1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thong tu 32

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì - Đánh giá thường xuyên được thực hiện tất cả các tiết học theo quy định của chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nh[r]

(1)PHÒNG GD – ĐT HUYỆN MỸ ĐỨC Đã tới dự chuyên đề cấp Huyện Chuyên đề: “ Thông tư 32: Ban hành quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học” (2) QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Thông tư này quy định việc đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học, bao gồm: đánh giá và xếp loại hạnh kiểm; đánh giá và xếp loại học lực; sử dụng kết đánh giá và xếp loại; tổ chức thực (3) Thông tư này áp dụng cho trường tiểu học; lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt; sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục cấp Tiểu học (4) Mục đích đánh giá và xếp loại - Góp phần thực mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục tiểu học - Khuyến khích học sinh học tập chuyên cần; phát huy tính tích cực, động, sáng tạo, khả tự học học sinh; xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam (5) Nguyên tắc đánh giá và xếp loại - - - Đánh giá và xếp loại theo chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu thái độ Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học và các nhiệm vụ học sinh Kết hợp đánh giá định lượng và định tính; kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh Thực công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện Đánh giá và xếp loại kết đạt và khả phát triển mặt học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tiến học sinh; không tạo áp lực cho học sinh và giáo viên (6) ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Nội dung đánh giá Quyết định 30: Được đánh giá theo kết thực nhiệm vụ học sinh (cụ thể sổ điểm) Thông tư 32: Được đánh giá theo kết thực nhiệm vụ học sinh (cụ thể sổ điểm) (7) Cách đánh giá không thay đổi Được đánh giá nhận xét và ghi lại: + Thực đầy đủ (Đ) + Thực chưa đầy đủ (CĐ) (8) Thời điểm đánh giá không thay đổi:cuối kì I và cuối năm học Đánh giá và xếp loại học lực (9) Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì - Đánh giá thường xuyên thực tất các tiết học theo quy định chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở học sinh học tập tiến bộ, đồng thời để giáo viên đổi phương pháp, điều chỉnh hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu thiết thực Đánh giá thường xuyên tiến hành các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết (dưới 20 phút), quan sát học sinh qua hoạt động học tập, thực hành vận dụng kiến thức, kĩ (10) - Đánh giá định kì kết học tập học sinh tiến hành sau giai đoạn học tập, nhằm thu nhận thông tin cho giáo viên và các cấp quản lí để đạo, điều chỉnh quá trình dạy học; thông báo cho gia đình nhằm mục đích phối hợp động viên, giúp đỡ học sinh + Đối với các môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét: bài kiểm tra định kì tiến hành hình thức tự luận và trắc nghiệm thời gian tiết + Đối với các môn học đánh giá nhận xét: vào các nhận xét quá trình học tập, không có bài kiểm tra định kì (11) Đánh giá điểm kết hợp với nhận xét Gồm các môn: Giống định 30: Toán, Tiếng việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học + Toán: Mỗi tháng lấy điểm + Tiếng việt: Mỗi tháng lấy điểm + Khoa học: Mỗi tháng lấy điểm + Ngoại ngữ: Mỗi tháng lấy điểm + Tiếng dân tộc: Mỗi tháng lấy điểm (12) Riêng môn Lịch sử và Địa lý Quyết định 30 phân môn lấy điểm Nhưng Thông tư 32 thì tháng lấy điểm phân môn VD: Tháng này lấy điểm môn Lịch sử thì tháng sau lấy điểm môn Địa lý (hoặc ngược lại) Tất các điểm số điểm lấy theo thang điểm 10, không cho điểm và điểm thập phân (13) - Số lần kiểm tra định kì Số lần kiểm tra Toán, Tiếng việt Kí hiệu sổ điểm Quyết định 30 Thông tư 32 lần lần GKI; CKI; GKII; GKI; CKI; GKII; CN CKII Môn Tiếng việt có hai bài kiểm tra: Đọc, Viết Điểm KTĐK là trung bình cộng hai bài làm tròn 0,5 thành (14) Số lần KTĐK môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý, các môn tự chọn khác Quyết định 30 Thông tư 32 lần Được ghi sổ điểm là: Điểm KTĐKCKI; Điểm HLMKI; HLMKI Sang học kì II tương tự Điểm KTĐKCKII; Điểm HLMKII; HLMKII Và cột năm ghi là Điểm HLM.N và HLM.N lần Được ghi sổ điểm là: Điểm Kiểm tra định kì gồm cuối kì I, cuối năm Xếp loại học lực môn: học kì I, năm Học sinh có điểm KTĐK bất thường so với kết học tập hàng ngày không đủ số điểm KTĐK kiểm tra bổ sung (15) Đánh giá nhận xét Gồm các môn: (như Quyết định 30) a) Ở lớp 1, 2, 3: Đạo đức,Tự nhiên và xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục b) Ở lớp 4, 5: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kỹ thuật, Thể dục Nội dung và số lượng nhận xét học kì và năm năm học quy định cụ thể Sổ theo dõi kết kiểm tra đánh giá học sinh (16) Xếp loại học lực môn học a) Đối với các môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét (17) Quyết định 30 GKI  CKI * Học lực môn: KI  - Học lực môn: Toán, GKII  CKII KII  Tiếng việt KI  KII CN  Môn Khoa học, Lịch -Kì I là điểm KTĐKCKI sử, Địa lý và các môn -Kì II là điểm KTĐK tự chọn khác CKII HLM N  Thông tư 32 - Học lực môn kì I là điểm KTĐKCK I là điểm -HLM.N KTĐK.CN - KI là điểm KTĐKCKI - CN là điểm KTĐKCN KI  KII * Xếp loại học lực -Loại Giỏi : ĐHLM đạt môn: từ đến 10 -Khá: ĐHLM đạt từ đến -TB: ĐHLM đạt từ đến -Yếu : ĐHLM đạt -Loại Giỏi : HLM đạt điểm 9, điểm 10 -Khá: HLM đạt điểm 7, điểm -TB: HLM đạt điểm 5, điểm -Yếu : HLM đạt điểm (18) b) Đối với môn học đánh giá nhận xét Quyết định 30 Thông tư 32 •Học lực môn (HLM) + HLM.KI là kết đánh giá dựa trên các nhận xét đạt học kì I + HLM.KII là kết đánh giá dựa trên các nhận xét đạt năm + HLM.N chính là HLM.KII + HLM.K I là kết đánh giá dựa trên các nhận xét đạt học kì I + HLM.N là kết đánh giá dựa trên các nhận xét đạt năm • Xếp loại học lực môn (Không thay đổi) - Hoàn thành (A+): Đạt 100% số nhận xét học kì hay năm - Hoàn thành (A): Đạt từ 50% số nhận xét học kì hay năm học - Chưa hoàn thành (B): Đạt 50% số nhận xét học kì hay năm (19) Đánh giá học sinh có hoàn cảnh đặc biệt a) Đối với học sinh khuyết tật - Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực và tiến học sinh là chính; đảm bảo quyền chăm sóc và giáo dục tất học sinh - Nhà trường, giáo viên vào kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh; dựa vào mức độ đáp ứng các phương tiện hỗ trợ đặc thù, mức độ và loại khuyết tật để đánh giá theo cách phân loại sau: (20) + Học sinh khuyết tật có khả đáp ứng các yêu cầu cuả chương trình giáo dục chung đánh giá, xếp loại dựa theo các tiêu chí cuả học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu + Học sinh khuyết tật không đủ khả đáp ứng các yêu cầu chương trình giáo dục chung đánh giá dựa trên tiến học sinh và không xếp loại đối tượng này (21) - Đối với học sinh lang thang nhỡ học các lớp học linh hoạt: Việc đánh giá học sinh lang thang nhỡ học các lớp học linh hoạt dựa trên kết kiểm tra hai môn Toán, Tiếng việt theo chương trình đã điều chỉnh và xếp loại HLM loại Khá và Giỏi xếp loại học sinh bình thường Riêng loại Trung bình, HLM là trung bình cộng điểm KTĐK hai môn Toán, Tiếng việt đạt điểm và không có điểm (22) KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Xét lên lớp (Cơ không thay đổi) a) Học sinh lên lớp thẳng Hạnh kiểm : + Thực đầy đủ (Đ) + HLM.N (các môn đánh giá điểm số kết hợp với nhận xét) đạt trung bình trở lên + HLM.N (các môn đánh giá nhận xét) xếp loại hoàn thành (A) điểm (23) b) Học sinh chưa đạt yêu cầu hạnh kiểm, môn học bồi dưỡng hè để xét lên lớp - Hạnh kiểm: +Thực chưa đầy đủ (CĐ) động viên giúp đỡ và đánh giá xếp loại thực đầy đủ (Đ) - HLM.N loại Yếu kiểm tra bổ sung điểm bài kiểm tra đạt trở lên VD: Toán: 5; Tiếng việt: (Quyết định 30: Trung bình các bài kiểm tra lại đạt từ trở lên (làm tròn, 0,5 thành đó không có môn điểm thì lên lớp) VD: Toán: 6; Tiếng việt:  TB: là - Các môn đánh giá nhận xét chưa hoàn thành (B) bồi dưỡng đánh giá xếp loại hoàn thành (A) - HLM các môn tự chọn không tham gia xét lên lớp (24) Xếp loại giáo dục và xét khen thưởng a) Xếp loại (không thay đổi) • Loại Giỏi: - Hạnh kiểm: Thực đầy đủ (Đ) - HLM.N các môn đánh giá điểm số và nhận xét xếp loại Giỏi - HLM.N các môn đánh giá nhận xét đạt loại hoàn thành (A) (25) • Loại Khá - Hạnh kiểm: Thực đầy đủ (Đ) - HLM.N các môn đánh giá điểm số và nhận xét đạt từ Khá trở lên Còn các môn đánh giá nhận xét đạt loại hoàn thành (A) • Loại TB: Những học sinh lên lớp thẳng chưa đạt loại Khá, Giỏi • Loại Yếu: Những học sinh không thuộc các đối tượng trên (26) b) Xét khen thưởng (có thay đổi) - Danh hiệu học sinh Giỏi là học sinh xếp loại Giỏi - Danh hiệu học sinh Tiên tiến là học sinh xếp loại Khá (Còn Quyết định 30: học sinh Tiên tiến phải có các môn đánh giá điểm số kết hợp với nhận xét xếp loại Giỏi Lớp 1, 2, 3: Toán, Tiếng việt Lớp 4, 5: Toán, Tiếng việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lý) (27) c Khen thưởng thành tích môn học (không thay đổi) - Khen thưởng cho học sinh HLM.N môn học đạt loại học tập xuất sắc môn đánh giá nhận xét - Khen thưởng cho học sinh có học tập, rèn luyện đạt Giỏi học tiến (28) Xét hoàn thành chương trình Tiểu học - Là học sinh có hạnh kiểm: thực đầy đủ (Đ) - HLM.N (điểm số: trung bình trở lên) - Các môn đánh giá nhận xét đạt loại hoàn thành (A) * Những học sinh bình thường + Nếu học sinh xếp loại hạnh kiểm chưa thực đầy đủ (CĐ) thì nhà trường có trách nhiệm bồi dưỡng hè để các em xếp loại thực đầy đủ (Đ) + Nếu học sinh có HLM.N Yếu thì nhà trường tổ chức bồi dưỡng kiểm tra và điểm các bài kiểm tra bổ sung đạt trở lên (29) - Các môn đánh giá nhận xét loại chưa hoàn thành (B) thì bồi dưỡng học sinh xếp loại hoàn thành (A) thì xét hoàn thành chương trình Tiểu học - Đối với học sinh lang thang nhỡ các lớp linh hoạt học hết chương trình lớp đã điều chỉnh kiểm tra môn: Toán, Tiếng việt Nếu điểm trung bình đạt trở lên đó không có baì kiểm tra nào điểm thì Hiệu trưởng xác nhận là hoàn thành chương trình Tiểu học - Kết học tập và hạnh kiểm học sinh ghi sổ Chủ nhiệm trang 18, 19 - Sổ liên lạc ghi các trang: 13, 15, 17, 19, 20 , 21 - Sổ chuyên môn Tổ - Kết bài kiểm tra định kì các lớp + Giữa kì I + Giữa kì II (30) (31)

Ngày đăng: 10/06/2021, 12:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w