1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De Thi HSG Vat Li 8

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 70,23 KB

Nội dung

Vậy khối lượng của chì là 13g khối lượng của kẽm là 37g Câu 3 3đ Các vật cần được chặt hoặc thái thường có khối lượng nhỏ nên quán tính nhỏ, khi lưỡi dao chạm vào chúng dễ thay đổi vận t[r]

(1)PHÒNG GD – ĐT GIAO THỦY ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN VẬT LÝ LỚP (Thời gian làm bài 90 phút) (Học sinh làm trực tiếp vào giấy thi này) Họ và tên: …………………………………………………… SBD: ………………………… Lớp: ………………………………… Trường: ……………………………………………… Câu : Nhiệt là gì? Có cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ minh họa cho cách (3đ) Câu 2: (4 điểm) a Công suất là gì? Viết công thức tính công suất, nêu rõ ý nghĩa các đai lượng có mặt công thức b Chứng minh công suất P= F.v Từ đó hãy giải thích ý nghĩa hộp số động xe máy Câu 3: (3 điểm) Giải thích câu thành ngữ “Dao sắc không kê” Câu 4: (6 điểm) Một phà xuôi dòng sông từ bến A đến bến B, dừng lại bến B 30 phút lại ngược dòng từ bến B bến A hết 2h 18 phút Biết vận tốc phà lúc xuôi dòng là 25km/h lúc ngược dòng là 20km/h a tính khoảng cách AB b Tính thời gian từ A đến B và thời gian từ B A c Tính vận tốc phà so với dòng nước và vận tốc dòng nước so với bờ sông Câu 5: (4 điểm) Người ta bỏ miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g nhiệt độ 136 C vào nhiệt lượng kế chứa 50g nước 14 C Biết nhiệt độ có cân nhiệt là 18 C và muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1 C cần 65,15; Nhiệt dung riêng kẽm là 210 J/kg K, chì là 130J/ kg K nước là 4200 J/kg K Hỏi có bao nhiêu gam chì, bao nhiêu gam kẽm hợp kim? GV: Trần Thị Thủy – Trường THCS Giao Lạc Chuyên ngành: Lý – Kỹ Trình độ: Cao đẳng sư phạm (2) ĐÁP ÁN Câu 1: (3đ) -Nhiệt vật là tổng động các phân tử cấu tạo nên vật (0,5đ) - Có cách làm thay đổi nhiệt năng: thực công, truyền nhiệt (0,5đ) - VD đúng (chỉ rõ nhiệt thay đổi) VD điểm Câu 2: (4đ) a KN: Công suất là công thực đơn vị thời gian (1đ) - Công thức tính công suất A P= t (0,5đ) Trong đó : P là công suất (W) A là công thực (J) t là thời gian thực công A (S) A b Công suất: P= t ta có A = F.s A F s S F F v t nên P= t = t (đpcm) 0.5đ Ý nghĩa hộp số động xe máy (0,5đ) Công suất động phụ thuộc vào lực kéo động và vận tốc động (P = F.v) Khi lực kéo F tăng thì vận tốc v giảm và ngược lại Nên xe máy lên dốc người điều khiển xe thường điều chỉnh số nhỏ để lực kéo tăng xe máy lên dốc dễ dàng Khi trên đường thường để số lớn để dễ dàng thay đổi vận tốc Câu (6đ) Tóm tắt t = 2h 18 phút t 30 phút v1 = 25 km/h v2 = 20km/h a AB = ? b t2 ? c v = ? v , ? Bài giải a Gọi t1 là thời gian phà xuôi dòng từ bến A đến bến B ta có Gọi t2 là thời gian phà ngược dòng từ B A , ta có : Thời gian phà thực trên quãng đường AB là: t , t1  t2 t  t = 2h 18 phút – 30 phút = 1h 48 phút = 1,8h (0,5đ) 1 1 t , t1  t2  AB     v1 v2  Do đó 0,5đ t2  AB v2 t1  AB v1 0,5đ (0,5đ) (3) AB  t1t2 1,8  20 1 1   v1 v2 25 20 (km) (1đ) Khoảng cách AB là: b Thời gian phà xuôi dòng từ bến A đến B là: t1  AB 20  0,8(h) v1 25 (0,75đ) Thời gian phà ngược dòng từ B A là: t2  AB 20  1( h) v2 20 (0,75đ) , c Gọi v là vận tốc phà so vớ dòng nước, v là vận tốc dòng nước so với bờ sông Ta có: v v1  v, 25  v , v v2  v, 20  v, , , => 20  v 20  v Vận tốc dòng nước so với bờ sông v,  25  20 2,5(km / h) Vận tốc phà so với dòng nước V= 25- 2,5 = 22,5 (km/h) (0,5đ) Câu : (4đ) Tóm tắt m m1  m2 50 g 0, 05kg t1 136 C c1 130 J / kg.K c2 210 J / kg K m3 50 g 0, 05kg t3 14 C t 18 C Q , 65,1J c3 4200 J / kg K m1 ? m2 ? Bài giải Gọi m1 là khối lượng chì, m2 là khối lượng kẽm, m là khối lượng hợp kim m m1  m2 0, 05kg (1) (0,5đ) Q1 m1.c1 (t1  t ) 210.m1 (136  18) 15340m1 Q2 m2 c2 (t1  t ) 130.m2 (136  18) 24.780m2 Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa là: Nhiệt lượng nước thu vào là Q3 m3 c3 (t  t3 ) 4200.0, 05(18  14) 840( J ) (4) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là: Q4 Q, (t  t3 ) 65,1(18  14) 260, 4( J ) Q1  Q2 Q3  Q4 15340m1  24780m2 840  260, 15340m1  24780m2 1100, 4(2) Theo phương trình cân nhiệt ta có: Từ (1) và (2) suy ra: m1 0, 013kg m 0, 037 kg Vậy khối lượng chì là 13g khối lượng kẽm là 37g Câu (3đ) Các vật cần chặt thái thường có khối lượng nhỏ nên quán tính nhỏ, lưỡi dao chạm vào chúng dễ thay đổi vận tốc bị văng theo hướng Khi kê lên đế nặng đế cùng vật tạo thành “ vật –đế” có khối lượng lớn có quán tính lớn nên lưỡi dao chạm vào vật vận tốc thay đổi ít, lực lưỡi dao gây biến dạng vật, lưỡi dao dễ ăn sâu vào vật GV: Trần Thị Thủy – Trường THCS Giao Lạc Chuyên ngành: Lý – Kỹ Trình độ: Cao đẳng sư phạm (5) (6)

Ngày đăng: 09/06/2021, 18:21

w