1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hdngll 9 thang 45

30 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 50,42 KB

Nội dung

Về tổ chức: - Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường; - Giáo viên góp ý kiến cho bản dự thảo của cán bộ lớp; - Mỗi học sinh chuẩn bị dự kiến về tặng kỉ vật và kế hoạ[r]

(1)Ngày 06 tháng 09 năm 2011 CHỦ ĐỀ THÁNG “TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG” (Tích hợp với hoạt động đoàn đội) Ngày 06 Tháng 10 Năm 2011 CHỦ ĐỀ THÁNG 10 “CHĂM NGOAN HỌC GIỎI” Tiết “ HỌC TẬP CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN HỌC SINH TÍCH CỰC ” I YÊU CẦU GIÁO DỤC : Hiểu nội dung chính tiêu chuẩn trường học thân thiện học sinh tích cực - Nắm vững các tiêu thi đua lớp và xd tiêu phấn đấu cá nhân năm học để đạt kết cao xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Nâng cao quyền pt khả trí tuệ , vận dụng tri thức đã học để giải thích số tượng khoa học xảy tự nhiên , xã hội và đời sống; - Rèn luyện kĩ tham gia vào hoc tập, biết vận dụng kiến thức đã vào thực tiễn II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HĐ : Nội dung : - Đưa các tiêu thi đua vận động xây dựng “trường học thân thiện học sinh tích cực ” các bịên pháp thực - Các tổ và cá nhân tham gia đăng kí thi đua; - Chuẩn bị số tiết mục VN Hình thức: Lễ đăng kí thi đua và văn nghệ III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG : Phương tiện : Bản đăng kí thi đua cá nhân, và văn vận động, số tiết mục văn nghệ Tổ chức: - GVCN: + Yêu cầu thực hoạt động , mục đích, và cách tiến hành chủ đề + Thời gian hđ: tháng 10; + Giao nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị và thực hiện; - Gv phát phô tô nội dung vận động - Gv cùng ban cán chuẩn bị câu hỏi Câu hỏi 1: Trường học thân thiện cấp THCS quy định độ tuổi tre em đến trường (2) là bao nhiêu Câu hỏi 2: Trường học thân thiện là trường học có môi trường sống nào? Câu hỏi 3: Ý nghĩa việc xây dựng Trường học thân thiện học sinh tích cực… ………………………………………………………………………… Các tổ chuẩn bị câu hỏi trên để thảo luận + LT và lớp phó HT dự thảo CT lớp; + Phó VTM chuẩn bị các tiết mục VN; + Phân công thư kí :Hà thị Phương + Phân công trang trí: Trung, Hoàng, Bình + LT báo cáo với GVCN kết chuẩn bị cho hoạt động IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Khởi động - Cho lớp hát tập thể tổ chức trò chơi; DCT tuyên bố lý Giới thiệu thành phần tham dự ( Khách mời ,GVCN , tập thể lớp) ; - Giới thiệu chương trình hoạt động gồm phần chính: + Tìm hiểu nội dung chính tiêu chuẩn trường học thân thiện học sinh tích cực + Đại diện tổ trả lời thảo luận cá câu hỏi đã chuẩn bị + Văn nghệ :Thi đua các tổ Thảo luận : a) Tìm hiểu các nội dung chính vận động xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực XÂY DỰNG TRƯỜNG, LỚP XANH-SẠCH-ĐẸP-AN TOÀN 1.1 Xây dựng nhà trường Giáo dục ý thức giữ gìn, tôn tạo cảnh quan môi trường, vệ sinh công cộng và bảo vệ tài sản nhà trường Thực tốt nội qui nhà trường, không có hành động vui chơi, sinh hoạt thiếu an toàn Tổ chức thực hiện: - Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn trường lớp xanh-sạchđẹp Phê phán biểu thiếu an toàn sinh hoạt và vui chơi nhà trường - Tổ chức tốt lao động vệ sinh phòng học hàng ngày Thực “Ngày lao động xanh” khuôn viên nhà trường vào ngày thứ bảy hàng tuần Giữ gìn và chăm sóc tốt cây xanh Mỗi tuần có hai lớp lao động công ích - Không sử dụng bút xóa, kẹo cao su Thực tốt việc phân loại rác - Thực tốt việc cung cấp nước uống đảm bảo chất lượng cho học sinh 1.2 Xây dựng lớp học Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh sẽ, không viết vẽ trên bàn, trên tường Xem lớp học là ngôi nhà thân yêu mình, sống và học tập hàng ngày Tổ chức thực hiện: (3) - Tổ chức trang hoàng lớp học đẹp, khoa học, thực bảng tin lớp Các lớp phân công trực vệ sinh hàng ngày Thực tốt phong trào “lớp tự quản” - Thực tốt đồng phục học sinh Đảm bảo tính trẻ trung tuổi học trò, động và mang nét riêng nhà trường DẠY VÀ HỌC CÓ HIỆU QUẢ Thực tốt vận động”Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục” và “Mỗi thầy, cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” 2.1 Đối với giáo viên: a Công tác giảng dạy: - Nắm vững phương pháp và nghiệp vụ giảng dạy Hiểu và thực đúng qui chế chuyên môn - Tích cực đổi phương pháp giảng dạy, phát huy tính tích cực học sinh, hướng dẫn học sinh phương pháp tự học Tạo bầu không khí thân thiện, thiết kế và hướng dẫn học sinh làm đồ dùng dạy học khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo, ý thức vươn lên học sinh b Tinh thần tự học và sáng tạo: - Nhà trường phát động và tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Mỗi tổ chuyên môn thực ít chuyên đề năm học Thực tốt thao giảng dự toàn thể giáo viên - Tích cực tham gia phong trào thi giáo viên giỏi, đăng ký và viết sáng kiến kinh nghiệm - Ứng dụng hiệu CNTT giảng dạy 2.2 Đối với học sinh: - Xác định động và thái độ học tập đúng đắn Phát huy tính tích cực và chủ động học tập - Tích cực đổi phương pháp học tập Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh trao đổi kinh nghiệm học tập, giúp bạn cùng tiến - Tham gia làm ĐDDH với giáo viên môn Khuyến khích học sinh đề xuất sáng kiến và cùng với các thầy cô giáo thực các giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học 2.3 Đối với cán quản lý và nhân viên phục vụ: - Nêu cao tinh thần, thái độ phục vụ và tạo bầu không khí thân thiện quan hệ với học sinh Không ngừng học tập nâng cao tính chuyên nghiệp công tác phục vụ giảng dạy và học tập - Ứng dụng tốt CNTT quản lý Đi đầu gương mẫu thực hệ thống quản lý chất lượng đồng nhà trường với tính chuyên nghiệp cao RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Tăng cường rèn luyện các kỹ sống cho học sinh thông qua các hoạt động Giúp các em có kỹ giao tiếp, ứng xử có văn hóa, thói quen và kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm Tổ chức thực hiện: (4) - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu và trao đổi các tiết hoạt động ngoài lên lớp GVCN phối hợp tốt với cha mẹ học sinh để tăng cường giáo dục lễ giáo cho các em Đoàn niên tổ chức các hoạt động tập thể giúp các em có dịp tham gia để phát huy tính tích cực, chủ đông và rèn luyện kỹ sống - Tổ chức các buổi tham quan học tập ngoại khóa theo các môn học, tham quan các trường nghề, làng nghề vào tháng 9,10/2011 và 01, 02/2012 - Duy trì tốt hoạt động các CLB môn học, phụ trách tình nguyện, các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa địa phương… TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VUI TƯƠI, LÀNH MẠNH 4.1 Tổ chức các hoạt động thể thao: - Phát động toàn thể học sinh chọn môn thể thao yêu thích để rèn luyện Có hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá 4.2 Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ - Thực tốt bảng thông tin Đoàn, các bảng tin lớp Giao Đoàn niên thực chương trình phát thanh niên lần/ tháng - Thực diễn đàn “Nghe niên nói, nói niên nghe”; Và chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam” - Phát động các chi đoàn sưu tầm các bài hát dân ca, trò chơi dân gian Tổ chức biểu diễn các bài hát,các trò chơi dân gian Lễ hội khai trường, các buổi sinh hoạt đầu tuần (1 lần / tháng) Bình chọn bài hát hay, trò chơi có tính thu hút và khả thi - Tổ chức các buổi biểu diễn văn nghệ vào các dịp như: Lễ hội khai trường, 20/ 11, mừng Đảng, mừng xuân 5.Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa địa phương - Giao Đoàn trường đảm nhận hàng tháng chăm sóc Bia ghi công phường Hiệp Thành - CLB Sử tổ chức cho học sinh tham quan học tập ngoại khóa: Văn miếu Trấn Biên, Đền thờ Nguyễn Tri Phương và Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh b) Văn nghệ :Thi tìm hiểu âm nhạc (chia đội ) - Câu1 : Bài hát “ Em tươi xanh” sáng tác? - Câu 2: “Trái đất này chúng em” nhạc sĩ nào sáng tác ? a/ Trương Quang Lục; b/ Trịnh Công Sơn; c/ Phạm Tuyên V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Mời 1- bạn phát biểu cảm nghĩ mình qua buội hoạt động - Mời GVCN nhận xét – Dặn dò chuẩn bị HĐ2 “tổ chức phương pháp học tập lẫn nhau” - Tuyên bố kết thúc hoạt động./ ************************************** Ngày 14 tháng 10 năm 2011 CHỦ ĐỀ THÁNG 10 (5) “CHĂM NGOAN HỌC GIỎI” Tiết 2: THẢO LUẬN VÀ TRAO ĐỔI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP LẪN NHAU I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HỌC SINH HỘI VUI HỌC TẬP I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS - Nắm vững kiến thức các môn học; - Hứng thú vượt khó , tâm học tập để đạt kết cao; - Biết vận dụng kiến thức đã học vào sống và biết giải thích các tượng khoa học tự nhiên và xã hội II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung: - Kiến thức số môn học; - Vận dụng kiến thức đã học vào sống; - Giải thích số tượng khoa học tự nhiên và xã hội Hình thức: Thi hỏi – Đáp III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Về phương tiện: - Một số câu hỏi ,bài tập,câu đố vui .của các môn học và đáp án; - Giấy bút , bảng ,dụng cụ làm tín hiệu trả lời; - Một số tiết mục VN, phần thưởng Về tổ chức: - Lớp thảo luận,thống chọn môn các học cần tổ chức hội vui (Toán , văn , sử , NN ,địa , lý ,hoá ); - GVCN liên hệ với GV môn đã chọn để nhờ xây dựng câu hỏi- đáp án; - Mỗi tổ cử người dự thi môn; - Những hs khác ôn tập để dự thi phần cổ động viên ,và tham gia cùng thí sinh có hội; - Phân công BGK –Thư ký ,DCT ,trang trí lớp chuẩn bị phần thưởng IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Khởi động: - Cho lớp hát tập thể bài “ Lớp chúng mình”; - Tuyên bố lí – Giới thiệu khách mời –GVCN – Tập thể lớp; - Giới thiệu chương trình gồm phần chính : 1/ Thi hỏi –Đáp đại diện các tổ; 2/ Thi trả lời nhanh; 3/ Văn nghệ Bắt đầu thi: - Thi hỏi –Đáp đại diện các tổ; (6) - BGK yêu cầu thể lệ cuợc thi : + Mỗi tổ cử 3- bạn dự thi; + Nội dung thi gồm “ Tiếp sức giải toán,ghép từ ,môn học ưa thích” thời gian thảo luận ( phút ) Đội nào có tín hiệu trước quyền trả lời; + Nếu không trả lời thì tổ khác có quyền trả lời Nếu không có tổ nào trả lời thì dành cho khán giả; + Quy định câu nào đúng cho 10 điểm , câu sai không cho điểm; + Đội nào có tổng số diểm cao thì thắng - DCT: Giới thiệu thí sinh dự thi các tổ; - Yêu cầu đại diện tổ bốc thăm câu hỏi theo môn: + Câu hỏi: 1/ Tiếp sức giải toán: Tính nhanh : a √ b + b √ a (với a,b và a b) Chia hết cho: a) √ ab ; b) √ a - √ b ; c) √ a + √ b 2/ Thi trả lời nhanh : a/ Bạn hãy cho biết có vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn ? b/ Không dùng máy tính bạn hãt cho biết 125 c/ Tại kim loại Na-Tri có thể chảy nước ? d/ Toán học phát triển sớm trên giới là nước nào ? Thi VN: Yêu cầu đội trình bày bài hát mà đội đã chuẩn bị Thư ký tổng hợp điểm qua phần thi ,công bố đội thắng thua V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Phát biểu cảm nghĩ 1-2 bạn; - GVCN nhận xét dặn dò cho buổi hoạt động sau: “Tôn sư trọng đạo” Nâng cao quyền pt khả trí tuệ , vận dụng tri thức đã học để giải thích số tượng khoa học xảy tự nhiên , xã hội và đời sống; - Từ đó càng yêu thích môn học , hăng say học tập , có thái độ học tập đúng đắn; - Rèn luyện kĩ tham gia vào hoc tập, biết vận dụng kiến thức đã vào thực tiễn Quang trung: Ngày Phê duyệt BGH (7) ******************************* CHỦ ĐỀ THÁNG 11 “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” Ngày soạn: 02 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐỀ THÁNG 12 “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN” HOẠT ĐỘNG 1: THI TÌM HIỂU QYỀN TRẺ EM I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS - Hiểu Quyền trẻ em và các điều khỏan Công ước có liên quan đến Quyền này - Trách nhiệm người lớn và trẻ em việc thực Quyền tham gia trẻ em - Kỹ giao tiếp: Nâng cao tự tin trẻ quá trình tương tác với người khác, bày tỏ suy nghĩ, sáng kiến, nhu cầu đồng thời nêu bật thắc mắc, câu hỏi các em - Kỹ tìm kiếm giúp đỡ: giúp các em chủ động tìm kiếm giúp đỡ người khác để đáp ứng các Quyền trẻ em (sống còn, bảo vệ, phát triển ) Thúc đẩy tham gia chủ động và tích cực trẻ II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung: - Công ước Quyền trẻ em - Bảng photocopy các điều 12, 13, 15, 17, 18 … - Giấy Ao, bút dạ, băng dính… - Phiếu giao việc (Câu hỏi dùng cho họat động nhóm Hình thức: Thi hỏi – Đáp III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Về phương tiện: - Một số câu hỏi ,bài tập,câu đố vui .của các môn học và đáp án; - Giấy bút , bảng ,dụng cụ làm tín hiệu trả lời; - Một số tiết mục VN, phần thưởng Về tổ chức: - GVCN liên hệ với GV môn đã chọn để nhờ xây dựng câu hỏiđáp án; - Mỗi tổ cử người dự thi môn; - Những hs khác ôn tập để dự thi phần cổ động viên ,và tham gia cùng thí sinh có hội; - Phân công BGK –Thư ký ,DCT ,trang trí lớp chuẩn bị phần thưởng Hoạt động 1: Các em làm gì? Cách tiến hành: (8) Bước 1: Chia lớp thành các nhóm nhỏ: Mỗi nhóm trẻ nhận số tranh (trộn lẫn từ hai tranh tham gia trẻ trẻ em với trẻ em và trẻ em với người lớn) Học sinh xem tranh và thảo luận các câu hỏi sau dây: - Các trẻ em tranh làm gì? - Em có suy nghĩ gì các em tranh? Liên hệ thực tế sống hàng ngày các em - Khi trẻ em bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, sáng kiến hay đề xuất mình, các em gặp thuận lợi và khó khăn gì? Bước 2: Các nhóm trình bày trước lớp kết thảo luận nhóm mình Bước 3: Giáo viên tổng hợp ý kiến nhóm, nhấn mạnh đến vai trò trẻ em, khó khăn gặp phải và tìm cánh khắc phục Kết luận: Qua tranh, chúng ta thấy trẻ em có thể chủ động tham gia vào nhiều hoạt động khác sống.Các em - Có hội để bày tỏ suy nghĩ các vấn đề liên quan đến các em, bày tỏ đồng tình từ chối và ngya có ý kiến khác với ý kiến người lớn - Chủ động thể sáng kiến và đề xuất ý tưởng - Được người lớn lắng nghe và tôn trọng Trong thực tế sống, các em còn gặp số khó khăn ý kiến các em chưa người lớn lắng nghe, người lớn chưa tin tưởng các em có thể đề xuất sáng kiến hữu ích Các em cần chủ động để tự thể mình, nói lên điều các em xúc, quan tâm và thuyết phục để lắng nghe và tôn trọng Hoạt động 2: Mong ước trẻ em Cách tiến hành: Bước 1: Đọc tình sau: "Học xong lớp 9, Xuân đủ điều kiện để vào học bật kỳ trường PTTH nào thành phố Em muốn xin vào PTTH Chu Văn An để thi vào chuyên Toán Bạn em có đứa nộp đơn vào học trường này Bố mẹ em lại muốn em học trường PTTH Quang Trung gần nhà và đó có cô Mai dạy giỏi Toán là bạn thân mẹ có thể nhờ cậy được." Bước 2: Giáo viên hỏi lớp các giải pháp có thể xảy tình trên: - Liệt kê các giải pháp có thể xảy + Xuân định nộp đơn váo Chu Văn An không theo lời khuyên bố mẹ + Xuân nghe theo bố mẹ vào trường Quang Trung + Bố mẹ định Xuân phải học trường Quang Trung Bố mẹ đồng ý cho Xuân học trường Chu Văn An Bước 3: Thảo luận nhóm Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ - Thảo luận làm rõ mức độ tham gia Xuân, vai trò bố mẹ các cách giải trên Sau đó phân vai và tập thể trước lớp Bước 4: Một số nhóm thực hành trước lớp Bước 5: Giáo viên nhận xét đánh giá hoạt động này HS Chú ý nhấn mạnh mức độ tham gia trẻ và vai trò người lớn các tình hướng và sau đó kết luận: (9) Trong sống, người luôn phải đối đầu với tình phức tạp Thực Quyền tham gia, giúp trẻ em có điền kiện đưa định để giải tình cách có hiệu Dười hướng dẫn, giúp đỡ người lớn, trẻ em biết phân tích mặt lợi, mặt hại, giá trị cách giải chính là để thực Quyền tham gia trẻ em Hoạt động 3: Các mức độ tham gia Cách tiến hành Bước 1: Học sinh nhận bảng thang bậc tham gia và đọc lời giải thích Bước 2: Cả lớp lắng nghe giáo viên tóm tắt các thang bậc tham gia Bước 3: Hoạt động nhóm - Mỗi nhóm nhận số tình ghi trên băng giấy (phụ lục 1) Đọc tình và thảo luận xem mức độ tham gia trẻ tình đó ứng với thang bậc nào bảng thang bậc - Sau đó nhóm dán băng giấy vào thang bậc trên bảng - Trao đổi lớp và đưa nhận xét Bước 4: Giáo viên kết luận: Sự tham gia gốm bậc: Không tham gia và tham gia có mức độ Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại các tranh vẽ tham gia nhóm trẻ và xác định mức độ tham gia Các em có thể suy nghĩ mức độ tham gia trẻ qua các tình sống hàng ngày Hoạt động 4: Ccá điều khoản liên quan đến Quyền tham gia trẻ Cách tiến hành: Bước 1: Học sinh nhận ghi các điều khoản 12,13,15,17 Đọc thầm điều khoản Bước 2: Thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi: - Từng điều khoản nói lên điều gì? Tóm tắt nội dung điều khoản Đại diện các nhóm đọc câu trả lời nhóm Bước 3: Đóng vai Mỗi nhóm nhận tranh mô tả hoạt động trẻ em Thảo luận, thống nhóm phân loại thể các Quyền: - Quyền nêu ý kiến - Quyền tự ngôn luận - Quyền tự hiệp hội (được giao tiếp ) - Quyền cung cấp và tiếp nhận thông tin - Các Quyền khác Từng nhóm dàn tranh vào các cột đã ghi trên bảng Quyền nêu ý kiến Quyền tự Quyền tự Quyền ngôn luận hiệp hội cung cấp và tiếp nhận thông tin Các Quyền khác (10) Bước 4: Kết luận V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Phát biểu cảm nghĩ 1-2 bạn; - GVCN nhận xét dặn dò cho buổi hoạt động sau: “ Thanh niên phat huy truyền thống cách mạng dân tộc” Quang trung: Ngày Phê duyệt BGH ************************************************ Ngày soạn: 12 tháng 12 năm 2012 CHỦ ĐỀ THÁNG 12 “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN” HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ “THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC” I YÊU CẦU GIÁO DỤC : Giúp hs - Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang dân tộc; - Tự hào và tự xây dựng trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung: - Truyền thống cách mạng kiên cường quân và dân ta để giành độc lập tự do; - Các gương chiến đấu tiêu biểu; - Nhiệm vụ HS lớp truyền thống cách mạng dân tộc Hình thức: - Giới thiệu truyền thống đấu tranh cách mạng; - Kể chuyện gương chiến đấu các anh hùng liệt sỹ; - Thảo luận nhiệm vụ HS lớp truyền thống cách mạng dân tộc III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Về phương tiện: - Tư liệu sưu tầm truyền thống cách mạng quân và dân ta; - Các bài hát, bài thơ ca ngợi người quê hương đất nước; - Một số câu hỏi, câu đố truyền thống cách mạng quân và dân ta Về tổ chức: - Cán lớp: (11) + Phân công tổ tìm hiểu truyền thống cá ch mạng thuộc giai đoạn lựch sử cụ thể cách mạng tháng 8; kháng chiến chống thực dân pháp; kháng chiến chống Mỹ cứu nước và công xây dựng đất nước ; + Xây dựng chương trình hoạt động, phân công trang trí lớp, chuẩn bị số tiết mục văn nghệ; + Tổ phân công người giới thiệu kết tìm hiểu tổ II TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Khởi động: - DCT: Cho lớp hát tập thể bài “Đảng cho em mùa xuân”; - Tuyên bố lý do: Dân tộc VN ta xưa và đã có ngàn năm truyền thống cách mạng để phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc va các gương các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh vì tổ quốc Hôm lớp 9/6 … thảo luận chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng” Đó là lý buổi hoạt động ngày hôm nay; - Giới thiệu thành phần tham dự gồm: Khách mời có, GVCN, tập thể lớp; - Giới thiệu chương trình hoạt động gồm phần chính : + Đại diện các tổ giới thiệu truyền thống cách mạng dân tộc; + Thảo luận niên phát huy truyền thống cách mạng DT; + Văn nghệ ca ngợi truyền thống CM DT Hoạt động: - DCT: Yêu cầu đại diện tổ lên giới thiệu kết tìm hiểu tổ mình cụ thể : + Tổ : Truyền thống cách mạng tháng 8; + Tổ : Trong kháng chiến chống thực dân pháp; + Tổ 3: Trong k/c chống thực dân Mỹ cứu nước; + Tổ : Trong công xd đất nước - Sau các tổ trả lời xong DCT y/c lớp góp ý , bổ sung; - DCT tóm tắt lại các ý chính; - DCT Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi : Là HS lớp cần làm gì và làm nào ? để phát huy truyền thống CM cha anh ? - DCT : Yêu cầu nhóm trả lời; - DCT: Tóm tắt kết thảo luận: Là HS lớp để phát huy truyền thống cách mạng cha anh chúng em cần học tập tốt, rèn luyện tư cách đạo đức tốt, tích cực tham gia các hoạt động trường lớp, xây dựng tập thể vững mạnh Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng: - DCT: Y/c các nhóm biểu diễn tiết mục văn nghệ nhóm với chủ đề ca ngợi quê hương đất nước , … ; - DCT: Yêu cầu nhóm bốc thăm các bài hát va øhát cácbài hát có các từ sau: “ Đất nước” ; “ Quê hương” ; “Bác Hồ” ; “ Hoà bình”; + Bạn hãy đọc bài thơ đó có từ “Hòa bình”; + Bạn hãy kể câu chuyện nói truyền thống CM DT – VN ta - Sau phần biểu diễn DCT y/c đánh giá cho điểm BGK; - DCT y/c lớp bình chọn tiết mục hay nhất; - Thư kí tổng hợp công bố điểm cua hai đội (12) V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Phát biểu cảm nghĩ 1-2 bạn; - GVCN nhận xét dặn dò chuẩn bị hoạt động sau: “ thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cm quê hương đất nước” / Quang trung: Ngày Phê duyệt BGH Ngày soạn: 01 tháng 01 năm 2012 CHỦ ĐỀ THÁNG 1+2 “MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN” HOẠT ĐỘNG 1: THI TÌM HIỂU VÀ HỌC TẬP VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS I Yªu cÇu gi¸o dôc: Gióp häc sinh KiÕn thøc - Nâng cao hiểu biết đời sáng Bác Hồ kính yêu dân tộc - Có hiểu biết đời hoạt động cách mạng - Những đức tính cao đẹp, gơng sáng ngời Bác KÜ n¨ng - TÝch cùc rÌn luyÖn ®iÒu B¸c Hå d¹y - Rèn luyện kĩ tham gia tổ chức các hoạt động chủ điểm -BiÕt kÓ chuyÖn diÓm c¶m, l«i cuèn ngêi nghe Thái độ - Xúc động trớc cống hiến và tình cảm tó lớn Bác nhân dân - Cã lßng kÝnh yªu, mong muèn trë thµnh ch¸u ngoan B¸c Hå Tù hµo lµ ch¸u cña b¸c Hå kÝnh yªu * Môc tiªu riªng - Nắm đợc đời hoạt động cách mạng và đức tính cao đẹp cảu Bác Hồ II Nội dung và hình thức hoạt động Néi dung - Tình cảm Bác Hồ nhân dân - Cuộc đời hoạt động cách mạng Bác Hồ, đức tính quý báu Bác mà học sinh chóng ta cÇn noi theo - Quyền bảo vệ trẻ em cảu cộng đồng - ý nghĩa truyền thống ngày quân đội nhân dân Việt Nam Hình thức hoạt động - Thi kể chuyện gơng đạo đức Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi phụ - Nghe báo cáo truyền thống ngày truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam - Nghe đọc nội dung côn ớc quyền trẻ em III Chuẩn bị hoạt động Phơng tiện hoạt động - Các t liệu Bác (các câu chuyện, mẫu chuyện gơng đạo đức Hồ Chí Minh mµ c¸c em su tÇm, s¸ch b¸o, tµi liÖu) - Một số câu hỏi liên quan đến việc học tập và làm theo gơng đạo đức Hồ Chi Minh - Tµi liÖu vÒ quyÒn trÎ em (13) - Tài liệu ý nghĩa truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam - ¶nh B¸c, lä hoa, kh¨n bµn - Tranh ¶nh minh ho¹ nÕu cã - C¸c bµi H¸t vÒ B¸c PhÇn thëng VÒ tæ chøc - GVCN giao nhiÖm vô cho häc sinh t×m hiÓu vµ su tÇm mçi em mét c©u chuyÖn vÒ B¸c Hå - TËp vµ kÓ mét c¸ch diÔn c¶m - GVCN häp víi BCS líp lùa chän mét sè c©u chuyÖn tõ c¸c tæ vµ s¾p xÐp thµnh ch¬ng tr×nh thi kªt chuyÖn - GVCN chuển bị số câu hỏi Bác liên quan đến nội dung chuyện kể - Mçi tæ chän häc sinh tham gia thi kÓ chuyÖn - Cö b¹n Phóc dÉn ch¬ng tr×nh - Bạn Lê Anh đọc ý nghĩa truyền thống ngày quân đội nhân dân Việt Nam - C« chñ nhiÖm nªu mét sè quyÒn cña trÎ em - Trang trÝ líp (Hoµng + Phóc) - ChuÈn bÞ ph©n thëng (Thñ quû) - Dän vÖ sinh (Tæ trùc) IV Tiến hành hoạt độngDCT:Bắt hỏt tập thể “Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh thiếu niờn nhi đồng” Vừa hát vừa vỗ tay - Làm lễ chào cờ - Tuyên bố lý do: Bác Hồ Người là niền tin, người cha già kính yêu toàn dân tộc ta Trên đường Bác lúc nào Bác nghĩ đến nhân dân, đ ến các cháu thi ếu niên, nhi đ ồng Và Bác Hồ đã hi sinh tất vì nghiệp dân t ộc đ ộc l ập cho t ổ qu ốc Hôm hệ trẻ chúng ta phải làm gì để xứng đáng với cháu Ngoan Bác H Để luôn kh ắc sâu rèn luyện trở thành cháu ngoan Bác Hồ Chúng em luôn ghi nhớ t ấm g ương đ ạo đức người Vậy hôm tập thể lớp 7/3 cùng thi kể chuyện g ương đ ạo đ ức Hồ Chí Minh đó là lý buổi sinh hoạt hôm Vỗ tay - Giới thiệu đại biểu: Về tham dự với lớp chúng ta hôm có cô giáo ch ủ nhi ệm lớp cùng 29 đội viên lớp dự đông đủ - Trước vào thi chúng ta cùng nghe cô giáo ch ủ nhi ệm nêu m ột s ố quy ền v ề tr ả em mà Liên hợp quốc đã thông qua - Chú ý lăng nghe - Sau sau đây tiếp tục chương trình mời bạn Anh lên đ ọc ý ngh ĩa v ề truy ền th ống quân đội nhân dân Việt Nam - Xin cảm ơn bạn Xin mời các tổ vị trí dự thi - Thông báo thể lệ thi - Cuộc thi kể chuyện vầ Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh c lớp chúng ta có t ổ có cái thăm mời bạn lên bốc thăm theo thứ tự 1, 2, 3, n ếu t ổ nào b ốc trúng th ăm số thì phải kể lần thứ và lần lược đến bạn cuối cùng - Sau câu chuyện kể bạn kể cô giáo chủ nhiệm đặt cho bạn câu hỏi phụ liên quan đến nội dung câu chuyện kể bạn - Sau phần thi là tiết mục văn nghệ thi tổ (Thơ hát về…) (14) * Lưu ý: Trong qua trình kể chuyện các bạn kể to rõ, diễn c ảm xúc đ ộng, không nhanh, không giả giọng Bác Hồ - Cuộc thi chúng ta bắt đầu xin mời bạn có thăm số lên kể chuyện - Cảm ơn bạn - Xin mời cô giáo chủ nhiệm đặt câu hỏi cho bạn - Xin mời tiết mục văn nghệ dự thi tổ bạn * Tiếp tục chương trình lần lược các bạn có thăm số 2, 3, lên kể chuyện * Một số câu hỏi gợi ý Em học tập gì Bác qua câu chuyện em kể Em thích điều gì qua câu chuyện em kể? vì Nếu em là nhân vật chuyện thì em suy nghĩ nào? Bác đã dành tình thương yêu cho người cho nhân loại nào? V Kết thúc hoạt động - NDCT Mêi c« gi¸o chñ nhiÖm nhËn xÐt – tuyªn d¬ng - NDCT tuyên bố kết thức hoạt động - Líp PVTM b¾t h¸t bµi “Hoa vườn nhà Bác” Quang trung: Ngày Phê duyệt BGH ******************************* Ngày tháng 01 năm 2012 CHỦ ĐỀ THÁNG 1+2 “MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN” HOẠT ĐỘNG 2: THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG QUANG VINH BÁC HỒ VĨ ĐẠI I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS - Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường - Phát huy tiềm văn nghệ lớp Nội dung và hình thức hoạt động: a) Nội dung: - Những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân - Những sáng tác tự biên tự diễn (thơ ca, tiểu phẩm) học sinh theo chủ đề hoạt động b) Hình thức hoạt động: - Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng thi, đố, hát nối Chuẩn bị hoạt động; a) Về phương tiện hoạt động: (15) - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác học sinh (bài thơ, bài hát, câu chuyện mùa xuân, Đảng, quê hương, đất nước ) - Hệ thống các câu hỏi, câu đố và các đáp án kèm theo - Bản quy định thang điểm dùng cho giám khảo b) Về tổ chức: * Giáo viên chủ nhiệm làm việc với tập thể lớp: - Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị học sinh lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia - Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu sáng tác theo chủ đề - Thành lập hai đội (mỗi đội gồm 10 học sinh) để giao lưu, thi đấu Mỗi đội cử đội trưởng Đặt tên cho hai đội Các học sinh còn lại là cổ động viên cho đội * Giáo viên hội ý với lực lượng cốt cán lớp và hai đội trưởng để thống các yêu cầu và phân công chuẩn bị cho hoạt động như: - Phân công người dẫn chương trình xây dựng chương trình điều khiển - Yêu cầu hai đội trưởng chuẩn bị các nội dung để giao lưu (ví dụ: câu hát, câu thơ và hỏi tên bài, tên tác giả; đề nghị đội bạn hát nối tiếp câu hát, đọc nối tiếp câu thơ đề nghị điền vào chỗ trống câu thơ, câu hát ) Hai đội trưởng cùng bàn bạc với đội mình để chuẩn bị - Cử ban giám khảo - Phân công trang trí - Dự kiến mời đại biểu Tiến hành hoạt động: a) Khởi động: - Hát tập thể bài Mùa xuân và tuổi thơ (Nhạc và lời: Bùi Anh Tú) - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu nội dung, hình thức giao lưu, giới thiệu hai đội thi đấu và thành phần ban giám khảo Mời hai đội lên vị trí mình b) Giao lưu: - Người dẫn chương trình nêu các câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu (ví dụ: yêu cầu các đội kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề "ca ngợi Đảng", "mùa xuân", "quê hương" , các đội hát câu (hoặc đoạn) có từ "quê hương", từ đất nước", từ "Đảng", từ "mùa xuân" ) - Các đội tiến hành theo yêu cầu người dẫn chương trình Đội nào đến lượt mà "bị tắc" - coi thua Lúc đó người dẫn chương trình hỏi các "cổ động viên" - Đồng thời giám khảo cho điểm các đội Điểm công bố và viết trên bảng - Trong quá trình tiến hành giao lưu, người dẫn chương trình cần dành thời gian yêu cầu hai đội câu đố, câu hỏi cho và giám khảo chấm điểm Ngoài cần dành cho "cổ động viên" câu đố, câu hỏi riêng, tạo không khí sôi nổi, phấn khởi cho chơi Kết thúc hoạt động: Người dẫn chương trình: - Công bố kết các đội và cá nhân (16) - Nhận xét chung, biểu dương tinh thần ý thức tham gia hai đội và lớp - Cám ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động với lớp Quang trung: Ngày Phê duyệt BGH ***************************** CHỦ ĐỀ THÁNG “TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN” () - Tin tưởng và tự hào tổ chức Đoàn TNCSHCM - Biểu đạt ý kiến mình vai trò Đoàn, lý tưởng niên, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong Đoàn viên -Cảm phục, tôn trọng và yêu mến Đoàn viên ưu tú - Học tập và rèn luyện theo gương Đoàn viên ưu tú II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung: Vài trò tổ chức Đoàn, nhiệm vụ Đoàn viên niên nay, lý tưởng niên Hình thức: Toạ đàm, thảo luận III CHUẨN BỊ Phương tiện: -Những tài liệu liên quan nói vai trò, nhiệm vụ Đoàn và lý tưởng niên -Một số câu hỏi thảo luận Tổ chức a) GVCN: - Nêu mục đích , kế hoạch hoạt động - Hướng dẫn hs sưu tầm, tìm đọc các tài liệu - Hướng dẫn cho BCS lớp và DCt thực b) Công việc cụ thể - Thống câu hỏi và đáp án - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Khởi động: (17) - Hát tập thể bài “Thanh niên làm theo lời Bác” ( Của nhạc sĩ H-Hà); - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình gồm phần chính: + Thảo luận, tọa đàm + Tìm hiểu công ước QTE + Văn nghệ Giao lưu - DCT: Mời lớp trưởng lên báo cáo thành tích lớp và giới thiệu số gương mặt tiêu biểu lớp ( tích cực tham gia các hoạt động học tập và rèn luyện) - Tiếp tục là phần tự giới thiệu Đoàn viên ưu tú địa phương, thông qua tình hình hoạt động thân, thành tích bật, các hoạt động phong trào đoàn địa phương - Giao lưu trực tiếp Đoàn viên ưu tú và các bạn hs hình thức có thể đặt cậu hỏi trực tiếp câu hỏi giấy sau đó thông qua người dẫn chương trình đọc lên cho tất nghe Thảo luận: a) DCT nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận - Câu 1: Đoàn niên là gì? ( là tổ chức chính trị –xã hội TNVN) - Câu 2: ĐTNCSHCM sáng lập? ( Đảng CSVN và Chủ tịch HCM sáng lập) - Câu 3: Hãy cho biết ý nghĩa huy hiệu Đoàn? (biểu thị sức mạnh TNVN, tính sung kích tuổi trẻ công xây dựng và bảo vệ tổ quốc) - Câu 4: Mục đích lý tưởng ĐTNCSHCM là gì? (gồm TNTTiến, phấn đấu vì mục tiêu lý tưởng Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh.) - Câu 5: Tính chất ĐTNCSHCM? ( tính chính trị, tính tiên tiến, tính quần chúng) - Câu 6: Chức ĐTNCSHCM là gì? (là đội dự bị tin cây Đảng, là trường học XHCN TN, là người đại diện chăm lo và bảo vệ hợp pháp tuổi trẻ) Sau câu trả lời DCT chốt lại vấn đề chính - Câu 7: Vai trò, vị trí và mối quan hệ Đoàn XH ntn? ( là thành viên hệ thống chính trị, hoạt động khuôn khổ hiến pháp và pháp luật nước CHXHCNVM) a) Tìm hiểu điều 12, 13, 15 công ước quốc tế; b) Văn nghệ: Giới thiệu số bài hát Đoàn và mời đại diện các Tổ lên trình bày V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Mời đại biểu phát biểu ý kiến - DCT cảm ơn khách mời đã tham dự hoạt động - Gvcn dăng dò, nhắc nhở hoạt động sau Chuẩn bị văn nghệ chào mừng ngày 26/3 - Tuyên bố kết thúc hoạt động./ (18) CHỦ ĐỀ THÁNG “TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN” HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26-3 I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HỌC SINH - Phát huy khả VN lớp,khai thác,tìm hiểu thêm nhiều bài hát Đoàn - Khắc sâu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26- II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung: - Các bài hát Đoàn - Tên số bài hát,tên các tác giả bài hát Đoàn Hình thức: Thi văn nghệ III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Phương tiện: - Tập hợp các bài hát Đoàn - Phân công người điều khiển chương trình - Trang trí lớp ,phần thưởng - BGK – Thang điểm IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Khởi động: - Hát bài “Tiến lên Đoàn viên”; - Tuyên bố lí ; - Giới thiệu thiệu thành phần tham dự : GVCN – Tập thể lớp - Giới thiệu chương trình gồm phần chính : + Trò chơi + Văn nghệ Trò chơi văn nghệ: chia đội A và B - Trò chơi : + DCT : Mời đội lên ghi tên bài hát Đoàn – Đội + Nếu đội nào ghi nhiều bài ,chính xác thì đội đó thắng - Trò trơi : + Mỗi đội hãy trình bày bài hát vừa ghi trên + Yêu cầu hát hay hát đúng , có phong cách biểu diễn tốt (Cho 10 điểm ) + BGK công bố đội sau trò chơi – phát thưởng cho đội giải Văn nghệ: (19) Mời đại diện tổ trình bày tiết mục văn nghệ mà tổ mình đã chuẩn bị V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Mời bạn phát biệu cảm nghĩ ; - Mời GVCN nhận xét – Dặn dò hoạt động sau: - Tuyên bố kết thúc hoạt động / (20) Ngày soạn 01/04/2012 CHỦ ĐỀ THÁNG “HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ” HOẠT ĐỘNG 1: TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS - Nâng cao hiểu biết vấn đề hoà bình , ý nghĩa hoà bình phát triển tình hữu nghị các dân tộc Khắc sâu kiến thức số vấn đề mà nhân loại quan tâm : mơi trường ,đói nghèo , chiến tranh; - Có kĩ phân biệt các kiện,các tình có liên quan đến hoà bình ; biết bày tỏ quan điểm mình cách tự nhiên vấn đề toàn cầu nào đó; - Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết , ủng hộ và giúp đỡ lẫn để hướng tới sống tích cực , tôn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác - Biết thêm kiến thức học tập , ôn thi học kì ; - Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung: - Kiến thức số môn học mà kết đạt chưa cao, kiến thức môn học lớp định chọn để đưa vào hoạt động học tập - Một số ND công ước LHQ QTE; - Hoà bình và cần thiết phải bảo vệ và gìn giữ hoà bình bối cảnh Trách nhiệm học sinh việc góp phần gìn giữ hoà bình; Hình thức: - Diễn đàn: Trình bày suy nghĩ và quan điểm cá nhân, nhóm; - Thi giải câu đố , thi giải nhanh bài tập , tình ứng xử, kiện lịch sử dân tộc; - Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Về phương tiện: - Bản trình bày ý kiến cá nhân, nhóm chủ đề hòa bình và hữu nghị , công ước LHQ QTE; - Một số điều nhóm QTE; - Một số bài hát , tiểu phẩm , trò chơi Về tổ chức: - Phân công cá nhân chuẩn bị ý kiến mình; - Mỗi tổ nhóm định hướng trả lời câu hỏi và cự người trình bày ý kiến; - Chuẩn bị số tiết mục VN xen kẽ các câu hỏi; - Xây dựng chương trình buổi diễn đàn; - Phân công người DCT – Trang trí lớp IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Khởi động: (21) - Cho lớp hát tập thể bài “ Nối vòng tay lớn” ; - Tuyên bố lí – Giới thiệu thành phần tham dự ; Toạ đàm “ hoà bình và hữu nghị” - DCT: Giới thiệu đại diện tổ lên trình bày ý kiến mình: + Tổ 1: Nêu suy nghĩ ý nghĩa hoà bình ổn định và phát triển xã hội; + Tổ 2: Trìng bày trách nhiệm học sinh việc góp phần gìn giữ hoà bình xã hội (phải thể lúc,mọi nợi tinh thần hoà bình các mối quan hệ và giao tiếp hàng ngày người ); + Tổ : Trình bày công ước LHQ QTE Cụ thể giới thiệu nhóm quyền trẻ em (Quyền sống còn,quyền bảo vệ,quyền pt , quyền tham gia); + Tổ : Trình bày trách nhiệm niên hs việc góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường - Phần trình bày đại diện các tổ xong; - DCT mời số bạn lớp bổ sung thêm ý kiến; - Sau tổ trình bày DCT giới thiệu số tiết mục văn nghệ xen kẽ 2.Thi trả lời đúng: - DCT mời nhóm thi vào vị trí thi và phát lệnh thi; - Đại diện nhóm lên hái hoa , đọc to câu hỏi Nhóm trao đổi phút Nhóm nào có tín hiệu trước quyền trả lời Nếu không trả lời thì không ghi điểm Quyền trả lời thuộc nhóm điểm số tính cho nhóm trả lời đúng - Bắt đầu thi : + Câu1: Đối với bạn , môn học nào là khó khăn ? Bạn có thể cho lớp biết dự định mình kế hoạch phấn đấu cho môm học đó + Câu : Có ý kiến cho “ Gần đến ngày thi học kịp , lo gì” theo bạn ý kiến đó đúng hay sai ? Hãy cho biết quan điểm bạn Thi đố vui: - DCT nêu các câu đố vui học tập, yêu cầu đội cử đại diện bốc thăm trả lời + Câu : Cậu em tuổi đầu Ba anh lên chín theo sau thẳng hàng Riêng anh chín cuối “ngang” Trồng cây chuối ngược cho làng “ biết tay” ( Là số nào ? ) ( 1996) + Câu : Để nguyên – lặc lè Bỏ nặng , thêm sắc – ngày hè chói trang ( Là chữ gì? ) ( Chữ nặng ) + Câu : Vua nào đại thắng quân Đống đa lưu dấu – sử xanh muôn đời ? ( Là vua nào ? ) ( Vua Quang Trung ) (22) Văn nghệ: Giới thiệu số bài hát hoà bình – Hữu nghị V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Mời – bạn phát biểu cảm nghĩ ; - Mời GVCN nhận xét , dặn dò chuẩn bị cho HĐ “ Tổ chức hội vui học tập” ; - Tuyên bố kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 30 - I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS - Tự hào ngày lịch sử Dân Tộc , từ đó xác định rõ trách nhiệm học sinh việc góp phần xây dựng quê hương đất nước việc học tập tốt; - Rèn luyện kĩ tham gia và tổ chức hoạt động văn nghệ lớp II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung : Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế ngày giải phóng hoàn toàn MN , thống đất nước , ca ngợi gương hi sinh quyên mình cá nhân và tập thể các binh chủng quân đội Hình thức : - Biểu diễn văn nghệ; - Trình bày tiểu phẩm III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Về phương tiện - Bài hát , bài thơ , tiểu phẩm ; - Các nhạc cụ ( Nếu có ) ; - Khẩu hiệu trên bảng “ Mừng ngày giải phóng hoàn toàn MN 30- 4” ; Về tổ chức (23) Mỗi tổ chuẩn tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác Hát, đọc thơ , kể truyện báo cáo cho cán lớp số tiết mục tổ để tập hợp xây dựng chương trình; Cán lớp xếp các tiết mục đăng kí các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn; Phân công người điều khiển chương trình , trang trí lớp , mời đại biểu IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Khởi động : PVTM cho lớp hát tập thể bài “ Nối vòng tay lớn” ; DCT tuyên bố lí – Giới thiệu đại biểu : GVCN – Tập thể lớp; Giới thiệu chương trình gồm hai phần chính : + Biểu diễn văn nghệ; + Trình bày tiểu phẩm Biểu diễn văn nghệ: DCT : Giới thiệu các tiết mục văn nghệ các tổ lên trình diễn; -Sau tiết mục văn nghệ DCT động viên bầu không khí sôi ; Giữa các tiết mục văn nghệ xen kẽ số câu đố vui; + Câu : Nửa tối thì nửa sáng Có biển rộng núi cao Quay tròn không chóng mặt Đố là gì nào ? ( Là gì ? ) + Câu : Không dấu - làm bạn với Thêm huyền – vật sống lá dâu Thêm sắc – kì cọ trước sau Nên dùng nước ấm ; đoán mau chữ gì ? (Là chữ gì ? ) Trình bày tiểu phẩm :DCT giới thiệu TP các đội lên trình diễn V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG cho hoạt động tháng 5; - Toàn lớp hát tập thể bài; Ý kiến 1- bạn; Mời GVCN nhận xét - dặn dò chuẩn bị Tuyên bố kết thúc hoạt động./ (24) Quang trung ngày… tháng….năm2012 Duyệt bgh Tuần 13/II Ngày thực hiện:……………… CHỦ ĐỀ THÁNG “BÁC HỒ KÍNH YÊU” HOẠT ĐỘNG 1: “THI TÌM HIỂU THƯ BÁC HỒ” I YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS Nhận thức quan tâm BH quyền hưởng giáo dục hs và thấm nhuần ý nghĩa lời dạy thư Bác; - Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn quan tâmcủa Bác dành cho các em; - Biết thực lời dạy Bác Hồ để học tập tốt , rèn luyện tốt II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung : - Những lời dạy Bác thể thư gửi cho hs nhân ngày khai trường tháng năm 1945 và thư gửi ngành GD 16-10 – 1968; - Các quyền trẻ em Bác quan tâm Hình thức : - Thi hỏi - đáp và thảo luận ý nghĩa lời dạy thư Bác Hồ ; (25) - Một số tiết mục VN III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Phươngtiện: - Hai lá thư Bác ( 9-45 và 16-10 -68); - Điều 28, 29 Công ước Liên hợp quốc Quyền Trẻ Em; - Câu hỏi và gợi ý đáp án; - Bài hát Bác, mái trường Về tổ chức: GVCN nêu mục đích yêu cầu chủ đề hđ, giao cho LT tổ chức thực hiện; - LT họp cán lớp dự thảo kế hoạch – thống ct-hđ - Phân công chuẩn bị : + Xây dựng ct-hđ: LT- BCSL; + BGK bạn …; + Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục VN ; + LT báo cáo kế hoạch và kết chuẩn bị với GVCN IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Khởi động - DCT: Cho lớp hát bài “Ai yêy nhi đồng Bác Hồ Chí Minh” ; - DCT tuyên bố lí : Lúc sinh thời, Bác hồ chúng ta nói “ Tôi có ham muốn, ham muốn bực là làm cho đất nước ta Hoà bình độc lập , đồng bào ta cùng có cơm ăn , áo mặc , cùng học hành” ; - Vâng “Được học hành” là nguyện vọng cao Bác người nói chung và niên Việt Nam nói riêng Vì thư Bác gửi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước VNDC Cộng Hoà tháng 9- 1945 ,và thư gửi cho ngành giáo dục ngày 16 - 10 – 1965 Bác luôn bày tỏ quan tâm mình vấn đề đó - Khắc sâu lời lời dạy đó Bác và suy nghĩ , và hành động chúng ta nào Hôm , lớp 9A tổ chức hoạt động với chủ đề “Thư Bác trường em” Đó là lí buổi hoạt động hôm nay; - Giới thiệu thành phần tham dự … ; - Giới thiệu ct-hđ gồm phần: + Tìm hiểu công ước quyền trẻ em + Tìm hiểu thư Bác + Văn nghệ Thảo luận: a) Tìm hiểu công ước quyền trẻ em - Điều 28: - Thi hành gd tiểu học bắt buộc, miễn phí cho người ; - Khuyến khích pt các hình thức gd; - Làm cho đại học đến với người ; - Làm cho hướng dẫn và thông tin gd và dạy nghề có sẵn để đên với tất trẻ em; (26) - Có các biện pháp trẻ em học đặn; - Các quốc gia , thành viên phải thi hành các biện pháp thích hợp để đảm bảo kỉ luật nhà trường; - Điều 29: GD trẻ em phải phát triển tối đa nhân cách , tài ,khả trí tuệ và thể chất trẻ em; - PT tôn trọng quyền người và các quyền tự b) Thi tìm hiểu thư Bác - DCT: Nêu các câu hỏi dự thi - Mời BGK lên công bố thể lệ thi và thang điểm - Mời các đội thi (chia đội )lên bàn dành cho đội chơi - Cuối cùng, BGK tổng kết điểm đội Câu hỏi: + Câu : Bác hồ viết thư gửi hs nước nhân ngày khai trường đầu tiên nước V-N dân chủ cộng hoà vào thời gian nào? (Khoảng tháng – 1945) + Câu 2: Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của gd Bạn đọc lại lời thư đó Bác? (Từ phút này trở giáo viên làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có các em ) + Câu 3: Trong thư Bác nói vai trò trách nhiệm hs , bạn hãy đoạn thư đó Bác (Sau 80 năm giới nô lệ công học tập các em ) + Câu 4: Trong thư 1968 ,Bác dặn thầy trò công tác chuyên môn và học tập ntn? (Dù khó khăn đến đâu công học tập các em ) + Câu : Quyền hưởng giáo dục thư Bác viết tháng – 1945 Thể đoạn “ Một giáo dục lực sẵn có các em” c) Văn nghệ: - Mỗi tổ 1tiết mục ca ngợi Bác; - Tìm hiểu : Bài hát “ Bác Hồ người cho em tất cả” Do nhạc sĩ nào sáng tác? (Hoàng Long – Hoàng Lân ) - DCT : Mời BGK công bố kết các đội thi V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Cảm nghĩ số bạn tham dự buổi hoạt động - GVCN nhận xét – Nhắc nhở dặn dò cho hđ 3: “em là nhà khoa học” / (27) Tuần 15/II Ngày thực hiện:……………… CHỦ ĐỀ THÁNG “BÁC HỒ KÍNH YÊU” HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 19-5 I YÊU CẦU GIÁO DỤC : - Giúp hs thể tài VN trước lớp với các thể loại hát , ngâm thơ kể chuyện ,tiểu phẩm; - Tạo không khí sôi vui tươi , yêu sống yêu trường, yêu lớp; - Sẵn sàng tham gia các hội diễn , các hoạt động VN trường tổ chức II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung : Các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, truyện kể … phù hợp với lứa tuổi hs Hình thức : Thi trình diễn VN với các thể loại : Đơn ca , song ca , tốp ca , ngâm thơ , diễn tiểu phẩm kể chuyện III CHUẨN BỊ : Về phương tiện: Một số nhạc cụ đơn giản: sáo, Amô-ni –ca Phần thưởng Tổ chức: - Động viên các tổ, nhóm ,cá nhân đăng kí tiết mục tham dự; - Các cá nhân , nhóm tích cực tập luyện; - Trang trí lớp; - Cử BGK , XD thang điểm IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Khởi động: - Tổ chức trò chơi hát tập thể; - Tuyên bố lí : Nhằm tạo nên không khí vui tươi sôi để xua tan bớt căng thẳng quá trình học tập đồng thờiphát huy “ Hạt giống” văn nghệ (28) cho lớp sẵn sàng tham gia các thi văn nghệ nhà trường tổ chức và rèn luyện cho các bạn tích cực , mạnh dạn Đó chính là lí buổi hoạt động hôm - Giới thiệu thành phần tham dự : Khách , GVCN , tập thể lớp; - Giới thiệu chương trình : Gồâm phần chính: + Đố vui; + Thi tài Bắt đầu thi: - Câu 1: Con gì đến chán – Giống ngỗng giống ngan Bơi trên bài làm – Của anh lười học Đố là: Số mấy? - Câu 2: Con gì đầu rắn , mình rùa Tên nhân thành chín , trừ không ? Là gì ? - Câu 3: Bọn em hai đứa cùng tên Đứa đựng sách , đứa trên mái đầu Là cái gì ? Thi văn nghệ - DCT : Giới thiệu các tiết mục VN lên trình diễn; - Sau tiết mục BGK công bố điểm kèm theo nhận xét; - Thư ký tổng hợp điểm các đội – công bố đội nhất, nhì Văn nghệ tập thể : Tự chọn V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG : - Phát biểu cảm nghĩ 1-2 bạn; - Mời GVCN nx , nhắc nhở , dặn dò chuẩn bị hoạt động sau; - Lễ đăng kí “TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT” ; - Tuyên bố kết thúc hoạt động / (29) Tuần 17/II Ngày thực hiện:……………… CHỦ ĐỀ THÁNG “BÁC HỒ KÍNH YÊU” HOẠT ĐỘNG 3: THẢO LUẬN VỀ TẶNG KỈ VẬT LƯU NIỆM CHO TRƯỜNG I YÊU CẦU GIÁO DỤC: Qua hoạt động giúp cho học sinh - Hiểu ý nghĩa tặng kỉ vật lưu niệm cho trường học sinh cuối cấp THCS; - Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường, lớp, thầy cô giáo và bạn bè mong muốn để lại kỉ niệm đẹp cho trường - Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ học cuối cấp THCS II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Nội dung - Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho trường; - Xây dựng kế hoạch thực Hình thức - Thảo luận; - Xây dựng kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Về phương tiện: - Bản dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường; - Một số tiết mục văn nghệ Về tổ chức: - Cán lớp dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường; - Giáo viên góp ý kiến cho dự thảo cán lớp; - Mỗi học sinh chuẩn bị dự kiến tặng kỉ vật và kế hoạch thực hiện; - Phân công người điều khiển trương trình – Thư kí; - Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ; - Phân công tổ trang trí lớp – Sắp xếp bàn nghế IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG + + Khởi động : DCT mời LPVTM cho lớp hát bài tập thể “Em yêu trường em”; Tuyên bố lí – Giới thiệu thành phần ; Giới thiệu chương trình gồm : phần chính Thảo luận tặng kỉ vật cho trường; Xây dựng kế hoạch thực hiện; (30) + Thi VN Thảo luận tặng kỉ vật lưu niệm cho trường - Lớp trưởng trình bày ý nghĩa và số hình thức tặng kỉ vật cho trường - Trồng cây lưu niệm - Xây dựng tập san các hoạt động lớp để tặng nhà trường; - Xây dựng bồn hoa lưu niệm; - Tặng kỉ vật làm kỉ niệm cho trường ghế đá Xây dựng kế hoạch thực - Cả lớp thảo luận - Mục tiêu cần đạt là kỉ vật tặng lưu niệm cho trường ( ghế đá ); - Lớp – Cán lớp chuẩn bị kỉ vật thới gian thực cuối năm; - Thư kí thông qua kế hoạch thực hiện; - DCT chốt lại kỉ vật chọn ( ghế đá ) nhắc nhở lớp thực theo kế hoạch Thi VN : - Mỗi nhóm 1- (theo nhóm ) tiết mục hát trường – Thầy – Cô; - DCT : + Yêu cầu nhóm cử bạn lên thi VN; + Yêu cầu BGK ( bạn LT – LP HT –LPVTM ) lên bàn BGK; + Mời BGK công bố thể lệ thi ( hát đúng chủ đề 4đ, hát hay 4đ hình thức biểu diễn tốt , thể tính đồng đội cao 2đ ); + Mời thư kí BGK công bố điểm đội – Tổng phần thi ; + Thông qua số điểm các đội – công bố đội nhì V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Mời GVCN nhận xét; (31)

Ngày đăng: 10/06/2021, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w