Bai 19 Su no vi nhiet cua chat long

17 4 0
Bai 19 Su no vi nhiet cua chat long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C6 : Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bìn[r]

(1)KIỂM TRA BÀI CŨ : Em hãy cho biết nở vì nhiệt chât rắn ? Hai cốc thuỷ tinh chồng lên bị khít lại Muốn tách rời hai cốc, ta làm nào ? A Ngâm cốc vào nước lạnh, cốc trên đổ nước nóng vào B Ngâm cốc vào nước nóng, cốc trên đổ nước lạnh vào C Ngâm hai cốc vào nước nóng D Ngâm hai cốc vào nước lạnh (2) GIỚI THIỆU BÀI MỚI An : Đố biết đun nóng ca đầy nước thì nước có tràn ngoài không ? Bình : Nước nóng lên thôi, tràn nào được, vì lượng nước ca có tăng lên đâu Bình trả lời vậy, đúng hay sai ? (3) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG (4) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Làm thí nghiệm Nhúng vào nước nóng Đổ đầy nước màu vào bình cầu Nút chặt bình nút cao su cắm xuyên qua ống thủy tinh Khi đó nước màu dâng lên ống (H.19.1) Đặt bình cầu vào chậu nước nóng và quan sát tượng xảy với mực nước ống thủy tinh (H.19.2) Hình 19.1 Hình 19.2 (5) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi C1 : Có chuyện gì xảy với mực nước ống thuỷ tinh ta đặt bình này vào chậu nước nóng ? Giải thích => Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở (6) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi C2 : Nếu sau đó ta đặt bình cầu này vào nước lạnh thì có tượng gì xảy với mực nước ống thuỷ tinh ? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng => Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại Nước lạnh Nước nóng (7) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1.Làm thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi C3 : Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm nở vì nhiệt các chất lỏng khác và rút kết luận nhận xét (8) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Cho vào nước nóng 1 Rượu Dầu Nước Thí nghiệm Hình 19.3 (9) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1.Làm thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi 3.Rút kết luận tăng C4 : Chọn từ thích hợp khung điền vào chỗ trống : - Chất lỏng nở nước khitrong nóng bình lên, co lại lạnh a) Thể tích giảm …………… nóng lên, ………… - Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác lạnh giống b) Chất lỏng khác nở vì nhiệt ………… không giống (10) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1.Làm thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi 3.Rút kết luận 4.Vận dụng C5 : Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? => Vì bị đun nóng, nước ấm nở và tràn ngoài (11) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1.Làm thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi 3.Rút kết luận 4.Vận dụng C6 : Tại người ta không đóng chai nước thật đầy? => Để tránh tình trạng nắp bật chất lỏng đựng chai nở vì nhiệt (12) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1.Làm thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi 3.Rút kết luận 4.Vận dụng C6 : Nếu thí nghiệm mô tả hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác vào hai bình có dung tích và đựng cùng lượng chất lỏng, thì tăng nhiệt độ hai bình lên nhau, mực chất lỏng hai ống có dâng cao không ? Tại ? => Mực chất lỏng ống nhỏ dâng lên nhiều Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng lên nên ống có tiết diện nhỏ thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn (13) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG * Củng cố : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦACHẤT LỎNG (14) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG * Củng cố : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT (15) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG • Bài tập : BT 19.1: Hiện tượng nào sau đây xảy nung nóng lượng chất lỏng ? A.Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích chất lỏng tăng (16) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG • Bài tập : BT19.2.Hiện tượng nào sau đây xảy khối lượng riêng chất lỏng đun nóng lượng chất lỏng này bình thủy tinh ? A.Khối lượng riêng chất lỏng tăng B.Khối lượng riêng chất lỏng giảm C.Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi D.Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm, sau đó tăng (17) Bài 19 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG * Dặn dò : •Về nhà học bài, đọc phần “Có thể em chưa biết” •Làm các bài tập 19.3 – 19.6 SBT •Xem trước Bài 20 Sự nở vì nhiệt chất khí (18)

Ngày đăng: 09/06/2021, 17:01