1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Huu Loan voi mau tim Hoa Sim

4 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Không biết bao giờ tập thơ mới xuất bản và có kịp khi ông vẫn còn sống hay không, nhưng tên tuổi Hữu Loan cũng vẫn gắn chặt với Màu tím hoa sim, được xem như một trong những bài thơ tình[r]

(1)Hữu Loan với tình yêu Màu tím hoa sim Bài thơ Đồi tím hoa sim hai nhạc sĩ phổ thành nhạc: Phạm Duy và Dũng Chinh Bài Dũng Chinh có tựa đề là “Những đồi hoa sim”, với điệu bolero (hơi sến) Tôi nghe bài Dũng Chinh vài lần, nghe không vô Còn ca khúc Phạm Duy có tên là “Áo anh sứt đường tà”, là bài tủ tôi Tôi mê bài này từ thời còn là sinh viên vì giai điệu thay đổi liên tục cách phong phú Còn lời ca, tất nhiên là mang chất thơ, lại bi thảm.Hồi đó tôi thích đoạn contrast: bình hoa ngày cưới thành bình hương Hồi đó, tôi có nghe sơ sơ qua giai thoại bài thơ Đồi tím hoa sim, không biết rõ Bài viết sau đây chi tiết đời bài thơ NVT ==== http://baodaidoanket.net/ddk/mdNews.ddk?id=8825 Hữu Loan với tình yêu Màu tím hoa sim Từ Quốc lộ vào thôn Vân Hoàn, xã Mai Lĩnh, huỵện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, nơi nhà thơ Hữu Loan cách xa dễ đến gần chục km, biết nhà ông Tú Loan để đường Đường xa, chúng tôi theo hướng núi nhỏ mà Giữa vùng đồng tự nhiên lên trơ trọi núi nhỏ, chính là nơi mà nhà thơ Hữu Loan nhiều năm làm nghề thồ đá nuôi 10 đứa mình Ở tuổi 92, thật ngạc nhiên ông còn khỏe mạnh, tự lại, gọt trái cây ăn hay tự rót rượu uống mà không đổ ngoài giọt và còn khá minh mẫn Có người đời làm đến hàng ngàn, hàng vạn bài thơ, đăng trên nhiều báo không nhớ đến câu thơ, thì Hữu Loan, với vài chục bài thơ, đó với Đèo Cả và đặc biệt là với Màu tím hoa sim, cái tên Hữu Loan cùng bài thơ đã vào lòng người hệ Câu chuyện tôi muốn hỏi ông xung quanh bài thơ Màu tím hoa sim, và ông chiều ý, trở quá khứ nửa kỷ trước Cái ngày chàng trai Hữu Loan ông bà kỹ sư Lê Đỗ Kỳ, vốn là Tổng Thanh tra Đông Dương Bộ Canh Nông mời dạy học cho người trai là ngày định mệnh Ngày ông 26 tuổi, đêm đầu tiên ông đến, bà Kỳ đã hạ sinh đứa gái, cô bé sau này mắt luôn mở to nhìn ông không dứt, là cô em gái cô Ninh, lúc Lê Đỗ Thị Ninh 10 tuổi Ông xem cô em gái (tôi yêu nàng tình yêu em gái) và cô quý mến ông “Ngày chúng tôi còn tắm chung với thùng gỗ” Sau thời gian ông lên thi tú tài Hà Nội và đỗ hạng ưu, người Pháp muốn mời Hữu Loan vào làm thư ký Phủ Toàn quyền với lương cao không thích Pháp nên Hữu Loan trở Thanh Hóa dạy học Cô Ninh ngày càng lớn và càng xinh đẹp, nết na Mặc dù gia đình giàu, có tới 500 mẫu ruộng và gần năm chục người làm riêng quần áo Hữu Loan cô không cho người làm đụng đến mà tự tay giặt ủi và xếp, cất vào tủ cho ông Hữu Loan không biết bà Kỳ quý mến ông nên đã có ý gả cô em gái xinh đẹp tên Nga cho ông, cô Nga không muốn vương vấn chuyện đời mà muốn xuất gia theo đạo (2) nên bà lại chuyển sang muốn gả gái mình “Lúc có tôi nghĩ chuyện tình yêu với Ninh, tôi cô đến 16 tuổi, lại xem cô em gái nuôi” – nhà thơ Hữu Loan nhớ lại Rồi ông đội, làm Chính trị viên tiểu đoàn sư 304 tướng Nguyễn Sơn, cùng đơn vị với ông có Quốc, là người anh em họ với cô Ninh Mãi hôm, Quốc tiết lộ cho ông biết là bà Kỳ cử Quốc “giám sát” Hữu Loan để đề phòng ông có tình ý với phụ nữ khác Hữu Loan vốn dáng người cao to, đẹp trai, nói chuỵện văn chương lại giỏi nên lúc này cô gái để ý, từ họa sĩ Giáng Hương, nhà báo quân đội Thanh Thanh, các người đẹp Thúy, Loan Nhưng nghe Quốc nói vậy, Hữu Loan ngỡ ngàng, hình ảnh cô Ninh tràn ngập đầu ông Quốc bảo với ông: “Gia đình bà Kỳ đã có ý tác thành Ninh cho anh từ lâu rồi, anh không nhận lời là anh phụ lòng gia đình họ” Thế là ông thưa chuyện với ông bà Kỳ để xin cưới cô Ninh Đám cưới diễn đơn giản, là đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên nên ông Kỳ không muốn làm đám cưới rình rang, có ít bánh kẹo, mời dăm người khách Câu thơ “ngày hợp hôn nàng không đòi may áo cưới” vì cô Ninh nói với ông là vợ chồng cốt yêu nhau, không cần bày vẽ Từ ngày cưới 16-2 đến ngày 29-5 cô Ninh là tháng Hữu Loan tranh thủ phép vài lần thăm vợ, xong lại vội vàng trở lên nơi đóng quân Triệu Linh Cô Ninh chết trường hợp đáng tiếc, trang trại làm bến nước (còn gọi là bến Chuồng vì bên sông Chuồng) để người làm có chỗ tắm giặt Đoạn này gần đổ biển nên nước chảy xiết Buổi trưa bà Kỳ rủ cô Ninh tắm cô đã tắm buổi sáng nên mang quần áo giặt, không may trượt chân rơi xuống nước, bà mẹ quay lại thấy tóc mình xấp xỏa trên mặt nước Buổi trưa, người làm nhà ăn cơm nên đến tìm người mò thì không tìm Mãi ngày sau cô Ninh lên không xa chỗ bến nước đây vốn nước chảy mạnh, có người nói cô bị kẹt đáy, có người bảo cô Ninh vương vấn gia đình nên không muốn xa Cô Ninh hay mặc áo tím và ông đã có lần dẫn cô chơi lên đồi hoa sim tím và ngẫu nhiên là dọc bờ sông nơi cô chết mọc đầy hoa sim tím Chiếc bình hoa ngày cưới / thành bình hương / tàn lạnh vây quanh Mãi Hữu Loan biết tin chạy đến nơi thì việc đã xong hết từ lâu, gặp bà mẹ ngồi khóc bên mộ con, bình ngày cưới dùng để làm bình hương, bình hương đặc biệt ông Hữu Loan giữ đến tận bây giờ, đặt trên bàn thờ cô Ninh Trước đây bàn thờ có ảnh cô Ninh chụp năm 10 tuổi, vào đêm bão lớn, nước tràn từ mái nhà xuống bàn thờ đã phá hỏng ảnh đó Ba người anh cô Ninh mà ông Hữu Loan đã dạy học và đựợc nhắc đến đầu bài thơ lúc xung phong đội và chiến trường Đông Bắc, không hiểu (3) thư từ lại khó khăn mà họ nhận thư báo tin em gái mất, ít lâu sau nhận thư báo tin em gái lấy chồng Ít biết ba người anh đấy, người anh Lê Đỗ Khôi là Chính ủy tiểu đoàn, hy sinh vài trước trận Điện Biên Phủ kết thúc Người thứ hai là Lê Đỗ Nguyên, tức Trung tướng Phạm Đình Cư, nguyên Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, còn người anh thứ ba là Lê Đỗ An tức Nguyễn Tiên Phong, nguyên Bí thư Trung ương Đoàn - Phó Ban dân vận Trung ương Trở doanh trại với nỗi đau xé lòng, Hữu Loan người bị hồn Đến hôm, tất nỗi đau đớn người vợ trẻ đã Hữu Loan viết nhanh chóng có vài giờ, câu thơ đã ghi khắc sẵn tim, tuôn trên giấy, bài thơ khóc vợ ông sau đó đã lan truyền nhanh chóng Mãi đến năm 1993, 1994, ông sửa lại bài thơ, thêm vào vài đoạn cuối Gần 50 năm sau, lời thơ ông ngày xưa: Ai hát vô tình hay ác ý với Chiều hoang tím có chiều hoang biết Chiều hoang tím tím thêm màu da diết nhìn áo rách vai tôi hát màu hoa: "Áo anh sứt đường tà Vợ anh sớm ! Màu tím hoa sim tím Tình tang lệ rớm *** Ráng vàng ma và sừng rúc điệu quân hành Vang vọng chập chờn theo bóng binh đoàn biền biệt hành binh vào thăm thẳm chiều hoang màu tím *** Tôi ví vọng đâu Tôi với vọng đâu? - áo anh nát dù lâu! Phần thêm vào thời gây xôn xao, có người thích phần thêm có người muốn bài thơ nguyên thủy đã ăn sâu vào tâm khảm Hữu Loan giải thích việc ông viết thêm để làm cho rõ thêm ý cuối bài (4) Bài thơ đã Phạm Duy phổ nhạc với tên gọi “Áo anh sứt đường tà”, còn Dũng Chinh đã phổ nhạc thành bài “Những đồi hoa sim”, dù với hai phong cách đối ngược hoàn toàn, hai nhạc đông người biết và hát Khi tôi hỏi Hữu Loan ông thích bài hát nào số bài trên thì ông im lặng, ánh mắt nhìn vườn, tưởng ông nghe không rõ, tôi phải hỏi lại đến lần thứ ông đáp hững hờ: “Tôi không để ý chuyện người ta phổ nhạc tôi” Bà Nhu vợ ông giải thích: “Ông không thích bài nào cả, vì phổ nhạc người ta đổi lời đoạn rồi” Năm 1992 Hữu Loan chuyến dối già, từ đó đến đã 15 năm ông không bước chân khỏi cổng nhà Mỗi ngày, ông võng vườn, nằm nhìn ngắm các cây cối xung quanh Gần đây người út ông bắt đầu tìm cách sưu tầm lại các bài thơ còn thất lạc ông, có người đưa trả lại, chủ yếu ông Hữu Loan nhớ và đọc lại Không biết tập thơ xuất và có kịp ông còn sống hay không, tên tuổi Hữu Loan gắn chặt với Màu tím hoa sim, xem bài thơ tình yêu hay kỷ 20 Posted by Nguyễn Văn Tuấn at 4:35 PM (5)

Ngày đăng: 10/06/2021, 14:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w