1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mot so guong Anh hung

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 103,56 KB

Nội dung

Khi biết ra là đã bị Vừ A Dính đánh lừa, lũ giặc dã man và hèn nhát đã nổi điên, bắn chết Dính.Cùng với Lê Văn Tám ở miền Nam, trong những năm kháng chiến chống Pháp, Vừ A Dính đã trở th[r]

(1)

LÝ TỰ TRỌNG:

Lý Tự Trọng gia đình cách mạng quê xã Việt Xuyên huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Anh sinh Thái Lan; chín, mười tuổi anh đưa sang Trung Quốc học Năm 1928, anh gia nhập quan Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Năm 1929, Lý Tự Trọng nước, với nhiệm vụ thành lập Đồn Thanh niên Cộng sản Sài Gịn Chợ Lớn Anh làm liên lạc cho đồng chí cộng sản nước qua chuyến tàu đến cảng Sài Gòn Ngày 09/02/1931, buổi kỷ niệm năm bạo động Yên Bái, tên tra mật thám Lơ Gơrăng chực nhảy tới bắt người giương cờ diễn thuyết, Lý Tự Trọng nhảy bắn chết Lơ Gơrang Lý Tự Trọng bị địch bắt, bị tra dã man Anh bị thực dân Pháp kết án tử hình

Trong xà lim án chém

Năm 1931, ngày cuối xuân, thực dân Pháp đưa Lý Tự Trọng từ bót Catina đến tịa án để kết án anh tội tử hình Người niên cộng sản 17 tuổi lấy vành móng ngựa để làm diễn đàn lên án bọn thống trị, kêu gọi nhân dân đứng dậy đấu tranh Luật sư bào chữa cho anh xin tòa mở lượng khoan hồng anh chưa đến tuổi thành niên, hành động khơng có

suy nghĩ Lý Tự Trọng dõng dạc nói:

- Tơi hành động khơng phải không suy nghĩ Tôi hiểu việc làm Tôi làm mục đích cách mạng Tơi chưa đến tuổi thành niên thật, tơi đủ trí khơn để hiểu đường niên đường cách mạng đường khác Tôi tin ông suy nghĩ kĩ ơng cần phải giải phóng dân tộc, giải phóng người cần

lao tơi

Chánh án, tên quan cai trị thực dân tuyên án xử tử anh Trọng Lý Tự Trọng bình tĩnh Tên thực dân Pháp hỏi anh có ăn năn khơng; Lý Tự Trọng đứng trước vành móng ngựa, mặt thẳng phía trước nói câu:

"Khơng ăn năn cả!"

(2)

chết hàng loạt bên bờ sông Châu Giang đất Quảng Châu sau ngày Công Xã Quảng Châu thất bại Anh nhớ lại có lần với đồng chí lớn tuổi viếng mồ liệt sĩ Phạm Hồng Thái Hoàng Hoa Cương Người niên yêu nước Phạm Hồng Thái năm 1926 ơm bom vào giết tên tồn quyền Pháp MecLanh Tô Giới Pháp sau nhảy xuống sông Châu Giang để khỏi sa vào tay giặc Lý Tự Trọng bồi hồi nhớ lại lần đầu đặt chân lên Ô Cấp, hoạt động đất nước thân yêu, lúc vùi đầu vào trang sách đầy hào hứng lúc trò chuyện ngắn ngủi với đồng chí sở nhớ lúc bị sa vào tay giặc Những đòn tra qn giặc khơng làm lay chuyển ý chí anh Trong xà lim án chém, Lý Tự Trọng làm bạn với "Truyện Kiều" Nguyễn Du Cuốn vợ tên chủ khám biếu Những câu thơ lục bát sáng, tài hoa thi hào Nguyễn Du quyện lòng anh với tâm hồn hồn dân tộc Anh chưa đặt chân lên làng q anh bên dịng sơng La Dịng sơng chảy qua huyện Đức Phổ đổ vào sông Lam chảy qua 99 Hồng Lĩnh xuôi Cửa Hội Anh chưa đến câu thơ:

"Buồn trông cửa biển chiều hôm

Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa "

cứ khắc khoải anh

Trong xà lim, anh thả hồn theo câu thơ đẹp ngọc bích

thi hào:

"Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng"

Lý Tự Trọng yêu đất nước, yêu đồng bào, u đồng chí mình, anh u sống, sống trọn vẹn năm tháng ngắn ngủi đời khơng lãng phí, khơng để mầm bi quan len lỏi vào tâm hồn

biết bị giặc đem hành hình

Bọn thực dân tìm cách lung lạc ý chí gang thép anh, tất lời dụ dỗ, phỉnh phờ đê hèn chúng bị anh đánh bại Những án chém đế quốc thường để hàng năm đem xử Riêng vụ "Trọng con", vụ án "đổ nhiều mực" bọn chúng hồi thường gọi,

chưa tháng xử

(3)

Việt Nam!" Huy Phạm Hồng Thái, nhiều người khác, anh hùng độc lập Việt Nam" Lý Tự Trọng trước lên máy chém lần gọi "Việt Nam" thân yêu hát nhiều lần "Quốc tế ca": "Vùng lên nô lệ gian!" Hai tháng trước thành phố Sài Gịn, nhà thương Chợ Quán, đồng chí Trần Phú, tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, lúc

nhắn nhủ với đồng

chí lại: "Hãy giữ vững chí chiến đấu!" Trong xà lim án chém, Lý Tự Trọng không đồng chí Trần Phú trực tiếp dặn dị anh giữ vững ý chí chiến đấu đến phút chót đời

Hơn 30 năm sau, ngày 15/10/1964, khám Chí Hịa, Nguyễn Văn Trỗi trước lúc hy sinh lại hơ: "Việt Nam mn năm!" - "Hồ Chí Minh mn năm!" Trên thành phố Sài Gịn anh hùng, câu nói giản dị sâu sắc chiến sĩ tiêu biểu nhiều hệ ngân vang từ tâm hồn yêu nước nồng nhiệt ý chí cách mạng kiên cường Ngày nay, thành phố Hồ chí Minh, đường mang tên Lý Tự Trọng (đường Gia Long cũ) chạy qua nơi anh bắn chết tên mật tám Lơ Gơrăng, nằm cách bót Catina khơng xa anh cịn tuổi 17 hiên ngang, với tâm hồn sáng tràn ngập lòng yêu đời

VÕ THỊ SÁU

(4)

Bà Rịa, tỉnh Đồng Nai.Mới 12 tuổi, chị theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng trốn lên chiến khu

Năm 14 tuổi (1949) chi dùng lựu đạn giết tên quan ba Pháp làm bị thương 20 tên lính vùng Đất Đỏ Từ chiến khu trở Bà Rịa, chị làm nhiệm vụ điều tra tình hình địch tiếp tế cho chiến khu

Năm 1950, chị mang lựu đạn phục kích giết tên cai tổng Tịng – tên Việt gian bán nước, ác ơn xã nhà Lần đó, chị bị địch bắt Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị giam Côn Đảo

Trong ngục giam người bị án tử hình, chị hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng Tổ quốc.Giặc Pháp không dám công khai thi hành án chị Sáu Chúng sợ chiến sĩ cách mạng tù dậy phản đối

Chúng lút đem chị thủ tiêu Lúc tên giết người bảo chị quỳ xuống, chị quát vỗ vào mặt lũ đao phủ: “Tao biết đứng, quỳ!”

NGUYỄN VĂN TRỖI

Quê anh xã Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng

Năm 15 tuổi anh Đà Nẵng làm việc vào Sài Gòn làm thợ điện, trở thành chiến sĩ giải phóng đơn vị biệt động bí mật Sài Gịn sau tổ chức vào Đoàn Thanh niên

(5)

Ngày 9-5-1964, chuẩn bị thực nhiệm vụ đặt chất nổ cầu Cơng Lý anh bị địch bắt Chúng tra anh dã man tìm cách dụ dỗ, mua chuộc anh khơng lay chuyển.Chúng hỏi anh muốn gì? Anh trả lời: “Tao muốn giết hết bọn Mỹ, tao muốn miền Nam giải phóng.” Cuối chúng định giết anh Ra tới nới bắn người trường bắn, chúng bịt mắt anh Anh giật khăn nói:- “Khơng! Phải để tơi nhìn mảnh đất này! Mảnh đất thân yêu tôi”

Và anh hô to: “Hãy nhớ lấy lời tôi:Đả đảo đế quốc Mỹ!Đả đảo Nguyễn Khánh! Hồ Chí Minh mn năm!Hồ Chí Minh mn năm!Hồ Chí Minh mn năm!Việt Nam mn năm!”

Anh truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

KIM ĐỒNG

Kim Đồng tên thật Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê thơn Nà Mạ, xã Xn Hịa (nay Trường Hà), Hà Quảng, Cao Bằng

Anh đội viên Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ tổ chức Đội Đội ta thành lập mặt trận Việt Minh đời (1941)

(6)

Từ năm 1940, quê Dền có phong trào cách mạng Dền anh trai anh cán anh Đức Thanh giác ngộ cách mạng Dền theo anh làm công việc: canh gác, chuyển thư từ, nghe nói chuyện tội ác quân giặc… nhờ Dền sớm giác ngộ cách mạng trở thành liên lạc viên tin cậy tổ chức Đảng Dền mau chóng làm quen với cách thức làm cơng tác bí mật, nhiều lần đưa, chuyển thư từ, đưa đường cho cán lọt qua bao vây, canh gác địch

Năm 1941, Bác Hồ Pắc Pó, Kim Đồng gặp Bác cách mạng.Bước sang năm 1943, bọn địch khủng bố, đánh phá dội vùng Pắc Pó Trong lần liên lạc về, đường gặp lính địch phục kích gần nơi có cán ta, Kim Đồng nhanh trí nhử cho bọn địch nổ súng phía Nhờ tiếng súng báo động ấy, đồng chí cán gần tránh thoát lên rừng Song, Kim Đồng bị trúng đạn anh dũng hy sinh chỗ, bờ suối Lê-nin

Hôm ngày 11 tháng giêng Âm lịch năm 1943, Anh vừa tròn 14 tuổi.Ngày nay, mộ Kim Đồng đội viên nước góp phần xây dựng nơi anh ngã xuống

Ngày 15-5-1986, nhân kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đội, mộ Anh tượng người đội viên liệt sĩ anh hùng Kim Đồng tung chim sáo bay lên khánh thành Từ đến nơi trở thành khu di tích Kim Đồng chào đón hệ thiếu nhi Việt Nam đến nơi thành lập Đội TNTP, với người đội trưởng mình, đến với q hương cách mạng có suối Lê-nin, có núi Các Mác hang Pắc Pó mãi khắc sâu tâm trí thiếu nhi Việt Nam

VỪ A DÍNH

Ở đồng bào dân tộc Hmông đỉnh núi Pú Nhung Châu Tuần Giáo, tỉnh Lai Châu, có em bé tên Vừ A Dính

Mới mười ba tuổi, Dính xin làm liên lạc cho dân quân, đội địa phương để chống lại bọn giặc Pháp đến cướp phá quê hương

Dính giao nhiệm vụ canh gác, liên lạc, tiếp tế lương thực Công việc Dính làm tốt Có lần bị giặt bắt phải khiêng lợn dân đồn, Dính giả vờ đánh xổng cho lợn chạy vào rừng Dính trà trộn vào đám người bị giặt bắt để dị la tình hình nơi đóng qn địch

(7)

Khi biết bị Vừ A Dính đánh lừa, lũ giặc dã man hèn nhát điên, bắn chết Dính.Cùng với Lê Văn Tám miền Nam, năm kháng chiến chống Pháp, Vừ A Dính trở thành liệt sĩ thiếu niên Đội ta DƯƠNG VĂN NỘI

Dương Văn Nội tham gia Đội thiếu niên cứu quốc Thủ Đô từ tháng 10 năm 1946 Lúc Nội 14 tuổi, Nội 60 bạn khác phố Đội Cấn, Ngọc Hà… vào đội giao thông thuộc khu Thăng Long.Nhà đội nghèo

Bố làm thợ gò sớm Một mẹ ni ba anh em Nội không nổi, nên Nội phải học nghề sớm Nội hiểu khổ cực gia đình thực dân Pháp gây ra.Đầu tháng 12 năm 1946, trước ngày tồn quốc kháng chiến hơm, Nội cử sang làm liên lạc cho đại đội tự vệ chiến đấu khu Thăng Long

Đêm đêm, Nội bạn trinh sát trại lính địch báo cáo tình hình cho anh Đến tháng năm 194, đơn vị Nội đóng chợ Giang Xá (nay trạm Chôi cách Hà Nội 16 km) lấy tên Đội du kích Thủ Đô

Đầu tháng năm 1947, giặc Pháp mở hành quân lớn gồm nhiều mũi càn quét vào nơi Đội du kích Thủ Đơ đóng qn Nội anh tham gia chiến đấu Với súng trường cao gần người Nội bình tĩnh nhanh nhẹn bắn giặc Một Nội hạ tên giặc Pháp Sau đó, súng hết đạn, Nội bị trúng đạn giặc hy sinh trận

Hôm ngày tháng năm 1947, Nội vừa bước sang tuổi 15.Dương Văn Nội Đảng Nhà nước truy tặng Huân chương chiến thắng hạng nhì

NGUYỄN BÁ NGỌC

Nguyễn Bá Ngọc học sinh lớp 4B (năm học 1964 - 1965) trường phổ thông cấp I xã Quảng Trung, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

Năm 1964, giặc Mỹ vừa ạt đưa quân vào miền Nam, vừa cho máy bay leo thang đánh phá tỉnh miền Bắc nước ta Chúng ném bom trường học bệnh viện, Nguyễn Bá Ngọc bạn phải học cảnh sơ tán hầm hào

Ngày tháng năm 1965, máy bay giặc Mỹ tới ném bom, bắn phá xã Quảng Trung Lúc ấy, người lớn đồng làm việc, nhà cịn có trẻ em Nghe tiếng máy bay, Ngọc kịp chạy xuống hầm Và bom rơi xuống bên cạnh nhà Ngọc Ở hầm, Ngọc nghe thấy có tiếng khóc to bên nhà Khương, Khương bạn Ngọc

(8)

Vết thương nặng, Ngọc hy sinh vào lúc sáng ngày 5-4-1965 bệnh viện.Noi gương quên cứu em nhỏ, thiếu nhi nước ta học tập làm theo Nguyễn Bá Ngọc

Ngày năm sau, xuất hiện: Trần Thị Miên, Trần Thị Vệ (Thanh Hóa), Trần Quốc Ý (Nghệ Tĩnh)… liên tiếp dũng cảm cứu bạn, cứu em nhỏ bom đạn địch

HỒ VĂN MÊN

Hồ Văn Mên sinh năm 1953 ấp Thạnh Lộc, xã An Thạnh, huyện Lái Thiêu, tỉnh Sơng Bé gia đình nghèo Lên tuổi, mồ côi mẹ

Năm 10 tuổi, cha bị bọn Mỹ Ngụy bắt đánh đập tàn phế giết chết Hồ Văn Mên liền vào đội thiếu nhi tham gia giết giặc từ

Đến năm 13 tuổi, Mên năm làm cách mạng, tham gia trận lớn nhỏ, diệt 79 tên địch bao gồm thứ lính, sĩ quan Mỹ, ngụy, lính Pắc-chung-hy (lính ngụy Triều Tiên) nhiều xe giới địch

Sống với bà nội, Mên tỏ đứa cháu ngoan, đỡ bà việc nhà, bà chợ bán trầu cau lấy tiền sinh sống.Nhiều tên đất, tên làng mang dấu tích chiến cơng Hồ Văn Mên dự trận đánh như: Cua Cát, Phú Văn, Chợ Mới… vào lịch sử đánh giặc tỉnh Sông Bé

Một lần bị giặc bắt, Mên tìm cách trốn thoát lại tiếp tục đánh giặc.Trận đánh tiếng trận diệt năm mươi chín tên sĩ quan binh lính ngụy sịng bạc Phú Văn

Hồ Văn Mên tặng ba danh hiệu vẻ vang: dũng sĩ diệt Mỹ, dũng sĩ diệt xe giới, dũng sĩ diệt xe giới cấp ưu tú

Năm 1967, Hồ Văn Mên miền Bắc thăm Bác Hồ đại biểu nhỏ tuổi đoàn thiếu nhi dũng sĩ miền Nam ngày

Anh ngày 5-3-1984 vết thương sọ não trận đánh giặc trước tái phát

K'PAK'LƠNG

(9)

Mới 13 tuổi, Kơ-lơng xin vào du kích, khơng xã đội nhận cịn bé khơng có súng để đánh giặc, Kơ-lơng liền tự làm lấy nỏ, vót tên, phục kích bắn bị thương tên địch Nó khơng chết tên khơng tẩm thuốc Kơ-lơng xin người già mũi tên có thuốc bắn chết liên tiếp ba tên liền

Thế Kơ-lơng gia nhập du kích phát súng Nhận ba viên đạn với điều kiện: phải hạ ba tên giặc Kơ-lơng bắn sau: Phát thứ nhất, bắn “xâu táo” xiên lúc năm tên Phát thứ hai “xâu táo” ba tên, hai thằng chết chỗ Hạ ba tên rồi, Kơ-lơng nộp lại viên thứ ba!

Đến trận khác Kơ-lơng bắn ba viên hạ bảy tên Trận khác nữa: bảy viên hạ hẳn mười chín tên giặc!Trong đơn xin gia nhập quân đội, Kơ-pa Kơ-lơng viết: “Em giết ba mươi bốn tên Mỹ Ngụy, phá tám xe giới Nay em lớn, xin cấp cho em làm giải phóng quân”

Năm 15 tuổi, Kơ-lơng đánh 30 trận, giật 12 mìn, lật nhào xe giới, diệt 88 tên địch, có tên xâm lược Mỹ.Kơ-pa Kơ-lơng tặng danh hiệu anh hùng quân đội

MẠC THỊ BƯỞI

Mạc Thị Bưởi(1927-1951),quê chị bên dịng sơng Kinh Thầy , huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Chị vào du kích , tham gia phong trào giết giặc trừ gian cứu nước

Đêm chị Bưởi vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện Hai bên bờ quảng sơng giặc canh phịng cẩn mật

Trên sườn đê chị Bưởi trườn thằn lằn xuống tới bờ sông , trời khuya rét Chị Bưởi quấn chặt quần áo, cơng văn lên đầu khẽ nhồi người sơng Có tiếng máy ca nơ rì rìđi tới Chị nhẩm tính vượt sơng 10 phút ca nơ tới nơi chị thoát sang bờ bên ! Đến sơng dịng sơng sáng chói ,một ca nơ địch lù lù lướt tới.Chị Bưởi bàng hồng giây lát lại trấn tĩnh Một mảng bèo trôi tới , chị vơ lấy phủ lên mặt Đèn pha từ ca nô địch rọi sáng hai bên bờ sông sục sạo Chị Bưởi lập lờ cạnh ca nô mà bọn giặc không hay biết Một lát sau, ca nơ nổ máy , chị Bưởi đứng đàng hoàng bờ bên

Một lần địch bắt chị , chúng tra giả man, chị định không khai lời Tức giận chúng giết chị

Ngày đăng: 09/06/2021, 20:30

w