Nhà rông là ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu tre, nứa như nhà sàn, là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội hop, tiếp khách của cả.. buôn...Nhìn vào nhà rông, có thể đánh [r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAM LÂM TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM AN BẮC
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG
BÀI DẠY:
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
NGÀY DẠY : 19/10/2012
GIÁO VIÊN : LÊ UYÊN THƯ
(2)MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I Yêu cầu cần đạt:
- Biết Tây nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) lại nơi thưa dân nước ta
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy - HS khá, giỏi : quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông
II.Đồ dùng Dạy – học:
- Tranh, ảnh trang phục, lễ hội, nhà rông, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên
- Phiếu tập hoạt động
III. Các hoạt động Dạy – học chủ yếu: A Ổn định lớp
B Kiểm tra cũ:
- Tiết trước học gì? ( Tây Nguyên) - Gọi 2HS lên bảng trả lời:
+ Câu hỏi 1: Hãy kể tên cao nguyên Tây Nguyên nêu đặc điểm chúng?
+ Câu hỏi 2: Tây Nguyên có mùa? Nêu đặc điểm mùa? - GV nhận xét, cho điểm
- GV nhận xét cũ
C Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài: Tây Nguyên nơi có
nhiều dân tộc chung sống Bài học hôm giới thiệu với em số dân tộc nơi với nét độc đáo sinh hoạt họ
2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
- Gọi 1HS đọc mục SGK – lớp đọc thầm
- Cho HS trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên số dân tộc Tây Nguyên?
+ Kể tên số dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên?
+ Kể tên số dân tộc từ nơi khác đến Tây Nguyên?
- GV nhận xét, giới thiệu số tranh dân tộc Tây Nguyên
- HS lắng nghe
- HS đọc - HS trả lời:
+ Gia-rai, Ê-đê, Xơ-đăng, Ba-na, Kinh, Mông, Tày, Nùng
(3)+ Dân cư tập trung nào?
+ Tiếng nói, tập quán sinh hoạt dân tộc Tây Nguyên nào?
+ Các dân tộc Tây Nguyên có chung nguyện vọng gì?
- GV kết luận: Do khí hậu địa hình khắc nghiệt nên dân cư tập trung TN khơng đơng lại có nhiều dân tộc sinh sống Những dân tộc với phong tục tập qn riêng, đa dạng, mục đích chung: xây dựng TN trở nên ngày giàu, đẹp
- GV dán nội dung : TN có nhiều dân tộc sinh sống ( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) lại nơi thưa dân nước ta
Hoạt động 2: Nhà rông Tây Nguyên
- GV: Mỗi dân tộc TN thường sống tập trung thành buôn Vậy buôn Tây Nguyên thường có ngơi nhà đặc biệt? - GV dán ảnh nhà rơng cho HS quan sát, thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi sau:
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1 Nhà rơng dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà rông? ( Nhà to hay nhỏ? Làm vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)
3 Sự to, đẹp nhà rông biểu thị cho điều gì?
- Cho HS thảo luận phút - Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận: nhà rông tác phẩm nghệ thuật lớn lao, đặc biệt thể không gian thiêng liêng, sức mạnh cộng đồng niềm kiêu hãnh dân tộc, linh hồn làng Nhà rông nhà to, làm vật liệu tre, nứa nhà sàn, nơi sinh hoạt tập thể buôn làng hội hop, tiếp khách
bn Nhìn vào nhà rơng, đánh giá giàu nghèo bn làng
- GV dán bảng nội dung: Các dân tộc
+ Thưa dân nước ta
+ Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng
+ Chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày giàu đẹp
- HS lắng nghe
- HS đọc
- Nhà rông
- Nhà rông sử dụng cho sinh hoạt tập thể hội họp, tiếp khách buôn
- Nhà rông nhà to, làm vật liệu tre, nứa Mái nhà rông cao, to
- Nhà rông to, đẹp chứng tỏ bn giàu có, thịnh vượng - HS thảo luận
(4)Tây Nguyên sinh hoạt tập thể nhà rông
Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội
- GV treo ảnh, giới thiệu số trang phục số dân tộc Tây Nguyên
- Cho HS quan sát tranh, trả lời:
+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc nào?
+ Em nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình trên?
- GV kết luận
- Cho HS đọc thầm SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận theo nhóm hồn thành phiếu thảo luận sau:
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM
1 Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào?
2 Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên? Kể tên số hoạt động lễ hội người dân Tây Nguyên?
4 Kể tên loại nhạc cụ có Tây Nguyên? - Cho HS thảo luận, trả lời
- GV kết luận
- Liên hệ: Hiện nay, cồng chiêng người dân TN Unesco công nhận di sản văn hóa phi vật thể giới vào ngày 15/11/2005 Lễ hội cồng chiêng tổ chức năm hoạt động vừa có ý nghĩa bảo tồn sắc văn hóa vừa sản phẩm du lịch thu hút nhiều du khách đến tham quan
- GV dán bảng nội dung:
+ Trang phục: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy
+ TN có nhiều lễ hội đặc sắc, có nhiều nhạc cụ độc đáo
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV chia lớp thành dãy thi đua
- Hãy nói tên tranh bị che kín cách trả lời câu hỏi để lật miếng ghép Trả lời miếng ghép : 10 điểm, trả lời tên tranh: 20 điểm
1 Kể tên số dân tộc sinh sống Tây Nguyên?
- HS quan sát
+ Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy
+ Trang phục trang trí hoa văn nhiều màu sắc, nam nữ thích mang đồ trang sức kim loại
- HS thực
+ Mùa xuân sau vụ thu hoạch
+ lễ hội cồng chiêng, lễ hội đam trâu, hội đua voi, hội xuân, + Múa, hát, uống rượu cần + Cồng, chiêng, đàn krong-put, đàn tơ-rưng, đàn đá
- HS lắng nghe
- HS đọc
(5)2 Ngôi nhà chung lớn buôn, nơi diễn nhiều sinh hoạt tập thể
3.Trang phục đặc trưng người dân TN gì?
4 Người TN thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch?
- Nhận xét tiết học - Dặn dị
PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM
1 Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào?
Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên?
(6)4.Kể tên loại nhạc cụ có Tây Nguyên?