Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm [r]
(1)CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM
LỚP 6C
(2)(3)1 Ếch ngồi đáy giếng. 2 Thầy bói xem voi. 3 Đeo nhạc cho mèo.
(4)Tiết 39 Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ
ngơn)
I Tìm hiểu chung:
II Đọc, kể tìm hiểu thích: III Tìm hiểu văn bản:
Bố cục: Phân tích: IV Tổng kết: Nghệ thuật:
Ý nghĩa truyện:
(5)(6)(7)- Phần 1: Từ đầu đến .vị chúa tể: Kể chuyện Ếch giếng.
(8)- Sống lâu ngày giếng.
(9)Thảo luận: phút
? Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm nêu lên học gì?
? Ý nghĩa học?
(10)Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với đời sống
- Cách kể, giáo huấn tự nhiên, hài hước,
độc đáo
Ý nghĩa truyện:
- Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang
- Phải biết nhìn xa trông rộng, học hỏi trau dồi hiểu biết
(11)Giá trị sống: Giá trị khiêm tốn.
(12)(13)Qua câu chuyện em rút học gì cho thân?
- Sự hiểu biết giới xung quanh vơ cùng, vơ tận, ta biết lại vô nhỏ bé.
- Luôn cẩn thận, biết điểm yếu để khắc phục.
- Phải khiêm tốn, không chủ quan kiêu ngạo.
- Luôn học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết.
(14)Nêu số tượng sống ứng với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”
(15)(16)(17)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm cốt truyện.
- Nắm nội dung học rút từ câu truyện, ý
nghĩa nghệ thuật truyện.
-Chuẩn bị tiết sau viết Tập làm văn số -
văn tự sự:
+ Xem lại cách làm văn tự sự. + Lời văn, đoạn văn tự sự.