1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Duong luoi bo o dau ra

21 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bình luận của nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc Khi thương nghị với các nước thuộc phe đồng minh về việc giải giới và xử lý đối với Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong Tuyên bố P[r]

(1)Thứ Hai, 30/07/2012, 10:30 (GMT+7) Đường lưỡi bò đâu ra? Tư liệu suốt chiều dài “lịch sử” kéo từ thời Tần, Hán sau Thế chiến thứ II (1945), Trung Quốc chưa đưa chứng có thể chứng minh hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm phần đất họ Trung Quốc luôn tuyên bố có chứng đầy đủ “đường lưỡi bò” hay còn gọi là đường chín đoạn mình là hợp lý, song thật trớ trêu ẩn chứa chính sử sách nước này cho thấy “cái lưỡi bò” này tạo nên từ “ngoa ngôn ngụy biện” phần lớn học giả nước này Vậy “đường lưỡi bò” này “bò” từ đâu ra? Đường lưỡi bò đâu ra? - Kỳ 1: Manh nha xâm chiếm Hoàng Sa - Trường Sa TT - Hoàng Sa và Trường Sa chưa xuất các địa đồ hay thư tịch Trung Quốc nửa đầu kỷ 20 Các đồ đời nhà Thanh ấn hành từ kỷ 19 đến đầu kỷ 20 khẳng định điểm cực nam Trung Quốc dừng phủ Quỳnh Châu vĩ tuyến 18,13 độ vĩ bắc Trong quần đảo Hoàng Sa nằm vĩ tuyến 17,15 độ vĩ bắc và quần đảo Trường Sa từ vĩ tuyến 12 đến độ vĩ bắc (2) Đô đốc Lý Chuẩn, người Trung Quốc cho đã “thu phục Tây Sa” pháo hạm năm 1909 - Ảnh: hudong.com “Nâng cấp” chuyến Lý Chuẩn Cương giới Trung Quốc từ cổ chí kim luôn sử sách địa đồ họ xác định nằm đảo Hải Nam và không thể vươn xa Thậm chí, nhiều tài liệu mang tính lịch sử Trung Quốc còn chứng minh ngược lại Trường Sa và Hoàng Sa là Việt Nam Thế mà sau này đến thời đương đại, vì lòng tham tuyên bố chủ quyền biển Đông, hậu Trung Quốc đã chà đạp thật lịch sử đó Có thể nói chính quyền Trung Quốc bắt đầu manh nha xâm phạm chủ quyền Việt Nam biển Đông từ năm 1909 và ngày càng bành trướng mưu đồ này ngày Báo chí Quảng Châu thời đưa tin vào tháng 6-1909, chính quyền Quảng Đông đã đưa hai pháo hạm loại nhỏ đô đốc Lý Chuẩn dẫn đầu vòng quanh các đảo nằm phía đông đảo Hải Nam, để vào năm 1932 chính quyền Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch đã nâng cấp chuyến đô đốc Lý Chuẩn là dấu mốc thời gian để ấn định chủ quyền vô lý Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa Chuyến Lý Chuẩn ghi ngắn gọn là “được lệnh tổng đốc Quảng Đông và Quảng Tây lúc là Trương Nhân Tuấn, tháng 6-1909 đô đốc Lý Chuẩn dẫn đầu hai chiến hạm Phục Ba và Sâm Hạm cùng 170 quan binh đến “thu phục Tây Sa” (tức Hoàng Sa Việt Nam) Trên thực tế, chuyến đô đốc Lý Chuẩn không phải là (3) chuyến khảo sát hay thị sát phía Trung Quốc mô tả, chẳng có chuyện thu phục Hoàng Sa Trung Quốc tưởng tượng Đó là chuyến mang tính chất “cưỡi ngựa xem hoa”, không lưu dấu hay để lại dấu tích luận chứng lịch sử cụ thể trên điểm mà họ qua“ Thế nhưng, người Trung Quốc thổi phồng và ngụy tạo chứng biến chuyến này thành chuyến lịch sử nên giai đoạn có kiểu mô tả khác Tờ Đại Công Báo Thiên Tân ngày 8-10-1933, tức đến 24 năm sau, đã vẽ thêm đô đốc Lý Chuẩn cùng đoàn đội ông ta đến Hoàng Sa và đã đo, vẽ đặt tên cho 16 đảo đây Song có thể tin chưa đầy 24 thì Lý Chuẩn có thể làm hết việc Hoàng Sa và vì phải đến 24 năm sau bút ký này đưa ra? Chỉ có người Trung Quốc nói cho người Trung Quốc nghe Bia chủ quyền Việt Nam trên đảo Hoàng Sa Pháp xây dựng - Ảnh tư liệu Trung Quốc khơi mào tranh chấp Hoàng Sa Những chứng phía Trung Quốc đưa quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chưa xác thực mặt lịch sử lẫn pháp lý Song mưu đồ xâm chiếm thì đã rõ Trung Quốc đưa luận điểm để bảo vệ cho chuyến thị sát trái phép quần đảo Hoàng Sa năm 1909 quan binh nước này, cho quần đảo Hoàng Sa là “quần đảo hoang”, Việt Nam đã có chứng chứng minh chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa từ 17 Sau chuyến Lý Chuẩn 12 năm, tháng 3-1921 chính quyền quân Quảng Đông đã ký sắc lệnh vô lý sáp nhập Hoàng Sa Việt Nam vào huyện Châu Nhai, phủ (4) Quỳnh Châu lúc Rõ ràng hành vi xâm phạm chủ quyền có chủ ý Trung Quốc Việt Nam diễn thời kỳ Việt Nam bị Pháp xâm lược và hết quyền tự chủ chủ quyền mình Sở dĩ Trung Quốc muốn xâm chiếm Hoàng Sa là vì trước đó chuyến thị sát vùng biển này, tàu quan binh nhà Thanh đã phát nhóm thương nhân người Nhật chiếm đảo Pratas nằm gần Hoàng Sa (sau này Trung Quốc gọi là Đông Sa) Trung Quốc không muốn quần đảo Hoàng Sa bị các nước mạnh thời đó nuốt trọn nên đã bắt đầu hoành hành chủ quyền Hoàng Sa Đây là mầm mống gây tranh chấp chủ quyền Trung Quốc với Pháp lúc này xem là đại diện cho An Nam (tên gọi Việt Nam lúc giờ) Động thái Trung Quốc năm 1921 đã khiến Pháp phải nhìn lại, dù thời điểm này Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Hoàng Sa trên văn Trước âm mưu xâm chiếm Trung Quốc và manh nha xuất người Nhật trên tuyến đường biển quan trọng “nối liền Hong Kong và Sài Gòn”, liên tiếp từ năm 1925-1930 Pháp đã có động thái khẳng định chủ quyền không Hoàng Sa mà còn Trường Sa Trước hết, đầu tháng 3-1925 toàn quyền Đông Dương Pasquier đã tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là thuộc lãnh thổ Pháp (tức thuộc An Nam là thuộc địa Pháp lúc giờ) Tiếp đến ngày 13-4-1930, Pháp đã cho tàu La Malicieuse Trường Sa để treo quốc kỳ Pháp Mười ngày sau đó, Chính phủ Pháp đã tuyên bố thực thi chủ quyền trên quần đảo Trường Sa Trước đó ngày 20-3-1930, toàn quyền Đông Dương đã yêu cầu Bộ thuộc địa Pháp “Cần thừa nhận lợi ích nước Pháp ẩn chứa việc thay mặt An Nam thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa” (5) Mẩu tin đăng trên báo Advertiser ngày 29-6-1909 cho biết Trung Quốc đưa tàu chiến đến quần đảo Hoàng Sa - Ảnh: trove.nla.gov.au Bình luận nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc Cần nhắc lại sau thua trận chiến tranh Trung - Nhật, nhà Thanh đã ký Hiệp ước Shimonoseki ngày 17-4-1895 (Trung Quốc gọi là Hiệp ước Mã Quan) Theo đó, nhà Thanh nhượng cho Nhật Bản vĩnh viễn chủ quyền đầy đủ quần đảo Bành Hồ, Đài Loan và phần phía đông vùng biển bán đảo Liêu Đông cùng với tất các tài sản có trên đó như: công sự, kho vũ khí và khu vực này không bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Điều đó có nghĩa hai quần đảo này đã không xem là thuộc chủ quyền Trung Hoa (nhà Thanh)! Điều này hoàn toàn phù hợp với việc các đồ Trung Quốc vẽ thời kỳ này đã xem Hải Nam là vùng cực Nam Trung Quốc Mặt khác, qua kiện tàu buôn La Bellona Đức bị chìm vì đá ngầm vào năm 1885 và tàu Himeji Nhật bị đắm vào năm 1896 đã bị nhà đương Trung Hoa đảo Hải Nam từ chối trách nhiệm cứu vớt với lý vùng này không thuộc lãnh hải và quyền quản hạt Trung Hoa cho thấy chí ít đến cuối kỷ 19, nhà đương Trung Hoa xem quần đảo này không thuộc Trung Quốc MỸ LOAN (6) _ Tranh chấp chủ quyền trên biển Đông từ năm 1930 đã trở nên gay gắt có nhúng mũi chính quyền Trung Hoa Dân Quốc Tưởng Giới Thạch và Nhật Bản Những biến cố lớn liên quan đến số phận Hoàng sa, Trường Sa đã xảy vào thời điểm này Kỳ tới: Nhật bại trận, Trung Hoa “nước đục thả câu” Chúng ta hãy hành động! 31/07/2012 07:22:14 Cơ quan chức Việt Nam, công dân Việt Nam, nhà nghiên cứu lịch sử và ngoài nước, cần lên tiếng nhiều việc khẳng định mạnh mẽ, thực thi chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa! MỘT BẠN ĐỌC Ý đồ rõ ban ngày 30/07/2012 10:48:38 Đã rõ ràng Tất chứng đã chứng minh Hoàng Sa và Trường Sa là Việt Nam, Trung Quốc đã cố tình che giấu thật để xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam TRƯƠNG QUỐC VIỆT Thứ Ba, 31/07/2012, 09:40 (GMT+7) Đường lưỡi bò đâu ra? - Kỳ 2: Nhật bại trận, Trung Hoa “nước đục thả câu” TT - Khoảng năm 1930-1933 Pháp đã hoàn tất việc thiết lập chủ quyền VN hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa Động thái này đã khiến Trung Quốc ngồi trên lửa, vì họ có mưu đồ xâm chiếm Hoàng Sa, Trường Sa >> Kỳ 1: Manh nha xâm chiếm Hoàng Sa - Trường Sa (7) Trạm hải đăng Pháp xây dựng trên đảo Hoàng Sa vào năm 1930 - Ảnh tư liệu Đặc biệt, việc tranh chấp chủ quyền biển Đông thời điểm này không Pháp là đại diện cho An Nam với Trung Quốc (Trung Hoa dân quốc) mà nhân tố thứ ba đã xuất hiện: Nhật Bản Pháp kiên khẳng định chủ quyền cho An Nam Liên tiếp năm sau đó, để ngăn chặn nước thứ ba nhảy vào xâm chiếm chuẩn bị cho tính pháp lý quốc tế quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Pháp đã chủ động thực thi hàng loạt động thái xác định chủ quyền hai quần đảo này Đối với quần đảo Hoàng Sa, để ngăn chặn mối họa xâm chiếm chính quyền Trung Hoa dân quốc Nhật Bản, từ năm 1937 Pháp đã ủy thác cho kỹ sư trưởng Gauthier điều nghiên việc xây dựng trạm hải đăng đảo nhỏ Hoàng Sa (đảo Pattle) Sau đó năm 1938-1939, theo nghị định số 3282 toàn quyền Đông Dương Brievie ký, Pháp đã triển khai quân binh đến đảo Hoàng Sa xây dựng trạm hải đăng, trạm vô tuyến TFS và trạm khí tượng, song song đó xây dựng thêm trạm khí tượng khác trên đảo Phú Lâm Tại cực nam biển Đông, tháng 3-1933, Pháp đã điều bốn tàu Lamalicieuse, tàu chiến Alerte, hai tàu thủy văn Astrobale và De Lanessan đến Trường Sa Sau đổ lên các đảo đây, người Pháp soạn thảo văn bản, sau đó thảo 11 và thuyền trưởng các tàu cùng bút ký Sau đó, các văn này đóng kín cái chai đem đến đảo Trường Sa gắn chặt vào trụ ximăng xây cố định Thủ tục xác lập chủ quyền đã hoàn tất (8) Trước đó, ghi chú gửi cho Vụ châu Á đại dương, Bộ Ngoại giao Pháp đã viết: “Việc chiếm đóng quần đảo Trường Sa (Spratley) mà Pháp thực hai năm 1931-1932 là nhân danh hoàng đế An Nam” Đến năm 1938, Pháp tiếp tục cho xây dựng bia chủ quyền, hải đăng, trạm khí tượng thủy văn và trạm vô tuyến trên đảo Ba Bình (Itu-Aba) Như vậy, tính từ năm 1930-1938, chính quyền thực dân pháp đã nhân danh An Nam (Việt Nam lúc giờ) xác lập chủ quyền rõ ràng Hoàng Sa và Trường Sa Người Nhật xuất hiện! Nhật Bản khoảng thời gian từ năm 1918-1930 đã có chú ý đến các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa biển Đông Song có lẽ vì còn e ngại diện quá mạnh người Pháp trên biển Đông nên Nhật có phần nhượng Ngày 3-7-1938, Bộ Ngoại giao Pháp công bố việc Pháp chiếm hữu quần đảo Hoàng Sa: “Do đáng chú ý việc chiếm lĩnh quần đảo Hoàng Sa mà vào tháng 7-1938, đại sứ ta (Pháp) Tokyo nhắc lại sát nhập quần đảo Trường Sa trước đây vào nước Pháp” Nước Nhật đã phản ứng lại kiện này, họ cho “từ năm 1917 người Nhật đã khai thác mỏ phốt-phát trên hòn đảo chính” Chính vì ngày 31-3-1938 Tokyo đã cáo thị với đại sứ Pháp “quần đảo Hoàng Sa là đất Nhật Bản, đã đặt luật pháp Nhật Bản, sát nhập cai trị với lãnh thổ Đài Loan; chiếm đóng bảo đảm đội cảnh sát biệt phái” Ngày 14-7-1938, nhật báo La Croix đã khẳng định: “Cần nhắc lại quần đảo Hoàng Sa là nhóm các đảo nhỏ và đá ngầm nhô trên mặt nước có vị trí nằm phía nam đảo Hải Nam, đối diện với Đông Dương và vừa đây có ít lính Đông Dương gửi tới đây để bảo vệ trạm phát sóng TSF và hải đăng mà chính quyền Pháp đã xây dựng trên miền đất này, nữa, đảo này thuộc thuộc địa chúng tôi” Ngay sau đó Nhật Bản thay đổi thái độ, báo Le Journal ngày 21-8-1938 đã đưa tin: “Paris, 20-8 (1938) Theo công bố Bộ Ngoại giao Pháp chiều hôm qua, Chính phủ Nhật Bản đã chấp nhận quan điểm Pháp việc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa quân đội Pháp Công bố nhắc lại Nhật Bản đã tranh cãi quyền chiếm hữu quần đảo này, vị trí có tầm quan trọng trên tuyến đường biển Trung Hoa và Đông Dương” Tuy nhiên “giấy không gói lửa”, tham vọng lập đầu cầu chiến lược xâm lược Đông Nam Á, năm 1938 Nhật Bản đã nuốt lời với Pháp và xua quân chiếm đảo Phú Lâm Hoàng Sa cùng năm Rồi năm sau đó (1939) tràn xuống Trường Sa chiếm đảo Ba Bình Để nhanh chóng hoàn tất ý đồ xâm chiếm, ngày 31-3-1939 Nhật Bản tuyên bố kiểm soát quần đảo Trường Sa Đến ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp Đông Dương Họ bắt toàn lính Pháp Hoàng Sa, Trường Sa làm tù binh Nhật đầu hàng, Trung Hoa bắt đầu “nước đục thả câu” (9) Người Nhật chiếm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không lâu thì phải tháo chạy thất trận Thế chiến thứ kết thúc vào tháng 8-1945 Phát xít Nhật đã đầu hàng vô điều kiện khối đồng minh và chính thức ký văn kiện đầu hàng, chấm dứt chiến tranh Thái Bình Dương vào mùa thu năm 1945 Sau đó Nhật rút toàn quân lực Hoàng Sa, Trường Sa nước Theo tuyên ngôn Postdam (Đức) ngày 26-7-1945, quân đội Trung Hoa dân quốc giải giáp và cho hồi hương tàn quân Nhật miền Bắc Việt Nam (tính từ vĩ tuyến 16 trở ra), đó có quần đảo Hoàng sa.Quân đội Anh giải giáp quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào miền Nam Việt Nam, bao gồm quần đảo Trường Sa Điều này đồng nghĩa với việc quân đội Tưởng Giới Thạch có nhiệm vụ đến giải giáp tàn quân Nhật Hoàng Sa và các vùng nằm khu vực đã tuyên ngôn Postdam ấn định, không có quyền đến quần đảo Trường Sa Tinh thần tuyên ngôn Postdam rõ ràng việc giải giáp quân nhân không gắn liền với quyền chiếm lãnh thổ, cho nên Trung Hoa dân quốc lẫn nước Anh không có chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa Song, với ý đồ xâm chiếm Hoàng Sa và Trường Sa, chính quyền Tưởng Giới Thạch đã cho quân xuống các quần đảo này tuyên bố chủ quyền Cuối năm 1946, quân đội Trung Hoa dân quốc đưa bốn tàu chiến tướng Lâm Tuân dẫn đầu xuôi biển Đông để đến Hoàng Sa và Trường Sa, mà theo luận điệu vô lý là “giải giáp tàn quân Nhật”, dù thời gian giải giáp đã hết từ lâu Bình luận nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc Những tài liệu mà bài báo dẫn chứng thiết tưởng đã đủ để chứng minh thật là chính quyền “bảo hộ” thực dân Pháp Đông Dương đã tái xác lập chủ quyền Việt Nam (để bảo vệ quyền lợi chính trị lẫn kinh tế chính sách thực dân) thời kỳ đô hộ Nó đã góp phần đấu tranh bác bỏ lập luận phía Trung Quốc, trước đây là Trung Hoa dân quốc Quốc dân đảng âm mưu bành trướng lâu dài chủ nghĩa dân tộc Đại Hán mà đồ có đường lưỡi bò xuất vào năm 1947 là minh chứng hùng hồn MỸ LOAN _ Như năm 1945, “đường lưỡi bò” chưa xuất trên đồ nào Trung Quốc Vậy nó đời lúc nào? Và Lâm Tuân là ai? Kỳ tới: Lâm Tuân là ai? Thứ Tư, 01/08/2012, 10:35 (GMT+7) Đường lưỡi bò đâu ra? - Kỳ 3: (10) Lâm Tuân là ai? TT - Cần phải khẳng định điều: năm 1945, cái gọi là “đường lưỡi bò” (hay đường chữ U, đường chín đoạn ngày nay) chưa xuất đồ nào Vậy nó đời lúc nào? >> Kỳ 1: Manh nha xâm chiếm Hoàng Sa - Trường Sa >> Kỳ 2: Nhật bại trận, Trung Hoa “nước đục thả câu” Đây là tàu Thái Bình chở Lâm Tuân và quan binh Trung Hoa dân quốc xuống xâm chiếm đảo Ba Bình tháng 12-1946 - Ảnh: news.ifeng Mơ hồ lai lịch “đường lưỡi bò” Về lai lịch “đường lưỡi bò” này, chính người Trung Quốc địa còn nhiều người mơ hồ nguyên nó Nó vẽ nào, kỹ thuật đo vẽ khảo sát không nói chính xác Giới truyền thông, giới sử học, luật gia, chính trị và địa lý học Trung Quốc người trình bày kiểu, chí (11) mâu thuẫn Đặc biệt, chưa có tổ chức quốc tế nào công nhận tính hợp pháp đồ này Trong tác phẩm The Chinese U-shaped line in the South China sea: points, lines and zones, giáo sư Trường đại học Minh Truyền Đài Loan Du Kiếm Hồng cho “đường chữ U” (cách người Đài Loan gọi “đường lưỡi bò”) là người vẽ đồ tư nhân tên Hu Jinjie (Hồ Tấn Tiếp) vẽ từ năm 1914 sau Trung Hoa giành lại đảo Đông Sa (Pratas) từ nhóm thương gia người Nhật năm 1909 Đường chữ U, theo cách mô tả giáo sư Du, đó là đường liên tục chạy từ biên giới đất liền Trung Quốc vòng xuống bao lấy đảo Pratas (Đông Sa) và Hoàng Sa Việt Nam, xuyên qua eo biển Đài Loan và dừng đường tiếp giáp biển Hoa Đông và Hoàng Hải Nếu nhìn vào lý luận giáo sư Du Kiếm Hồng thì điểm cuối đường chữ U nằm khoảng 16 độ vĩ không kéo dài tận quần đảo Trường Sa Song không tài liệu nào Trung Quốc lẫn Đài Loan nói rõ gốc tích nhân vật Hu Jinjie đường chữ U kiểu này Thế nhưng, số học giả Trung Quốc lại dẫn chứng trước đồ “11 đoạn” Trung Quốc còn các đồ vẽ từ tháng 12-1934 và tháng 4-1935 Trên tờ Tri Thức Thế Giới tháng 9-2011, giáo sư Đại học Phúc Đán Trần Kim Minh đã hàm hồ lý giải lo sợ trước việc Pháp chiếm chín đảo quần đảo Trường Sa năm 1933, Chính phủ Trung Hoa dân quốc đã nhanh chóng lập “Ủy ban thẩm định đồ biển và đất liền” để thẩm định lại tên các đảo và bãi đá khu vực biển Đông hai thứ tiếng Trung Quốc và Anh Công việc thẩm định này hoàn tất vào ngày 21-12-1934 và bốn tháng sau đó đã chính thức công bố “bản đồ các đảo biển Đông”, xác định đường giới tuyến trên biển Trung Quốc kéo dài đến vĩ tuyến Sau đó, năm 1936 nhà địa lý học Bạch Mi Sơ đã đưa đồ này vào tập đồ “Trung Hoa kiến thiết toàn đồ” ông chủ biên Song, hình hài đồ tiền thân này dường chưa nhìn thấy, thay vào đó chúng mô tả qua lời các truyền nhân Trung Hoa Trung Quốc, Đài Loan và Hong Kong (12) Tướng hải quân Lâm Tuân (hàng đầu, áo trắng) và các thành viên trên tàu Thái Bình hành quân cưỡng chiếm bất hợp pháp đảo Ba Bình tháng 121946 - Ảnh: hudong.com Dấu vết quan binh Lâm Tuân Giới học giả Trung Quốc khẳng định: chuyến thị sát biển Đông Lâm Tuân vào cuối năm 1946 chính là tiền đề hình thành cái gọi là đồ có đường chữ U ngày (tức “đường lưỡi bò”) Và năm 2011, các hãng truyền thông lớn Trung Quốc đồng loạt đưa bài phân tích giáo sư Lý Kim Minh và Lý Đức Hà thuộc Đại học Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến nhất khẳng định tiền thân “đường lưỡi bò” là đồ “11 đoạn”, vẽ vị trí các đảo biển Đông (Trung Quốc gọi là biển Nam Hải) Sở Phương vực thuộc Chính phủ Trung Hoa dân quốc vẽ năm 1947 và công bố vào tháng 2-1948 Theo tư liệu Tân Hoa xã: sau trù bị phương án khơi, ngày 24-10-1946 đội tàu bốn Thái Bình, Vĩnh Hưng, Trung Kiến, Trung Nghiệp hải quân Trung Hoa dân quốc tổng huy Lâm Tuân và phó tướng Diêu Nhữ Ngọc đã xuất phát từ cửa sông Hoàng Phố Thượng Hải hướng thẳng Quảng Châu để biển Đông, với chiêu bài là giải giới quân Nhật Ba ngày sau đó, đoàn đội Lâm Tuân đã lãnh đạo Quảng Đông lúc là La Trác Anh làm tiệc rượu tiếp đón nồng hậu cảng Du Lâm Quảng Châu thẳng tiến biển Đông Một tư liệu khác từ Hong Kong có thêm tình tiết: sau đến Quảng Châu, thời tiết Quảng Châu đột ngột chuyển biến xấu nên đoàn tàu phải neo đậu cảng này đến tháng Khoảng sáng 9-12-1946, đoàn tàu chiến bốn chia làm hai đội đã từ từ rời cảng Du Lâm, hướng thẳng phía nam Phó tổng huy Diêu Nhữ (13) Ngọc huy hai tàu Vĩnh Hưng và Trung Kiến tiến xuống quần đảo Hoàng Sa Tổng huy Lâm Tuân dẫn đầu hai tàu Trung Nghiệp và Thái Bình hướng đến quần đảo Trường Sa Hai Vĩnh Hưng và Trung Kiến sau đó đã đến đảo Phú Lâm, đảo chính quần đảo Hoàng Sa Sau lên đảo, đoàn người Diêu Nhữ Ngọc đã đổi tên đảo Phú Lâm thành đảo Vĩnh Hưng Còn tổng huy Lâm Tuân theo tàu Thái Bình hướng thẳng đến quần đảo Trường Sa Về chi tiết này, giáo sư Lý Kim Minh Trung Quốc cho gần tháng sau đó, tháng 12-1946 hai tàu Lâm Tuân dẫn đầu đổ lên đảo Itu Aba (tức đảo Ba Bình VN) thuộc quần đảo Trường Sa Lâm Tuân lấy tên tàu Thái Bình để đặt tên cho đảo này Ngoài đoàn thủy thủ, hai tàu này còn chở theo số quan chức hành chính tỉnh Quảng Đông, đó có thầy trò Trịnh Tư Duyệt và Tào Hi Mãnh là hai nhân viên Sở Phương vực thuộc Bộ Nội chính Chính phủ Trung Hoa dân quốc Theo tư liệu Trung Quốc thì hai người này theo để làm nhiệm vụ tiếp nhận quần đảo Trường Sa (!?) Ngày 15-12-1946, toàn thể quan binh văn võ theo hai tàu này đã có mặt đảo này để tiến hành nghi thức dựng bia, tiếp nhận đảo Đây là hành động bất hợp pháp, không nói là xâm phạm trắng trợn chủ quyền VN Bình luận nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc Khi thương nghị với các nước thuộc phe đồng minh việc giải giới và xử lý Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai, Tuyên bố Potsdam đưa ngày 247-1945 Harry S.Truman (tổng thống Hoa Kỳ), Winston Churchill (thủ tướng Anh) và Tưởng Giới Thạch (tổng thống Trung Hoa dân quốc) đã không yêu cầu “thu hồi” Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc, vì lẽ đơn giản là hai quần đảo này không thuộc Trung Quốc Điều này là lý giải thích vì Hội nghị San Francisco 1951 sau đó, các nước đồng minh đã không yêu cầu Nhật Bản trao trả cho Trung Quốc “quần đảo Tân Nam” ( - Shinnan Shoto - Trường Sa) và phần quần đảo Hoàng Sa mà quân đội Nhật đã chiếm đóng, xây dựng quân Thế chiến thứ hai Và vậy, việc đưa tàu chiến chiếm đóng Hoàng sa - Trường sa tướng Lâm Tuân năm 1946 là cưỡng chiếm bất hợp pháp MỸ LOAN Điều nghiêm trọng sau chuyến hành quân cưỡng chiếm Hoàng Sa - Trường Sa năm 1946 là: “đường lưỡi bò” đã xuất (14) Kỳ tới: “Đường lưỡi bò” “sáng tác” ? Đường lưỡi bò đâu ra? - Kỳ 4: “Đường lưỡi bò” “sáng tác” sao? TT - Nói chuyến tướng hải quân Lâm Tuân, lý mà chính phủ Trung Hoa dân quốc đưa là để khảo sát xem tàn quân Nhật còn lẩn khuất đâu đó trên các đảo biển Đông hay không Song, chính luận điệu này đã cho thấy lật lọng họ, thời điểm mà đoàn đội Lâm Tuân xuất bến khơi, chính phủ Trung Hoa dân quốc đã hết quyền giải giáp quân Nhật đến tám tháng Bằng chứng ghi rõ hiệp ước Trùng Khánh mà họ đã ký với chính phủ thực dân Pháp hồi tháng 2-1946 >> Kỳ 1: Manh nha xâm chiếm Hoàng Sa - Trường Sa >> Kỳ 2: Nhật bại trận, Trung Hoa “nước đục thả câu” >> Kỳ 3: Lâm Tuân là ai? (15) Bản đồ “Nam Hải chư đảo vị trí đồ” Sở Phương vực (Trung Hoa dân quốc) biên soạn năm 1947 sau chuyến Lâm Tuân Bản đồ vẽ và viết tay Đây là tiền thân cái gọi là “đường chữ U” - Ảnh: hudong.cn Điều này khẳng định việc cưỡng chiếm bất hợp pháp họ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa năm 1946 Và điều nghiêm trọng hơn, “đường lưỡi bò” đã đời từ đây, để liếm trọn 80% biển Đông “Trại sáng tác đường lưỡi bò” Một số học giả Trung Quốc đại lục khẳng định chuyến từ đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa đến đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam kéo dài hai tháng Khi trở Quảng Châu, tổng huy Lâm Tuân cùng số học giả, nhà địa lý và chuyên gia sử học cùng ngồi lại để phác họa, vẽ cái gọi là đồ “11 đoạn” giao cho Sở Phương vực thuộc nội chính chính quyền Trung Hoa dân quốc in ấn vào tháng 10-1947 Tuy nhiên, tư liệu tuần báo Phượng Hoàng (Hong Kong) gặp gỡ người liên quan đến chuyến Lâm Tuân sống Đài Loan lại cho biết người vẽ đồ “11 đoạn” không phải Lâm Tuân mà chính là giám đốc Sở Phương vực Phó Giác Kim Ông này đã trên tư liệu sơ sài Lâm Tuân, Trịnh Tư Duyệt và Tào Hi Mãnh để vẽ đồ trên Tư liệu trên kể sơ sài Trịnh Tư Duyệt sau trở lục địa đã cùng với Phó Giác Kim chỉnh lý tư liệu thu thập trên chuyến hành trình, sau đó trình lên viện hành chính thẩm định để chuẩn bị cho vẽ và in ấn Trong mớ tài liệu trình thẩm định này có đồ vị trí các đảo biển Đông Bộ nội chính vẽ, đồ quần đảo Hoàng Sa, cụm đảo Đông Sa, quần đảo Trường Sa, đảo Phú Lâm và đảo Ba Bình cùng tư liệu tên gọi và cũ các đảo biển Đông Cách mô tả truyền thông Trung Quốc và Hong Kong nhằm tạo cảm giác cho người đọc Trung Quốc đã chặt chẽ quá trình vẽ đồ biển Đông từ lúc này, song trên thực tế ngoài đồ 11 đoạn với ghi chú nét chữ viết tay thì không thấy bút lục thật tư liệu “bậc tiền bối” Trung Quốc để lại cho cháu họ sau này Trong họp buổi chiều 14-4-1947, Bộ nội chính Trung Hoa dân quốc đã triệu tập hội nghị xác định phạm vi và chủ quyền các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Hội nghị quy tụ quan chức cấp cao Trung Hoa dân quốc Phó Giác Kim, tổng tư lệnh Lâm Tuân, đại diện ngoại giao Trần Trạch Tương, đại diện quốc phòng Mã Định Ba và Vương Chính Tự thuộc nội chính Các thành phần trên đã định lấy vĩ tuyến độ vĩ bắc, với chót điểm là bãi đá ngầm James gần Malaysia làm cực nam đồ “đường 11 đoạn” Đây chính là tiền thân “đường lưỡi bò” ngày nay, cái mà Trung Quốc gọi là “đường chữ U” hay “đường đoạn” (16) Từ “11 đoạn” đến “9 đoạn” Đến tháng 2-1948, Sở Phương vực đã gộp đồ biển Đông này vào “bản đồ khu vực hành chính Trung Hoa dân quốc” và cho phát hành chính thức Trung Quốc Chuyện phát hành đồ này diễn Trung Quốc thời giờ, không có công bố nào quốc tế khu vực châu Á nên không quốc gia nào biết Trung Quốc đã có đồ biển Đông “11 đoạn” Bản đồ “11 đoạn” xuất giai đoạn 1947-1949, Trung Quốc rơi vào nội chiến Quốc Dân đảng Tưởng Giới Thạch đứng đầu với quân đội Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo Sau ba chiến dịch Liêu Ninh - Thẩm Dương, Hoài Hải và Bình Tân, hai năm 1947-1948, hồng quân Trung Quốc đã bẻ gãy xương sống quân đội Quốc Dân đảng tiêu diệt 144 sư đoàn quân chính quy và 29 sư đoàn không chính quy Quốc Dân đảng Cho đến đầu năm 1949, chính quyền Quốc Dân đảng dần rút khỏi Trung Quốc và tháo chạy Đài Loan Như đồ này đời chưa bao lâu đã phải chịu số phận chết yểu chính quyền tạo dựng nó phải tháo chạy thoát thân khỏi Trung Quốc Tấm đồ phút chốc đã biến thành tờ giấy lộn vô nghĩa mà trên trường quốc tế chẳng thừa nhận nó Thêm vào đó, tính vô hiệu lực đồ này càng thể rõ ngày 4-121950, trưởng ngoại giao Trung Quốc lúc này là Chu Ân Lai đã tuyên bố tán thành tuyên ngôn Cairo năm 1943 ba bên là Anh, Mỹ và Trung Quốc thống nhất, đó Trung Hoa dân quốc không đề cập đến quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Hai văn kiện này là văn kiện có chứng thực quốc tế Tuy nhiên, lòng tham và mưu đồ “liếm” trọn biển Đông đã “kế thừa” Theo Thời báo Hoàn Cầu, sau đuổi Quốc Dân đảng khỏi đại lục, năm 1953 Chính phủ CHND Trung Hoa đã phê duyệt cắt bỏ hai đoạn vịnh Bắc Việt Nam để biến “đường 11 đoạn” thành “đường đoạn” không nêu rõ lý “Đường đoạn” này giống với “đường 11 đoạn” Trung Hoa dân quốc, có điều là nó tham lam hơn, “liếm” sát Việt Nam, Malaysia và Philippines Tờ báo này thừa nhận Chính phủ Trung Quốc từ trước tới chưa “giải thích” hay nói rõ cho cộng đồng quốc tế tồn “đường đoạn” Điều này đồng nghĩa với việc Bắc Kinh đã thừa nhận tính vô pháp lý cái gọi là “đường lưỡi bò” trên trường quốc tế Thế mà đây họ đem cái “sản phẩm tượng trưng” này để làm chứng “thuyết phục” yêu sách chủ quyền vô lý họ biển Đông MỸ LOAN Bình luận nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc Ngày 26-11-1943, Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D Roosevelt, Thủ tướng Anh Winston (17) Churchill và Tổng thống Trung Hoa dân quốc Tưởng Giới Thạch đã ký tuyên cáo chung (thường gọi là Tuyên cáo Cairo) đó có đoạn viết: “Đối tượng các nước này (tức là ba nước Đồng minh) là phải tước bỏ quyền Nhật Bản trên tất các đảo Thái Bình Dương mà nước này đã cưỡng chiếm từ có Chiến tranh giới thứ năm 1914 và tất các lãnh thổ Nhật Bản đã cướp người Trung Hoa, là Mãn Châu, Đài Loan và Bành Hồ, phải hoàn trả Trung Hoa dân quốc Nhật Bản phải bị trục xuất khỏi các lãnh thổ khác đã chiếm vũ lực và lòng tham” Đọc đoạn trích dẫn trên chúng ta thấy Tuyên cáo Cairo có hai quy định quan trọng: - Một là, có các đất Mãn Châu, Đài Loan và Bành Hồ hoàn trả cho Trung Quốc mà thôi - Hai là, các lãnh thổ khác mà Nhật Bản chiếm thì tuyên cáo này quy định việc trục xuất Nhật Bản, không nói tới việc hoàn trả chúng cho Trung Quốc Như vậy, chúng ta thấy cuối năm 1943, Tổng thống Tưởng Giới Thạch đã không đề cập đến quần đảo này tuyên bố chung Nếu hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thật thuộc chủ quyền Trung Quốc thì không có lý gì họ Tưởng đòi hoàn trả có Mãn Châu, Đài Loan và Bành Hồ mà lại không đòi luôn Hoàng Sa và Trường Sa _ Kỳ tới: Bất chấp công lý và dư luận Đường lưỡi bò đâu ra? -Kỳ cuối: Bất chấp công lý và dư luận TT - Sau đánh đuổi quân Tưởng Giới Thạch khỏi đại lục, Chính phủ CHND Trung Hoa từ sau năm 1950 đã tiếp tục mưu đồ chiếm trọn biển Đông, tiếp tục làm cách để thực hóa “đường lưỡi bò”… (18) Thủ tướng Trần Văn Hữu, trưởng phái đoàn quốc gia Việt Nam (chính quyền Sài Gòn), ký hòa ước San Francisco ngày 8-9-1951 - Ảnh tư liệu Quốc tế không thừa nhận Như đã nói các phần trước, các Bản tuyên cáo Cairo và Tuyên ngôn Potsdam hoàn toàn không đề cập gì tới vấn đề hoàn trả cho Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà Nhật đã chiếm đóng Chiến tranh giới lần thứ hai Tại sao? Do các nước đồng minh sơ ý hay quên? Dĩ nhiên là không! Trái lại, chúng ta có thể khẳng định lãnh đạo các cường quốc lúc đó đã không cho quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa là Trung Quốc Đến đầu tháng 9-1951, theo lời mời Mỹ, 51 quốc gia đã tham gia có liên hệ với chiến chống Nhật đã tham gia Hội nghị San Francisco (Mỹ) Điểm đáng chú ý là Trung Quốc và Đài Loan không mời dự Từ Bắc Kinh, Chính phủ Trung Quốc phản ứng với nội dung dự thảo Hòa ước San Francisco có liên quan đến Hoàng Sa, Trường Sa và đơn phương tuyên bố chủ quyền mình hai quần đảo này Nhưng tuyên bố Bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc Chu Ân Lai không tác động gì đến các đại biểu dự Hội nghị quốc tế San Francisco Một chứng rõ ràng là hội nghị này, ngày 5-9-1951, đại diện Liên Xô là Andrei Gromyko (sau này là ngoại trưởng Liên Xô), có lẽ áp lực từ phía Trung Quốc, đã đưa đề nghị trao hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc Nhưng, kết bỏ phiếu đã cho chúng ta số đáng ghi nhớ: có phiếu thuận, phiếu trắng và có đến 47 phiếu chống lại việc trao Hoàng Sa - Trường Sa cho (19) Trung Quốc Hội nghị đã thẳng thừng bác bỏ yêu cầu phi lý này (theo Hoàng Sa Trường Sa - luận và kiện, Đinh Kim Phúc, NXB Thời Đại 2011) Hai ngày sau, ngày 7-9-1951, hội nghị này Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Trần Văn Hữu, trưởng phái đoàn quốc gia Việt Nam (phần đất chính quyền Sài Gòn quản lý), đã lên tiếng tái xác nhận chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Trong đó có đoạn: “Và để tận dụng không ngần ngại hội để dập tắt mầm mống bất hòa, chúng tôi khẳng định chủ quyền chúng tôi trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ xưa đến thuộc cương vực Việt Nam” Lời tuyên bố này đã Hội nghị San Francisco ghi vào biên Và tất 51 phái đoàn các nước, không có phái đoàn nào phản đối, kể Liên Xô Những kiện đã minh chứng cộng đồng quốc tế chưa thừa nhận chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa Nhưng Trung Quốc không từ bỏ mưu đồ xâm chiếm biển Đông Năm 1953, Trung Quốc sử dụng đồ biển Đông có “đường 11 đoạn” biến thành “đường đoạn” (bản đồ “đường lưỡi bò” ngày nay) Năm 1956, Trung Quốc ngang nhiên đưa hải quân xâm chiếm nhóm đảo phía đông quần đảo Hoàng Sa Năm 1974, họ đã dùng vũ lực đánh chiếm nhóm đảo còn lại quần đảo Hoàng Sa Năm 1988, đưa hải quân tràn xuống phía nam, đổ đánh chiếm nhiều đảo và bãi san hô thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Năm 2009, họ còn ngang ngược đệ trình lên Liên Hiệp Quốc đồ có “đường đoạn” (“đường lưỡi bò”) yêu cầu tổ chức này công nhận chủ quyền họ Quang cảnh Hội nghị quốc tế San Francisco năm 1951 - Ảnh tư liệu (20) Không tin “đường lưỡi bò” Về “đường lưỡi bò” phi lý này, dư luận Trung Quốc không đồng thuận Học giả Lý Lệnh Hoa, thuộc Trung tâm Tin tức hải dương Trung Quốc, đã khẳng định rằng: “Trung Quốc không có chứng nào “đường đoạn” đây là Trung Quốc đơn phương tuyên bố năm 1947 và không quốc gia nào thừa nhận” Và hội thảo “Chủ quyền quốc gia và quy tắc quốc tế” Viện nghiên cứu kinh tế và mạng Weibo báo mạng Tân Lãng tổ chức ngày 14-6-2012, số học giả tiếng giới nghiên cứu biển Đông Trung Quốc đã sai trái và vô lý nước này việc tuyên bố “đường lưỡi bò” Mở đầu hội thảo, giáo sư Thịnh Hồng (Trường đại học Sơn Đông kiêm viện trưởng Viện nghiên cứu kinh tế Thiên Tắc) cho cách nhìn phận người dân Trung Quốc còn thiên lệch chủ quyền lãnh thổ “Trung Quốc hãy có trách nhiệm với diễn biến và hòa bình vĩnh cửu toàn thể giới Bắc Kinh không nên nghĩ lợi ích cho mình mà cần phải quan tâm đến lợi ích toàn thể giới việc tuân thủ quy tắc quốc tế” - giáo sư Thịnh kêu gọi Cùng tham vấn hội thảo, giáo sư Lý Lệnh Hoa cho nhiều học giả Trung Quốc khẳng định “đường đoạn”, song nó không có thật Theo ông Lý, tính không thật nó nằm chỗ dù nó chiếm 80% biển Đông song Trung Quốc vẽ lại không có kinh độ vĩ độ cụ thể, chẳng có chứng pháp lý Giáo sư Đại học Nhân dân Trung Quốc Thời Đoạn Hồng đã phủ nhận tính pháp lý quốc tế “đường đoạn” Trung Quốc đưa ra: “Chủ quyền Trung Quốc đâu, toàn biển Đông thuộc Trung Quốc? Gần đây báo chí Trung Quốc đã lập lờ cách nói này Nếu nói toàn biển Đông là Trung Quốc thì toàn giới này không đồng ý” Lấy chữ “nhân” để nói việc Trung Quốc ứng xử vô lý vấn đề “đường đoạn”, giáo sư Viện triết học Đại học Nhân dân Trung Quốc Hà Quang Hộ đã phát biểu: “Là người phải có nhân tính, chúng ta là người không phải là loài dã thú sống rừng sâu Trong mối quan hệ người với người, định liên quan đến lợi ích người khác là vấn đề lớn mà chúng ta cần chú ý Nếu theo cái gọi là “đường đoạn” mà chúng ta nhìn thấy thì đường giới tuyến trên biển Trung Quốc liếm tới đường bờ biển Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei Tôi không dám tin là các quốc gia này chấp nhận đồ đó” Bình luận nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc Tất động thái trên đã cho chúng ta thấy cuối cùng, Trung Quốc, nói nói lại dù cho lời hay ý đẹp là “chủ quyền thuộc ngã” muốn ôm trọn biển Đông phương nam hay hòn đảo, đá… biển Đông Trung Hoa Senkaku, Okinotori (Nhật Bản) mang tính chiến lược nằm tham vọng bành trướng mà các hệ lãnh đạo Trung Quốc ấp ủ từ lâu Việc Trung Quốc cưỡng chiếm hoàn toàn quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974 và (21) phần quần đảo Trường Sa vào năm 1988 là hành vi xâm lược, vi phạm trắng trợn điều (4) Hiến chương LHQ mà lại với tư cách là ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ Với hai tiếng “Trung Hoa” mà nhà nước và nhân dân Trung Quốc tự hào, chúng ta kêu gọi Nhà nước Trung Quốc hãy cư xử với Việt Nam và các nước Đông Nam Á là nhà nước văn minh MỸ LOAN (22)

Ngày đăng: 09/06/2021, 14:26

Xem thêm:

w