Xác định mục tiêu, mức độ, ND và hình thức kiểm tra : Trước khi ra đề kiểm tra, cần đối chiếu với các mục tiêu dạy học để xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra nhằm đ[r]
(1)HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC SINH TIỂU HỌC Đồng Tháp, ngày 14 tháng 10 năm 2010 (2) HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC SINH TIỂU HỌC I/ Yêu cầu đề kiểm tra II/ Tiêu chí đề kiểm tra III/ Quy trình đề kiểm tra (xem tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học lớp 1, 2, 3, 4, và số kĩ thuật soạn trắc nghiệm khách quan SOLO) (3) HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC SINH TIỂU HỌC I/ Yêu cầu đề kiểm tra : ND bao quát chương trình Đảm bảo mục tiêu bài dạy; bám sát chuẩn KT, KN và yêu cầu thái độ các mức độ đã quy định chương trình môn học, cấp học Đảm bảo tính chính xác, khoa học Phù hợp với thời gian kiểm tra Góp phần đánh giá khách quan trình độ học sinh (4) II/ Tiêu chí đề kiểm tra ND không nằm ngoài chương trình ND rải chương trình Có nhiều câu hỏi đề Tuỳ theo đặc trưng môn, phân định tỉ lệ phù hợp câu trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn KT, KN, TĐ môn : Tiểu học : nhận biết 50%; thông hiểu 30 %; vận dụng : 20 % (5) II/ Tiêu chí đề kiểm tra Các câu hỏi đề diễn đạt rõ, đơn nghĩa, nêu đúng và đủ yêu cầu đề Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho nó (6) III/ Quy trình đề kiểm tra học kì Xác định mục tiêu, mức độ, ND và hình thức kiểm tra : Trước đề kiểm tra, cần đối chiếu với các mục tiêu dạy học để xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra nhằm đánh giá khách quan trình độ hs, đồng thời thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục (7) III/ Quy trình đề kiểm tra học kì Thiết lập bảng hai chiều ; a/ Lập bảng có hai chiều (lập ma trận): chiều (cột dọc) thể nội dung, chiều (hàng ngang) thể các mức độ nhận thức cần kiểm tra Mđộ nhận thức Nội dung Kĩ đọc Nhận biết Thông Vận hiểu dụng (8) III/ Quy trình đề kiểm tra học kì b Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mức độ nhận thức, nội dung tương ứng ô bảng MĐ Nhận biết ND KN đọc Thông hiểu Vận dụng - Đọc - Đọc đúng, thầm KT Từ và - Nhận câu biết - Hiểu - Đặt câu nghĩa Chính tả TLV Tiếng Việt lớp - học kì I (9) III/ Quy trình đề kiểm tra học kì c/ Xác định số điểm cho ND, KT và mức độ nhận thức cần kiểm tra d/ Xác định số lượng, hình thức cho các câu hỏi ô bảng chiều Càng nhiều câu hỏi ND, mức độ nhận thức thì kết đánh giá càng có độ tin cậy cao; HT câu hỏi đa dạng tránh nhàm chán đồng thời tạo hứng thú, khích lệ hs tập trung làm bài (10) III/ Quy trình đề kiểm tra học kì 3/ Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều : Căn vào bảng hai chiều, GV thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra 4/ Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm (11) ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN TIẾNG VIỆT Kiểm tra định kì môn Tiếng Việt tiến hành với bài kiểm tra : đọc, viết 1/ Bài kiểm tra đọc : 10 điểm a/ Đọc thành tiếng : L 1, 2, (6 đ); L 4, (5 đ) GV chuẩn bị : ……………, tổ chức kiểm tra - Lớp 2, 3, 4, : + VB đọc, số lượng VB; Đ + TLCH + Đánh giá, cho điểm cụ thể xem HD - Lớp : Ktra đọc (HK I, II), nội dung kiểm tra + Đánh giá, cho điểm cụ thể xem HD (12) ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN TIẾNG VIỆT b/ Đọc thầm và làm bài tập : - Nội dung, thời gian, số lượng câu hỏi, thang điểm - Văn đọc thầm để trả lời câu hỏi : + Lớp + Lớp 2, + Lớp 4, (13) ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN TIẾNG VIỆT 2/ Kiểm tra viết : 10 điểm a/ Viết chính tả (lớp - 5) Văn viết, số chữ VB, tốc độ viết, hình thức viết, cách cho điểm, lưu ý có điểm chữ viết (xem tài liệu hướng dẫn Bộ GDĐT) b/ Tập làm văn (lớp - 5) (5 đ) Tránh đề HS học “tủ” (14) NHẬN XÉT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2009 - 2010 IV Học viên nhận xét số đề Kiểm tra HK II năm học 2009 – 2010 1/ Lớp 2/ Lớp 3/ Lớp 4/ Lớp 5/ Lớp (15) Lớp I PHẦN KIỂM TRA ĐỌC : Đọc thành tiếng : Phần này giáo viên đã kiểm tra lớp Đọc và trả lời câu hỏi : Học sinh đọc thầm đoạn văn sau, sau đó trả lời các câu hỏi đây : Hồ Gươm Câu : Hồ Gươm là cảnh đẹp đâu ? A Thành phố Hồ Chí Minh B Hà Nội C.Hải Phòng Lộ đáp án, Câu : Tên cây cầu có bài : câu trả lời sai A Cầu Trường Tiền không có bài B Cầu Cần Thơ C.Cầu Thê Húc Câu 3, câu Câu : Tác giả bài tập đọc này là : Nhiều câu hỏi ND A Tô Hoài B Hữu Tưởng C.Ngô Quân Miện (16) I.Đọc thầm và làm bài tập • • • • • • • • • • • • • • (2 điểm) • Hồ Gươm Cầu Thê Húc màu son, cong tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê Xa chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính Tháp xây trên gò đất hồ, cỏ mọc xanh um Theo Ngô Quân Miện 1/ Tìm tiếng bài có vần : a/ Tiếng có vần ươm: …………… b/ Tiếng có vần ương: ……………………… 2/ Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Hồ Gươm là cảnh đẹp của: Nội dung hỏi, A Huế trả lời không B Thủ đô Hà Nội có VB C Thành phố Hồ Chí Minh II Đọc thành tiếng: (8 điểm) Học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc Sau đó đọc đoạn và trả lời câu hỏi bài giáo viên nêu: Cây bàng ( SGK TV 1, tâp trang 127 ) Nói dối hại thân ( SGK TV 1, tâp trang 133 ) Anh hùng biển ( SGK TV 1, tâp trang 145 (17) (Đề kiểm tra viết) • 1) Bài viết : ( điểm ) • a) Nghe , viết đúng chính tả bài ca dao sau ( điểm ) • b) Bài chép đẹp , nét , rõ nét ( điểm ) • • 2) Bài tập (2điểm) • a) Điền vào chỗ trống vần im hay iêm ?( điểm ) • kim t…………… , tổ ch……… • b) Điền vào chỗ trống chữ c hay k ? (1 điểm) • ….am , cái ….éo (Bài tập ít so với yêu cầu) (18) Lớp • A/ KIỂM TRA ĐỌC: • Đọc thầm bài “ Cháu nhớ Bác Hồ” ( Sách Tiếng Việt 2- tập trang 105 ) (4 điểm) • Khoanh tròn chữ cái trước câu đúng : • 1) Hình ảnh Bác nào tâm trí bạn nhỏ? • a Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu • b Mắt hiền sáng tựa vì • c Cả hai câu trên đúng • (19) Lớp Đọc thầm và làm bài tập (4đ): Bài đọc: Người săn và vượn (TV3, Tập 2, trang 113) 1/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng: a/ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn bác thợ săn? (1đ) Nếu thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm coi ngày tận số Người thợ săn đứng im chờ kết b/ Chứng kiến cái chết vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? (1đ) Bác thợ săn tiếp tục vào rừng để săn bắn thú khác Bác đứng lặng Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và quay gót ……………………………………………………………… Chỉ có p/a trả lời (20) Điền dấu câu : lớp 2, không nên kì, cuối kì năm học nào có câu hỏi kiểm tra này mà không chú ý kiểm tra nội dung khác (dễ lộ đề, không bao quát chương trình) (21) Lớp : 2) Tập làm văn: ( điểm ) Viết thư ngắn cho người bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái (đề giống hoàn toàn SGK) Trong chương trình TLV lớp có tiết viết thư ? (22) Lớp Câu : Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa nào? câu trả lời không a Tác giả ngưỡng mộ háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa cân các b Ca ngợi Sa Pa là món quà kì diệu thiên nhiên dành cho đất câu khác nước ta độ dài c Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa (4 p/a trả lời) d Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến, tha thiết tác giả cảnh đẹp đất nước Câu : Câu văn sau biểu lộ cảm xúc gì ? Ngữ liệu nên lấy văn đọc “ Ồ, bạn Lan hát hay quá ! a Biểu lộ cảm xúc mừng rỡ Phần trả lời b Biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên có nhiều c Biểu lộ cảm xúc kinh hãi đoạn lập lại d Biểu lộ cảm xúc thán phục HƯỚNG DẪN CHẤM I/ KIỂM TRA ĐỌC : 1/ Đọc thành tiếng : ( điểm ) Thiếu y/c tốc độ, – Đọc lưu loát, to, rõ, diễn cảm ( điểm ) các hình thức còn lại – Đọc lưu loát, to, rõ ( 3-4 điểm ) là hình thức gì ? – Các hình thức còn lại ( 1- điểm ) (23) II Đọc thầm và làm bài tập ( điểm ) 30 phút Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi nêu THAI NGHÉN MÙA XUÂN Mùa xuân thai nghén thật lặng lẽ Những lá vàng nhè nhẹ rụng từ cuối thu, các đợt gió mùa đông bắc giúp cho cây cối sửa soạn thay áo Xem kìa, đôi chích chòe lặng lẽ bay là là vườn Chúng nối đuôi vèo lên cây khế, lượn xuống bể non bộ, bắt sâu bắt kiến, không tiếng động Cây bưởi bắt đầu mai phục nhánh lá non và nụ hoa tròn bé xíu Cóc, thằn lằn, thạch sùng im lặng trốn đâu hết Gió, gió rét Cây đào lỗ đỗ lá úa đỏ, từ vết thương sâu đục thân ứa dòng nhựa đặc và ngọc Sâu bọ cố ngăn cây đào sửa soạn đón xuân ngăn làm được! Trong ngày đông tháng giá, chim sâu cần mẫn, gan góc, tí tách chuyền cành kiếm ăn Chúng không tự biết chúng là hiệp sĩ vô danh bảo vệ cho cây cối đón xuân Lá lặng lẽ rụng Chim lặng lẽ chuyền cành Các giống hoa lặng lẽ đơm nụ Như chưa có huy tổng đạo diễn vô hình, thời gian thầm thì gọi mùa xuân đến, không vội vàng mà chắn Mây trời chuyển động Mặt đất rì rầm Cây lá lao xao Bỗng buổi sớm, tiếng chích chòe vang lên lảnh lót, hương hoa bưởi lan tỏa khắp vườn Những chú ong mật tíu tít bay đến chùm hoa chúm chím Cây đào thân trụi lá đã lốm đốm nụ phớt hồng (24) Mùa xuân cất tiếng Mùa xuân đã đến đấy, thật bất ngờ đã mong đợi từ lâu Những điều gì cho thấy mùa xuân thai nghén ? A Cây cối sửa soạn thay áo B Chích choè lặng lẽ bay lả tả vườn, chim sâu tí tách chuyền cành kiếm ăn C Những lá bắt đầu chuyển màu vàng D Cây bưởi mai phục nhánh lá non và nụ hoa tròn bé xíu Cây đào ứa dòng nhựa đặc và ngọc Những hình ảnh “ lá lặng lẽ rụng”, “chim lặng lẽ chuyền cành”, “ Các giống hoa lặng lẽ đơm nụ”, “thời gian thầm thì gọi mùa xuân đến” cho thấy mùa xuân thai nghén nào? • A Lặng lẽ, không vội vàng mà chắn • B Nhộn nhịp, vội vàng • C Tưng bừng, vội vã Những hình ảnh “tiếng chích choè vang lên lảnh lót”, “ hương hoa bưởi lan toả khắp vườn”, “những chú ong mật tíu tít bay đến chùm hoa chúm chím”, “cây đào thân trụi lá lốm đốm nụ phớt hồng” cho thấy điều gì? (HS không cần đọc VB) • A Mùa xuân đến và người hồi hộp chờ đợi • B Mùa xuân đến cách bình lặng không có gì bất ngờ • C Mùa xuân tươi đẹp, mong đợi đã đến (25) Lớp : A/ KIỂM TRA ĐỌC: Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: ( đ ) Đêm trăng đẹp Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên Mặt tròn to và đỏ từ từ lên chân trời, sau rặng tre đen làng xa Mấy sợi mây còn vắt ngang qua lúc mảnh dần dứt hẳn.Trên quãng đồng rộng, gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng mùi hương thơm mát Sau tiếng chuông ngôi chùa cổ lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre Trời bây vắt, thăm thẳm và cao Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc trên không và du du sáo diều Ánh trăng chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập đường trắng xóa Cành lá sắc và đen mực vắt qua mặt trăng tranh tàu Bức tường hoa vườn sáng trắng lên, lá lựu dày và nhỏ nhấp nhánh thủy tinh Thạch Lam (26) Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1) Câu đầu và câu cuối bài văn là: a câu đơn b câu ghép c câu ghép và câu đơn 2) Dấu phẩy câu: “Trời bây vắt, thăm thẳm và cao.”có tác dụng: a Ngăn cách các các vế câu b Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ c Ngăn cách các phận cùng chức vụ câu 3) Hai câu văn cuối bài tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? a So sánh b Ẩn dụ c Nhân hóa 4) Trong bài tác giả đã sử dụng tính từ màu sắc là: a đỏ, đen b trắng, đỏ, đen c trắng, xanh, đỏ 5) Bài văn thuộc thể loại: a Tả cây cối b Kể chuyện c Tả cảnh (27) 6) Tác giả đã sử dụng giác quan nào nói đêm trăng? a Thính giác, thị giác, khứu giác,xúc giác b Thính giác, vị giác, khứu giác,xúc giác c Thị giác, thính giác, xúc giác 7) Dòng nào đây viết đúng qui tắc viết hoa? a Kỉ niệm chương vì nghiệp Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam b Kỉ niệm chương Vì nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em ViệtNam c Kỉ niệm chương Vì nghiệpBảo vệ và Chăm sóc Trẻ emViệtNam (28) 8) Dòng nào nêu đúng nghĩa từ “ trẻ em”? a Trẻ từ sơ sinh đến tuổi b Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi c Người 16 tuổi 9) Hai câu: Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc ta Ông đã sáng tác truyện Kiều.” liên kết với cách nào? a Dùng từ ngữ thay b Lặp lại từ ngữ c Dùng từ ngữ nối 10) Đặt câu ghép có quan hệ từ: “Không những… mà…” (Thiếu kiểm tra nội dung bài đọc, không cần có câu KT chính tả, TLV) …………………………………………………………………… ………… (29) Chúc quý thầy cô có đề kiểm tra học sinh thật tốt ! (30)