1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Du thao TTLT tra them gio

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Căn cứ a Tiền lương của một tháng của nhà giáo, bao gồm mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng, các khoản phụ cấp lương [phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp kiêm nhiệm chức vụ lãnh đạo, [r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM /2012/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Dự thảo THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm nhà giáo các sở giáo dục công lập Căn Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Căn Thông tư liên tịch số 08/2005/TT-BNV-BTC hướng dẫn thực chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm cán bộ, công chức, viên chức, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm nhà giáo các sở giáo dục công lập, sau: Điều1 Đối tượng và phạm vi áp dụng Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm các nhà giáo các sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên, sở giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề, sở giáo dục đại học và các trường, trung tâm, học viện thuộc quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là sở giáo dục công lập) nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu nghiệp theo quy định pháp luật) 2.Đối tượng áp dụng thông tư liên tịch này, bao gồm: a) Nhà giáo (kể người thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương và trực tiếp giảng dạy các sở giáo dục công lập; b) Nhà giáo (kể người thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương các sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành các xưởng trường, trạm trại, phòng thí nghiệm; c) Cán quản lý sở giáo dục thuộc biên chế trả lương các sở giáo dục công lập, trực tiếp giảng dạy đủ số theo quy định cấp có thẩm quyền Điều Điều kiện áp dụng Đối tượng quy định Khoản Điều hưởng tiền lương dạy thêm phải đảm bảo đủ các điều kiện sau: (2) a) Đã xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có hai chữ số đầu mã số ngạch là 15) Riêng đối tượng quy định điểm b và điểm c Khoản Điều Thông tư liên tịch này không thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo; b) Hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy và các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc nhà giáo quy định các văn sau: - Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc giáo viên mầm non; - Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông; - Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp; - Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 06 năm 2008 Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc giáo viên trường dạy nghề; - Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc giảng viên Khi các văn nêu trên sửa đổi, bổ sung thay thì thực theo các quy định đã sửa đổi, bổ sung thay Điều Căn và nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm Căn a) Tiền lương tháng nhà giáo, bao gồm mức lương theo ngạch, bậc hưởng, các khoản phụ cấp lương [phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp kiêm nhiệm chức vụ lãnh đạo, phụ cấp khu vực, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên nhà giáo, phụ cấp tránh nhiệm công việc và hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có)]; b) Định mức dạy giáo viên mầm non, định mức tiết dạy giáo viên phổ thông, định mức giảng dạy giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, tiêu chuẩn giảng giáo viên dạy nghề, định mức chuẩn giảng dạy giảng viên sở giáo dục đại học năm (sau đây gọi chung là định mức dạy/năm) quy định Điều Thông tư liên tịch này; c) Đối với nhà giáo công tác các sở giáo dục có nhiều cấp học, trung tâm giáo dục thường xuyên áp dụng định mức dạy/ năm quy định cho cấp học (3) cao mà nhà giáo đó trực tiếp tham gia giảng dạy theo phân công người đứng đầu sở giáo dục Nguyên tắc a) Đối với sở giáo dục mầm non, phổ thông, sở giáo dục thường xuyên, sở giáo dục đại học, sở giáo dục nghề nghiệp thì tùy theo điều kiện cụ thể đơn vị để thực tạm ứng tiền lương dạy thêm theo tháng theo học kỳ cho phù hợp và toán vào cuối năm tài chính; b) Chỉ toán tiền lương dạy thêm các sở giáo dục mầm non dạy 02 buổi/ngày và sở giáo dục phổ thông, thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học, môn thiếu nhà giáo theo định mức biên chế Các sở giáo dục mầm non dạy 02 buổi/ngày, các sở giáo dục phổ thông, thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học, môn đủ nhà giáo theo định mức biên chế, toán tiền lương dạy thêm có nhà giáo nghỉ ốm, nghỉ thai sản, làm nhiệm vụ chuyên môn, học tập, bồi dưỡng cấp có thẩm quyền điều động phải bố trí nhà giáo khác dạy thay; c) Thời gian không trực tiếp tham gia giảng dạy tính hoàn thành đủ số giảng dạy, bao gồm: thời gian nghỉ ốm, thai sản theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội; thời gian làm nhiệm vụ chuyên môn, học tập, bồi dưỡng cấp có thẩm quyền điều động; d) Số dạy thêm tính trả tiền lương dạy thêm theo quy định Thông tư này không quá 200 dạy/năm Điều Định mức dạy / năm Giáo viên mầm non dạy 02 buổi/ngày: giờ/ngày x ngày/tuần x 35 tuần/năm = 1.050 dạy/ năm Giáo viên tiểu học: 23 tiết/tuần x 35 tuần/năm = 805 dạy/ năm Đối với giáo viên tiểu học dạy trường phổ thông dân tộc bán trú, dạy trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật: 21 tiết/tuần x 35 tuần/năm = 735 dạy/ năm Giáo viên trung học sở: 19 tiết/tuần x 37 tuần/năm = 703 dạy/ năm (4) Đối với giáo viên trung học sở dạy trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, dạy trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật: 17 tiết/tuần x 37 tuần/năm = 629 dạy/ năm Giáo viên trung học phổ thông 17 tiết /tuần x 37 tuần/năm = 629 dạy/ năm Đối với giáo viên trung học phổ thông dạy trường phổ thông dân tộc nội trú: 15 tiết /tuần x 37 tuần/năm = 555 dạy/ năm Giáo viên trung cấp chuyên nghiệp Định mức dạy/ năm giáo viên hiệu trưởng nhà trường định cho năm học theo quy định khoản Điều Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp Giáo viên dạy nghề a) Giáo viên giảng dạy trình độ sơ cấp nghề: 14 chuẩn /tuần x 42 tuần/năm = 588 dạy/ năm b) Định mức dạy/ năm giáo viên giảng dạy trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề hiệu trưởng nhà trường định cho năm học theo quy định điểm a khoản Mục II Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27 tháng 06 năm 2008 Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn chế độ làm việc giáo viên trường dạy nghề Giảng viên cao đẳng, đại học Định mức dạy/ năm giảng viên sở giáo dục đại học hiệu trưởng (giám đốc) định cho năm học theo quy định khoản Điều 13 Chương IV Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc giảng viên Điều Cách tính tiền lương dạy thêm Công thức chung a) Số dạy thêm/năm = [Số thực dạy/năm + số quy đổi miễn giảm (nếu có)] - Định mức dạy/năm, (5) b) Tiền lương dạy thêm = Số dạy thêm/ năm x Tiền lương dạy thêm giờ, c) Tiền lương dạy thêm = Tiền lương dạy x 150% Tiền lương dạy a) Đối với giáo viên mầm non, phổ thông, sở giáo dục thường xuyên: Tiền lương dạy Tổng tiền lương 12 tháng năm tài chính = 35 tuần x Định mức dạy/ năm 52 tuần b) Đối với giáo viên dạy sơ cấp nghề: Tiền lương dạy Tổng tiền lương 12 tháng năm tài chính = 42 tuần x Định mức dạy/ năm 52 tuần c) Đối với giáo viên trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề: Tổng tiền lương 12 tháng Tiền lương dạy = năm tài chính 36 tuần x Định mức dạy/năm 52 tuần d) Đối với giáo viên cao đẳng nghề: Tổng tiền lương 12 tháng Tiền lương dạy = năm tài chính 32 tuần x Định mức dạy/ năm 52 tuần e) Đối với giảng viên dạy các sở giáo dục đại học: Tiền lương dạy = Tổng tiền lương 12 tháng năm tài chính 22,5 tuần x Định mức dạy/ năm 52 tuần f) Đối với các đối tượng quy định điểm c Khoản Điều Thông tư liên tịch này, việc trả lương làm thêm (bao gồm tiền lương dạy thêm giờ) thực theo Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2005 (6) Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm cán bộ, công chức, viên chức Điều Nguồn kinh phí Đối với các sở giáo dục công lập ngân sách nhà nước đảm bảo toàn kinh phí hoạt động thường xuyên: Kinh phí thực chế độ trả lương dạy thêm ngân sách nhà nước bảo đảm và giao dự toán ngân sách hàng năm sở giáo dục theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hành Đối với các sở giáo dục công lập tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động: Kinh phí thực chế độ trả lương dạy thêm đảm bảo đảm bảo từ nguồn thu nghiệp đơn vị và nguồn ngân sách nhà nước cấp theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hành Đối với các sở giáo dục công lập tự đảm bảo kinh phí hoạt động: Kinh phí thực chế độ trả lương dạy thêm đảm bảo từ các nguồn thu tự đảm bảo kinh phí hoạt động đơn vị Điều Tổ chức thực Thông tư liên tịch này có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2012 và thay Thông tư liên tịch số 50/2008/TTLT-BGĐT-BNV-BTC ngày 09 tháng năm 2008 liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm nhà giáo các sở giáo dục công lập Hàng năm, người đứng đầu các sở giáo dục công lập vào các quy định hành, xây dựng kế hoạch biên chế viên chức đơn vị, báo cáo với quan quản lý giáo dục trực tiếp để định trình cấp có thẩm quyền định, bảo đảm đủ định mức biên chế cho sở giáo dục, hạn chế việc bố trí nhà giáo dạy thêm Trong quá trình thực có khó khăn, vướng mắc, các Bộ, ngành, địa phương phản ánh Bộ Giáo dục và Đào tạo để phối hợp với Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính nghiên cứu, giải KT BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH THỨ TRƯỞNG KT BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ THỨ TRƯỞNG KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG (7) Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐTW phòng chống tham nhũng; - HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng TW và các Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban Quốc hội; - Viện KSNDTC, TANDTC; - Kiểm toán Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng phát triển Việt Nam; - UB Trung ương MTTQ Việt Nam; - Cơ quan Trung ương các đoàn thể; - VPCP, BTCN, các PCN, cổng TTĐT; - Các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc; Công báo; - Lưu: Bộ GDĐT (VT, Vụ TCCB), Bộ NV (VT, Vụ TL), Bộ TC (VT, Vụ PC) (8)

Ngày đăng: 09/06/2021, 14:17

w