểm) a Yêu cầu hình thức: (1 điểm) - Trình bày thành văn ngắn với bố cục phần Chữ viết đẹp, văn phong sáng, giàu cảm xúc, không mắc các lỗi: diễn đạt, dùng từ, câu, chính tả b Yêu cầu nội dung: (5 điểm): Cần đảm bảo ý sau: * Mở bài: (0,5 điểm - ý cho 0,25 điểm) - Giới thiệu khái quát nhà thơ Huy Cận, bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và nội dung vấn đề bài viết * Thân bài: (4 điểm): Phân tích vẻ đẹp thơ mộng và hùng tráng tranh lao động thể bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận: Hình ảnh đoàn thuyền khơi tràn đầy niềm lạc quan: (1 điểm) Câu hát căng buồm cùng gió khơi - Hình ảnh đoàn thuyền đẹp vì có kết hợp thực và ảo Hình ảnh thơ thấm đầy cảm hứng lãng mạn: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Thuyền bay lên chạm tới trăng Tiếng hát, gió khơi, buồm căng là ba chi tiết nghệ thuật mang tính chất rượng trưng diễn tả tinh thần phấn khởi, hăng say và khí khơi ngư dân vùng biển Thuyền và biển, người và thiên nhiên, vũ trụ cùng hòa hợp (1 điểm) (8) - Không khí lao động khẩn trương: Dàn đan trận lưới vây giăng - Thiên nhiên cùng góp sức với người lao động, khám phá vũ trụ Ra đậu dặm xa dò bụng biển Hình ảnh người lao động: (1, điểm) - Vẻ đẹp khỏe mạnh, rắn rỏi người dân chài: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Kéo xoăn tay đặc tả động tác kéo lưới căng, khỏe và đẹp - Miêu tả khí lao động và niềm hăm hở, lạc quan người lao động, xuyên suốt bài thơ là âm tiếng hát (4 lần) Câu hát căng buồm cùng gió khơi Hát cá bạc biển Đông lặng Ta hát bài ca gọi cá vào Câu hát căng buồm với gió khơi Tiếng hát vang lên trên biển cùng với nhịp điệu lao động hào hứng, hăng say - Trong chạy đua với thiên nhiên, người - chủ nhân sống đã chiến thắng => Nghệ thuật: (0,5 điểm): Âm hưởng chung bài thơ chính là âm hưởng hào hùng, lạc quan, khỏe khoắn; thể niềm vui say mê và phấn chấn nhân dân lao động làm chủ đời Cảnh đánh cá trên biển miêu tả với cảm hứng lãng mạn thể * Kết bài: (0,5 điểm – ý cho 0,25 điểm) - Bài thơ giúp ta hình dung rõ nét vẻ đẹp thơ mộng và hùng tráng tranh lao động trên biển ngư dân vùng biển làm chủ đời - Hình ảnh người dân chài bài thơ là thân cho sức sồng cần lao Chính họ đã viết lên bài ca sống mới, đức tính cần cù, tinh thần lạc quan lao động Giáo viên linh hoạt chấm bài, cần tôn trọng sáng tạo học sinh HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN – TIẾT 77 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI (9) Năm học: 2010 - 2011 ĐỀ SỐ Câu 1: (4 điểm) * Tóm tắt: (3 điểm): + Nội dung: Đảm bảo các việc chính sau: - Ở nơi tản cư, ông Hai nhớ tới cái làng Chợ Dầu mình Ông phòng thông tin nghe đọc báo để biết tin tức làng, kháng chiến (0,5 điểm) - Trên đường ông người đàn bà tản cư cho biết làng Chợ Dầu ông theo Tây (0,5 điểm) - Xấu hổ, nhục nhã, ông nhà, thương lũ con, ông càng tủi cực, đau đớn , căm giận Đêm và ngày sau đó ông không ngủ được, không dám đâu , lúc nào nơp nớp lo sợ khinh rẻ người (0,5 điểm) - Ông định quay làng, nghĩ làng theo Tây thì phải thù Ông ôm thằng út vào lòng để chia sẻ với nó lòng yêu nước, trung thành với cụ Hồ mình (0,5 điểm) - Một buổi chiều, ông Hai cùng với người dân làng chợ Dầu đến sẩm tối và gương mặt rạng rỡ khác hẳn ngày thường Ông gọi chia quà và lật đật chạy khoe với người cái tin: Tây nó đốt nhà tôi bác Đốt nhẵn ! Chứng tỏ làng ông, gia đình ông không theo Tây Ông Hai càng yêu và tự hào cái làng mình (0,5 điểm) + Hình thức: Đảm bảo đúng độ dài từ 13 đến 15 dòng, trình bày rõ ràng, mạch lạc, không sai lỗi chính tả (0,5 điểm) * Nêu chủ đề truyện: (1 điểm) - Ca ngợi tình yêu làng quê, lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến người nông dân năm đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ Câu 2: (6 điểm) a Yêu cầu hình thức: (1 điểm) - Trình bày thành văn ngắn với bố cục phần Chữ viết đẹp, văn phong sáng, giàu cảm xúc, không mắc các lỗi: diễn đạt, dùng từ, câu, chính tả b Yêu cầu nội dung: (5 điểm): Cần đảm bảo ý sau: * Mở bài: (0,5 điểm - ý cho 0,25 điểm) - Giới thiệu khái quát nhà thơ Chính Hữu, bài thơ Đồng chí, vị trí và nội dung câu thơ: Là hình ảnh thơ tiêu biểu làm bật biểu tượng đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính * Thân bài: (4 điểm) : Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh thơ: - “Đêm rừng hoang sương muối”: Cảnh rừng hoang sương muối, hoang vắng, lạnh lẽo -> Sự gian khổ sống chiến đấu mà người lính đã, và phải trải qua (0,5 điểm) - “Đứng cạnh bên chờ giặc tới”: Sức mạnh tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó tư truy kích giặc “chờ giặc tới” (0,5 điểm) - “Đầu súng trăng treo”: (10) “Súng”: hình ảnh người lính, là biểu tượng chiến đấu khắc nghiệt (0,5 điểm) “Trăng”: hình ảnh đẹp, dịu êm, biểu tượng cho hòa bình (0,5 điểm) - > Súng và trăng: Hình ảnh vừa thực vừa mộng hai hình ảnh thơ đẹp, cô đọng, gợi cảm hòa quyện với thể mục đích cao đẹp chiến đấu là dành lại độc lập tự cho dân cho nước; là vẻ đẹp cao thiêng liêng tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu sắc ngày đầu kháng chiến chống pháp gian khổ (2 điểm) * Kết bài: (0,5 điểm - ý cho 0,25 điểm) - Ba câu thơ là tranh biểu tượng tuyệt đẹp hình ảnh người lính - Những hình ảnh thơ đẹp trên giúp ta hiểu sâu sắc vẻ đẹp người và công việc người lính thời chống Pháp để ta có thái độ sống tốt hơn… Giáo viên linh hoạt chấm bài, cần tôn trọng sáng tạo học sinh (11) PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ NGỮ VĂN - TIẾT 76 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Năm học: 2010 – 2011 Họ và tên:…………………………………… Lớp:………… Điểm ĐỀ SỐ Câu 1: (3 điểm) Phân biệt khác phương châm cách thức và phương châm quan hệ Cho biết các thành ngữ sau liên quan đến các phương châm hội thoại nào? Nói có đầu có đũa Đánh trống lảng Nửa úp nửa mở Ông nói gà, bà nói vịt Câu 2: (3 điểm) Cho các ví dụ sau: “Vào vườn hái cau xanh Bổ làm sáu, mời anh xơi trầu” (Ca dao) “Đoái trông theo đã cách ngăn Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh” ( Chinh phụ ngâm) “Xanh thăm thẳm trên Vì gây dựng cho nên nỗi này” ( Chinh phụ ngâm) Hãy nghĩa từ xanh lần sử dụng Nghĩa nào là nghĩa gốc? Nghĩa nào là nghĩa chuyển? Nghĩa nào người dùng? Nghĩa nào ít sử dụng? Câu 3: (4 điểm) Thế nào là lời dẫn trực tiếp, gián tiếp? Viết đoạn văn nghị luận từ đến câu có sử dụng cách dẫn trực tiếp gián tiếp từ ý kiến sau: “Yêu quốc văn, yêu văn Việt thì tâm hồn ta dạt dào thêm sức sống, sức cảm xúc, mến yêu và suy nghĩ, đó mà thêm sức chiến đấu” ( Xuân Diệu) (12) PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGỮ VĂN - TIẾT 76 THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Năm học: 2010 – 2011 Họ và tên:…………………………………… Lớp:………… Điểm ĐỀ SỐ Câu 1: (3 điểm) Phân biệt khác phương châm lượng và phương châm chất Cho biết các câu sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào? - Cô giáo nhìn em đôi mắt - Tôi nhìn thấy lợn to trâu - Bạn đá bóng chân - Ăn nhiều rau xanh chữa số bệnh tim mạch Câu 2: (3 điểm) Phân tích cái hay việc sử dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “ Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương tre không riêng Lũy thành từ đó mà nên người.” (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Câu 3: (4 điểm) Thế nào là lời dẫn trực tiếp, gián tiếp? Viết đoạn văn nghị luận từ đến câu sử dụng cách dẫn trực tiếp gián tiếp từ ý kiến sau: “Nghề dạy văn thật đáng yêu, học văn thật là niềm vui sướng lớn” (Tố Hữu, buổi nói chuyện với các thầy cô giáo dạy văn Hà Nội, tháng - 1963) (13) PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VIỆT NGỮ VĂN - TIẾT 76 KIỂM TRA TIẾNG Năm học: 2010 - 2011 ĐỀ SỐ Câu 1: (3 điểm) Phân biệt khác phương châm lịch và phương châm chất Cho biết câu: “Nói Sơn Tây chết cây Hà Nội” Thể phương châm hội thoại nào? Người nói vi phạm phương châm hội thoại nào? Câu 2: (3 điểm) Phân tích cái hay cách sử dụng từ ngữ tác giả đoạn văn sau: “ Mưa sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng ngần Trong nhà tối sầm hẳn Mùi nước mưa mới, ấm ngòn ngọt, ngai ngái Mưa rèo rèo trên sân, gõ đồm độp trên phên nứa, mái gianh đập lùng bùng, liên miên vào tàu lá chuối Tiếng giọt gianh đổ ồ, xói lên rãnh nước sâu” (Tô Hoài) Câu 3: (4 Điểm) Thế nào là lời dẫn trực tiếp, gián tiếp? Viết đoạn văn nghị luận từ đến câu sử dụng cách dẫn trực tiếp gián tiếp từ ý kiến sau: “Yêu quốc văn, yêu văn Việt thì tâm hồn ta dạt dào thêm sức sống, sức cảm xúc, mến yêu và suy nghĩ, đó mà thêm sức chiến đấu” ( Xuân Diệu) HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN - TIẾT 76 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Năm học: 2010 - 2011 (14) ĐỀ SỐ Câu 1: (3 điểm) * Phân biệt khác phương châm cách thức và phương châm quan hệ cho điểm (Mỗi Phương châm 1điểm) - Phương châm cách thức: Là phương châm yêu cầu người tham gia hội thoại nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ - Phương châm quan hệ: Là phương châm yêu cầu người tham gia hội thoại phải nói điều có liên quan đến đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề * Xác định chính xác các phương châm hội thoại mà các thành ngữ có liên quan đến cho điểm (Mỗi thành ngữ 0,25 điểm) - Thành ngữ 1,3: Phương châm cách thức - Thành ngữ 2,4: Phương châm quan hệ Câu 2: (3 điểm) - Học sinh nghĩa từ “xanh” lần sử dụng, xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển và việc sử dụng chúng thực tế (Mỗi ví dụ cho điểm) 1.Từ “xanh” nghĩa là chưa già, chưa chín - > Nghĩa chuyển, người thường dùng 2.Từ “xanh” sắc màu núi, lá cây, nước biển… - > Nghĩa gốc, người thường dùng 3.Từ “xanh” ông trời - > Nghĩa chuyển, ít dùng Câu 3: (4 điểm) * Nêu đúng khái niệm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp cho điểm (Mỗi ý 0,5 điểm) - Lời dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật; lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Lời dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không dặt dấu ngoặc kép * Viết đoạn văn nghị luận cho điểm + Nội dung: (2 điểm) - Tác dụng văn học sống tình cảm người (1 điểm) - Nó khiến cho người có đời sống nội tâm phong phú hơn, hoàn thiện (1 điểm) + Hình thức: (1 điểm) - Đảm bảo đúng yêu cầu đề bài: số câu, thể loại nghị luận, cách trình bày, diễn đạt, chính tả… (15) HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN - TIẾT 76 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Năm học: 2010 - 2011 ĐỀ SỐ Câu 1: (3 điểm) * Phân biệt khác phương châm lượng và phương châm chất cho điểm (Mỗi phương châm điểm) - Phương châm lượng: Là phương châm yêu cầu người tham gia hội thoại nói, nội dung lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa - Phương châm chất: Là phương châm yêu cầu người tham gia hội thoại nói đừng nên nói điều mà mình không tin là đúng hay không có chứng xác thực * Xác định đúng phương châm hội thoại mà các câu không tuân thủ cho điểm (Mỗi câu 0,25 điểm) Phương châm lượng Phương châm chất Phương châm lượng Phương châm chất Câu 2: (3 điểm) * Nội dung: (2,5 điểm) - Đoạn thơ trích bài Tre Việt Nam Nguyễn Duy sử dụng phép nhân hóa cây tre: “thân bọc lấy thân”, “tay ôm tay níu” quấn quýt gió bão gợi lên tình thương yêu, đoàn kết người với người sông (1,5 điểm) - Phép điệp ngữ: “tay” để nhằm nhấn mạnh tình cảm trên người dân Việt Nam (1 điểm) * Hình thức: (0,5 điểm) - Trình bày đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, không mắc các lỗi chính tả, từ, ngữ pháp Câu 3: (4 điểm) *Nêu đúng khái niệm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp cho điểm (Mỗi ý 0,5 điểm) (16) - Lời dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật; lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Lời dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không dặt dấu ngoặc kép * Viết đoạn văn nghị luận cho điểm + Nội dung: (2 điểm) - Dạy văn là nghề cao quý (1 điểm) - Học văn đem lại niềm vui cho người sống tinh thần (1 điểm) + Hình thức: (1 điểm) - Đảm bảo đúng yêu cầu đề bài: số câu, thể loại nghị luận, cách trình bày, diễn đạt, chính tả… HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN - TIẾT 76 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Năm học: 2010 - 2011 ĐỀ SỐ Câu 1: (3 điểm) * Phân biệt khác phương châm lịch và phương châm chất cho điểm (Mỗi phương châm điểm) - Phương châm lịch sự: Là phương châm yêu cầu người tham gia hội thoại giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác - Phương châm chất: Là phương châm yêu cầu người tham gia hội thoại nói đừng nên nói điều mà mình không tin là đúng hay không có chứng xác thực * Xác định chính xác phương châm hội thoại mà câu văn thể và phương châm hội thoại mà câu văn vi phạm cho điểm (Mỗi ý cho 0,5 điểm) - Thể phương châm lịch - Vi phạm phương châm chất Câu 2: (3 điểm) * Nội dung: (2,5 điểm) + Chỉ đoạn văn Tô Hoài sử dụng hàng loạt các từ tượng thanh: sầm sập, rèo rèo, lùng bùng, đồm độp, ồ cho điểm + Nêu tác dụng các từ tượng cho 1,5 điểm - Miêu tả cung bậc, âm khác tiếng mưa rào hạt mưa chạm vào các vật khác (1 điểm) - Qua đó, thể quan sát tinh tế và cảm nhận cụ thể, tỉ mỉ tác giả (0,5 điểm) (17) * Hình thức: (0,5 điểm) - Trình bày đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, không mắc các lỗi chính tả, từ, ngữ pháp Câu 3: (4 điểm) *Nêu đúng khái niệm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp cho điểm (Mỗi ý 0,5 điểm) - Lời dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật; lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Lời dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không dặt dấu ngoặc kép * Viết đoạn văn nghị luận cho điểm + Nội dung: (2 điểm) - Tác dụng văn học sống tình cảm người (1 điểm) - Nó khiến cho người có đời sống nội tâm phong phú hơn, hoàn thiện (1 điểm) + Hình thức: (1 điểm) - Đảm bảo đúng yêu cầu đề bài: số câu, thể loại nghị luận, cách trình bày, diễn đạt, chính tả… (18) (19)

Ngày đăng: 10/06/2021, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan