1. Trang chủ
  2. » Tất cả

hạt gạo làng ta

7 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Phân tích thơ “Hạt gạo làng ta” Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa_ “nhà thơ sinh để lạc”, ý kiến nhận xét nhiều nhà phê bình văn học Trong nhà thơ khác chọn hướng màu sắc phản ánh đau thương chiến tranh, yêu quê hương, đất nước hay thể cá nhân cách riêng biệt Trần Đăng Khoa lại chọn cho tiếng nói hồn nhiên trẻ, nhà thơ lạc” thực tế không khí ác liệt chiến tranh làm cho bao người đọc lạc vần thơ hồn nhiên, trẻ mà thấm đẫm tình yêu quê hương, yêu gia đình “Hạt gạo làng ta”_một thơ tiêu biểu tập “Khoảng sân góc trời” Bài thơ tác giả sáng tác năm 11 tuổi Mặc dù nhỏ tuổi thơ Trần Đăng Khoa để cậu bé chín chắn Cách ơng làm thơ, cách ơng lựa chọn từ ngữ hình ảnh, thứ sắc Bài thơ đời tiếp tục gây ấn tượng mạnh với độc giả Hạt gạo quen thuộc với người dân Việt Nam đem vào thơ Tuy đề tài không cách thể hiện, cách chiêm nghiệm tác giả lại mẻ đầy sức thuyết phục Khơng vịng vo, khơng dùng cách nói phiếm mà với tính cách bộc trực đứa trẻ lên 11 tuổi, Trần Đăng Khoa gọi tên hạt gạo Việt Nam thật thân thương “Hạt gạo làng ta” Hạt gạo không nằm đâu xa xơi mà làng ta thật kì diệu hạt gạo làng ta có khơng giống hạt gạo khác, hương vị kết tinh từ tinh túy phù sa sông Kinh Thầy Hạt gạo không trắng trong, vị đầu lưỡi chất glucozo đặc biệt thay vị phù sa, hương không thơm mà “hương sen thơm hồ nước đầy” Người đọc không khỏi liên tưởng đến hạt gạo trắng trong, mọng búp sen “no nước bùn non” Trần Đăng Khoa tinh túy kết tinh văn hóa dân tộc hạt gạo, mang đặc trưng riêng cho hồn thơ tác giả Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay Hạt gạo không tưởng chừng nhân hóa, kết tinh từ vị phù sa, từ hương sen thơm Nhưng đọc đến câu: hạt gạo làng ta…/ Có lời mẹ hát/ Ngọt bùi hôm Hỡi ôi! Sao Trần Đăng Khoa lại có phát tài tình Phải trưa hè, gió hiu hiu mát ngồi hiên, ngồi tiếng võng kẽo cà kẽo kẹt tay mẹ câu hát ru ơi: Bây gặp phải hội Khi trời hạn hán, hay mưa dầm Khi trời gió bão ầm ầm, Đồng tiền lúa thóc, mười phần ba Câu hát mẹ làm thao thức hệ, bát cơm dẻo thơm khơng dễ mà có mà thành lao động Chỉ khổ thơ đầu khiến bao người đọc thổn thức miền kí ức làng q nơi có cánh đồng xanh mướt, mùa gặt nhộp nhịp đồng khói lam chiều cộng với từ nồi cơm nóng bốc lên Hạt gạo lớn lên nhờ đất phù sa màu mỡ, lớn lên nhờ nước sông Kinh Thầy Trong hạt gạo có hương thơm giống hương loài hoa sen trồng hồ nước đầy Và hạt gạo vào câu hát bùi mẹ hát ngày Nhà thơ Trần Đăng Khoa miêu tả hạt gạo với tất đẹp đẽ nhất, tinh tế Hạt gạo gắn liền với đời sống tinh thần người Và để có hạt gạo trắng thơm người phải trải qua khơng khó khăn, gian khổ: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Sinh lớn lên vùng đất khí hậu khắc nghiệt Sự nhạy bén cậu bé 11 tuổi cảm nhận hết tất khó nhọc người nông dân Việc cày cấy vất vả, khó nhọc thêm chống chọi với thiên nhiên Mặc dù người nông dân chẳng dám quản công, ca thán lời Người mẹ thơ nhiều người nông dân khác phải trải qua nhiều khó nhọc mong lấy cơng sức đổi lấy hạt lúa căng tròn chén cơm mát Điều khiến cho ta cảm nhận phẩm chất lao động đáng quý người nông dân Việt Nam Tháng bảy trời nhiều bão dơng, bão nối tiếp nhau, mà kéo đến không lời thông báo trước Trời tháng ba trời mưa xối xả, mưa đánh ngã thân lúa mềm mang hạt lúa nặng trĩu Phải hạt lúa chờ sét để vươn trổ dậy khơng mà thay vào mưa xối xả mặt mày Hai câu thơ khơng xuất hình ảnh người đằng sau ta biết họ đâu đó, từ mái hiên nhìn xa xăm đồng lúa ánh mắt đầy lo âu, dạo quanh ruộng để ngóng ngày gặt đồng Chưa hết, tháng sáu trời nắng đổ lửa Cái sức nóng tác giả miêu tả cách khắc nghiệt: Nước nấu/ Chết cá cờ/ Cua ngoi lên bờ Người nông dân rơi biết giọt mồ để có hạt lúa chín Giọt mồ hôi sa, tác giả sử dụng động từ “sa”, đồng nghĩa rơi, rớt, vãi tác giả sử dụng từ “sa” để diễn tả mồ hôi rớt giọt, giọt mà là hồ hôi vã ra nhiều, ướt áo, cay mắt thấm ruộng đồng Không cần phải đao “to búa lớn”, không cần phải diễn tả nhiều, cần nhiêu người đọc thấu nỗi nhọc nhằn người nông dân Cách so sánh nước nấu nhà thơ đủ khiến người đọc cảm nhận bỏng rát nước Nó làm chết cá cờ Những cua sống nước phải ngoi lên bờ Đối lập với hình ảnh ấy: Mẹ em xuống cấy Hình ảnh người mẹ cịng lưng, áo áo bạc màu, nón tơi, đơi tay thoăn bó mạ non mà lịng đầy xót xa Tác giả sử dụng biện pháp đối lập tăng lên nỗi khó nhọc người nơng dân Để có hạt gạo biết cơng sức Từ tình cảm yêu quê hương, đất nước khổ thơ thứ sang đến khổ thơ thứ hai, tác giả thu nhỏ lại khơng gian tình cảm gia đình Hẳn Trần Đăng Khoa yêu mẹ nên vẽ lên tranh bà mẹ còng lưng nắng oi ức ngày hè tháng sáu Những năm 1969, năm khắc nghiệt chiến tranh chống Mĩ, chúng tàn phá đất nước ta Chúng ném bom, gieo tội ác mảnh đất Việt Nam Biết chàng trai, cô gái cầm súng lên đường nơi chiến tuyến để bảo vệ đất nước, bảo vệ hịa bình Cịn bà, mẹ nhà trở thành hậu phương vững Bên cạnh việc chiến đấu họ tiếp tục sản xuất bảo vệ thành lao động Những trận mưa bom có sức tàn phá khủng khiếp gấp vạn lần khắc nghiệt thiên nhiên Những năm bom Mĩ Trút lên mái nhà Những năm súng Theo người xa Những năm băng đạn Vàng lúa đồng Bát cơm mùa gặt Thơm hào giao thông Những câu thơ tái khung cảnh đất nước năm kháng chiến chống Mĩ diễn vô khốc liệt Để tàn phá đất nước ta, chúng không ngại đổ xuống đất ta trận mưa bom, bão đạn với sức hủy diệt ghê gớm Lúc này, người lại đảm nhiệm vai trị lớn lao khơng kém, làm hậu phương vững cho tiền tuyến Tham gia lao động hăng say, bảo vệ hạt gạo ngon mà gửi cho anh, chị bảo vệ đất nước Hạt gạo làng ta khơng có sức mạnh phi thường, bom Mĩ trút kiên cường vươn lên dù đi đâu, khơng quản ngại khó khăn theo nằm n ba lơ giúp ấm bụng, có sức mà chống giặc Để làm hạt gạo dẻo thơm mồ hôi, công sức lao động, chống chọi với khắc nghiệt thiên nhiên, tàn ác chiến tranh ngày thu hoạch khói lửa bom đạn làm cho tưởng chừng bỏ vàng lúa đồng người ta cảm thấy ấm lòng Bát cơm mùa gặt/ Thơm hào giao thông Cơm ăn hào, bát cơm không tình cảm, lời nhắn nhủ người nơng dân mà tinh thần lạc quan, tự tin chiến thắng dân tộc Việt Nam Hoàn cảnh chiến tranh có nghiệt ngã, khốc liệt lại dịp để làm bật lên người nông dân ý chí, lịng tâm, can trường tinh thần sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách Dù có nguy hiểm đe dọa đến sinh mạng người họ không lùi bước để có Câu thơ khẳng định ý chí người Việt Nam, tâm chiến thắng kẻ thù Ta thường nghe câu nói: “giặc đến nhà đàn bà đánh” hay chị Út Tịch nói: “cịn lai quần đánh” Đó tinh thần yêu nước, đấu tranh chống giặc liệt, đầy hào khí Nhưng phong cách Trần Đăng Khoa, lời đứa trẻ mang màu sắc hồn nhiên, khơng nói nhiều làm tùy vào khả Đóng góp vào phát triển lúa cịn có cơng lao bạn nhỏ Những đứa trẻ tuổi ăn, tuổi chơi biết giúp gia đình tưới nước chống hạn cho ruộng lúa, bắt sâu vào buổi trưa cho sâu khỏi ăn lúa, gánh phân để bón cho lúa phát triển: Hạt gạo làng ta Có cơng bạn Sớm chống hạn Vục mẻ miệng gàu Trưa bắt sâu Lúa cao rát mặt Chiều gánh phân Quang trành quét đất Đáng lẽ, em tung tăng, hồn nhiên khắc nghiệt chiến tranh làm cho em lớn trước tuổi Các em biết tát nước mùa nắng hạn lúa trổ Vục mẻ miệng gàu / Lúa cao rát mặt / Quang tràng qt đất, hình ảnh dí dỏm, hồn nhiên không phần tinh nghịch Các bạn nhỏ gặp phải nhiều khó khăn cơng việc họ làm việc với hăng say Đó tuổi trẻ, tương lai đất nước Chính họ góp phần làm nên hạt gạo dẻo thơm Để lúa chín, mùa màng bội thu niềm vui chung đất nước Hạt gạo gửi đến muốn nơi, gieo nên sống, gieo nên niềm vui cho người: Hạt gạo làng ta Gửi tiền tuyến Gửi phương xa Em vui em hát Hạt vàng làng ta Khúc hát tươi vui vào ngày gặt hái thành lao động miệt mài hăng say Và hạnh phúc với tác giả đây, gạo chứa đày bồ,chất đầy kho mà hạnh phúc thành lao động gửi mn nơi, giúp ích nhiều người Đó tình u q hương, đất nước sâu sắc Với thành công biện pháp nghệ thuật khiến cho thơ “Hạt gạo làng ta” dễ phổ nhạc nằm lòng bao hệ Tác giả sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ bốn chữ với phép liệt kê hương thơm, hương vị hạt gạo; liệt kê khó khăn thiên nhiên khắc nghiệt chiến tranh; liệt kê hàng động lao động hăng say em nhỏ Một thành công nghệ thuật phổ biến Trần Đăng Khoa tác giả sử dụng phép điệp Bài thơ làm cho ta say sưa, dễ thuộc hiểu ý nghĩa hạt gạo lỗi điệu cấu trúc: “ hạt gạo làng ta” điệp vòng, bắt đầu khổ thơ tác giả, nhấn mạnh “ hạt gạo làng ta” tự hào hạt ngọc dân tộc Hơn nữa, tác giả sử dụng phép đối để thấy tinh thần người Việt Nam Theo thức tế thơ Trần Đăng Khoa đưa vào giảng dạy nhiều chương trình Tiếng Việt tiểu học Bởi lí do, thơ Khoa mang tinh thần yêu nước, yêu quê hương, đất nước sâu sắc Hình ảnh giản dị, ngôn từ trẻo làm xao xuyến người đọc dù thời kì Và chủ đề gần gũi thể giọng văn dí dỏm, hồn nhiên đứa trẻ Hơn nhờ thành cơng nghệ thuật góp phần hình thành kĩ tiếng Việt cho em Với tư cách giáo viên tiểu học tương lai, thơ Trần Đăng Khoa khao khát chiếm lĩnh chia sẻ cho hệ học trò Câu 2: Chủ đề tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi Dế Mèn phiêu lưu kí tác phẩm đặc sắc tiếng nhà văn Tơ Hồi viết lồi vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi (truyện đồng thoại) Truyện trích đoạn đưa vào giảng dạy bậc tiểu học, chương trình lớp lớp bậc trung học Bởi truyện viết cho thiếu nhi chứa đựng chủ đề ý nghĩa Chủ đề truyện: Thơng qua việc miêu tả lồi vật, Tơ Hoài muốn nhấn mạnh đến sống người: người sống phải có lí tưởng, phải có khát vọng vươn lên học hỏi điều mẻ, biết khắc phục sửa chữa sai lầm Sự tồn người phải dựa đối xử tốt người với người người với tất vật ... điệp Bài thơ làm cho ta say sưa, dễ thuộc hiểu ý nghĩa hạt gạo lỗi điệu cấu trúc: “ hạt gạo làng ta? ?? điệp vòng, bắt đầu khổ thơ tác giả, nhấn mạnh “ hạt gạo làng ta? ?? tự hào hạt ngọc dân tộc Hơn... họ góp phần làm nên hạt gạo dẻo thơm Để lúa chín, mùa màng bội thu niềm vui chung đất nước Hạt gạo gửi đến muốn nơi, gieo nên sống, gieo nên niềm vui cho người: Hạt gạo làng ta Gửi tiền tuyến Gửi... hồ nước đầy Và hạt gạo vào câu hát bùi mẹ hát ngày Nhà thơ Trần Đăng Khoa miêu tả hạt gạo với tất đẹp đẽ nhất, tinh tế Hạt gạo gắn liền với đời sống tinh thần người Và để có hạt gạo trắng thơm

Ngày đăng: 10/06/2021, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w