1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De thi Dia 9 HK2

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 21,98 KB

Nội dung

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999 - 2002 b/ Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét về tình hính khai thác, xu[r]

(1)Tuần 36 Tiết 54 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/Kiến thức: Qua bài kiểm tra học sinh nắm lại và tái kiến thức và vận dung các kỹ đã học để làm bài thi - Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá khả nhận thức, tiếp thu bài đối tượng học sinh từ đó giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp, bổ sung kiến thức mà học sinh còn nhầm lẫn hay hiểu cách chưa trọn vẹn vấn đề giúp học sinh học tập tốt đạt hiệu 2/Kĩ - Rèn luyện cho học sinh kĩ khái quát hoá, phân tích, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế - Lập sơ đồ mối quan hệ các tượng địa lí - Vẽ và nhận xét biểu đồ 3/ Thái độ -Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc làm bài thi học kì I - Trình bày bài làm rõ ràng, đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và phần tự luận - Thời gian: 60 phút III XÂY DỰNG MA TRẬN Sơ đồ ma trận Chủ đề Bài 31 Số câu:3 Số điểm:0.75 Tỉ lệ:7.5% Bài 32 Nhận biết TN Biết điều kiện tự nhiên và mạnh kinh tế vùng ĐNB Số câu:2 Số điểm:0.5 TL Thông hiểu TN Hiểu đặc điểm dân cư vùng Số câu:1 Số điểm:0.25 Tình hình phát triển kinh tế vùng TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Cộng Số câu:3 Số điểm:0.75 Tỉ lệ:7.5% (2) Chủ đề Nhận biết TN TL Số câu:1 Số điểm:0.25 Tỉ lệ:0.5% Nhận biết tam giác kinh tế vùng Số câu:1 Số điểm:0.25 Tỉ lệ:0.5% Số câu:1 Số điểm:0.25 TL Số câu:1 Số điểm:0.25 Tỉ lệ:2.5% Sự phân bố các loại đất và ĐKTN vùng ĐBSCL Số câu:2 Số điểm:0.5 Giới hạn vùng biển nước ta Số câu:5 Số điểm:3.25 Tỉ 32.5% Số câu:1 Số điểm:0.25 Cộng Số câu:1 Số điểm:0.25 Tỉ lệ:0.5% Hiểu các ngành kinh tế trọng điểm ĐNB Số câu:1 Số điểm:0.25 Bài 38, 39 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Số câu:1 Số điểm:0.25 Tỉ lệ:0.5% Bài 34 Số câu:3 Số điểm:0.75 Tỉ lệ:7.5% TN ĐNB Số câu:1 Số điểm:0.25 Bài 33 Bài 35, 36 Thông hiểu Số câu:1 Số điểm:0.25 Tỉ lệ:2.5% Tình hình phát triển nông nghiệp vùng ĐBSCL Số câu:3 Số điểm:0.75 Tỉ lệ:7.5% Số câu:1 Số điểm:0.25 Trình bày các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo Số câu:1 Số điểm:1.0 Nguyên nhân ô nhiễm, cạn kiện tài nguyên và biện pháp bảo vệ Nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo? Hậu Số câu:2 Số điểm:0.5 Số câu:1 Số điểm:1.5 Số câu:5 Số điểm:3.25 Tỉ 32.5% (3) Chủ đề Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Vẽ biểu đồ ngành dầu khí nước ta Số câu:1 Số điểm:2.0 Bài 40 Số câu:2 Số điểm:3.5 Tỉ lệ:35% Địa lí tỉnh Sóc Trăng Số câu:1 Số điểm:1.0 Số câu:6 Số điểm:1.5 Tỉ lệ:15% Sóc Trăng có điều kiện thuận lợi gì điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tếxã hội Số câu:1 Số điểm:1.0 Số câu:2 Số điểm:2.0 Tỉ lệ:20% Cộng Rút nhận xét từ biểu đồ đã vẽ Số câu:1 Số điểm:1.5 Số câu:2 Số điểm:3.5 Tỉ lệ:35% Số câu:1 Số câu:6 Số điểm:1.5 Tỉ lệ:15% Số câu:1 Số điểm:1.5 Tỉ lệ:15% Số câu:1 Số điểm:2.0 Tỉ lệ:20% Phòng GD & ĐT Châu Thành Trường THCS Hồ Đắc Kiện Số câu:1 Số điểm:1.5 Tỉ lệ:15% Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: Địa lí Thời gian: 60 phút (không kể phát đề) Năm học: 2011 - 2012 Họ và tên: Giám thị 1: Lớp: 9A Giám thị 2: Điểm: Lời phê giáo viên I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Chọn và khoanh tròn câu đúng (0.25 điểm/câu đúng) Thế mạnh kinh trên đất liền vùng Đông Nam Bộ: A Mặt xây dựng tốt, thích hợp trồng các loại cây công nghiệp B Khai thác dầu khí thềm lục địa phát triển C Có tiềm đánh bắt hải sản D Giao thông và du lịch biển phát triển Tài nguyên tự nhiên có giá trị kinh tế lớn vùng Đông Nam Bộ? A Tài nguyên du lịch Số câu:17 Số điểm:10.0 Tỉ lệ:100% (4) B Đất badan, tài nguyên biển C Tài nguyên đất, rừng D Khí hậu thuận lợi, sông Đồng Nai có giá trị thủy điện Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ lao động nước vì? A Khí hậu tốt, là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nước B Vị trí thuận lợi, cảnh quan thiên nhiên đẹp để phát triển du lịch C Kinh tế phát triển, là trung tâm công nghiệp lớn nước D Tài nguyên khoáng sản phong phú tạo điều kiện thu hút lao động khai thác Thành phồ Hồ Chí Minh là A Trung tâm công nghiệp và đô thị đông dân nước B Trung tâm công nghiệp và đô thị đứng thứ nước C Trung tâm công nghiệp và đô thị lớn nước dân số đứng thứ nước D Trung tân công nghiệp lớn thứ và đô thị đông dân nước Tam giác công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: A Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước B Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu C Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu D Đồng Nai, Vũng Tàu, Long An Ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao vùng Đông Nam Bộ A Dệt may B Chế biến lương thực, thực phẩm C Hóa chất D Cơ khí - điện tử Ở Đồng sông cửu Long đất phù sa phân bố chủ yếu ở: A Tập trung nhiều các tỉnh ven biển B Tập trung ven sông Hậu, ven biển C Tập trung ven sông Tiền, ven sông Hậu D Tập trung ven sông Tiền, ven biển Điều gì sau đây không đúng với Đồng sông cửu Long? A Chủ yếu phù sa sông Cửu Long bồi đắp B Mạng lưới sông ngòi dày đặc, kênh rạch chằng chịt nước C Đất phù sa có diện tích nhỏ diện tích đất mặn, đất phèn D Là vùng nước ta không có địa hình đồi núi Đồng sông cửu Long không đứng đầu nước về? A Sản lượng lúa B Diện tích trồng lúa C Bình quân lương thực tính theo đầu người D Năng suất lúa 10 Vùng biển đặc quyền kinh tế nước ta có chiều rộng 200 hải lý tính từ: A Đường sở B Ranh giới phía ngoài lãnh hải C Ranh giới phía ngoài vùng biển tiếp giáp D Tính từ bờ biển 11 Biện pháp nào đây có tác dụng tích cực để trì nguồn lợi hải sản biển Việt Nam: A Hiện đại hóa kỹ thuật đánh bắt và nuôi trồng hải sản B Giảm sản lượng đánh bắt, mở rộng diện tích nuôi trồng hải sản C Khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản, nâng cao hiệu ngành nuôi trồng hải sản (5) D Đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ, giảm sản lượng đánh bắt gần bờ 12 Nguyên nhân dẫn đến tài nguyên sinh vật biển nước ta giảm sút nghiêm trọng là: A Khí hậu toàn cầu nóng lên B Khai thác không hợp lí, ô nhiễm môi trường có xu hướng gia tăng C Khả sinh sản sinh vật biển giảm sút D Có nhiều tàu thuyền nước ngoài tham gia hoạt động khai thác II/ TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1: Cho bảng số liệu: Sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất và xăng dầu nhập nước ta giai đoạn 1999 - 2002 (triệu tấn) Năm 1999 2000 2001 2002 Dầu thô khai thác 15.2 16.2 16.8 16.9 Dầu thô xuất 14.9 15.4 16.7 16.9 Xăng dầu nhập 7.4 8.8 9.1 10.0 a/ Vẽ biểu đồ thể sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất và xăng dầu nhập nước ta giai đoạn 1999 - 2002? (2.0 điểm) b/ Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút nhận xét tình hính khai thác, xuất dầu thô, nhập xăng dầu và chế biến dầu khí nước ta? (1.5 điểm) Câu 2: - Nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo? Hậu quả? (1,5 điểm) - Trình bày các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo? (1 điểm) Câu 3: Em hãy cho biết tỉnh Sóc Trăng có điều kiện thuận lợi gì điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế-xã hội? (1 điểm) Đáp án I TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) (6) Câu Đáp án A B C A C D C D D 10 A 11 C 12 B II TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1: Cho bảng số liệu: Sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất và xăng dầu nhập nước ta giai đoạn 1999 - 2002 (triệu tấn) Năm 1999 2000 2001 2002 Dầu thô khai thác 15.2 16.2 16.8 16.9 Dầu thô xuất 14.9 15.4 16.7 16.9 Xăng dầu nhập 7.4 8.8 9.1 10.0 a/ Vẽ biểu đồ thể sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất và xăng dầu nhập nước ta giai đoạn 1999 - 2002? (2.0 điểm) Biểu đồ thể sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất và xăng dầu nhập nước ta giai đoạn 1999 - 2002 b/ Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút nhận xét tình hính khai thác, xuất dầu thô, nhập xăng dầu và chế biến dầu khí nước ta? (1,5 điểm) (7) - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và mỏ dầu là mặt hàng xuất chủ lực năm qua Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng - Hầu toàn lượng dầu khai thác xuất dạng dầu thô Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển Đây là điểm yếu cảu ngành công nghiệp dầu khí nước ta - Trong xuất dầu thô thì nước ta phải nhập xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn Cũng cần lưu ý: Mặc dầu lượng dầu thô xuất hàng năm lớn gấp lần lượng xăng dầu nhập giá trị xăng dầu đã chế biến lớn nhiều so với giá dầu thô Câu 2: - Nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển –đảo? Hậu quả? (1,5 điểm) * Nguyên nhân: - Khai thác và vận chuyển dầu khí - Khai thác rừng ngập mặn cách bừa bài - Các chất thải - Khai thác nguồn lợi hải sản cách bất hợp lí * Hậu quả: - Gần đây diện tích rừng ngập mặn nước ta giảm nhanh Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, số loài hải sản có nguy tuyệt chủng - Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới chất lượng du lịch * Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển- đảo (1điểm) - Điều tra đánh giá tiềm sinh vật các vùng biển sâu, đầu tư khai thác hải sản xa bờ - Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Phòng chống ô nhiễm biển Câu 3: Tỉnh Sóc Trăng có điều kiện thuận lợi gì điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế-xã hội? (1 điểm) - Địa hình đồng bằng, phẳng và đồng nhất, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt - Khí hậu cận xích, thời tiết ổn định là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp - Có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc - Đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất, thích hợp trồng lúa nước, các loại hoa màu, các loại cây ăn có giá trị kinh tế, các loại cây công nghiệp ngắn ngày như: dừa, mía… - Đất phù sa bị nhiễm mặn có giá trị nuôi rồng thủy sản - Phát triển rừng ngập mặn với các loại cây như: Đước, mắm… với diện tích không lớn - Đất sét thích hợp sản xuất VLXD như: gạch, ngói … * Kết luận: Tỉnh Sóc Trăng có đủ tiềm phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng cấu kinh tế hoàn chỉnh (8) (9)

Ngày đăng: 09/06/2021, 18:10

w