- Đại diện một số nhóm đánh vần, đọc trơn vần mới trước lớp; GV nhận xét kết quả của các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn cả lớp đánh vần, đọc trơn vần uôi... Tiết 1: Tiế[r]
(1)TUẦN THỨ HAI Ngày soạn: / Ngày giảng: / Tiết 1+2: Tiếng Việt: Bài 35: uôi - ươi I Mục tiêu: - HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ; từ và câu ứng dụng - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ từ khoá (hoặc vật mẫu): nải chuối, múi bưởi - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ; phần luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 34 - Viết vào bảng con: cái túi, gửi quà, vui vẻ (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * uôi a Nhận diện vần: - GV viết vần uôi lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - HS trả lời: âm uô và i, âm uô đứng trước âm i đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần uôi) - HS ghép vần uôi trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần uôi / 2012 / 2012 Tiết 1: Tiếng Việt: ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 1) I Mục tiêu: - Đọc rừ ràng các đoạn tập đọc đó học tuần đầu.(phát âm rừ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) - Hiểu ND chính đoạn, nội dung bài; trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc.Thuộc hai đoạn bài thơ đã học - Bước đầu thuộc bảng chữ cái Nhận biết và tìm số từ vật II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên bài học - Kẻ sẵn BT3 bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: GV giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung học tập tuần (ôn tập môn TV các em tuần qua) - Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng phút) - HS đọc đoạn bài phiếu đã định - GV đặt câu hỏi, HS trả lời - GV ghi điểm (với HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho HS kiểm tra lại tiết sau Hoạt động 3: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái (miệng) - vài HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái - HS hoạt động N2: HS viết chữ cái vào bảng con, HS nói tên chữ cái và ngược lại - HS đọc lại toàn bảng chữ cái Hoạt động 4: Xếp từ đã cho vào ô (2) - HS đánh vần, đọc trơn vần uôi (cá nhân, lớp)1 b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần uôi vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm ch và dấu sắc vào vần uôi để tạo tiếng bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần uôi - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “chuối” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “nải chuối”: GV giới vật mẫu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết nải chuối, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: uôi, chuối, nải chuối (cá nhân, tổ, lớp) * ươi (tiến hành tương tự vần uôi) c Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng lần lượt: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - HS đọc thầm, tìm tiếng chứa vần học - HS đánh vần, đọc trơn tiếng có chứa vần học - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - GV viết câu ứng dụng lên bảng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3-5 em) thích hợp bảng: - HS đọc y/c Lớp đọc thầm lại - HS lên bảng làm Lớp làm vào BT - Lớp, GV nhận xét, chữa bài 5.Hoạt động 5: Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô bảng (viết) - HS tự viết thêm các từ người, đồ vật, vật, cây cối vào bài tập -HS tìm : cô giáo , học sinh , bút chì , gà , bò … - HS lên bảng làm Cả lớp, GV nhận xét IV Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn: Về học thuộc lòng bảng 29 chữ cái -Tiết 2: Tiếng việt: ÔN LUYỆN KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T2) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái II Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu ghi các bài tập đọc - Bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu BT2 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng phút) - HS đọc đoạn bài phiếu đã định - GV đặt câu hỏi, HS trả lời - GV ghi điểm (với HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho HS kiểm tra lại các tiết sau) Hoạt động 3: Đặt câu theo mẫu (miệng) - HS đọc yêu cầu, GV mở bảng phụ (3) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết uôi, nải chuối, ươi, múi bưởi tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Trong ba thứ này em thích nào nhất? Vườn nhà em có loại gì? Vú sữa chín có màu gì? Bưởi thường có vào mùa nào? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét - HS đọc tên bài luyện nói C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “Tìm bạn thân” - Dặn HS học bài nhà -Tiết 3: Âm nhạc GV môn soạn giảng -TIẾT 4: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC Bài: ôi - I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng: ôi, ơi, ổi, bơi; trái ổi, bơi lội, chỗ ngồi, ngói mới, thổi còi, đồ chơi, cái chổi, Bé trai, bé gái chơi phố với bố mẹ - Làm đúng BT tìm tiếng chứa vần ôi hay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC trình bày sẵn mẫu câu BT2 - HS khá, giỏi nhìn bảng, đặt câu tương tự câu mẫu - Lớp tự làm bài vào nháp - HS tiếp nối nói câu các em đặt GV nhận xét Hoạt động 4: Ghi lại tên riêng các nhân vật bài tập đọc đã học tuần 7, theo đúng thứ tự bảng chữ cái - GV nêu yêu cầu - Lớp mở mục lục sách, tìm tuần 7, ghi lại tên riêng các nhân vật các bài tập đọc + HS đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang) tuần + HS nêu tên riêng gặp các bài tập đọc đó - GV ghi bảng +1 HS đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang) tuần +1 HS nêu tên riêng gặp các bài tập đọc đó - GV ghi bảng + HS lên bảng xếp lại tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái - Cả lớp, GV nhận xét IV Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn: Tiếp tục HTL bảng chữ cái -Tiết 3: Âm nhạc GV môn soạn giảng -Tiết 4: Toán LÍT I Mục tiêu: - Biết sử dụng chai lít ca lít để đong, đo nước, dầu - Biết ca lít, chai lít Biết lít là đơn vị đo dung tích Biết đọc viết tên gọi ký hiệu lít - Biết thực phép tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít II Đồ dùng dạy học: - GV: Ca lít, cốc ,bình nước (4) - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc bảng phụ; bảng phụ cho nhóm làm BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc: ôi, ơi, ổi, bơi; trái ổi, bơi lội, chỗ ngồi, ngói mới, thổi còi, đồ chơi, cái chổi, Bé trai, bé gái chơi phố với bố mẹ - Gọi HS đọc (cá nhân, ĐT) - HS đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt Bài 2: Tìm tiếng chứa vần ôi, - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2, tìm và viết tiếng chứa vần ôi, (trên bảng phụ GV chuẩn bị sẵn) - GV cùng HS nhận xét, chốt kết Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Về nhà luyện đọc thêm III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Lit Làm quen với biểu tượng dung tích - GV rót nước màu vào cốc thuỷ tinh to nhỏ khác - HS quan sát +Cốc nào chứa nhiều nước hơn? + Cốc nào chứa ít nước hơn? Giới thiệu ca lít Đơn vị lít - GV giới thiệu: Đây là cái ca lít Rót đầy ca nước, ta lít nước - HS xem SGK: Rót sữa cho đầy ca lít, ta lít sữa - GV nói: Để đo sức chứa cái chai, cái ca, cái thùng ta dùng đơn vị đo là lít Lít viết tắt là l (GV ghi bảng) - HS đọc: Một lít - GV đọc: Hai lít - HS lên bảng viết: 2l Thực hành: Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu): - HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS đọc, viết tên gọi đơn vị lít (l) - HS trình bày Lớp (góp ý, bổ sung) nhận xét, sữa lỗi Bài 2: Tính ( theo mẫu) - HS đọc yêu cầu bài a, 9l + 8l = 17l 15l + 5l = b, 17l – 6l = 18l – 5l = - GV lưu ý HS: Ghi tên đơn vị lít vào kết phép tính - Với phép tính 2l + 2l + 6l, y/c HS ghi kết 2l + 2l + 6l = 10l - HS làm bài vào GV theo dõi, hướng dẫn thêm - HS đổi chéo vở, kiểm tra bài Bài 3: HS nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bài vào giấy nháp - HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV bổ sung, chốt kết đúng Bài 4: Giải bài toán: - 2HS đọc bài toán GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (5) + Bài toán cho biết gì? + Hỏi gì? - HS tóm tắt giải bài toán vào Tóm tắt Lần đầu : 12l Lần hai : 15l Cả hai lần …l ? - Cả lớp và GV nhận xét, Chốt kết đúng: Cả hai lần bán được: 12+15=27(l) Đáp số : 27 l IV Củng cố, dặn dò: - GV chấm, chữa bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: 1,2,3 - GV nhận xét học -Tiết 5: An toàn giao thông -BÀI 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE Tiết 5: ATGT ĐẠP, XE MÁY Bài 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE I MỤC TIÊU: ĐẠP XE MÁY - HS biết quy định người I/ MỤC TIÊU: ngồi trên xe đạp, xe máy HS mô tả - Biết quy định an toàn ngồi các động tác lên xe, xuống xe trên xe đạp , xe máy - HS thể thành thạo các động tác lên, - Biết cần thiết các thiết bị an toàn xuống xe đạp, xe máy Thực đúng động tác đội mũ bảo hiểm đơn giản ( mũ bảo hiểm ) - Có thói quen đội mũ bảo hiểm ngồi - Thực đúng trình tự ngồi trên xe máy lên xuống trên xe đạp , xe máy - Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát II CHUẨN BỊ: Mũ bảo hiểm Phiếu học các loại xe trước xuống xe, biết bám tập ghi các tình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC người ngồi đằng trước II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số THÔNG: Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tên I/ Ồn định tổ chức : số PTGT giới mà em biết? Hằng ngày II/Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu em đến trường phương tiện gì? Bài mới: đường phố a) Giới thiệu bài - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra b) Các hoạt động - Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa * Hoạt động 1: Nhận biết các III / Bài : hành vi đúng/ sai ngồi sau xe đạp, - Giới thiệu bài : xe máy - Cẩn thận lên xe, len xe từ phía bên - Chia lớp thành nhóm giao cho trái nhóm hình vẽ - Ngồi ngắn ôm chặt vào eo người - GV hỏi thêm: Khi lên xuống xe đạp, xe lái máy em thường trèo lên bên trái hay - Không đu đưa chân quơ tay bên phải? trỏ (6) - Khi xe dừng hẳn xuống xe, xuống phía bên trái Hoạt động ; Giới thiệu cách ngồi an toàn xe đạp xe máy - Hs hiểu cần thiết việc đội mũ bảo hiểm xe đạp và xe máy , ghi nhớ trình tự quy tắc an toàn ngồi trên xe đạp, xe máy - Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngắn và bám người ngồi phía trước, quan sát các loại xe lên xuống + Gv ngồi trên xe đạp, xe máy có đội mũ bảo hiểm không? đội mũ gì? Tại phải đội mũ bảo hiểm ? +Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em ngồi nào ? + Tại đội nón bảo hiểm là cần thiết( Bảo vệ đầu trường hợp bị va quẹt, bị ngã ) + Giáo viên kết luận : Phải đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngắn ôm chặt vào eo người lái quan sát các loại xe lên xuống Hoạt động : Thực hành lên, xuống xe đạp, xe máy - Nhớ thứ tự các động tác lên, xuống xe đạp, xe máy - Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực đúng trình tự các động tác an toàn ngồi trên xe đạp, xe máy - Phải đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngắn ôm chặt vào eo người lái quan sát các loại xe lên xuống + Gv cho hs sân thực hành trên xe đạp Hoạt động : Thực hành đội mũ bảo hiểm Gv làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác 1,2,3 lần - Chia theo nhóm để thực hành , kiểm tra giúp đỡ học sinh đội mũ chưa đúng - Gọi vài em đội đúng làm đúng + Gv kết luận : thực đúng theo bước sau - Phân biệt phía trước và phía sau mũ, - Đội mũ ngắn, vành mũ sát trên - Khi ngồi trên xe máy em ngồi phía trước hay sau người điều khiển vì sao? - Để đảm bảo an toàn, ngồi trên xe đạp, xe máy cần chú ý điều gì? - Khi xe máy ta phải đội mũ bảo hiểm? Quần áo giày dép phải nào? + Kết luận: Khi ngồi trên xe máy, xe đạp em cần chú ý: Lên xuống xe phía bên trái, quan sát phía sau trước lên xe Ngồi phía sau người điều khiển xe Bám chặt vào eo người điều khiển Không bỏ hai tay, đung đưa chân Khi xe dừng hẳn xuống xe *Hoạt động 2: Thực hành và trò chơi - Chia lớp thành nhóm( hai nhóm câu 1, nhóm câu 2) phát cho nhóm phiếu ghi câu hỏi thảo luận, sau đó yêu cầu các nhóm tìm cách giải tình (Câu hỏi tình SGV tr 33) -Lưu ý: Tình Em không bỏ tay vẫy lại vung chân bảo mẹ nhanh hơn… - Kết luận: Các em cần thực đúng động tác và quy định ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho thân Ôm chặt người ngồi đằng trước… Củng cố - Cho HS liên hệ Dặn dò: - Nhận xét tiết học (7) lông mày - Kéo nút điều chỉnh dây mũ nằm sát tai, cho dây mũ sát hai bên má - Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít váo cổ IV/ Củng Cố : - Cho hs nhắc lạivà làm các thao tác đội mũ bảo hiểm - Hs quan sát thấy thao tác nào chưa đúng`có thể bổ sung làm mẫu cho đúng thao tác - Khi cha mẹ đưa đón về, nhớ thực đúng quy định lên xuống và ngồi trên xe an toàn BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng phạm vi các số đã học II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm các phép tính sau: 3+0= 0+3= 0+0= - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: HS tập nêu yêu cầu bài, HS tự làm bài vào SGK GV nhắc HS vận dụng bảng cộng phạm vi để làm bài 0+1= 0+2= 0+3= 1+1= 1+2= 1+3= + 1= 2+2= 2+3= 3+1= 3+2= 4+1= Bài 2: HS nêu yêu cầu bài HS tự làm bài vào SGK HS tự nêu nhận xét kết phép tính + và + 1; + và + 1… 1+2= 1+3= 1+4= Tiết 1: TOÁN - TC TIẾT I Mục tiêu : - Ôn tập cách thực phép tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít II Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : 2.Bài : - Giới thiệu bài : Ghi đề Bài : Tính : + Gọi 1HS đọc lại bài toán 10l + 6l = 15l + 5l = 26l + 37l = 45l + 21l = - T: Cho lớp làm bài vào T giúp đỡ em yếu Bài 2: Tính + + =… + + =… +5 + =… 8+6 =… 5+7 =… + =… - HS làm bài vào và gọi HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Bài 3: HS đọc bài toán - T : Hướng dẫn HS phân tích bài toán ? Bài toán cho chúng ta biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? ? Muốn làm dược bài toán trên ta làm nào ? - T: Gọi 1HS lên bảng chữa bài Bài giải : (8) 2+1= 3+1= 4+1= Bài 3: GV làm mẫu, HS quan sát GV hướng dẫn cách làm: Ta lấy + = so sánh và 2,viết dấu vào chỗ chấm (2 < + 3) HS làm các phép tính còn lại SGK > < = ? 2 + 5 + + + + + + 0 + C Dặn dò: - Học thuộc bảng cộng phạm vi 3-5 - Làm bài tập bài tập toán -TIẾT 2: TOÁN- TC TIẾT I MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố kiến thức phép cộng số với - Rèn kĩ làm tính cộng số số với II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SHS Toán- TC/trang 20, mô hình cam - HS: Vở BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra bài cũ: - 2HS làm BT bảng lớp: Tính: 2+0= 0+5= B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT (SHS ToánTC/ 20) Bài 1: Tính - GV hướng dẫn HS làm vở: 0+1= 0+4= 0+3= 0+5 0+2= 4+0= 3+0= 5+0= - Khi chữa bài, cho HS nhận xét kết các cặp phép tính cột Bài 2: Tính (Tiến hành BT1) - GV chú ý nhắc HS viết các số thẳng cột, viết dấu + Bài 3: Số? - GV hướng dẫn HS nêu số, GV điền kết a, Can bé có số lít dầu là: 18 – = 10 (lít) B, Cả hai can có số lít là: 18 + 10 = 28 ( lít) Đáp số : 10 lít 28 lít - Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng Củng cố - dặn dò : GV nhận xét tiết học Tiết 2: Thể dục GV môn soạn giảng -Tiết 3: Thể dục GV môn soạn giảng -Tiết 4: TNXH GV môn soạn giảng (9) - Nhận xét, chữa bài Bài 5: Viết phép tính thích hợp - GV cho HS quan sát mô hình, thao tác : có cam, thêm cam Tất có cam? - HS viết phép tính bảng con: + = 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn HS học thuộc các bảng cộng -Tiết 3: Thể dục GV môn soạn giảng -Tiết 4: TNXH GV môn soạn giảng THỨ BA Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 1: Đạo đức GV môn soạn giảng -Tiết 2: Mĩ thuật GV môn soạn giảng -Tiết 3+4: Tiếng Việt Bài 36: ay - â, ây I Mục tiêu: - HS đọc được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng - Viết được: ay, ây, máy bay, nhảy dây - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: chạy, bay, bộ, xe II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ từ khoá: máy bay - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Giờ chơi bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây; phần luyện nói: chạy, bay, bộ, xe III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 35 - Viết vào bảng con: tuổi thơ, túi lưới, tươi cười (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực / / / 2012 / 2012 Tiết 1: Đạo đức GV môn soạn giảng -Tiết 2: Mĩ thuật GV môn soạn giảng -Tiết 3: Tiếng Việt: ÔN LUYỆN KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T3) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Biết tìm từ hoạt động vật, người và đặt câu nói vật II Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu ghi các bài tập đọc - Kẻ bảng BT2 vào bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động : GV kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng phút) (10) tiếp Dạy vần: * ay a Nhận diện vần: - GV viết vần ay lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: âm a và y, âm a đứng trước âm y đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ay) - HS ghép vần ay trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần ay - HS đánh vần, đọc trơn vần ay (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ay vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm b vào vần ay để tạo tiếng bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần ay - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “bay” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “máy bay”: GV giới tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết máy bay, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: ay, máy bay (cá nhân, tổ, lớp) *â, ây (tiến hành tương tự vần ay) c Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng lần lượt: ay, ây, máy bay, nhảy dây (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng cối xay vây cá - HS đọc đoạn bài phiếu đã định - GV đặt câu hỏi, HS trả lời - GV cho điểm (với HS đọc không đạt yêu cầu GV cho HS kiểm tra lại tiết sau ) Hoạt động 3: ( Miệng) - HS nêu yêu cầu bài: Tìm từ ngữ hoạt động vật, người bài "Làm việc thật là vui" - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài - Lớp đọc thầm bài "Làm việc thật là vui" (SGK trang16) làm nhẩm Sau đó viết nháp - HS đọc kết quả.Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài Hoạt động 4: (Viết) - HS nêu yêu cầu bài: Đặt câu hoạt động vật, đồ vật, cây cối và lợi ích hoạt động - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài (Cách viết bài "Làm việc thật là vui") - HS làm bài vào bài tập - Nhiều HS tiếp nối nói câu văn em đặt vật, đồ vật, loài cây loài hoa - Cả lớp, GV nhận xét, góp ý bổ sung IV Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS, nhóm học tốt - Dặn HS ôn lại các bài HTL -Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết thực phép tính và giải bài toán với các số đo theo đơn vị lít - Biết sử dụng chai lít ca lít để đong, đo nước, dầu - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ BT2 III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 1HS lên bảng tính: (11) ngày hội cây cối - HS đọc thầm, tìm tiếng chứa vần học - HS đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - GV viết câu ứng dụng lên bảng Giờ chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết ay, ây, máy bay, nhảy dây tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Gọi tên hoạt động tranh? Hằng ngày, em hay đến trường? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét - GV gọi HS đọc tên bài luyện nói: Chạy, bay, bộ, xe C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “Hái hoa” - Dặn HS học bài nhà 9l + 8l = 17l - 6l = B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Thực hành: Bài 1: Tính: - HS nêu yêu cầu bài 2l + 1l = 15l + 5l = 3l + 2l – 1l = 16l + 5l = 35l – 12l = 16l – 4l + 15l = - GV hướng dẫn HS tính nhẩm ghi kết quả, kèm theo đơn vị lít - Cả lớp làm vào 3HS lên bảng chữa bài Bài 2: Số? - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, tự nêu bài toán và nêu phép tính giải bài toán ứng với hình vẽ - HS làm bài vào 3HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng: a + + = 6(l) b + = 8(l) c 10 + 20 = 30(l) Bài 3: Giải bài toán: - 2HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài kết hợp tóm tắt Tóm tắt Thùng : 16l dầu Thùng : ít 2l dầu - HS giải vào phiếu theo nhóm - Các nhóm trình bày kết trên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng: Thùng thứ hai có: 16 – = 14(l) Đáp số : 14l dầu IV Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: 1,2 - Nhận xét học Tiết 5: Tiếng Việt: ÔN LUYỆN KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T4) (12) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT Cân voi; tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 chữ II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi các bài tập đọc - HS: Vở viết chính tả III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động : GV kiểm tra tập đọc ( - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng phút) - HS đọc đoạn bài phiếu đã định - GV đặt câu hỏi, HS trả lời - GV cho điểm (với HS đọc không đạt yêu cầu GV cho HS kiểm tra lại tiết sau) Hoạt động 3: Viết chính tả - GV đọc bài "Cân voi", giải nghĩa các từ: sứ thần Trung Hoa, Lương Thế Vinh - HS đọc lại bài, lớp đọc thầm theo + Nội dung truyện là gì? (Ca ngợi trí thông minh Lương Thế Vinh) - HS luyện từ khó vào bảng con: Trung Hoa, Lương Thế Vinh xuống thuyền, sứ thần - GV đọc cụm từ (mỗi cụm từ đọc 2, lần) - HS viết bài - HS tự chữa bài (Đối chiếu với SGK) - Mỗi nhóm em kiểm tra bài cho - HS báo cáo kết bài viết và nêu cách khắc phục lỗi - GV chấm điểm số bài viết IV Củng cố, dặn dò - Về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc, HTL - Nhận xét học THỨ TƯ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1+2: Tiếng Việt: Bài 37: ÔN TẬP I Mục tiêu: - HS đọc các vần có kết thúc âm i, y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37 / / / 2012 / 2012 Tiết 1: Tiếng Việt: ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T5) I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Trả lời câu hỏi nội dung tranh II Đồ dùng dạy học: (13) - Nghe, hiểu và kể đoạn theo tranh truyện kể Cây khế II Đồ dùng dạy - học: - Bảng ôn (tr 76 SGK) - Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng; truyện kể (nếu có) III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con: cối xay, vây cá, ngày hội (mỗi tổ viết từ) - HS đọc lại các từ đã viết, GV nhận xét ghi điểm B.Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài: GV hỏi: tuần qua chúng ta đã học vần gì mới? HS nêu GV ghi bảng Ôn tập a Các vần vừa học - HS viết các vần vừa học vào bảng con, tổ viết từ hết từ cần ôn - Đại diện nhóm đọc vần vừa viết vào bảng GV nhận xét và viết vào bảng ôn b Ghép chữ và vần thành tiếng - Lần lượt cá nhận ghép chữ cột dọc với chữ cột ngang HS đọc trước lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS c Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết các từ ứng dụng lên bảng đôi đũa tuổi thơ mây bay - HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc cá nhân trước lớp GV đọc mẫu và giải thích số từ cho HS hình dung d Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: tuổi thơ, mây bay; GV quan sát giúp đỡ HS yếu Luyện tập a.Luyện đọc: * Luyện đọc bài ôn tiết trước - GV hướng dẫn HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc các tiếng bảng ôn và các từ ứng dụng GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV: Phiếu ghi các bài tập đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động : Kiểm tra tập đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng phút) - HS đọc đoạn bài phiếu đó định - GV đặt câu hỏi, HS trả lời - GV cho điểm (với HS đọc không đạt yêu cầu GV cho HS kiểm tra lại tiết sau ) Hoạt động 3: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi (miệng) - GV nêu yêu cầu bài + Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gỡ? (Phải quan sỏt kỹ tranh SGK, đặt câu hỏi tranh, suy nghĩ, trả lời câu hỏi) - HS trả lời câu hỏi GV nhận xét, giúp HS hoàn thành các câu trả lời - GV cho HS kể thành câu chuyện ( Có đặt tên cho truyện) - HS tập kể theo nhóm - Các nhóm thi kể IV Củng cố, dặn dũ - GV nhận xét tiết học - Dặn: Về nhà ôn các bài HTL -Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết thực phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, lít - Biết số hạng, tổng - Biết giải bài toán với phép cộng II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng giải bài - GV nhận xét, ghi điểm (14) *Câu ứng dụng - HS thảo luận theo nhóm tranh minh hoạ - GV giới thiệu câu đọc Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, lớp) - GV chỉnh sửa phát âm cho HS (khuyến khích các em đọc trơn) - GV đọc mẫu HS đọc: - em b Luyện viết và làm bài tập - HS viết bài tập viết GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp - GV chấm vài HS nhận xét c Kể chuyện - GV kể chuyện cho HS nghe hai lần (có kèm tranh minh hoạ) câu chuyện: Cây khế - GV dựa vào tranh nêu câu hỏi HS kể chuyện theo nhóm T1: Người anh chia cho em cái gì? T2: Đại bàng hứa làm gì? T3: Đại bàng đưa người em đâu? T4: Người anh bắt em đổi lấy cái gì? T5:Vì người anh rơi xuống biển? - HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện thi tài - Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp GV nhận xét - HS nêu ý nghĩa câu chuyện C Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại bài ôn - GV tổ chức cho HS trò chơi tìm chữ - Dặn HS đọc bài và làm bài tập - GV chấm bài tập HS - Nhận xét, sửalỗi B Bài Giới thiệu bài: Luyện tập chung Thực hành: Bài 1(dòng 1, 2): Tính: - HS đọc yêu cầu 5+6= 16 + = 40 + = + 16 = 8+7= 27 + = 30 + = + 47 = 9+4= 44 + = + 20 = + 35 = - Cho HS làm bài chữa bài + Cột thứ và cột thứ ba (từ trái sang) cho HS tính nhẩm nêu kết tính HS đọc kết nhẩm theo cột và theo thứ tự khác (từ hàng đầu xuống hàng cuối ngược lại) + Cột thứ hai và cột thứ tư (từ trái sang) cho HS làm bài vào Nếu HS không tính nhẩm thì đặt tính giấy nháp tính Bài 2: Số? - HS đọc yêu cầu bài Hình : 25kg và 20kg Hình : 5l và 30l - HS nhìn hình vẽ nêu thành bài toán tính (tính nhẩm đặt tính giấy nháp tính) sau đó nêu kết - Cả lớp và GV nhận xét chốt kết đúng Hình : 45kg Hình : 45l Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - HS đọc yêu cầu bài Số hạng 34 45 63 17 44 Số hạng 17 48 29 46 36 Tổng - GV hướng dẫn HS cách tính tổng - HS làm bài giấy nháp đọc kết - GV ghi bảng kết đúng Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt - 2HS dựa vào tóm tắt đọc bài toán : Một cửa hàng lần đầu bán 45kg gạo , lần (15) sau bán 38kg gạo Hỏi hai lần bán bao nhiêu kg gạo ? + Bài toán cho biết gì? + Hỏi gì? - Bài toán cho biết : cửa hàng lần đầu bán 45kg gạo , lần bán 38 kg gạo - Bài toán hỏi : Cả hai lần bán bao nhiêu kg gạo - HS tự giải bài toán vào - HS đổi chéo kiểm tra bài - 1HS lên bảng lên bảng chữa bài , GV nhận xét , chốt kết đúng : Cả lần bán số kg gạo là : 45 + 38 = 83 ( kg ) Đáp số : 83 kg IV Củng cố, dặn dò: - GV chấm số bài làm HS - Chữa lỗi (nếu có) - Yêu cầu HS làm bài tập: 1,2,3 - Nhận xét học -Tiết : Tiếng Việt: -ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ Tiết 3: Toán: HỌC THUỘC LÒNG (T6) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: I Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ T1 - Làm phép cộng các số phạm - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với vi đã học, cộng với số tình cụ thể; đặt dấu chấm hay II Các hoạt động dạy - học: dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp A Kiểm tra bài cũ: mẫu chuyện GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp II Đồ dùng dạy học: làm vào bảng 5+ =5 +1=5 - GV: Phiếu ghi tên bài HTL đã học 1+3= - Bảng phụ chép BT3 (Nằm mơ) B Dạy bài mới: III Các hoạt động dạy học: GV hướng dẫn HS làm các bài tập Hoạt động 1: Giới thiệu bài Bài 1: HS làm bài vào bảng con, HS giơ - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học bảng,đọc phép tính trên bảng GV giúp Hoạt động 2: Kiểm tra HTL HS viết số thẳng cột với - Từng HS lên bốc xăm chọn bài HTL, + +0 +2 +2 +4 + sau bốc thăm xem lại bài chọn khoảng phút Bài 2: GV làm mẫu bài HS theo dõi và - HS đọc thuộc lòng bài theo phiếu làm vào SGK các phép tính còn lại định +1 +2 = 3+1+1= - GV cho điểm (Những HS chưa thuộc, (16) 2+0+2= Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và nêu thành bài toán GV hướng dẫn viết phép tính thích hợp theo bài toán vừa nêu HS viết phép tính vào SGK + = C Củng cố - dặn dò: - Hướng dẫn HS làm bài tập Toán GV cho các em nhà tiếp tục HTL để kiểm tra lại tiết sau) Hoạt động 3: Nói lời cảm ơn, xin lỗi (miệng) - HS mở SGK, đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, ghi giấy nháp câu cảm ơn và xin lỗi - HS trình bày các câu tìm - Lớp nhận xét, GV ghi bảng các câu hay Hoạt động 4: Dùng dấu chấm, dấu phẩy TIẾT 4: TIẾNG VIỆT- TC - HS đọc yêu cầu, nêu cách làm TIẾT 2: LUYỆN ĐỌC - HS làm bài vào bài tập Bài: ui - ưi - HS nêu kết quả, lớp nhận xét, thảo luận I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU đúng, sai Giúp HS: - HS đọc lại truyện vui sau điền đúng - Đọc đúng: ui, ưi, núi, gửi; đồi núi, gửi dấu chấm, dấu phẩy thư, vui vẻ, gửi quà Mỗi xa, bố - Lớp sữa bài (Nếu cần) lại gửi thư Đôi khi, bố gửi đồ IV Củng cố, dặn dò: chơi cho bé .- GV nhận xét tiết học - Làm đúng BT Nối tranh với từ thích - Dặn: Về nhà ôn các bài HTL hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Ghi sẵn bài luyện đọc bảng phụ; Tiết 4: TIẾNG VIỆT TC phiếu ghi sẵn nội dung BT 2/trang 37 TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC (SHS TV- TC) cho nhóm làm BT2 Bài : BÀN TAY DỊU DÀNG III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Mục tiêu : A Kiểm tra bài cũ - Rèn kỹ đọc thành tiếng và đọc đúng - 2HS đọc lại bài ui, ưi các từ ngữ : trở lại lớp, nỗi buồn, lặng lẽ - Nhận xét, ghi điểm - Đọc đúng to, rõ ràng lưu loát bài B Dạy bài II Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài Kiểm tra bài cũ : Hướng dẫn HS làm BT Bài : Bài 1: Đọc - Giới thiệu bài : Ghi đề - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung - Luyện đọc; luyện đọc: ui, ưi, núi, gửi; đồi núi, gửi - GV đọc mẫu lần thư, vui vẻ, gửi quà Mỗi xa, bố - Gọi 1-2 HS đọc lại bài Cả lớp đọc thầm lại gửi thư Đôi khi, bố gửi đồ - HS đọc đoạn trước lớp chơi cho bé - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn - Yêu cầu HS đọc (cá nhân, ĐT) - HS đọc theo nhóm - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp Nhận - Gọi đại diện nhóm đọc lại bài xét, bình chọn HS đọc tốt - HS đọc cá nhân , đọc đồng Bài 2: Nối - GV gọi vài em đọc lại toàn bài - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2, Củng cố - dặn dò quan sát tranh, đọc từ và nối từ với tranh - GV nhận xét tiết học (17) thích hợp (trên phiếu GV chuẩn bị sẵn) - GV cùng HS nhận xét, chốt kết Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 3: LUYỆN ĐỌC Bài: uôi, ươi I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng: uôi, ươi, chuối, bưởi, nải chuối, múi bưởi, tuổi thơ, tươi cười, túi lưới, buổi tối Buổi tối, chị Mai rủ bé chơi trò đố chữ - Làm đúng BT: Điền tiếng chứa vần uôi, ươi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc bảng phụ; bảng phụ để HS làm BT theo nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS đọc lại bài uôi, ươi; HS viết bảng: nải chuối, múi bưởi (mỗi em từ) - Nhận xét, ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc: uôi, ươi, chuối, bưởi, nải chuối, múi bưởi, tuổi thơ, tươi cười, túi lưới, buổi tối Buổi tối, chị Mai rủ bé chơi trò đố chữ - Gọi HS đọc (cá nhân) - HS đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt - Cả lớp đọc ĐT Bài 2: Điền - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: nửa lớp tìm và viết tiếng chứa vần uôi, nửa lớp viết tiếng chứa vần ươi Nhóm nào viết nhiều tiếng đúng thắng - HS thảo luận Tiết 1: TIẾNG VIÊT – TC TIẾT 2: LUYỆN VIẾT I Mục tiêu: - Rèn kỹ viết chính tả chép đúng đoạn từ : Mẫu giáy vụn …lối vào II Các hoạt động dạy học: GV: Giới thiệu bài : Bài : A Viết chính tả - GV đọc bài mẫu giấy vụn, giải nghĩa cỏc từ: Im lặng, xì xào, hướng ứng - 2, HS đọc lại bài, lớp đọc thầm theo - GV hỏi HS nội dung mẫu chuyện - Đoạn văn có máy câu ? Có dấu câu nào bài - Trong bài có tiếng nào viết hoa ? - Gọi HS lên bảng viết tên riêng bài - HS viết bài vào GV theo dõi HS giúp đỡ em yếu - GV chấm bài và nhận xét bài viết HS Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học (18) - Đại diện nhóm đính bảng kết - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả, tuyên dương Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn HS nhà tập đọc trước bài -TIẾT 2: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 4: LUYỆN VIẾT Bài: giã tỏi, nghe đài, vui chơi, gửi thư I MỤC TIÊU - Học sinh viết được: giã tỏi, nghe đài, vui chơi, gửi thư; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo mẫu TV - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Mẫu chữ viết sẵn lên bảng phụ Học sinh: - Vở tập viết, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Kiểm tra bài cũ - học sinh lên bảng viết: ngói mới, đồi núi (mỗi HS từ) - GV nhận xét, ghi điểm B Dạy - học bài * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu và cho học sinh quan sát chữ mẫu: - Học sinh trả lời câu hỏi: + Độ cao các chữ? + Khoảng cách các chữ tiếng viết nào ? + Tư ngồi viết đúng nào ? - Học sinh đọc lại các từ cần viết * Hoạt động 2: Tập viết Tập viết vào bảng con: - Giáo viên viết mẫu, học sinh quan sát - Học sinh viết tiếng vào bảng Giáo viên nhận xét, sửa sai Tập viết - Học sinh viết dòng thao mẫu.Giáo viên quan sát, giúp đỡ - Giáo viên chấm, nhận xét C Củng cố, dặn dò - Về nhà tập viết lai các tiếng vào bảng -Tiết 2: TIẾNG VIỆT - TC: TIẾT 3: LUYỆN VIẾT I Mục tiêu: - Củng cố cách đặt câu nói em và bạn em - Yêu cầu HS biết đặt từ đến câu II Lên lớp: GV nêu yêu cầu tiết học Cách tiến hành: - GV hướng dẫn, gợi ý để HS biết đặt và viết câu đã đặt nói em với bạn em GV theo dõi giúp đỡ HS đặt câu - Vài HS đọc bài viết mình - Cả lớp nhận xét - HS bình chọn số bài viết hay - GV nhận xét, bổ sung và sửa sai cho HS III Củng cố dặn dò: - Về nhà tập viết đoạn văn từ đến câu nói em với bố mẹ em (19) Tiết 3: Thủ công - Nhận xét học GV môn soạn giảng -Tiết 3: Thủ công GV môn soạn giảng Ngày soạn: Ngày giảng: THỨ NĂM Tiết 1+2: Tiếng Việt: Bài 38: eo - ao / / / 2012 / 2012 Tiết : Tiếng Việt: ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ I Mục tiêu: HỌC THUỘC LÒNG (T7) - HS đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi I Mục tiêu: sao; từ và câu ứng dụng - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Viết : eo, ao, chú mèo, ngôi - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Gío, - Biết cách tra mục lục sách; nói đúng lời mây, mưa, bão, lũ mời, nhờ, đề nghị theo tình cụ thể II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ từ khoá (hoặc vật mẫu): II Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi các bài HTL chú mèo, ngôi III Các hoạt động dạy học: - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói Hoạt động 1: GV giới thiệu bài III Các hoạt động dạy - học: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học A Kiểm tra bài cũ: Hoạt động : Kiểm tra HTL - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 37 - Từng HS lên bốc xăm chọn bài HTL, - Viết vào bảng con: đôi đũa, tuổi thơ, sau bốc thăm xem lại bài chọn mây bay (mỗi tổ viết từ) khoảng phút B Dạy bài mới: - HS đọc thuộc lòng bài theo phiếu Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực định tiếp - GV ghi điểm Dạy vần: * eo Hoạt động 3: Tìm các bài đã học a Nhận diện vần: - GV viết vần eo lên bảng, cho HS quan tuần theo mục lục sách (miệng) sát và nhận xét: vần trên bảng gồm - HS đọc BT2, nêu cách làm âm nào ghép lại? âm nào đứng - HS làm việc độc lập, sau đó báo cáo kết trước, âm nào đứng sau? quả: nêu tên tuần, chủ điểm, môn, nội HS trả lời: âm e và o, âm e đứng trước dung,tên bài,trang âm o đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS Hoạt động 4: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nhắc lại cấu tạo vần eo) nghị (viết) - HS ghép vần eo trên bảng gài và tập - HS đọc yêu cầu bài Lớp đọc thầm đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng lại bài - HS làm bài cá nhân vào BT túng, khó khăn đánh vần - Đại diện số nhóm đánh vần, đọc - HS nêu kết Lớp nhận xét, góp ý, bổ trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết sung các nhóm, sau đó đánh vần, đọc - GV nêu lên bảng lời nói hay trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, - HS đọc lại các lời nói hay (20) đọc trơn vần eo - HS đánh vần, đọc trơn vần eo (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần eo vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm m và dấu huyền vào vần eo để tạo tiếng bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần eo - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “mèo” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “chú mèo”: GV giới tranh mèo, HS nói gì các em biết chú mèo, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: eo, mèo, chú mèo (cá nhân, tổ, lớp) * ao (quy trình tương tự) c Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng lần lượt: eo, chú mèo, ao, ngôi (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng cái kéo trái đào leo trèo chào cờ - HS đọc thầm, tìm tiếng chứa vần học - HS đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - GV viết câu ứng dụng lên bảng: Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm thử các bài luyện tập tiết 8, -Tiết 2: Toán KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GKI ( Thời gian: 40) I Đề bài ( Đề lẻ ) Phần I : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng các câu sau : Câu 1: Số 85 gồm có chục và đơn vị ? a Năm chục và tám đơn vị b Tám chục và hai đơn vị c Tám chục và năm đơn vị Câu : Số lớn các số sau : 30, 80, 19, 37 là: A 30 B 80 C 19 D 37 Câu : Tím số thích hợp để điền vào chỗ chấm: 1dm = cm là số : A 10 B 20 C 40 D.15 Câu 4: Số liền sau số 59 là số: A 50 B 60 C 55 D 70 Câu : Hình vẽ bên có bao nhiêu hình vuông ? A B C D Phần II : Bài tập Bài 1: Đặt tính tính : a, 17 +5 b, 47 +5 c, 57 + Bài 2: Lớp 2C có 27 học sinh nữ và 16 học sinh nam Hỏi lớp 2C có tất có bao nhiêu học sinh ? II Đáp án và biểu điểm : Phần I : ( 5đ ) Mỗi bài khoanh đúng đạt số điểm sau : Câu : C ( 1đ ) Câu : B ( 1đ ) Câu : A ( 1đ) Câu : B ( 1đ ) Câu : D ( 1đ ) Phần II : Bài tập ( 4đ ) (21) - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết eo, chú mèo, ao, ngôi tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Em nói gì biết gió, mây, mưa, bão, lũ? - HS trình bày trước lớp GV quan sát, nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “ghép từ” - Dặn HS học bài nhà -Tiết 3: Tập viết: xưa kia, mùa dưa, ngà voi… I Mục tiêu: - HS viết đúng các từ: xưa kia, ngà voi, mùa dưa,gà mái kiểu chử viết thường,cỡ vừa theo tập viết 1, tập - Rèn tính cẩn thận viết, có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng lớp viết từ: nho khô, chú ý - Cả lớp viết vào bảng từ: nghé ọ, cá trê - GV và HS nhận xét, GV ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi lên bảng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - GV treo bảng phụ có viết các từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi - HS đọc các từ trên - GV kẻ khung chữ lên bảng, viết các từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi… vào khung chữ (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết) Bài 1: (1,5 đ) Mỗi phép tính đúng ghi 0,5 điểm 17 47 57 + + + 5 22 52 65 Bài 2: ( 2,5đ) Bài giải Lớp 2C có số học sinh là: ( 1đ ) 27 + 16 = 43 ( học sinh ) ( 1đ ) Đáp số : 43 Học sinh ( 0,5đ) ( Tùy theo mức độ làm bài H mà T ghi điểm cho phù hợp ) * Trình bày đẹp, khoa học : 1điểm I Đề bài (Đề chẵn) Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng các câu sau : Câu : Số 86 gồm có chục và đơn vị ? a Sáu chục tám đơn vị b Tám chục và sáu đơn vị c Tám chục và năm đơn vị Câu : Số bé các số : 30, 80 , 19, 37 là: A 30 B 80 C 19 D 37 Câu : Tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm 10cm = dm là số : A.4 B C D Câu 4: Số liền trước số 59 là số :A 58 B 60 C 55 D 70 Câu : Hình vẽ bên có bao nhiêu hình chữ nhật ? A B C.6 D Phần II : Bài tập Bài : Đặt tính tính : a, 16 + b, 48 + c, 58 +8 Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán 37 ki lô gam gạo và buổi chiều bán 15 ki lô gam gạo Hỏi cửa hàng đó ngày bán bao nhiêu ki lô gam gạo ? (22) - HS viết vào bảng (lưu ý nét nối các chữ, viết liền mạch các nét, đánh dấu đúng vị trí) - GV quan sát, nhận xét bài viết HS Hướng dẫn HS viết tập viết: - HS đọc lại các từ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi - GV hướng dẫn HS viết vào tập viết - HS viết bài - GV uốn nắn HS tư ngồi viết, cách dịch vở, đặt - GV thu số bài chấm và nhận xét C Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại nội dung bài vừa viết - Dặn HS: nhà luyện viết lại bài vào ô li -Tiết 4: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKI ( Đề khối trưởng ra) II Đáp án và biểu điểm : Phần I : ( 5đ) Mỗi bài khoanh đúng đạt số điểm sau : Câu 1: B (1đ) Câu : C ( 1đ ) Câu : B ( 1đ ) Câu : A (1đ ) Câu : D (1đ ) Phần II : Bài tập ( 4đ ) Bài 1: ( 1,5đ ) Mỗi phép tính đúng ghi 0,5đ 16 48 58 + + + 5 21 53 66 Bài 2: (2,5đ ) Bài giải Cả ngày cửa hàng đó bán là : ( 1đ) 37 + 15 = 52 ( kg ) ( 1đ) Đáp số : 52 kg( 0,5 đ ) ( Tùy theo mức độ làm bài H mà T ghi điểm cho phù hợp ) * Trình bày đẹp, khoa học : 1điểm -Tiết 3: Tiếng việt KIỂM TRA ĐỌC I Đề bài (Đề lẻ ) A Kiểm tra đọc ( thời gian 40 phút ) Đọc thành tiếng ( 40 phút ) - GV cho học sinh đọc các bài tập đọc đã học ( từ tuần 1- tuần ) - Trả lời số câu hỏi liên quan đến nội dung bài Đọc hiểu luyện từ và câu: (25 phút kể từ H bắt đầu làm bài ) 2.1 Hình thức : HS làm bài trên phiếu ( GV chuẩn bị sẵn ) 2.2 Nội dung : a Đọc bài : “Ngôi trường ” ( TV2 – T1 – T50) b Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau: Câu : Đoạn văn nào tả ngôi trường từ xa ? a Đoạn b Đoạn c Đoạn Câu : Câu nào sau đây tả vẻ đẹp ngôi trường ? (23) a Ngôi trường lợp lá lấp lóa sau rặng cây b Ngôi trường lợp mái ngói đỏ, ấm áp thơm tho nắng mùa thu c Ngôi trường lợp mái ngói đỏ, bàn ghế gỗ xoan đào sáng lên thơm tho nắng mùa thu Câu : Dưới mái trường bạn học sinh cảm thấy có gì ? a Tiếng trống rung động kéo dài b Tiếng cô giáo trang nghiêm ấm áp c Tiếng đọc bài chính mình vang lên đến lạ, nhìn thấy thân thương Cả thước kẻ, bút chì thấy thân thương d Cả ý trên Câu : Tình cảm bạn học sinh ngôi trường nào ? a Bạn học sinh nhớ tới trường b Bạn học sinh xa ngôi trường c Bạn học sinh yêu ngôi trường B Kiểm tra viết ( thời gian 40 phút ) Chính tả : ( Nghe viết ) thời gian 12 đến 15 phút - Hai khổ thơ đầu bài: Cô giáo lớp em ( TV2 – T1 – T60 ) - Hình thức: GV đọc, HS viết bài vào giấy kiểm tra Tập làm văn : ( Thời gian 25 đến 28 phút ) Đề bài : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 3-5 câu ) nói trường em Gợi ý - Trường em xây dựng đâu ? - Ngôi trường sơn màu gì ? Mái ngói màu gì ? - Gồm lớp, đó là lớp nào ? - Cảnh vật trường nào? Em có thích ngôi trường em không ? II Đáp án và cách đánh giá A Đọc : ( 10 đ) Đọc thành tiếng ( đ) - H đọc đúng, to rõ ràng, đọc diễn cảm ( 5đ) - H trả lời đúng câu hỏi liên quan đến nội dung bài.( đ) ( Tùy theo mức độ trả lời câu hỏi học (24) sinh T ghi điểm cho phù hợp ) Đọc hiểu – luyện từ và câu (4đ ) * Đúng câu ghi điểm : Câu : a Câu : c Câu : d Câu : c B Viết: ( 10 đ) Chính tả : ( 4,5đ ) - Viết không mắc lỗi, chữ viết rõ ràng Trình bày đúng đẹp ( Tùy theo mức độ viết bài H, T ghi điểm cho phù hợp ) Tập làm văn : (4,5đ ) - HS viết đoạn văn ngắn (3- câu ) để nói ngôi trường em - HS dựa vào gợi ý để viết ý tính số điểm sau: + Nêu trường em xây dựng đâu ( 0.5 đ) + Tả màu sơn ngôi trường tả mái ngói màu gì ? ( 1,5 đ) + Nêu trường gồm lớp, đó là lớp nào ? ( đ) - Tả cảnh vật trường nào? Nêu tình cảm em trường.( 1,5 đ) * Trình bày đẹp, khoa học: điểm -Tiết 4: TIẾNG VIỆT TC TIẾT 4: LUYỆN ĐỌC Bài: BÀN TAY DỊU DÀNG Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài - Chuyện gì xảy với An và gia đình? - Từ ngữ nào cho thấy An buồn bà - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ thầy giáo nào? - Vì thầy giáo có thái độ thế? An trả lời thầy nào? - HS đọc lại đoạn - Tìm nhứng từ ngữ nói tình cảm tthầy giáo An (thầy nhẹ nhàng xoà đầu An - Luyện đọc lại - Gọi vài HS đọc lại toàn bài - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận cá nhân và nhóm đọc hay Củng cố - dặn dò: (25) - GV nhận xét học THỨ SÁU Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: - HS Biết làm tính trừ phạm vi 3; Biết mối quan hệ phép cộng và phèp trừ II Đồ dùng dạy - học: Các nhóm đồ vật phù hợp nội dung bài học III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng 2+ =3 +1=2 1+2= B Dạy bài mới: Giới thiệu khái niệm ban đầu phép trừ a.Hướng dẫn HS học phép trừ - 1= - Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán, chẳng hạn: “Lúc đầu có hai ong đậu trên bông hoa, sau đó ong bay Hỏi còn lại ong?” (Cho HS nêu lại bài toán) - HS trả lời câu hỏi: Có hai ong, bay con, còn lại ong? ( …còn ong) GV: “2 ong bay ong, còn ong; bớt còn 1” HS nhắc lại GV: bớt còn viết sau: – = (dấu - đọc là “trừ”) HS đọc phép tính: cá nhân, đồng - HS thao tác lại với que tính bớt que tính còn que tính *GV phép tính - = 2; - = b Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu mối quan hệ cộng và trừ HS xem hình vẽ, nêu các câu hỏi để HS trả lời và nhận biết: chấn tròn thêm chấm tròn thành chấm tròn: + = 3, chấm tròn thêm chấm tròn thành chấm tròn: + = 3; chấm tròn bớt chấm / / /2012 / 2012 Tiết : Tiếng Việt: KIỂM TRA ĐỌC I Đề bài (Đề chẵn ) A Kiểm tra đọc ( thời gian 40 phút ) Đọc thành tiếng ( 40 phút ) - GV cho học sinh đọc các bài tập đọc đã học ( từ tuần 1- tuần ) - Trả lời số câu hỏi liên quan đến nội dung bài Đọc hiểu luyện từ và câu: (25 phút kể từ H bắt đầu làm bài ) 2.1 Hình thức : HS làm bài trên phiếu ( GV chuẩn bị sẵn ) 2.2 Nội dung : a Đọc bài : “Mua kính ”( TV2 – T1 – T53) b Dựa theo nội dung bài đọc, khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau: Câu : Vì cậu bé muốn mua kính ? a Vì cậu bé lười học b Vì cậu tưởng đeo kính vào là đọc sách c Vì cậu thấy nhiều người đeo kính đọc sách d Cả ý trên Câu : Cậu bé đã thử kính nào ? a Cậu thử kính mà không đọc b Cậu thử hai kính mà không đọc c Cậu thử đến năm bảy kính khác mà không đọc Câu : Vì bác bán kính lại phì cười ? a Vì thấy cậu bé thật thông minh b Vì thấy cậu bé thật ngốc nghếch Cậu ngốc tưởng nhầm đeo kính là đọc sách c Vì thấy cậu bé thật giỏi Câu : Bác bán kính khuyên cậu bé điều gì ? a Muốn đọc sách thì phải học đã b Muốn đọc sách thì phải mua kính đeo (26) tròn còn chấm tròn: – = 2; chấm tròn bớt chấm tròn còn chấm tròn” = GV thể thao tác trên sơ đồ để HS nhận mối quan hệ phép cộng và phép trừ từ ba các số 2, 1, Thực hành Bài 1: Tính – 1= – = 1+ 1= 1+2= 3–1= 3–2= 2–1= 3–2= - HS làm bài vào bảng con, HS giơ bảng đọc phép tính trên bảng Bài 2: GV giới thiệu cách làm tính trừ đặt tính theo cột dọc (viết phép trừ cho các số thẳng cột với nhau, làm tính trừ, viết kết với các số trên) HS làm bài vào SGK 3 -1 -2 -1 c Muốn đọc sách thì không cần phải học B Kiểm tra viết ( thời gian 40 phút ) Chính tả : ( Nghe viết ) thời gian 12 đến 15 phút - Hai khổ thơ đầu bài: Cô giáo lớp em ( TV2 – T1 – T60 ) - Hình thức: GV đọc, HS viết bài vào giấy kiểm tra Tập làm văn : ( Thời gian 25 đến 28 phút ) Đề bài : Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 3- câu ) nói cô giáo cũ em Gợi ý a, Cô giáo lớp em tên là gì ? b, Tình cảm cô HS nào ? c , Em nhớ điều gì cô ? d , Tình cảm em cô giáo nào ? II Đáp án và cách đánh giá Bài 3: Viết phép tính thích hợp A Đọc : ( 10 đ) - HS quan sát tranh và nêu thành bài toán Đọc thành tiếng ( đ) GV hướng dẫn “bay đi” tức là trừ - H đọc đúng, to rõ ràng, đọc diễn cảm - HS viết phép tính vào SGK ( 5đ) C Củng cố - dặn dò: - H trả lời đúng câu hỏi liên quan đến nội - Hướng dẫn HS đọc lại bảng trừ dung bài.( đ) phạm vi ( Tùy theo mức độ trả lời câu hỏi học - HS đọc bảng trừ phạm vi (cá sinh T ghi điểm cho phù hợp ) nhân, đồng thanh) Đọc hiểu – luyện từ và câu (4đ ) - Hướng dẫn HS làm bài tập Toán * Đúng câu ghi điểm : - Câu : d Câu : c Tiết 2: Tập viết: Câu : b Câu : a đồ chơi, tươi cười, ngày hội B Viết: ( 10 đ) I Mục tiêu: Chính tả : ( 4,5đ ) - HS viết đúng các từ: đồ chơi, tươi cười, - Viết không mắc lỗi, chữ viết rõ ràng ngày hội kiểu chữ viết thường,cỡ vừa Trình bày đúng đẹp ( Tùy theo mức theo tập viết 1, tập độ viết bài H, T ghi điểm cho phù - Rèn tính cẩn thận viết, có ý thức giữ hợp ) sạch, viết chữ đẹp Tập làm văn : (4,5đ ) II Các hoạt động dạy - học: - HS viết đoạn văn ngắn (3- A Kiểm tra bài cũ: câu ) nói cô giáo cũ em - HS lên bảng lớp viết: xưa kia, mùa - HS dựa vào gợi ý để viết ý dưa tính số điểm sau: - Cả lớp viết vào bảng từ: ngà voi, gà a, Nêu tên cô giáo lớp em mái ( 0.5 đ) - GV và HS nhận xét, GV ghi điểm b, Nêu tình cảm cô HS B Bài mới: nào ? ( 1,5 đ) (27) 1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp và ghi lên bảng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội Hướng dẫn HS viết trên bảng - GV treo bảng phụ có viết các từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội - HS đọc các từ trên - GV kẻ khung chữ lên bảng, viết các từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội… vào khung chữ (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết) HS viết vào bảng (lưu ý nét nối các chữ, viết liền mạch các nét, đánh dấu đúng vị trí) - GV quan sát, nhận xét bài viết HS Hướng dẫn HS viết tập viết: - HS đọc lại các từ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội - GV hướng dẫn HS viết vào tập viết - HS viết bài - GV uốn nắn HS tư ngồi viết, cách dịch vở, đặt - GV thu số bài chấm và nhận xét C Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại nội dung bài vừa viết - Dặn HS: nhà luyện viết lại bài vào ô li TIẾT 3: TOÁN- TC TIẾT I MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố kiến thức phép cộng số với 0, phép cộng các số phạm vi 5; so sánh các số phạm vi - Rèn kĩ làm tính cộng số số với 0, cộng và so sánh các số phạm vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SHS Toán- TC/trang 21 - HS: Vở BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Kiểm tra bài cũ: B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT (SHS ToánTC/ 21) c , Nêu điều em nhớ ì cô ( đ) d , Nêu tình cảm em cô giáo ( 1,5 đ) * Trình bày đẹp, khoa học: điểm Tiết : Toán: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I Mục tiêu: - Biết tìm x các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b(với a, b là các số có không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính - Biết cách tìm số hạng biết tổng và số hạng - Biết giải bài toán có phép trừ II Đồ dùng dạy học: - Phóng to hình vẽ bài học lên bảng II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra, sữa lỗi B Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm số hạng tổng Giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm số hạng tổng - HS quan sát hình vẽ, tự viết vào nháp: + = + = 10 = 10 - = 10 - 4 = 10 - = 10 - - HS nêu nhận xét số hạng và tổng phép cộng + = 10 để nhận ra: "Một số hạng tổng trừ số hạng kia" - HS quan sát hình vẽ cột bài học nêu thành bài toán * GV nêu: Số ô vuông bị che lấp là "số chưa biết" Ta gọi số đó là x HS đọc: ích xì (x) Lấy x + (viết x + 4) tức là lấy số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã biết (4), tất có 10 ô vuông, ta viết: x + = 10.(GV ghi bảng) (28) Bài 1: Tính - GV hướng dẫn HS làm Sau đó gọi HS lên bảng điền kết - GV cùng lớp nhận xét Bài 3: Tính (Tiến hành BT1) Bài 4: >, <, =? - GV hướng dẫn HS: Cột 1: Thực phép tính vế trái kết bao nhiêu so sánh với số vế phải Cột 2: Thực phép tính vế so sánh các số - HS làm - Gọi 2HS chữa bài bảng - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn HS ghi nhớ các phép cộng phạm vi để học bài “Phép trừ phạm vi 3” - HS đọc: ích xì cộng bốn mười - GV vào x Hỏi: + Trong phép cộng này, x gọi là gì? + gọi là gì? +10 gọi là gì? - HS nêu tên gọi các thành phần và kết phép tính * GV hỏi: Muốn tìm số hạng x ta làm nào? - HS trao đổi ý kiến dẫn tới kết luận:" Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ số hạng kia" - Vài HS nhắc lại - HS tự viết: x + = 10 x = 10 - x = - HS đọc cách viết - GV lưu ý HS: Khi tìm x phải viết theo mẫu trên (3 dòng, các dấu thẳng cột) - GV hướng dẫn nội dung cột thứ (SGK): thứ tự cột - HS học thuộc: Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ số hạng Thực hành: Bài 1(a,b, c, d, e): Tìm x: - HS nêu yêu cầu a , ( Mẫu ) : x + = b , x + = 10 x=9-3 c,x+2=8 x =6 d , x + = 19 e , + x = 14 - GV hướng dẫn HS làm bài a: GV viết: x + = và hỏi: + x gọi là gì? (Số hạng chưa biết) + gọi là gì?( số hạng đã biết) + gọi là gì? ( tổng) + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? + Làm tiếp nào? (x = - 3, x = 6) - HS làm các bài còn lại vào em chữa bài Bài 2(cột 1, 2, 3): Viết số thích hợp vào ô trống: - HS nêu yêu cầu bài Số hạng 12 15 17 (29) Số hạng 24 21 39 Tổng 18 35 36 65 - HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết - HS làm bài vào em lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng IV Củng cố, dặn dò: - GV chốt nội dung bài: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? - Dặn HS làm bài tập: 1,2,3(VBT) - Nhận xét học Tiết 3: TOÁN TC; I Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ giải toán đơn các dạng đã học II Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới: GV nêu mục tiêu tiết học Bài 1: Đặt tính tính : - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán : 26 + 15 , 37 +26 , 78 + , 45 + 19 - Cả lớp làm bài vào GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài : Tim x : 1HS nêu lại bài toán a) x +3 = b) x + =10 c) x + =18 - Yêu cầu HS làm bài vào Gọi HS lên bảng chữa bài a) x + = b) x + =10 c) x + = 18 x=8–3 x = 10 – x = 18 - x=5 x =5 x =12 - Cả lớp và GV nhận xét Bài 3: Gọi 1HS nêu yêu cầu bài toán : - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán - Bài toán cho chúng ta biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi 1HS lên bảng làm bài và chữa bài Bài giải : Số bạn nam lớp học đó có là : 25 - 10 = 15 ( bạn nam) Đáp số : 15 bạn nam Củng cố - dặn dò : GV nhận xét học (30) Tiết 4: HĐTT: SINH HOẠT SAO I Mục tiêu: - HS cảm thấy thoải mái sau tiết học căng thẳng - Tập cho HS biết cách tổ chức tiết HĐTT - Nhận biết ưu, khuyết điểm tuần học qua II Tiến hành: Cả lớp tập trung sân trường * HS ôn lại số bài hát mà các em yêu thích - HS xung phong trình bày trước lớp, GV theo dõi, tuyên dương HS thực tốt * Đánh giá tuần qua: GV tập cho cán lớp đánh giá tình hình học tập tuần qua GV bổ sung (nếu cần) - Tuyên dương em có tiến học tập: Sương, Ing, Linh, Chinh - GV nhắc nhở em chưa chịu khó học bài nhà như: Vừng, Phải * Kế hoạch: - Phát huy mặt mạnh đã đạt tuần qua, khắc phục tồn mắc phải tuần - Thi đua học tập tốt các tổ, ôn tập để kiểm tra môn TV - Thu các khoản đóng góp phục vụ việc học tập.Vệ sinh cá nhân, lớp học (31)