1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiet 15 am nhac lop 6

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

II/CHUẨN BỊ: 1/Chẩn bị của giáo viên: -Nhạc cụ đệm đàn phím điện tử -Giáo án điện tử -Đệm đàn thành thạo bài hát ĐI CẤY; Bài TĐN số 5 “Vào rừng hoa” -Tư liệu cho phần âm nhạc thường thức[r]

(1)GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP TIẾT 15: - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY - ÔN TẬP : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ LOẠI NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I/ MỤC TIÊU: 1/ KIẾN THỨC: -Học sinh đọc chuẩn cao độ, trường độ bài TĐN số Biết cách đọc kết hợp với gõ phách, đọc kết hợp đánh nhịp 2/4 -Học sinh hát đúng nhạc bài hát cấy, hát có sắc thái, biết cách thể tình cảm mình qua các động tác phụ họa cho bài hát Biết cách sáng tạo các động tác múa đơn giản hát bài dân ca -Giới thiệu cho học sinh biết thêm số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến 2/KĨ NĂNG : -Rèn kĩ đọc kết hợp gõ phách; đọc kết hợp đánh nhịp 2/4 - Hát có sắc thái, hát có động tác phụ họa, biết cách phối hợp nhịp nhàng, ăn ý hát nhóm 3/THÁI ĐỘ: -Giúp học sinh tự tin vào thân , yêu thích các bài hát dân ca Kích thích khả sáng tạo nghệ thuật thân học sinh -Giúp học sinh thêm hiểu biết văn hóa cổ truyền, yêu thích nhạc cụ dân tộc Việt nam, từ đó thêm yêu quê hương đất nước (2) II/CHUẨN BỊ: 1/Chẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ đệm( đàn phím điện tử) -Giáo án điện tử -Đệm đàn thành thạo bài hát ĐI CẤY; Bài TĐN số “Vào rừng hoa” -Tư liệu cho phần âm nhạc thường thức ( ảnh các loại nhạc cụ dân tộc, các video clip trích đoạn biểu diễn nhạc cụ dân tộc) 2/ Chuẩn bị học sinh: -Sách giáo khoa âm nhạc 6, ghi, phách -Tập trước các động tác múa phụ họa cho bài hát Đi cấy - Đọc trước phần âm nhạc thường thức sách giáo khoa III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức: B.Kiểm tra bài cũ: (Đan xen tiết dạy) C Bài mới: TIẾT 15: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN Hoạt động giáo viên Nội dung 1/HOẠT ĐỘNG : Hoạt động học sinh (3) Trình chiếu ÔN TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ (15 Phút) Hs ghi bài Đàn mẫu thang âm: HS đọc thang âm Yêu cầu HS đọc Bật nhớ,chỉ huy học sinh HS đọc lại bài TĐN5 Yêu cầu HS -Đọc bài kết hợp gõ phách đệm(chia đôi lớp:một nửa lớp đọc ,một nửa gõ đệm) HS đọc bài Hướng dẫnHS Kiểm tra -Luyện tập nhóm -Đọc bài kết hợp đánh nhịp 2/4 -Luyện tập -Gọi cá nhân xung phong, gọi nhóm HS đọc bài HS thực HS đọc bài Yêu cầu HS -Nhận xét bạn Đánh giá ,cho điểm xếp loại GV ghi bảng 2/HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP BÀI HÁT :Đi cấy (15 Phút) (Dân ca Thanh hóa) HS nhận xét HS ghi bài (4) GV trình chiếu HS quan sát GV bật nhớ Chỉ huyHS - Cả lớp hát theo huy GV GV yêu cầu -HS đã tập trước nhà các động tác phụ họa cho bài hát cấy -Mỗi tổ cử nhóm cá nhân để thi với GV nhận tổ khác xem nhóm nào có phần phụ họa hay nhất, đẹp xét,tặng nhất, phù hợp với bài hát quà - GV chấm điểm và có phần thưởng cho các đội GV ghi bảng HS lên bảng Biểu diễn bài hát Đi cấy 3/HOẠT ĐỘNG 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC (15 phút): Sơ lược số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến a/ *Trò chơi 1: AI NHANH NHẤT Nội dung trò chơi: Em hãy viết tên các loại nhạc cụ dân tộc phổ biến Việt Nam Yêu cầu thời gian : 1phút để đội viết tên GV hướng dẫn và bật HS thực *Phần thưởng cho đội thắng cuộc( ghi nhiều và đúng nhất) *Trò chơi 2: (Thay cho trò chơi 1) Nội dung: Nghe âm đoán tên nhạc cụ HS ghi bài HS nghe và thực (5) trích đoạn video clip GV cho HS xem trích đoạn video biểu diễn nhạc cụ dân tộc ,mỗi đội chơi đoán tên nhạc cụ Đội nào đoán đúng có thưởng b/ Vào bài: -Ảnh các nhạc cụ dân tộc: HS nghe HS tham gia trò chơi Trình chiếu *Đàn bầu: HS quan sát màn hình Câu hỏi: GV mở rộng: Câu hỏi -Em hãy nói hiểu biết mình cây đàn bầu? -Là nhạc cụ vô cùng độc đáo người Việt Nam -Có thể diễn tấu cung bậc tình cảm người dây * Trích đoạn video biểu diễn đàn bầu *Đàn nhị: - Nêu hiểu biết em cây đàn nhị? HS trả lời HS lắng nghe HS trả lời (6) Trình chiếu, Quan sát -Đàn nhị có dây kim loại,dùng vĩ kéo.Âm mượt mà,tình cảm,réo rắt *Trích đoạn video biểu diễn đàn nhị *Đàn Tranh(đàn thập lục) Lắng nghe Giới thiệu: Quan sát màn hình Có 16 dây,dùng móng gẩy.Rất hay dùng đệm cho ngâm thơ *Trích đoạn video biểu diễn đàn tranh *Đàn nguyệt Lắng nghe Giới thiệu (7) Trình chiếu Quan sát -Có dây nilon,âm nghe đục và lạ tai, dùng móng để gẩy.Thường dùng để đệm cho hát chầu văn *Trích đoạn biểu diễn đàn nguyệt *Đàn tỳ bà Trình chiếu, Lắng nghe Quan sát Có dây nilon,âm nghe gần giống đàn (8) nguyệt *Sáo trúc: -Chất liệu để làm cây sáo ? Câu hỏi Trình chiếu -Là nhạc cụ trúc ,dùng thổi.Sáo có lỗ 10 lỗ Âm réo rắt,trong trẻo * Nghe trích đoạn video biểu diễn sáo trúc *Trống: -Có nhiều loại trống cái,trống cơm,trống đế… Dùng để đệm cho các nhạc cụ khác hoạc đệm cho hát Thuyết trình Trống đế Trống cơm *Một số loại nhạc cụ khác: Trả lời Lắng nghe (9) Trình chiếu Đàn đá *Trích đoạn hòa tấu nhạc dân tộc bài: Lí ngựa ô (dân ca Nam Bộ) (10) -Nhạc cụ dân tộc là kết tinh giá trị văn hóa tinh thần vô cùng đặc sắc và quí giá cha ông ta Tìm hiểu nhạc cụ dân tộc và âm nhạc dân gian Việt Nam góp phần gìn giữ sắc dân tộc và bảo tồn các giá trị truyền thống , giúp cho chúng ta thêm yêu quê hương đất nước ,yêu người VN 4/HOẠT ĐỘNG 4: GV chốt CỦNG CỐ-DẶN DÒ: bài: Bài học hôm gồm phần: Củng cố bài Ôn hát : “Đi cấy” Ôn tập đọc nhạc số Âm nhạc thường thức : Nhạc cụ dân tộc phổbiến *Về nhà nghe thêm các tác phẩm nhạc cụ dân tộc biểu diễn NỘI DUNG GHI BẢNG: 1./ Ôn tập tập đọc nhạc :TĐN số 2./ Ôn tập bài hát : Đi cấy ( Dân ca Thanh Hóa) 3./ Âm nhạc thường thức: Sơ lược số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến 4/ Củng cố- dăn dò: Lắng nghe Ghi bài (11) - (12)

Ngày đăng: 09/06/2021, 22:58

w