- Phía tây phần đất liền: + Khí hậu lục địa khô hạn +Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc Phía đông phần đất liền và hải đảo : + Khí hậu gió mùa, mưa nhiều + Cảnh quan rừng phát triển Rừ[r]
(1)ĐỊA LÍ Tiết 14 – Bài 12: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á Người thực hiện: Nguyễn Thị Sáu – Trường THCS Lê Hồng Phong (2) Nêu đặc điểm phân bố dân cư Nam Á, giải thích vì có phân bố ? ? Dựa vào đồ, hãy xác định giới hạn khu vực Nam Á Đông Á Nam Á (3) BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á Trung Quốc Triều TiênB N.BảnNhật Bản H Hải Hàn Quốc B.Hoa đông Em hãy nêu khái quát vị trí địa lí và phạm vi Lãnh thổ khu vực Đông Á B Đông Đ Đài Loan Quan sátgia lược cho biết Các quốc và đồ vùng khuthổ vựcchâu Đông bao gồm lãnh ÁÁ tiếp giáp các quốc và vùng lãnh với các biểngia nào? thổ nào? (4) BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á Gồm hai phận: - Phần đất liền: Gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên - Phần hải đảo: Gồm quần đảo Nhật Bản, đảo ĐàiLoan, đảo Hải Nam Về mặt tự nhiên khu vực Đông Á có đặc điểm gì? (5) BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á II Đặc điểm tự nhiên Địa hình và sông ngòi ? Dựa vào hình 12.1 và nội dung sgk cho biết đặc điểm địa hình và sông ngòi phần đất liền và miền hải đảo Học sinh thảo luận theo nhóm thời gian 3’ (6) Nhóm : Đặc điểm địa hình phía tây phần đất liền Kể tên: + Các dãy núi cao …………………………………… + Các cao, sơn nguyên ……………………………………… + Các bồn địa ……………………………………… Nhóm 2: Đặc điểm địa hình phía đông phần đất liền + Kể tên các đồng theo thứ tự từ bắc xuống nam Nhóm : Đặc điểm địa hình phần hải đảo + Tên vành đai lửa giới……………………………………… + Quốc gia nào có nhiều động đất và núi lửa ? ………………………………………………………………………… Nhóm 4: Sông ngòi phần đất liền + Kể tên các sông lớn ĐôngÁ……………………… + Nơi bắt nguồn, nơi đổ ……………………………………… + Hướng chảy …………………………………………………… + Chế độ nước …………………………………………………… (7) BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á ĐB Tùng hoa B Đ Duy Ngô Nhĩ B Đ Ta rim ĐB Hoa bắc CN H Thổ SN Tây Tạng ĐB Hoa trung B Đ Tứ Xuyên ĐB Hoa Nam Núi lửa (8) BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á Bồn địa Ta rim (9) BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á Cao nguyên Tây Tạng (10) Động đất Nhật Bản (1995) (11) ĐB Tùng hoa B Đ Duy Ngô Nhĩ B Đ Ta rim ĐB Hoa bắc CN H Thổ SN Tây Tạng ĐB Hoa trung B Đ Tứ Xuyên ĐB Hoa Nam Núi lửa E m có nhận xét gì đặc điểm địa hình khu vực (12) BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á II Đặc điểm tự nhiên Địa hình và sông ngòi a Địa hình: - Phần đất liền: + Phía tây: núi và cao nguyên cao, hiểm trở , bồn địa rộng lớn + Phía đông: Đồi núi thấp, xen các đồng rộng lớn, phẳng - Phần hải đảo: Có nhiều động đất và núi lửa hoạt động (13) BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á S AMua Nhóm 4: Trình bày đặc điểm sông ngòi khu vực Hoàng Hà Sông ngòi đem lại • Liên hệ xem địa em thuận lợiphương và Emngòi hãycónêu các đặc lợi sông khó khăn gì chothuân sản điểm chung sông và khó gì?sống Giải pháp xuấtkhăn và đời ngòi Đông Á khó khăn khắc phục Trường Giang Hệ thống sông Lưu lượng nước chênh lệch mùa cạn và mùa lũ Hoàng Hà 88 lần Trường Giang lần (14) BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á II Đặc điểm tự nhiên Địa hình và sông ngòi a Địa hình: b Sông ngòi: Có sông lớn - Sông A Mua, Hoàng Hà, Trường Giang - Nguồn cung cấp nước chủ yếu băng tuyết tan và mưa gió mùa - Chế độ nước phức tạp (15) BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á Khí hậu và cảnh quan Dựa vào lược đồ trên, hãy nêu hướng gió chính Đông Á mùa đông và mùa hạ Gió mùa có ảnh hưởng nào đến khí hậu khu vực ? (16) BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á Hãy kể tên các cảnh quan chính khu vực Đông Á (17) Các cảnh quan tiêu biểu phía tây Đông Á (18) Một số cảnh quan phía đông Đông Á Qua nội dung vừa tìm hiểu trên, em có nhận xét gì khí hậu và cảnh quan Đông Á? (19) BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á II Đặc điểm tự nhiên Địa hình và sông ngòi Khí hậu và cảnh quan - Phía tây phần đất liền: + Khí hậu lục địa khô hạn +Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc Phía đông phần đất liền và hải đảo : + Khí hậu gió mùa, mưa nhiều + Cảnh quan rừng phát triển (Rừng lá rộng, rừng cận nhiệt gió mùa ) (20) Đánh giá Câu 1: Hãy nối các ý cột A với ý cột B cho đúng thể rõ phân hóa tự nhiên phía tây, phía đông phần đất liền và hải đảo khu vực Đông Á Cột A ( Các đặc điểm tự nhiên ) Khí hậu lục địa khô hạn Rừng lá rộng, nhiệt đới, cận nhiệt ẩm Thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc Nhiều núi, sơn nguyên cao, bồn địa rộng Khí hậu ôn đới, cận nhiệt gió mùa Nhiều động đất và núi lửa Cột B ( Các vùng ) a Phía tây phần đất liền b Phía đông phần đất liền và hải đảo (21) Đánh giá Câu 2: Hãy điền các từ cụm từ vào chỗ chấm… để thể rõ các đặc điểm Hoàng Hà và Trường Giang Hoàng Hà và Trường Giang là hai lớn sông……………châu Á Chúng bắt nguồn sơn nguyên Tây Tạng từ………………… và đổ nước các biển Thái Bình Dương của……………… Nguồn cung cấp nước chủ yếu là mưa gió mùa băng tuyết tan Mùalũvào…………… cuối hạ đầu thu từ……………và….……… cuối đông đầu xuân mùa cạn vào………………….Hoàng Hà có chế độ thất thường nước………………còn Trường Giang có chế độ nước điều hòa …………… (22) Hoạt động nối tiếp - Về học bài theo câu hỏi sách giáo khoa - Đọc bài đọc thêm: Động đất và núi lửa Nhật Bản - Chuẩn bị trước bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á (23) (24)