- phương pháp thực hành giao tiếp... - Phương pháp trò chơi.[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHÂN MÔN TẬP VIẾT LỚP Tên bài dạy: Chữ hoa H Tuần 10 - Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ) - Biết viết cụm từ ứng dụng Hai sương một nắng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và cở chữ đúng qui định - Giáo dục học sinh tính cẩn thận tỉ mỉ, rèn luyện sự khéo léo của đôi tay II CHUẨN BI Giáo viên - Mẫu chữ cái H viết hoa đặt khung chữ - Bảng phụ có viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Hai( dòng 1), Hai sương một nắng( dòng 2) Học sinh - Vở TV - Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV 1.Ồn định: Hát Kiểm tra kiến thức cũ: - GV kiểm tra vở HS viết bài ở nhà - Yêu cầu HS lấy bảng viết chữ G - Nhận xét – đánh giá Dạy bài mới * Giới thiệu bài mới: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học cách viết chữ hoa H và học cách nối nét từ chữ H sang chữ cái đứng liền sau * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa H * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Hoạt động của HS Phương pháp - Cả lớp hát - Lấy vở - Lấy bảng - Nhận xét – Lắng nghe - HS lắng nghe + Quan sát – nhận xét - Phương pháp trực quan (2) - GV hỏi: + Chữ hoa H gồm mấy nét? + Em có nhận xét gì về độ cao các nét? - GV viết mẫu chữ hoa H, vừa viết vừa nêu cách viết + Gồm nét: Nét là nét kết hợp nét cong trái và lượn ngang Nét kết hợp nét bản: Nét khuyết ngược, khuyết xuôi và nét móc phải Nét là nét thẳng đứng + Cách viết ĐB trên ĐK ngang viết nét cong trái lượn ngang, ĐB trên ĐK ngang Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôi Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải DB ở ĐK ngang Lia bút lên qua ĐK ngang 4, viết một nét thẳng đứng, cắt đoạn nối hai nét khuyết, DB trước ĐK ngang - Yêu cầu viết bảng - Nhận xét, sửa sai * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết cụm tư ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng + Đính bảng phụ câu ứng dụng + Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng + GV hỏi: Em hiểu gì về ý nghĩa của câu này? + GV nhận xét – kết luận - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét cụm từ ứng dụng + GV hỏi: Nêu độ cao của các chữ - HS trả lời: + Chữ H gồm có nét + Các nét của chữ H cao ô li( dòng kẻ ngang ) - Quan sát – lắng nghe - phương pháp phân tích - Lấy bảng và viết vào - Lắng nghe và sửa sai - Lắng nghe + Quan sát + HS đọc + HS trả lời: - Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động + Lắng nghe - Quan sát – nhận xét + HS trả lời : Chữ cái: a, ô, ư, , n, i cao ô li Chữ cái: g , h cao 2,5 ô li - phương pháp thực hành giao tiếp (3) Vị trí dấu được đặt ở đâu? Các chữ cách thế nào? - HD viết chữ “Hai” vào bảng + Chữ hai gồm mấy chữ? + Em hãy so sánh độ cao của chữ? + Yêu cầu HS viết vào bảng - Nhận xét- sửa sai - Viết mẫu chữ “Hai” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu) * Hoạt động : Hướng dẫn viết tập viết: - Quan sát uốn nắn - Chấm chữa bài: - Thu - vở chấm bài - Nhận xét bài viết * Hoạt động : Củng cô - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ‘ Ai đúng ? Ai đẹp ? + Phổ biến luật chơi : Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử 3HS thay phiên viết tên hoặc địa danh bắt đầu bằng chữ H Trong khoảng thời gian la phút đội nào viết nhiều đúng và đẹp là đội chiến thắng + Tồ chức cho HS chơi + Gọi HS nhận xét + Nhận xét - Tuyên dương cho đội thắng cuộc – Tuyên dương chung Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét + Gọi vài HS nhận xét tiết học + GV nhận xét Chữ cái: s cao 1,25 ô li Chữ t cao 1,5 ô li - Dấu sắc đặt trên chữ ă ở tiếng nắng, dấu nặng dưới chữ ô - Các chữ cách một chữ o - Quan sát – trả lời + Chữ hai gồm chữ + Con chữ H có độ cao ô li, chữ A và I cao ô li + Viết vào bảng - Lắng nghe - Viết bài vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định - phương pháp làm theo mẫu - HS viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết - Lắng nghe và điều chỉnh - Nộp bài - HS lắng nghe - phương pháp luyện tập thực hành - Lắng nghe và thực hiện - Phương pháp trò chơi + Tham gia chơi + 2HS nhận xét + Lắng nghe + Nhận xét tiết học + Lắng nghe (4) - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Chữ hoa I” - Lắng nghe – Thực hiện (5)