Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
910,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN HUY HOÀNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN CÔ TÔ TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN HUY HỒNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN CÔ TÔ TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Dũng THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày … tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách huyện Cô Tô - tỉnh Quảng Ninh”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Phịng Đào tạo, Bộ phận sau đại học - Trường Đại học inh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Quang Dũng Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều khoa học, thầy, giáo Trường Đại học kiến qu báu nhà inh tế Quản trị inh doanh - Đại học Thái Ngun Trong q trình thực đề tài, tơi giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ qu báu Thái Nguyên, ngày … tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn ết cấu Luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH 1.1 L luận chung quản l ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước, ngân sách cấp huyện 1.1.2 Vai trò ngân sách nhà nước 10 1.1.3 Quản lý ngân sách cấp huyện 11 1.1.4 Quản l thu ngân sách Nhà nước 14 1.1.5 Quản l chi ngân sách Nhà nước 15 1.2 Nội dung quản l ngân sách cấp huyện 16 1.2.1.Lập dự toán ngân sách huyện 16 1.2.2 Chấp hành ngân sách cấp huyện 18 1.2.3 Quyết toán ngân sách cấp huyện 19 1.2.4 Công tác kiểm tra, tra, kiểm toán ngân sách Nhà nước 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản l ngân sách cấp huyện 22 1.4 Kinh nghiệmquản lý ngân sách nhà nước, ngân sách cấp huyện giới Việt Nam 24 1.4.1 inh nghiệm nước giới 24 1.4.2 inh nghiệm quản l ngân sách số địa phương Việt Nam 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút từ kinh nghiệm quản l NSNN cho huyện Cô Tô 35 Chƣơng 37 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 37 2.2.2 Phương pháp xử l liệu 39 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 39 2.3 Các tiêu nghiên cứu 40 2.3.1 Nhóm tiêu đánh giá trạng địa phương 40 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh hoạt động thu, chi ngân sách địa phương 41 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN CÔ TÔ 43 3.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội huyện Cô Tô 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 44 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Cô Tô 45 3.2 Thực trạng công tác quản l NSNN huyện Cô Tô 47 3.2.1 Cơng tác lập dự tốn ngân sách huyện Cô Tô 47 3.2.2 Chấp hành ngân sách 50 3.2.3 Quyết toán ngân sách nhà nước huyện Cô Tô 59 3.2.4 iểm tra, tra, kiểm toán ngân sách nhà nước địa bàn huyện Cô Tô 60 3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản l thu, chi ngân sách đối điều tra 61 3.3.1 Cơng tác lập dự tốn 61 3.3.2 Công tác quản l việc thu NSNN 63 3.3.3 Công tác quản l chi ngân sách nhà nước 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản l ngân sách nhà nước địa bàn huyện Cô Tô 65 3.5 Nhận xét chung công tác quản l Ngân sách nhà nước huyện Cô Tô 71 3.5.1 Những thành công đạt 71 3.5.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 75 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN CÔ TÔ - TỈNH QUẢNG NINH 82 4.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện, thị xã, thành phố tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 82 4.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện, thị xã, thành phố tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 82 4.1.2 Định hướng hồn thiện cơng tác quản l NSNN cấp huyện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 83 4.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản l ngân sách huyện Cô Tô 85 4.2.1 Đổi công tác quản chấp hành ngân sách 85 4.2.2 Tăng cường chất lượng công tác lập, chấp hành tốn NSNN 94 4.2.3 Tăng cường cơng tác tra tài kiểm sốt chi NSNN 96 4.2.4 Hoàn thiện tổ chức máy quản l ngân sách huyện 98 4.2.5 Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan máy quản l ngân sách huyện 100 4.2.6 iến nghị quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện tiêu chuẩn, định mức chi NSNN; chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN 100 4.3 iến nghị 104 4.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 104 4.3.2 Nhóm giải pháp vi mơ 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : ho bạc nhà nước KT - XH : inh tế - xã hội NS : Ngân sách NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước NSTW : Ngân sách trung ương NSX : Ngân sách xã UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng XHCH : Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Dự toán thu ngân sách theo địa phương huyện 47 Bảng 3.2 Lập kế hoạch dự toán chi ngân sách huyện Cô Tô 48 Bảng 3.3 Tình hình chấp hành thu ngân sách địa bàn huyện giai đoạn 2011-2013 51 Bảng 3.4 Tình hình chấp hành chi ngân sách địa bàn huyện giai đoạn 2011-2013 54 Bảng 3.5 Chi thường xuyên huyện Cô Tô giai đoạn 2011 - 2013 56 Bảng 3.6 Thống kê mô tả điều tra dự toán thu 62 Bảng 3.7 Thống kê mô tả điều tra công tác quản l thu ngân sách nhà nước nội địa 63 Bảng 3.8 Thống kê mô tả điều tra chấp hành chiNSNN 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 mình, đồng thời tự tích luỹ kiến thức kinh nghiệm để có đủ khả thực thi cơng vụ Công tác đào tạo đào tạo lại phải đặc biệt trọng để đảm bảo cán ngành tài hiểu rõ chủ trương, sách nhà nước hội nhập kinh tế, từ vận dụng vào q trình hoạch định sách trình tổ chức thực nhiệm vụ Hồn thiện, củng cố chế đánh giá cơng chức để bố trí vào cơng việc phù hợp, cơng chức khơng có đủ trình độ, khả chun mơn bố trí chuyển việc khác, đào tạo lại cho việc Áp dụng linh hoạt chế độ luân chuyển cán nhằm nâng cao tính động, sáng tạo, chống bảo thủ, trì trệ ngăn ngừa sai phạm cán Có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh, tăng cường trách nhiệm cá nhân, tạo lòng tin nhân dân Nhà nước Đối với cán tài xã phải biên chế công chức xã, hạn chế tối đa biến động sau lần bầu cử, xếp lại máy cấp xã Chỉ có tài xã thực có tích lũy chun mơn, có đủ lực thực tốt tất khâu chu trình ngân sách (lập, chấp hành toán NSNN) theo qui định, luật định Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, xây dựng lực lượng cán tin học chuyên nghiệp, tổ chức tốt yên tâm công tác lâu dài cần thiết mục tiêu quan trọng hệ thống quản l 4.2.4.2 Tiếp tục thực tinh giảm máy quản lý Chính quyền địa phương từ huyện đến xã cần coi trọng việc triển khai thực tinh giản máy cán bộ, xác định lại xác chức nhiệm vụ quan, đơn vị thực quản l nhà nước ngân sách để tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, giảm phiền hà rườm rà thủ tục hành cho doanh nghiệp nhân dân iên đưa khỏi máy nhà nước cán không đủ lực phẩm chất, không đủ sức khoẻ trình độ chun mơn, khơng để bất cập máy cán kéo dài làm tổn hại đến uy tín quan nhà nước ảnh hưởng đến Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 kinh tế xã hội địa phương 4.2.5 Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan b máy quản lý ngân sách huyện Hiện nay, máy tài huyện có Phịng Tài Chi cục Thuế, ế hoạch, ho bạc Nhà nước có Cơ quan Tài trực thuộc quyền địa phương, cịn lại quan chun ngành trực thuộc Bộ Tài Vì vậy, để đảm bảo sức mạnh tổng hợp máy tài cấp huyện phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương cần có chế phối hợp, đạo cần xác định vai trò nòng cốt, trung tâm Cơ quan Tài - ế hoạch máy để đạo điều hành tồn cơng tác tài cấp huyện Thống phận kế tốn ngành tài đầu mối, nên đặt ho bạc Nhà nước để đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời, xác, thống phục vụ yêu cầu quản l điều hành ngân sách Nâng cấp hạ tầng truyền thông, xây dựng phần mềm ứng dụng dùng chung cho Thuế - ho bạc - Tài chính; xây dựng qui chế cập nhật, truyền, nhận, khai thác, sử dụng, bảo mật thông tin trao đổi mạng máy tính ngành Tăng cường phối hợp trao đổi thông tin ngành hệ thống tài địa phương Ngân sách cấp huyện, xã cần bố trí nguồn kinh phí hợp l để tăng cường đầu tư cho hạ tầng công nghệ thông tin phần mềm ứng dụng quản l NSNN, trọng đến phần mềm có liên kết thông tin quản l không tổ chức doanh nghiệp có nghĩa vụ thu nộp NSNN với quan quản l nhà nước mà đối tượng thụ hưởng NSNN địa phương 4.2.6 Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện tiêu chuẩn, định mức chi NSNN; chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN Qua thời gian thực tỷ lệ phần trăm điều tiết thu định mức chi NSNN việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giai đoạn ổn định Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 ngân sách (2007 - 2010) địa bàn tỉnh Quảng Ninh bộc lộ nhiều bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung thời kỳ ổn định 4.2.6.1 Về phân cấp nguồn thu Các khoản thu ngân sách huyện hưởng 100% cấp huyện quản l Các khoản thu phí, lệ phí đơn vị thuộc cấp tỉnh quản l nộp cho ngân sách cấp tỉnh 100% phát sinh địa bàn huyện điều hồ cho ngân sách huyện hưởng nhằm tăng cường quản l hành nhà nước địa bàn Các khoản thu phân chia ngân sách cấp tỉnh với ngân sách cấp huyện cần giành tỷ lệ tối đa cho ngân sách cấp huyện khoản thu gắn với vai trò quản l nhà nước cấp huyện Đối với khoản thu dễ gây thất thu thuế tài nguyên khoáng sản, thuế doanh nghiệp tư nhân … tiếp tục phân cấp quản l cho cấp huyện, xã để quản l khai thác nguồn thu tốt Tiến tới uỷ nhiệm thu cho cấp xã Phân cấp mạnh mẽ khoản thu phí, lệ phí cho quyền cấp xã đảm nhiệm Tăng cường vai trò quản l nhà nước quyền cấp xã quản l , đôn đốc thực nghĩa vụ nộp thuế nguồn thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế môn bài, thuế nhà đất; thuế hộ kinh doanh nhỏ lẻ cho ngân sách xã hưởng tỷ lệ điều tiết tối đa khoản thu 4.2.6.2 Về phân cấp nhiệm vụ chi Đổi phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước phải đặt chế đồng phân cấp quản l hành nhà nước ngành lãnh thổ, đảm bảo tính thống qui hoạch theo ngành theo địa bàn, cân đối mục tiêu kinh tế - xã hội địa bàn, đảm bảo tính hợp l thống chế độ, sách, định mức chi tiêu; thực tiết kiệm chi thường xuyên, giành vốn cho đầu tư phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 Đối với chi đầu tư phát triển: tăng cường phân cấp cho ngân sách huyện quản l cơng trình đường giao thông nông thôn, hệ thống kênh mương thuỷ lợi nội đồng, hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, trạm xá, nhà văn hóa … gắn liền với việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời tiến hành phân cấp cho huyện quản l đầu tư đồng với phân cấp ngân sách vốn đầu tư tránh tình trạng chồng chéo quản l đầu tư xây dựng nay, cơng trình mà nguồn vốn đảm bảo thuộc cấp ngân sách Trung ương, tỉnh, huyện xã, gây khó khăn cho cơng tác quản l , toán dễ dẫn tới thất thoát tiền ngân sách Đối với chi thường xuyên: Tiếp tục phân cấp cho huyện quản l chương trình giống cây, theo định hướng phát triển chung tỉnh, giảm hình thức cấp phát uỷ quyền làm huyện bị động điều hành Tăng cường khoán chi quản l hành chính, giao quyền tự chủ tài đơn vị hành nghiệp; nâng cao trách nhiệm thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách để bước sử dụng NSNN hiệu quả, công khai, tăng thu nhập cho cán công chức; mở rộng thí điểm khốn chi cho cấp xã theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP Chính phủ Thực đồng giao quyền tự chủ tài chính, ngân sách với tự chủ tổ chức, biên chế Căn vào cần thiết, chức năng, nhiệm vụ quan hành chính, đơn vị nghiệp hàng năm NSNN tính tốn cấp lượng kinh phí cố định hình thức Nhà nước đặt hàng cho đơn vị hành chính, nghiệp Với lượng kinh phí vậy, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách quyền chủ động tuyển dụng, bố trí lao động, xếp tổ chức máy cho đảm bảo hiệu nhất, tiết kiệm Tiến tới đơn vị nghiệp có thu phải tổ chức hạch tốn doanh thu, chi phí, tính tốn hiệu kinh tế, xác định lãi lỗ, thành lập quĩ khen thưởng, phúc lợi doanh nghiệp Nâng cao chất lượng xây dựng qui chế chi tiêu nội đơn vị đáp ứng tiêu chuẩn nhà nước qui định Từng bước cải cách thủ tục hành quản l , điều hành NSNN tránh chế "xin - cho" Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể thao Giao cho địa phương quyền định thành lập chuyển dần số sở cơng lập sang loại hình ngồi cơng lập nhằm đa dạng hố loại hình, hình thức hoạt động sản phẩm dịch vụ lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao đồng thời huy động tiềm nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển khu vực Thực phân cấp cho cấp xã quản l nhà trẻ, mẫu giáo, trạm y tế, tiến tới xã hội hóa hoạt động hệ thống 4.2.6.3 Hoàn thiện định mức phân bổ ngân sách Hệ thống định mức phân bổ ngân sách tỉnh giai đoạn 2007 - 2010 đến bộc lộ hạn chế, nhiều tiêu khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để phục vụ cho thời kỳ ổn định (2011- 2015) cần phải xây dựng, bổ sung, hoàn thiện lại hệ thống định mức phân bổ Hệ thống định mức phân bổ phải đảm bảo nhiệm vụ chi, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương, không làm giảm tổng chi ngân sách địa phương; Định mức xây dựng phải đáp ứng yêu cầu Luật NSNN, phân bổ công bằng, hợp l cơng khai; tiêu chí xây dựng định mức phải cụ thể, rõ ràng, dễ tính tốn, dễ kiểm tra; định mức phân bổ phải thực đầy đủ yêu cầu ngân sách cấp xã phận NSNN, định mức chi lĩnh vực ngân sách địa phương bao gồm chi lĩnh vực ngân sách cấp xã Bổ sung tiêu chí xây dựng định mức cho phù hợp với đặc điểm địa phương, vùng để bước chuyển quản l ngân sách theo đầu vào sang quản l theo đầu Ban hành đủ định mức có tính khoa học khả thi cần thiết cho quản l ngân sách Để tránh tình trạng nhiều địa phương xúc tình hình tự qui định số chế độ riêng, qui định Trung ương đề nghị thực phân cấp, phân quyền cho địa phương phép ban hành số chế độ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách với yêu cầu điều kiện định theo định mức khung Trung ương qui định Chính phủ cần thống quản l việc ban hành chế độ tiêu chuẩn định mức Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 bao gồm: định mức Trung ương ban hành; định mức Trung ương qui định mức khung, giao HĐND tỉnh định cụ thể cho phù hợp với đặc điểm địa phương Xây dựng khung định mức chi ngân sách với hệ số khác để phù hợp với đặc điểm khả ngân sách cấp quyền; phù hợp với đặc điểm điều kiện địa l vùng; phù hợp với qui mơ tính chất đặc thù quan quản l nhà nước Áp dụng định mức khung chi theo công việc thay cho áp dụng định mức chi theo biên chế lâu Ban hành hệ thống tiêu chuẩn trang thiết bị phương tiện làm việc phù hợp với loại chức danh công chức, viên chức để áp dụng thống quan nhà nước Trên sở hệ thống tiêu chuẩn, định mức cho phép quan, đơn vị quyền điều chỉnh trình thực hiện, phù hợp với yêu cầu công việc khả ngân sách đơn vị 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô Để hội tụ đủ điều kiện mặt pháp l cho việc thực đổi mới, phát triển nói chung quản l NSNN cấp huyện nói riêng cần trợ giúp Quốc hội Chính Phủ số lĩnh vực - Thực điều chỉnh cơng việc cấp quyền Trung ương địa phương đảm nhiệm để tránh trùng lắp, chồng chéo chức nhiệm vụ Chuyển cho tổ chức phi Chính phủ doanh nghiệp làm việc dịch vụ không cần thiết phải quan hành nhà nước trực tiếp thực - Đẩy mạnh phân cấp Trung ương địa phương, phân cấp cấp quyền địa phương, nâng cao thẩm quyền trách nhiệm quyền địa phương, tăng cường mối liên hệ trách nhiệm quyền trước nhân dân địa phương Định rõ loại việc địa phương toàn quyền định, việc phải có kiến Trung ương, việc Trung ương định - Hồn thiện hệ thống sách thuế Quốc gia theo hướng đồng bộ, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 cấu hợp l , công bằng, công khai, minh bạch, phù hợp với kinh tế thị trường; đảm bảo nguồn thu ổn định lâu dài cho ngân sách; Hoàn thiện tiêu chuẩn, định mức chi NSNN, chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN - Đổi sách phân phối tài - ngân sách Điều chỉnh cấu sách chi NSNN sát thực, phù hợp với mục tiêu khai thác huy động có hiệu tối đa nguồn lực nước, thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế - Sửa đổi, bổ sung phân công quản l tài ngân sách theo hướng việc giao cho quan chuyên trách thực 4.3.2 Nhóm giải pháp vi mơ Chính quyền địa phương cấp huyện, sở qui định phân cấp Trung ương, Tỉnh tiến hành giải pháp hoàn thiện quản l NSNN cấp huyện tầm vi mô Đó giải pháp hồn thiện cơng tác quản l thu, chi ngân sách; tăng cường chất lượng công tác lập, chấp hành toán NSNN; tăng cường cơng tác tra tài kiểm sốt chi NSNN; Hoàn thiện tổ chức máy quản l ngân sách cấp huyện với nội dung chi tiết trình bày Trong đó, giải pháp trọng tâm cho mục tiêu hoàn thiện quản l NSNN cấp huyện đổi công tác lập, chấp hành toán NSNN nhằm nâng cao hiệu sử dụng NSNN, tài lực Quốc gia Để thực tốt giải pháp cần thiết phải có hệ thống giải pháp bổ trợ hệ thống cải cách chế độ, sách Chính phủ; giải pháp địa phương việc chuẩn bị nhân lực vật lực để thực công tác quản l NSNN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 106 KẾT LUẬN Quản l NSNN quản l ngân sách địa phương vấn đề Chính phủ cấp quyền địa phương quan tâm coi trọng Quản lý ngân sách Nhà nước, ngân sách địa phương cấp quyền từ Trung ương đến địa phương phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: Hiến pháp; pháp luật; sách vĩ mơ Nhà nước: chế phân cấp quản lý hành chính: phân cấp nhiệm vụ thu, chi ngân sách; hội nhập kinh tế quốc tế; nhận thức cấp quyền vai trò ngân sách; điều hành, quản lý công cụ, phương tiện quản lý sử dụng; trình độ nhận thức cơng chức, người dân, doanh nghiệp tổ chức kinh tế Quảng Ninh trường hợp ngoại lệ Trên thực tế, quản l ngân sách cấp huyện Quảng Ninh nói chung quản lý ngân sách cấp huyện huyện Cơ Tơ nói riêng vấn đề cần nghiên cứu cách có hệ thống Luận văn cao học với đề tài: "nghiên cứu số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản l ngân sách huyện Cô Tô - Quảng Ninh" đạt kết sau: Hệ thống hóa số vấn đề l luận liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu là: khái niệm NSNN, NSĐP; vai trò NSNN, NSĐP; nội dung quản l NSĐP; nhân tố ảnh hưởng tới quản l NSĐP, kinh nghiệm quản l NSĐP số quốc gia giới Luận văn sử dụng phương pháp phân tích cách khoa học, phong phú, toàn diện, cập nhật qua phương pháp tiếp cận hệ thống thống kê tổng hợp Đưa đánh giá sát thực thực trạng công tác quản l ngân sách huyện Cô Tô - Quảng Ninh, kết đạt được, mặt yếu cần khắc phục, hoàn thiện Luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện quản l ngân sách nhà nước cấp huyện nói chung huyện Cơ Tơ nói riêng sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 107 - Đổi công tác quản l thu, chi ngân sách - Tăng cường chất lượng công tác lập, chấp hành tốn NSNN - Tăng cường cơng tác tra tài kiểm sốt chi NSNN - Hồn thiện tổ chức máy quản l ngân sách cấp huyện - Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan máy quản l ngân sách cấp huyện - iến nghị quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện tiêu chuẩn, định mức chi NSNN; chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN - Việc đổi đề xuất giải pháp nêu thực hiệu thực tế chúng tiến hành đồng bộ, quán với với giải pháp, sách hỗ trợ khác giải pháp phân cấp, tổ chức hiệu lực máy tư pháp Đồng thời phải thống với Hiến pháp, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành uật NSNN Chính phủ (2005), Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005, Qui định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, Qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Cục Thống ê tỉnh Quảng Ninh (2010), Niên giám thống kê t nh Quảng Ninh năm 2010 Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ XII, t nh Quảng Ninh Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2002), uật Ngân sách Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội UBND tỉnh Quảng Ninh (2011, 2012, 2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội cơng tác ch đạo điều hành UBND t nh Quảng Ninh năm 2010, 2011, 2012, t nh Quảng Ninh UBND tỉnh Quảng Ninh (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng hợp toán ngân sách năm (2011, 2012, 2013), t nh Quảng Ninh UBND huyện Cô Tô (2011, 2012, 2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội công tác ch đạo điều hành UBND huyện Cô Tô năm (2009, 2010, 2011), huyện Cô Tô 10 UBND huyện Cô Tô (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng hợp toán ngân sách năm (2011, 2012, 2013), huyện Cô Tô 11 Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, www.chinhphu.vn 12 Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh, quangninh.gov.vn 13 Website Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 110 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT I Thông tin cá nhân: Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin sau: Giới tính: Nam Nữ Từ 18 -29 tuổi Từ 30 - 39 Tuổi: Trên 40 tuổi Trình độ học vấn: Đại học Cao đẳng Sau đại học Thời gian công tác 10 -20 năm 1- 10 năm Trên 20 năm Đơn vị công tác: II Hƣớng dẫn trả lời: Anh chị đánh dấu X vào mà lựa chọn Các giá trị từ đến tương đương với mức độ đồng mức độ hài lòng tăng dần Ý nghĩa giá trị sau: Rất không đồng Rất không hài lịng hơng ảnh hưởng hơng đồng Tương đối đồng Đồng Rất đồng Khơng hài lịng Tương đối hài lịng Hài lịng Rất hài long Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng há ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 111 III Bảng khảo sát: Đề nghị dùng mức độ sau để đánh giá công tác quản l ngân sách mà Ông/ Bà cảm nhận được, Đánh dấu (x) vào cột điểm số mà Ông/ Bà lựa chọn theo mức đưa đây: Mức Lựa chọn Khoảng Mức đánh giá Rất đồng 4.20 - 5.00 Rất tốt Đồng 3.40 - 4.19 Tốt Tương đối đồng 2.60 - 3.39 Trung bình 1.80 - 2.59 Yếu 1.00 - 1.79 Kém hông đồng Rất không đồng Đánh giá công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Cô Tô TT Mức độ đánh giá Các tiêu chí I Cơng tác lập dự tốn DT1 Chu trình dự tốn ngân sách chuỗi logic chặt chẽ DT2 inh tế vĩ mô, dự báo thu - chi NS, trần NS liên kết với DT3 Chu trình lập dự toán xác định rõ ràng thời gian cung cấp hệ thống luật quy định cho quy trình lập NS DT4 Lập dự tốn có xem xét đến tình hình nguồn ngân sách thực tế DT5 Được thông tin trước lập dự toán DT6 Dự toán thu - chi ngân sách tiến hành lập vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh DT7 Các đơn vị dự toán NS tiến độ DT8 Các chế độ sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể thu- chi ngân sách theo hướng bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 112 TT Mức độ đánh giá Các tiêu chí Nhà nước II Công tác quản lý việc thu NSNN T1: Các văn pháp l quy định thu chế độ thu Nhà nước quy định T2: Công tác quản l thu tiến hành nghiêm túc, minh bạch T3: Công tác thu tiến hành thu người, đối tượng T4: Tiến hành kiểm tra cơng tác dự tốn thu định kỳ T5: Tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thực dự tốn thu IV Công tác quản lý chi ngân sách nhà nước CH1 Công tác quản l chi tiến hành nghiêm túc, minh bạch CH2 Có ràng buộc hạn chế phát sinh chi NSNN CH3 Phân quyền khơng làm giảm kiểm sốt chi NSNN CH4 Thơng tin tình hình thực chi có giá trị cơng tác kiểm tra báo cáo kết CH5 Các đơn vị sử dụng ngân sách có hệ thống giao cho lập kế hoạch đảm bảo chi NS không vượt dự toán CH6 Thanh toán chi NS cho đầu tư phát triển chi thường xuyên không vượt giới hạn phân bổ CH7 Có hình thức phạt chi NS vượt q dự tốn Ý kiến khác góp ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 113 Xin chân thành cảm ơn ! Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... sau: - Thực trạng công tác quản lý thu, chi ngân sách cấp huyện ởt nh Quảng Ninh, ngân sách huyện Cô Tô năm qua nào? - Yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý ngân sách huyện Cô Tô - Những giải pháp... TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH 1.1 Lý luận chung quản lý ngân sách nhà nƣớc 1.1.1 Ngân sách nhà nước, ngân sách cấp huyện 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước, hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách nhà... nhằm hồn thiện cơng tác quản l ngân sách cấp huyện địa bàn tỉnh Quảng Ninh, cụ thể huyện Cơ Tơ cần thiết phải tiến hành nghiên cứu thực trạng công tác quản l NS cấp huyện tỉnh Quảng Ninh, sở