Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
TCCS TIÊU CHUẨN CƠ SỞ BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM TCCS xx: 2020/TCĐBVN Xuất lần THIẾT KẾ ĐIỂM DỪNG ĐÓN, TRẢ KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH, TUYẾN XE BUÝT LIÊN TỈNH VÀ NGOÀI ĐÔ THỊ Long-distance Bus and Interprovincal Transit Bus in Rural Areas- Bus Stop Design Standard HÀ NỘI - 2020 TCCS TIÊU CHUẨN CƠ SỞ BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM TCCS xx: 2020/TCĐBVN Xuất lần THIẾT KẾ ĐIỂM DỪNG ĐÓN, TRẢ KHÁCH TUYẾN CỐ ĐỊNH, TUYẾN XE BT LIÊN TỈNH VÀ NGỒI ĐƠ THỊ Long-distance Bus and Interprovincal Transit Bus in Rural Areas – Bus Stop Design Standard HÀ NỘI - 2020 TCCS xx : 2020/TCĐBVN MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn 3 Thuật ngữ, định nghĩa 4 Yêu cầu chung thiết kế 5 Vị trí khoảng cách điểm dừng đón, trả khách Mặt bố trí chung điểm dừng, đón trả khách Khu vực chờ hành khách 18 Cơng trình phục vụ trang thiết bị 19 Báo hiệu đƣờng Tổ chức giao thông 24 10 Công trình chiếu sáng 25 11 Thông tin phục vụ hành khách 25 12 Các quy định khác 25 TCCS xx : 2020/TCĐBVN Lời nói đầu TCCS 1809 : 2020/TCĐBVN Tổng cục Đường Việt Nam biên soạn công bố Thông tin liên hệ: Tổng cục Đường Việt Nam Vụ Khoa học công nghệ, Môi trường Hợp tác quốc tế Điện thoại: (84-24) 38571647; Email: khcn@drvn.gov.vn; Website: http://www.drvn.gov.vn TCCS xx : 2020/TCĐBVN TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS xx : 2020/TCĐBVN Thiết kế điểm dừng đón, trả khách tuyến cố định, tuyến xe buýt liên tỉnh ngồi thị Long-distance Bus and Interprovincal Transit Bus in Rural Areas – Bus Stop Design Standard Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn qui định phương pháp thiết kế điểm dừng đón, trả khách lĩnh vực vận tải hành khách theo tuyến cố định vận tải hành khách xe buýt liên tỉnh ngồi thị Ngồi tiêu chuẩn dùng tham khảo cho thiết kế điểm dừng đón, trả khách cho xe bt thị 1.2 Khi thiết kế xây dựng điểm dừng đón, trả khách liên quan đến cơng trình như: đường sắt, thuỷ lợi, cấp thoát nước, chiếu sáng phải tuân thủ quy định hành Nhà nước phải thống với quan hữu quan Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) Khi tiêu chuẩn viện dẫn có bổ sung, sửa đối thay nội dung viện dẫn tiêu chuẩn bổ sung, sửa đổi thay tương ứng TCVN 5687:2010 Thơng gió, điều tiết khơng khí - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà cơng trình - u cầu thiết kế TCXDVN 264:2002 Nhà cơng trình - Ngun tắc xây dựng cơng trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng TCVN 4054:2005 Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế TCXDVN 104:2007 Đường đô thị - yêu cầu thiết kế TCVN 5729:2012 Đường ô tô cao tốc - Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 333:2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình cơng cộng kỹ thuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCCS xx : 2020/TCĐBVN Thuật ngữ, định nghĩa Trong tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ, định nghĩa ký hiệu sau: 3.1 Xe khách Là xe tơ chở hành khách có thiết kế từ 17 ghế trở lên có diện tích sàn xe dành cho hành khách đứng (diện tích dành cho hành khách đứng 0,125m2) theo tiêu chuẩn quy định 3.2 Xe buýt: Là xe khách phục vụ cự ly vận chuyển ngắn 3.3 Tuyến cố định: Là tuyến vận tải hành khách xe khách quan có thẩm quyền cơng bố, xác định hành trình, lịch trình, bến xe khách nơi đi, bến xe khách nơi đến 3.4 Tuyến xe buýt: Là tuyến vận tải xe buýt quan có thẩm quyền định, công bố, xác định hành trình, lịch trình, điểm dừng đón trả, điểm đầu, điểm cuối 3.5 Vận tải hành khách xe khách liên tỉnh tuyến cố định: Là hoạt động vận tải hành khách theo định kỳ hành trình cố định xác định bến đi, bến đến tuyến đường cụ thể 3.6 Vận tải hành khách xe buýt nội tỉnh: Là vận tải hành khách xe buýt địa bàn tỉnh, thành phố Tuyến xe buýt nội tỉnh có điểm dừng đón, trả khách, hoạt động theo biểu đồ vận hành 3.7 Vận tải hành khách xe buýt liên tỉnh: Là vận tải hành khách xe buýt có cự ly không 120 km, đồng thời không vượt phạm vi 02 tỉnh liền kề, trường hợp điểm đầu điểm cuối tuyến xe buýt thuộc đô thị loại đặc biệt khơng vượt q phạm vi 03 tỉnh, thành phố Tuyến xe buýt liên tỉnh có điểm dừng đón, trả khách, hoạt động theo biểu đồ vận hành 3.8 Điểm dừng đón, trả khách: Là cơng trình đường hành trình chạy xe quy định quan có thẩm quyền dành cho xe khách, xe buýt liên tỉnh vận chuyển theo tuyến cố định dừng để hành khách lên, xuống xe 3.9 Điểm dừng xe buýt Điểm dừng xe buýt công trình đường quy định quan có thẩm quyền công bố cho xe buýt dừng để đón, trả hành khách thị TCCS xx : 2020/TCĐBVN Yêu cầu chung thiết kế 4.1 Các điểm dừng đón, trả khách phải phù hợp với quy hoạch xây dựng duyệt phải phối hợp quy hoạch xây dựng cơng trình hạ tầng với để tránh lãng phí xây dựng, chồng chéo quản lý 4.2 Các điểm dừng đón, trả khách phải bố trí với khoảng cách hợp lý để đảm bảo hành khách dễ dàng tiếp cận, đặc biệt đảm bảo khả tiếp cận người tàn tật, trẻ nhỏ, người già, phụ nữ có thai 4.3 Các điểm dừng đón, trả khách cần cung cấp đầy đủ tiện nghi cần thiết nhà chờ, sân chờ, biển dẫn thông tin, khu vực đón, trả khách, khu vực gửi xe, trang thiết bị đảm bảo vệ sinh, mơi trường, an tồn an ninh 4.4 Điểm đón, trả khách bố trí vị trí đảm bảo an tồn giao thông, thuận tiện cho hành khách lên, xuống xe hạn chế ảnh hưởng đến phương tiện giao thơng khác lưu thơng 4.5 Điểm dừng đón, trả khách phải có đủ diện tích để xe dừng đón, trả khách bảo đảm không ảnh hưởng đến phương tiện lưu thơng đường 4.6 Điểm dừng đón, trả khách phải thiết kế đảm bảo tầm nhìn để hành khách dễ dàng quan sát xe khách tới mà khơng phải rời khỏi vị trí chờ để quan sát 4.7 Khi thiết kế các điểm dừng đón, trả khách việc tuân theo quy định tiêu chuẩn này, cần tham khảo tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô, đường cao tốc tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật hành khác Vị trí khoảng cách điểm dừng đón, trả khách 5.1 Vị trí điểm dừng đón trả khách 5.1.1 Điểm dùng đón trả khách khơng đặt gần đường cong nằm trường hợp 5.1.2 Điểm dừng đón trả khách khơng đặt đoạn dốc dọc 5% Trong trường hợp bắt buộc phải bố trí, cần mở rộng lề đường tạo vịnh dừng đỗ đủ kích thước cho xe đón trả khách khu vực khách chờ, có độ dốc dọc nhỏ 2% 5.1.3 Không đặt điểm dừng đón trả khách phía sau đường cong đứng lồi khuất tầm nhìn, phía sau hầm chui đường cong đứng lõm nơi khuất tầm nhìn cho người lái xe khách xe khách làm khuất tầm nhìn phương tiện khác 5.1.4 Vị trí điểm dừng đón trả khách khơng làm khuất tầm nhìn phương tiện lưu thơng khác TCCS xx : 2020/TCĐBVN 5.1.5 Điểm dừng đón trả khách cần phải đặt vị trí bên đường mà người tiếp cận Cụ thể : nên đặt đoạn đường có lề gia cố, có lối cắt ngang đường cho người 5.1.6 Điểm dừng đón trả khách khơng đặt nắp ga, cống, vị trí thu nước ; vị trí chắn lối tiếp cận đến trụ cứu hỏa vị trí khác có ảnh hưởng đến lối vào bệnh viện, trụ sở quan thường thực thi nhiệm vụ khẩn cấp 5.1.7 Điểm dừng đón trả khách khơng đặt đường hẹp có xe, nơi khơng đủ bố trí diện tích cho hành khách chờ đón xe khách cột, rào chắn an toàn bảo vệ hành khách chờ xe 5.1.8 Điểm dừng đón, trả khách nên phủ mặt để đảm bảo vệ sinh môi trường hạn chế chi phí bảo trì Khu vực chờ hành khách phải phủ mặt, nâng cao so với xung quanh đảm bảo nước tốt 5.1.9 Khơng bố trí hai điểm dừng đón, trả khách đối diện đường ô tô xe hai chiều Khi cần bố trí, hai điểm cần cách xa tối thiểu 35m không 150m với địa hình phẳng, 100m với địa hình đồi núi Cần bố trí lối sang đường hình thức cảnh báo phương tiện giới, hướng dẫn, bảo vệ người di chuyển từ điểm dừng sang điểm dừng Cần đảm bảo hành khách nhìn thấy rõ điểm dừng đón trả khách phía bên đường 5.1.10 Các điểm dừng đón trả khách đường cao tốc bố trí vị trí có kết nối với đường khác nút giao khác mức đường cao tốc, đường gom/đường song hành chung với đường cao tốc, đường giành riêng cho xe buýt, xe khách đường cao tốc, nhánh dẫn ra, vào đường cao tốc nút giao khác mức liên thơng, mà hành khách có khả tiếp cận với điểm dừng đỗ đón trả khách an tồn thuận tiện đường cao tốc đường khác nơi giao cắt 5.1.11 Có thể kết hợp bố trí điểm dừng đỗ đón trả khách đường ô tô cao tốc trạm dừng nghỉ dọc tuyến theo quy định Tại hành khách chuyển tuyến an tồn, tiện lợi 5.1.12 Khi bố trí kết hợp điều 5.1.11, cần bố trí cầu vượt hành kết nối hai trạm dừng nghỉ hai bên đường cao tốc 5.1.13 Khi bố trí điểm dừng đón trả khách gần nút giao thơng, tùy điều kiện giao thơng điều khiển mà bố trí theo ba cách: điểm dừng sau nút, điểm dừng trước nút điểm dừng trung gian - Điểm dừng sau nút : Vị trí điểm dừng đặt sau nút giao, cho phép xe buýt xe khách qua nút giao trước dừng để đón trả khách Bố trí điểm dừng sau nút giúp xe buýt có tầm nhìn xa hơn, dẫn đến an tồn Hơn nữa, điểm dừng phía xa ảnh hưởng đến giao thông đường phố công cộng Khoảng cách tối thiểu từ điểm dừng đến tâm nút tối thiểu 50m cách điểm kết thúc điểm vuốt nối nút tối thiểu thân xe Không bố trí điểm dừng tăng tốc phía sau nút TCCS xx : 2020/TCĐBVN Hình Điểm dừng sau nút - Điểm dừng trước nút: Điểm dừng đặt phía trước nút giao, thường bố trí vị trí xe buýt thay đổi hướng nút giao Khi sử dụng cách này, cần kiểm tra tầm nhìn góc nút để đảm bảo nhà chờ xe bt đón trả khách chắn tầm nhìn Vị trí điểm dừng theo cách cách tâm nút tối thiểu 50m tối đa không 100m Không bố trí điểm dừng đoạn vuốt nối giảm tốc Vị trí thích hợp phía cuối giảm tốc Hình.2 Điểm dừng trước nút - Điểm dừng trung gian: Điểm dừng trung gian nằm đoạn đường nối nút giao thường phục vụ điểm đến bệnh viện trung tâm thương mại, khu công nghiệp, dịch vụ, khu tập trung dân cư có mật độ cao Hình Điểm dừng trung gian TCCS xx : 2020/TCĐBVN 5.1.14 Khi bố trí điểm dừng đón trả khách gần nút giao theo cách quy định mục 5.1.13 cần có luận khoa học xét đến yếu tố: An tồn giao thơng, lực thơng hành nút giao, hoạt động hai bên đường xung quanh nút, thuận tiện cho kết nối chuyến hành khách 5.2 Khoảng cách điểm dừng đón trả khách 5.2.1 Tùy thuộc vào vị trí bố trí điểm dừng đón trả khách thị, khu đơng dân cư, hay ngồi thị mà khoảng cách điểm đoán trả khách cần cân nhắc để đảm bảo cân đáp ứng nhu cầu hành khách tốc độ hành trình xe khách 5.2.2 Khi bố trí điểm dừng đón trả khách ngồi thị cho tuyến xe bt liên tỉnh: Vị trí điểm dừng ngồi việc tn thủ quy định mục 5.1 tuân thủ theo quy định : 5.2.2.1 Khi bố trí điểm dừng đón, trả khách ngồi thị khu đông dân cư: Khoảng cách điểm dừng cần vào mật độ dân cư để bố trí Khoảng cách điểm dừng đón, trả khách khơng nên vượt 400m trường hợp địa hình phẳng quy định Bảng Bảng 1: Quy định khoảng cách trung bình điểm dừng đón trả khách khu vực đơng dân cư thị, ven đơ, ngồi thị cho tuyến xe buýt liên tỉnh Khu vực Khoảng cách trung bình điểm dừng đón trả khách (m) Đơ thị 400 - 500 Ven 400 -800 5.2.2.2 Có thể rút ngắn cự ly Bảng trường hợp địa hình đồi núi dốc để tạo điều kiện tiếp cận cho hành khách xe buýt 5.2.2.3 Khoảng cách nhỏ điểm dừng, đón trả khách tuyến xe bt liên tỉnh ngồi thị 3,0 km 5.2.3 Khi bố trí điểm dừng đón, trả khách ngồi thị cho xe khách tuyến cố định: Vị trí điểm dừng ngồi việc tn thủ quy định mục 5.1 tuân thủ theo quy định : 5.2.3.1 Khoảng cách điểm dừng đón, trả khách đường cao tốc ngồi tn thủ quy định mục 5.1.11 phải đảm bảo để xe trì tốc độ cao đường cao tốc Cụ thể không nhỏ 35 km đường cao tốc thành phố, 20 km cho đường cao tốc qua đô thị khu vực đông dân cư 5.2.3.2 Khoảng cách tối thiểu điểm dừng đón, trả khách đường ngồi thị khơng phải đường cao tốc 20 km, 10 km đô thị khu vực đông dân cư TCCS xx : 2020/TCĐBVN 6.4.1.1 Kiểu A kiểu B hình áp dụng đường cao tốc chui vượt đường khác Cần đảm bảo điều kiện kết nối cho điểm dừng đỗ xe buýt đường cao tốc đường ngang hệ thống cầu thang, thang máy 6.4.2 Kiểu C áp dụng đường cao tốc có đường gom chung kết nối với đường địa phương Trong trường hợp đường gom đường ngang có phía đường cao tốc, phải kết hợp sử dụng cầu vượt cho người để hành khách kết nối với điểm dừng đỗ phía bên đường cao tốc 6.5 Bố trí điểm dừng đón, trả khách lơí vào đƣờng cao tốc kết nối với đƣờng gom song hành Khi đường cao tốc có đường gom song hành hai bên, kết hợp bố trí điểm dừng đón, trả khách dọc theo hình thức đây: 6.5.1 Kiểu A bố trí điểm dừng đón trả phía sau giảm tốc Làn phụ tách khỏi đường cao tốc cách ly vùng đệm có chiều rộng từ 0,6-1,2m có bố trí cột chống va đâm bảo vệ hành khách Kiểu A sử dụng cho đường cao tốc cấp 80 trở xuống Hình Hình thức bố trí điểm dừng đón, trả khách đường cao tốc lối vào kết hợp với đường gom song hành 12 TCCS xx : 2020/TCĐBVN 6.5.2 Kiểu B bố trí điểm dừng đón, trả khách đường nhánh dẫn ra, tạo thành khu vực dừng đỗ hoàn toàn cách ly với đường cao tốc Kiểu B dùng cho đường cao tốc cấp 100 120 6.5.3 Kiểu C bố trí tương tự kiểu B điểm dừng, đón trả khách tách rời khỏi đường cao tốc bố trí đường gom Xe buýt khỏi đường cao tốc đón trả khách quay trở lại đường cao tốc nhánh dẫn vào Tuỳ theo tính chất giao thơng, điều kiện mặt cắt ngang đường gom để bố trí điểm dừng đón trả khách đường gom theo kiểu quy định mục 6.3 6.6 Bố trí điểm dừng đón, trả khách dải phân cách trung tâm 6.6.1 Khi dải phân cách trung tâm đủ rộng, bố trí điểm dừng đón trả khách dải phân cách trung tâm Hình Hình Hình thức bố trí điểm dừng đón trả khách đường cao tốc tại dải phân cách trung tâm có giành riêng cho xe khách, xe buýt ( HOV), kiểu A 13 TCCS xx : 2020/TCĐBVN 6.6.2 Hình thức bố trí thích hợp đường cao tốc có bố trí HOV Trong trường hợp khơng có HOV làn, cần tăng thêm số xe đường cao tốc để tạo riêng tiếp cận qua khu vực điểm dừng đỗ đón trả khách 6.6.3 Cần bố trí tối thiểu hai xe phía trước khu vực nhà chờ tách vùng đệm cách từ 0,6-1,2m thể Hình 6.6.4 Có thể kết nối hai bên khu vực đón trả khách để hành khách chuyển tuyến theo chiều ngược lại 6.6.5 Trong trường hợp cần kết nối điểm dừng đỗ đón trả với khu vực xung quanh, bắt buộc phải bố trí cầu vượt hành qua đường cho hành khách Hình Hình thức bố trí điểm dừng đón trả khách đường cao tốc tại dải phân cách trung tâm có giành riêng cho xe khách, xe buýt ( HOV), kiểu B 6.7 Bố trí điểm dừng đón, trả khách nút giao khác mức liên thơng đƣờng cao tốc 6.7.1 Hình thức dùng để kết nối tuyến có lượng hành khách lớn đường cao tốc đường khác nút giao khác mức liên thông đường cao tốc giao với đường trục 14 TCCS xx : 2020/TCĐBVN thị, đường quốc lộ liên kết với trung tâm hành quan trọng vùng tỉnh mà đường cao tốc qua 6.7.2 Việc bố trí cac điểm dừng đỗ phải đảm bảo kết nối thuận tiện cho hành khách, làm cho xe buýt đường cao tốc dễ dàng nhanh chóng rời khỏi đường cao tốc đón trả khách quay trở lại đường cao tốc theo hành trình quy định 6.7.3 Với nút giao dạng trám, bố trí điểm dừng đón trả khách cách tổ chức thể Hình đây: Hình Hình thức bố trí điểm dừng đón trả khách đường cao tốc nút giao khác mức liên thông 15 TCCS xx : 2020/TCĐBVN - Kiểu A phù hợp với nút giao dạng trám Các điểm dừng đón trả khách đường cao tốc đặt nhánh dẫn theo dạng bố trí phía sau nút giao mức đường phụ Các điểm dừng đỗ đường phụ phải đặt gần với điểm dừng đỗ nhánh dẫn đường cao tốc - Kiểu B phù hợp với nút giao dạng trám có đường gom/ đường phố hai bên 6.7.4 Hình thức bố trí điểm dừng đỗ nhánh dẫn khơng có đường xe bt riêng ( Hình 10) : Xe buýt đường cao tốc tách khỏi đường cao tốc đón trả khách điểm dừng đỗ bố trí nhánh dẫn vào nút giao khác mức Hình 10 Hình thức bố trí điểm dừng đón trả khách đường cao tốc nút giao khác mức liên thơng, điểm dừng bố trí nhánh dẫn 16 TCCS xx : 2020/TCĐBVN 6.7.5 Hình thức bố trí điểm dừng đỗ nhánh dẫn có đường xe buýt riêng ( Hình 11) 6.7.5.1 Hình thức bố trí phù hợp khi lượng đường cao tốc kết nối với đường trục địa phương có kết hợp với điểm trung chuyển đầu mối giao thông địa phương bến xe liên tỉnh, điểm trung chuyển xe buýt nội đô 6.7.5.2 Xe buýt đường cao tốc tách khỏi đường cao tốc đón trả khách điểm dừng đỗ bố trí đường riêng song hành với nhánh dẫn vào nút giao khác mức Đỗ dốc dọc nhánh dẫn dành riêng cho xe buýt không vượt q 5% Hình 11 Hình thức bố trí điểm dừng đón trả khách đường cao tốc nút giao khác mức liên thông, điểm dừng bố trí nhánh dẫn tách riêng 17 TCCS xx : 2020/TCĐBVN Khu vực chờ hành khách 7.1 Yêu cầu chung khu vực chờ hành khách 7.1.1 Khu vực chờ bao gồm lối lên xuống xe, sân chờ, nhà chờ, lối tiếp cận khu vực chờ 7.1.2 Khu vực chờ hành khách lên, xuống xe tuỳ theo hình thức bố trí khác kích thước, diện tích phải thoả mãn yêu cầu chung sau đây: 7.1.2.1 Khu vực chờ hành khách cần bố trí nơi khơ ráo, đảm bảo điều kiện nước vệ sinh môi trường, ánh sáng an ninh, có đường tiếp cận với khu vực chờ, nhà chờ cho người bộ, xe lăn 7.1.2.2 Khu vực chờ, nhà chờ cần phải có dấu hiệu nhận biết rõ ràng hành khách người lái xe buýt ban ngày ban đêm hình thức biển báo, vạch sơn, màu sắc theo quy định QCVN41-2019 tiêu chuẩn liên quan 7.1.2.3 Khu vực chờ, nhà chờ cần đảm bảo an tồn giao thơng cho khách đứng chờ hệ thống bảo vệ cần thiết 7.1.2.4 Khu vực chờ, nhà chờ cần bố trí vị trí mà hành khách dễ quan sát, khơng bị cản trở tầm nhìn thấy xe khách theo hướng chạy tới điểm dừng đỗ đón trả khách 7.2 Phân loại khu vực chờ hành khách Khu vực chờ đón trả khách phân thành loại tùy theo mức độ bố trí thiết bị tiện ích sau: 7.2.1 Loại (loại trang bị nhà chờ có mái che): Là loại điểm dừng ngồi việc bố trí biển báo hiệu điểm dừng; khu vực lên xuống xe; khu vực chờ xe cịn bố trí thêm tối thiểu nhà chờ có mái che Điểm dừng đón trả khách loại cần trang bị thêm thùng rác, ghế ngồi cho tối thiểu hành khách, hệ thống thơng tin hành khách, tiện ích khác máy bán hàng tự động, bán vé tự động, bố trí điện chiếu sáng thấy cần thiết 7.2.2 Loại (loại trang bị ghế ngồi): Là loại khu vực chờ ngồi việc bố trí biển báo vạch sơn đường báo hiệu điểm dừng; sân chờ, lối lên xuống xe, cịn bố trí thêm ghế ngồi đặt trời dùng cho tối thiểu hành khách ngồi chờ xe Có thể trang bị thêm thùng rác thấy cần thiết 7.2.3 Loại (loại trang bị tối thiểu): Là loại có sân chờ, bố trí biển báo vạch sơn báo hiệu điểm dừng sân chờ xe 7.3 Phạm vi sử dụng loại khu vực chờ hành khách 7.3.1 Loại sử dụng nơi có tối thiểu 50 hành khách lên xe từ điểm dừng ngày đêm Điểm dừng đón trả khách loại sử dụng nơi có từ 25 lượt trẻ em, người cao tuổi lên xe từ điểm dừng ngày đêm 7.3.2 Loại sử dụng nơi có từ 25 đến 50 hành khách lên xe từ điểm dừng ngày đêm 18 TCCS xx : 2020/TCĐBVN 7.3.3 Loại sử dụng nơi có 25 hành khách lên xe từ điểm dừng ngày đêm Cơng trình phục vụ trang thiết bị 8.1 Quy định thiết bị tiện ích bố trí khu vực chờ 8.1.1 Các trang thiết bị cần thiết cho khu vực chờ, nhà chờ bao gồm: thiết bị chống va đâm bảo vệ hành khách; sân chờ; nhà chờ có mái che; ghế ngồi; lối tiếp cận khu vực chờ, hệ thống báo hiệu đường bộ; lịch trình xe khách, xe buýt; hệ thống chiếu sáng; thùng rác, thiết bị phụ khác xanh Tuỳ theo loại khu vực mà trang bị phần đầy đủ trang thiết bị kể quy định Bảng 3: Bảng 3: Các cơng trình phục vụ trang thiết bị tiện ích điểm dừng đón, trả khách Các trang thiết bị TT Loại khu vực chờ Loại Loại Loại 1 Thiết bị bảo vệ chống va đâm x x x Lối lên xuống xe xx x x Sân chờ x x x Nhà chờ có mái che N N x Lối tiếp cận khu vực chờ x x x Hệ thống báo hiệu giao thông x x x Hệ thống thông tin hành khách x x x Ghế ngồi chờ N xx x Hệ thống chiếu sáng N xx x 10 Camera an ninh xx xx xx 11 Thùng rác xx xx x 12 Các tiện ích khác ( Internet, tờ in lịch trình, địa Website, hệ thống thời gian thực,…) N xx xx Ghi chú: x= có bố trí; xx= tuỳ điều kiện cho phép thấy cần thiết ; N = không cần thiết bố trí Thiết bị bảo vệ chống va đâm 8.2.2.1 Thiết bị chống va đâm bảo vệ hành khách chờ khu vực chờ cần bố trí cần thiết điểm dừng chờ kiểu đơn giản; bố trí đường có tốc độ thiết kế từ 60 km/h trở lên khu vực chờ bố trí bên lề đường khơng có vỉa hè, vỉa hè thấp 30cm bó vỉa hè vát 8.2.2.2 Cần sử dụng cột bê tông, trụ kim loại có dạng trịn, barrier cứng, kiểu nửa cứng để bảo vệ hành khách khu vực chờ Nếu bố trí trụ khoảng cách trụ phải đảm bảo để xe lăn cho người khuyêt tật qua tối thiểu 1,2m Nếu bố trí barrier cần mở barrie vị trí cửa lên xuống xe đủ rộng để hành khách lên xuống thuận tiện 19 TCCS xx : 2020/TCĐBVN 8.2.2.3 Chiều cao tối thiểu thiết bị chống va đâm 0.7m Trên đường có nhiều xe tải xe khách 1.2m 8.2.2.4 Thiết bị chống va đâm cần bố trí có độ lùi dọc theo mép lề tuỳ theo tốc độ đường phải sơn, gắn thiết bị phản quang để thấy rõ ràng vào ban đêm 8.3 Lối lên, xuống xe 8.3.1 Lối lên xuống xe đường kết nối cửa xe với sân chờ đón trả khách khu vực sân chờ cách xa mép mặt đường xe chạy Lối lên xuống xe bố trí tiếp cận sát mép mặt đường ( trường hợp đường có lề đất) mép bó vỉa ( trường hợp vỉa hè có phần tiếp giáp với phần xe chạy đất, thảm cỏ) 8.3.2 Bề rộng tối thiểu lối lên xe 2,0m với xe buýt có cửa (1 lên, xuống) 4m với xe buýt có cửa 8.3.3 Bể tối thiểu lối lên xuống xe 2,0m với trường hợp xe bt nội có cửa sau 8.3.4 Trong trường hợp xe khách có cửa, có khoang hành lý gầm, cần tạo thềm đón trả khách có chiều 4,0 m theo phương dọc đường 1.5m theo phương vng góc với đường để làm nơi bốc, dỡ hành lý cho hành khách Khoảng cách từ tim lối lên xe tim lối xuống xe theo phương dọc đường cách từ 5m – 7m tuỳ vị trí cửa xe lên xuống xe khách thiết kế 8.3.5 Lối lên xuống xe cần đảm bảo khơng có chướng ngại vật cây, cột biển báo, cột cơng trình tiện ích v.v cần phủ mặt, thoát nước tốt để tạo thuận lợi cho hành khách lại phải kết nối tốt với sân chờ xe với hè đường (nếu có) Khuyến khích sử dụng màu sắc khác biệt với khu vực hè đường khác 8.4 Sân chờ nhà chờ 8.4.1 Sân chờ xe khu vực làm kết cấu cứng, khơng có chướng ngại vật hành khách chờ trước lên xe bao gồm khu vực nhà chờ (nếu có) 8.4.2 Kích thước sân chờ cần tính tốn phù hợp với lượng hành khách đứng chờ xe lượng hành khách xuống xe hành lý tập kết cao điểm thời gian chờ xe trung bình hành khách Thời gian chờ lâu, diện tích sân chờ lớn 8.4.3 Tùy thuộc vào lượng xe khách đến điểm dừng đón, trả kháchđể định chiều dài sân chờ cho để phục vụ đón trả khách cho nhiều xe lúc lưu lượng xe lớn 8.4.4 Mức độ phục vụ diện tích trung bình cho hành khách để xác định diện tích sân chờ (bao gồm nhà chờ) quy định Bảng 20 TCCS xx : 2020/TCĐBVN Bảng 3: Mức độ phục vụ sân chờ ( bao gồm nhà chờ) Mức phục vụ Diện tích trung bình ( m /khách) Khoảng cách trung bình hai hành khách (m) A 1,2 1,2 B 0,9-1,2 1,1-1,2 C 0,7-0,9 0,9-1,1 D 0,3-0,7 0,6-0,9 E 0,2-0,3 Dưới 0,6 F Dưới 0,2 đứng sát 8.4.4 Tùy theo điều kiện địa hình, kinh tế loại khu vực chờ hành khách theo mục 7.2 mà lựa chọn mức phục vụ thiết kế phù hợp Mức phục vụ B, C nên dùng cho khu vực chờ loại 1, C D cho loại E, F cho loại ( có thể) Mức phục vụ thiết kế phải đảm bảo cho lượng khách chờ lượng khách xuống chuyển tuyến cao điểm 8.4.5 Sân chờ xe cần có kích thước tối thiểu theo phương dọc đường 15m kích thước tối thiểu theo phương vng góc với đường 1,2m Sân chờ nên có chiều dài đủ cho hai xe đến điểm dừng lúc (36m) 8.4.6 Nhà chờ cần bố trí gần sân chờ nơi dừng đón trả khách xe buýt tốt Trong trường hợp bố trí nhà chờ gần mép phần xe chạy, mép mái nhà chờ phải cách mép gương chiếu hậu xe buýt 0,6m 8.4.7 Mép mái nhà chờ phải cách cơng trình xây dựng xung quanh tối thiểu 35cm để tiện công tác sửa chữa, thu gom rác 8.4.8 Nhà chờ nên có dạng hình chữ nhật, kích thước mặt tối thiểu 1,8m x 4,0m Mái che chiều cao tĩnh không tối thiểu 2,7m Trong nhà chờ cần bố trí ghế ngồi cho tối thiểu hành khách 8.4.9 Nhà chờ cần kết nối với sân chờ, đường lên xuống xe, vỉa hè lối khơng có chướng ngại vật rộng tối thiểu 1,2m 8.4.10 Nhà chờ cần thiết kế đảm bảo thoáng mát dễ quan sát thấy xe buýt chạy đến từ phía bên nhà chờ người đường quan sát hành khách đứng chờ để đảm bảo an ninh Cân nhắc nâng diện tích nhà chờ nơi nóng hành khách thường có hành lý cồng kềnh, có người khuyết tật sử dụng xe lăn 8.4.11 Dưới số mẫu bố trí sân chờ, nhà nhờ tùy theo bề rộng hè đường 21 TCCS xx : 2020/TCĐBVN (i) Khi bề rộng hè đường ≥ 2,0m (Mẫu A) Hình 12 Mẫu bố trí sân chờ nhà chờ ( Mẫu A) (ii) Khi bề rộng hè đường ≥ 2,0m (Mẫu B) Hình 13 Mẫu bố trí sân chờ nhà chờ ( Mẫu B) 22 TCCS xx : 2020/TCĐBVN (iii) Khi bề rộng hè đường ≥ 2,5m ( Mẫu C) Hình 14 Mẫu bố trí sân chờ nhà chờ ( Mẫu C) (iv) Khi bề rộng hè đường ≥ 3,2m ( Mẫu D) Hình 14 Mẫu bố trí sân chờ nhà chờ ( Mẫu D) 23 TCCS xx : 2020/TCĐBVN 8.5 Lối tiếp cận cho hành khách đến khu vực chờ đón trả khách 8.5.1 Lối cho hành khách tiếp cận đến, rời khỏi khu vực đón trả khách cần bố trí đảm bảo an tồn thuận tiện cho hành khách hoăc sử dụng xe lăn Lối tiếp cận phải kết nối từ khu vừng dừng chờ đón trả khách đến đường bộ, vỉa hè, đến điểm đón, trả khách khác 8.5.2 Lối cho hành khách tiếp cận cần phủ mặt, bề mặt cần tạo nhám phù hợp để chống trơn trượt, có bề rộng mặt đường tối thiểu 1,2m lề đường 0,5m bên 8.5.3 Độ dốc ngang mặt đường 2% 8.5.4 Độ dốc dọc lối tiếp cận lớn 5% Trong trường hợp giật cấp dạng bậc, chiều cao bậc không 10 cm, độ dốc mặt bậc không 1:2; chiều rộng mặt bậc tối thiểu 25cm Cần sử dụng tay vịn lối tiếp cận dốc, nhiều bậc 8.5.5 Trong trường hợp dọc lối tiếp cận có bố trí biển báo, mép biển ngồi phải cách mép mặt đường tối thiểu 0,6m; chiều cao mép cách mặt đường tối thiểu 2,1 m Báo hiệu đƣờng Tổ chức giao thông 9.1 Biển báo hiệu khu vực điểm dừng đón trả khách 9.1.1 Các điểm dừng đón, trả khách tuyến cố định xe buýt liên tỉnh cần bố trí đầy đủ biển báo phù hợp với QCVN41:2019 bao gồm: biển báo điểm dừng đỗ, biển hạn chế tốc độ xe vào khu vực đón, trả khách; biển hạn chế tốc độ phương tiện khác qua khu vực đón trả khách xe buýt ( có) 9.1.2 Biển báo hiệu điểm dừng biển số I.434a "Bến xe buýt" Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Báo hiệu đường QCVN41:2019, thay chữ “Bến xe buýt” biển thành chữ “Điểm đón trả khách tuyến cố định số xxx ” bỏ chữ “BUS STOP” Chiều cao chữ viết biển tối thiểu 5cm Với xe buýt liên tỉnh, nội dung thay “Điểm đón trả khách xe buýt liên tỉnh số xxx” Trong trường hợp điểm dừng đón, trả khách phục vụ cho xe khách tuyến cố định xe buýt liên tỉnh thay “Điểm dừng, đón trả khách số xxx” 9.1.3 Biển báo hiệu điểm dừng, đón trả khách bố trí kết hợp với biển phụ để dẫn thông tin số hiệu tuyến, tên tuyến, điểm đầu, điểm cuối lộ trình tuyến xe bt liên tỉnh xe đón trả khách tuyến cố định Biển phụ bố trí liền kề với biển số I.434a khu vực chờ hành khách 9.1.4 Trong trường hợp điểm dừng đón, trả khách phục vụ đồng thời xe khách tuyến cố định xe buýt liên tỉnh, biển dẫn thông tin cần tách riêng cho xe buýt cho xe khách với đầy đủ thông tin quy định 9.1.3 9.1.5 Biển báo hiệu điểm dừng bố trí sát phạm vi khu vực lên, xuống xe theo phương dọc đường, cách mép phần xe chạy tối thiểu 0,6m Mặt biển hướng chiều xe buýt chạy tới 24 TCCS xx : 2020/TCĐBVN 9.2 Vạch sơn quy định phạm vi dừng đón, trả khách 9.2.1 Sử dụng vạch 9.2: Vạch quy định vị trí dừng đỗ phương tiện giao thông công cộng đường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia báo hiệu đường QCVN41:2019 để quy định phạm vi dừng xe phương tiện phép dừng đón trả khách điểm dừng 9.2.2 Phạm vi dừng đón trả khách (phạm vi sử dụng vạch 9.2) vẽ theo hết chiều dài khu vực đón trả khách 10 Cơng trình chiếu sáng 10.1 Để đảm bảo an ninh an toàn cho hành khách, điểm dừng đón, trả khách cần chiếu sáng bố trí gần nơi có nguồn sáng hắt 10.2 Khi thiết kế chiếu sáng khu vực điểm dừng, đón trả khách, cần tuân thủ quy định liên quan chiếu sáng nhân tạo 10.3 Hệ thống chiếu sáng phải thiết kế cho người lái xe khơng bị chói mắt, lóa mắt thay đổi ánh sáng đột ngột 11 Thông tin phục vụ hành khách 11.1 Tại điểm dừng đón, trả khách tuyến xe khách cố định xe bt liên tỉnh phải có hệ thống thơng tin phục vụ hành khách bao gồm thông tin hành trình, lịch trình, số hiệu điểm dừng đón, trả khách thông tin liên lạc trường hợp khẩn cấp 11.2 Với tuyến xe khách cố định thông tin hành trình gồm: Bến xe xuất phát, bến xe cuối số điểm trung chuyển (khơng q điểm) tất tuyến dừng đón, trả khách điểm 11.3 Với tuyến xe buýt liên tỉnh gồm thơng tin hành trình (số hiệu tuyến điểm đầu, điểm cuối, điểm trung gian tỉnh tuyến qua); tất tuyến xe buýt dừng đón, trả khách điểm 11.4 Hệ thống thông tin phục vụ hành khách cần thiết kế thẩm mỹ, thể biển phụ treo cột riêng, dán vị trí dễ thấy, dễ đọc với hành khách Khuyến khích sử dụng đèn chiếu sáng cho hệ thống thông tin hành khách ban đêm 12 Các quy định khác 12.1 Cây xanh cảnh quan khu vực đón trả khách 11.1.1 Khuyến khích sử dụng xanh để đảm bảo mỹ quan cảnh quan xung quanh khu vực điểm dừng đón trả khách 12.1.2 Việc trồng xanh khơng cản trở tầm nhìn người lái xe tới khu vực đón trả cản trở tầm nhìn hành khách từ khu vực sân chờ nhà chờ tới hướng xe buýt chạy tới 25 TCCS xx : 2020/TCĐBVN 12.2 Hệ thống thoát nƣớc khu vực dừng đón, trả khách 12.2.1 Khu vực dừng đón, trả khách cần có hệ thống nước để đảm bảo khô đảm bảo vệ sinh môi trường 12.2.2 Trong trường hợp khơng thể nước tự nhiên, hệ thống rãnh thoát nước cần thiết kế kín 12.2.3 Khơng để nước ứ đọng vị trí lối lên, xuống xe hành khách 12.3 Các lƣu ý khác 12.3.1 Ghế ngồi chờ hành khách nên thiết kế cách quãng cho nghế người ngồi để tránh việc hành khách nằm choán hết ghế 12.3.2 Cần lựa chọn chất liệu làm ghế dễ vệ sinh, lau chùi, chịu thời tiết nóng, ẩm, có kết cấu bền vững 26