1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về nông nghiệp huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ KIM ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ KIM ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH VŨ HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Thị Kim Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Nông nghiệp 1.2 Quản lý nhà nước nông nghiệp 11 1.3 Nội dung quản lý nhà nước nông nghiệp cấp huyện 16 1.4 Điều kiện để quản lý nông nghiệp 20 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN nông nghiệp 20 1.6 Kinh nghiệm số địa phương QLNN nông nghiệp 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP HUYỆN DUY XUYÊN THỜI GIAN QUA 27 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Duy Xuyên 27 2.2 Khái quát thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Duy Xuyên 30 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Duy Xuyên 35 2.4 Kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Duy Xuyên 63 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN DUY XUYÊN 67 3.1 Bối cảnh 67 3.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Duy Xuyên 68 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững huyện Duy Xuyên 69 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm GCN Giấy chứng nhận KT-XH Kinh tế-xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLNN Quản lý nhà nước SX, KD Sản xuất, kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân VSTY Vệ sinh thú y VTNN Vật tư nông nghiệp KCN Khu công nghiệp CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức SX, KD Sản xuất, kinh doanh TTHC Thủ tục hành KH-KT Khoa học, kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng đàn gia cầm, gia súc 32 Bảng 2.2 Diện tích sản lượng nuôi trồng 34 Bảng 2.3 Giá trị khai thác biển 35 Bảng 2.4 Đánh giá việc thực sách phát triển nông nghiệp huyện Duy Xuyên giai đoạn 2013-2017 41 Bảng 2.5 Tình hình biến động loại đất từ năm 2013-2017 44 Bảng 2.6 Đánh giá việc phân bổ, khai thác nguồn lực đất nông nghiệp huyện Duy Xuyên giai đoạn 2013-2017 46 Bảng 2.7 Đánh giá việc QLNN trình tái cấu nông nghiệp huyện Duy Xuyên giai đoạn 2013-2017 51 Bảng 2.8 Đội ngũ CBCCVC QLNN nông nghiệp huyện giai đoạn 2013-2017 54 Bảng 2.9 Kết đánh giá QLNN đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp giai đoạn 2013-2017 huyện Duy Xuyên 55 Bảng 2.10 Kết kiểm tra giống trồng, vật nuôi, thủy sản, sử dụng phân bón giai đoạn 2013-2017 57 Bảng 2.11 Kết kiểm tra xếp loại sở sản xuất, kinh doanh 58 Bảng 2.12 Kết đánh giá QLNN công tác sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2013-2017 huyện Duy Xuyên 59 Bảng 2.13 Kết đánh giá QLNN về tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giai đoạn 2013-2017 huyện Duy Xuyên 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị hội biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định “Xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất Đẩy nhanh cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nơng nghiệp sinh thái phát triển tồn diện nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng , bền vững, sở phát huy lợi so sánh tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học - công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp đẩy nhanh công nghiệp hóa, hóa nông nghiệp, nông thôn để tăng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, bảo đảm chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài; nâng cao thu nhập đời sống nông dân; trọng đầu tư vùng trọng điểm sản xuất nơng nghiệp; có sách phù hợp để tích tụ, tập trung ruộng đất, thu hút mạnh nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp; từng bước hình thành tổ hợp nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ công nghệ cao” Duy Xuyên huyện đồng bằng, bán sơn địa nằm phía bắc tỉnh Quảng Nam Những năm qua, với nỗ lực to lớn cấp, ngành huyện công tác quản lý nhà nước nông nghiệp phát huy tiềm năng,lợi điều kiện vị trí địa lý, tự nhiên, kinh tế-xã hội tranh thủ nhiều nguồn lực đầu tư để đưa ngành nông nghiệp đạt kết tích cực, việc chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi, công tác dồn điền đổi thửa đạt kết đáng khích lệ, việc thủy lợi hóa đất màu tăng cường, sản xuất lương thực tăng, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản có bước phát triển Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp huyện cịn bộc lộ hạn chế tính hiệu sức cạnh tranh sản phẩm chưa cao, tình trạng mùa giá tiếp tục diễn ra, lặp lặp lại, thường xun có giải cứu nơng sản thừa; thu nhập từ nông nghiệp thấp so với ngành khác; đa phần nông dân giữ ruộng để sản xuất quảng canh; sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chưa nhiều, dịch vụ nông nghiệp chưa phát triển mạnh, kinh tế hợp tác xã hoạt động chưa hiệu quả; việc ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp chưa quan tâm đầu tư mức; ngành lâm nghiệp chưa phát triển mạnh, lãng phí diện tích đất đai Một phận nơng dân có đời sống khó khăn, trình độ dân trí chưa cao ảnh hưởng định đến sản xuất nông nghiệp Điều cho thấy vai trò quản lý nhà nước lĩnhvực huyện chưa thực hiệu quả, thể qua điểm sau đây: lực quản lý ngành chức chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế; chế độ, sách hỗ trợ nơng nghiệp chưa triển khai hiệu Những vi phạm phổ biến diễn vật tư nông nghiệp giả, vi phạm an toàn thực phẩm, sử dụng chất cấm, kháng sinh chăn nuôi Bên cạnh đó, trước xu thay đổi chung ngành nông nghiệp phát triển ngày mạnh mẽ khoa hoc công nghệ, tác động hội nhập kinh tế biến đổi khí hậu, đặt u cầu cơng tác QLNN nông nghiệp huyện cần thiết phải nâng cao Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học mình để nghiên cứu đánh giá thực trạng, phát vấn đề tồn tại, hạn chế nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục nhằm tăng cường hiệu huyện Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Từ đổi đến nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề nhiều bình diện Cụ thể là: - Phan Huy Đường (2010), “Quản lý nhà nước kinh tế”, Nhà xuất học quốc gia [12] Trên sở đúc kết lý luận thực tiễn quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường trình đổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo trình khái quát hóa khái niệm, phạm trù, yếu tố, phận cấu thành, chức năng, nguyên tắc, phương pháp, tổ chức máy thông tin định quản lý, cán bộ, công chức QLNN kinh tế - Trần Thị Hồng Lan (2016), “Đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ đưa sản phẩm nghiên cứu vào sản xuất nơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học học Quốc gia Hà Nội, tập 32, [20] Công trình nghiên cứu khẳng định 11 việc nghiên cứu khoa học vào thực tế sản xuất nơng nghiệp đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Trên sở phân tích cung - cầu lý thuyết thực tế sản xuất, viết đề cập số giải pháp cho doanh nghiệp quan QLNN việc hỗ trợ tiếp cận nhu cầu thị trường, xúc tiến triển khai kết nghiên cứu khoa học vào thực tế sản xuất nông nghiệp, giải pháp cho quan QLNN tác giả đề xuất sau: Tư vấn, xây dựng sở liệu, định hướng sản phẩm công nghệ để hỗ trợ công tác lựa chọn đối tượng sản phẩm cách hiệu quả, đòi hỏi phải có dự báo, tầm nhìn, chiến lược, quy hoạch phát triển khoa học công nghệ từ quan QLNN; Tổ chức hội thảo khoa học, cungcầu công nghệ sản phẩm có hàm lượng công nghệ tốt, chất lượng đạt mục tiêu cạnh tranh thương trường; Hỗ trợ xây dựng, thẩm định dự án, định giá công nghệ để xây dựng đơn giá sản xuất cạnh tranh, hợp lý, đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất phải nắm quy trình sản xuất chế tạo máy móc; Giải pháp đăng ký quyền sở hữu công nghiệp nhằm tạo mơi trường an tồn, cơng cho đơn vị nghiên cứu khoa học, sáng tạo tổ chức, cá nhân nhà khoa học khích lệ nhà khoa học tâm huyết cống hiến để tạo sản phẩm có ích cho sống Các nguồn lực yếu tố phát nông nghiệp có tác phẩm Đinh Phi Hổ, Kinh tế nông nghiệp - lý thuyết thực tiễn (2003) [13]; Vũ Đình Thắng, Giáo trình Kinh tế nông nghiệp (2013) [30] Nghiên cứu quản lý nhà nước nông nghiệp phát triển nông nghiệp có Luận án tiến sỹ Hoàng Sỹ Kim: Đổi quản lý nhà nước nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (2007) [18]; Luận án tiến sỹ Đồn Tranh: Phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2020 (2012) Các nghiên cứu khơng làm rõ vị trí, đặc điểm nơng nghiệp mà cịn sâu vào phát triển nông nghiệp bền vững, chủ thể kinh tế nông nghiệp, nguồn lực tác động tiến khoa học, yếu tố thị trường, sách phát triển quản lý nhà nước nông nghiệp; thể rõ nhận thức lý luận quản lý nhà nước nông nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ cứ, nội dung đổi quản lý nhà nước nông nghiệp trước yêu cầu hội nhập Vương Đình Huệ (2013), "Tái cấu ngành nông nghiệp nước ta nay", Tạp chí Tài [15] Bài viết rõ, trước bối cảnh phát triển kinh tế biến động, có nhiều hội, thách thức đan xen nước hội nhập quốc tế, tác giả đề xuất số nội dung giải pháp cần thiết, cấp bách, góp phần nghiên cứu tiếp tục đổi đồng chiến lược, thể chế tổ chức tái cấu ngành nông nghiệp, nhằm tiếp tục thực thắng lợi Nghị số 26-NQ/TW khóa X Ban Chấp hành Trung ương Đề án tái cấu ngành nông nghiệp phê duyệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cấn Việt Anh (2015), Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước tổ chức phi phủ nước Hà Nội nay, Luận án Tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện hành quốc gia Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Bộ Chính trị (1988), Nghị 10-NQ/TW ngày 05/4/1988 “về đổi quản lý kinh tế nông nghiệp”, có việc giao đất nơng nghiệp khốn sản phẩm cho người nông dân Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Phát triển bền vững, (dùng cho lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước), Hà Nội Bùi Quang Bình (2006), “Mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp Tây Âu sản xuất nông nghiệp Việt Nam”, Trường học Kinh Tế - học Đà Nẵng, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Số: 1(67) Chi cục thống kê Duy Xuyên (2013, 2014, 2015, 2016, 2017), Niên giám thống kê huyện Duy Xuyên Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Nguyễn Văn Chử (2016), Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện hành Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng huyện Duy Xuyên (2015), Nghị hội Đảng huyện lần thứ XIX Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm (2015-2020) 11 Đảng huyện Duy Xuyên (2011), Nghị số 08-NQ/HU, ngày 10/3/2011 xây dựng NTM giai đoạn 2011-2020 12.Phan Huy Đường (2010), Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất học quốc gia, Hà Nội 13 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp - lý thuyết thực tiễn, NXB Thống Kê TPHCM 14 Triệu Thị Minh Hồng (2009), Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, học Thái Nguyên 15 Vương Đình Huệ (2013), "Tái cấu ngành nông nghiệp nước ta nay", Tạp chí Tài chính, (854),tr.37-39 16 Trần Tiến Khai (2012), Vai trò nhà nước phát triển nông nghiệp, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright 2011-2013 http://www.fetp.edu.vn/ 17 Võ Cơng Khơi (2012), Tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động Uỷ ban nhân dân xã, Học viện trị khu vực III, Học viện trị hành quốc gia http://caicachhanhchinh.gov.vn/ 18 Hồng Sỹ Kim (2007), Đổi quản lý nhà nước nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 Hoàng Sỹ Kim (2011), “Tăng cường quản lý nhà nước quy hoạch phát triển nơng thơn”, Tạp chí quản lý nhà nước 20 Trần Thị Hồng Lan (2016), “Đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ đưa sản phẩm nghiên cứu vào sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí Khoa học học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Tư Nguyễn (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 23 Quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp, học kinh tế quốc dân https://voer.edu.vn/ 24 Quản lý nhà nước nông nghiệp cho cơng chức địa chính, nơng nghiệp, xây dựng mơi trường xã vùng đồng (2011), Tài liệu bồi dưỡng, Trường cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn 25 Đỗ Đức Hồng Quang (2009), “Quan điểm tiêu chí đánh giá chất lượng ban hành văn quản lý nhà nước”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 120-124 26.Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 27.Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính quyền địa phương số 77/2015/QH13, Hà Nội 28 Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 31 Đồ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Lao động – Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 33.Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội 35 Đoàn Tranh (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020, Luận án Tiến sĩ kinh tế, học Đà Nẵng 36 Trần Văn Tuân (2006), “Tăng cường quản lý nhà nước nơng nghiệp – nơng thơn Quảng Bình”, Tạp chí quản lý nhà nước, số 9; tr 45-48 37 Bùi Thanh Tuấn (2014), Quản lý nhà nước nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ, học quốc gia Hà Nội 38 Ủy ban nhân dân huyện Duy Xuyên (2016), Báo cáo kết năm (2011- 2015) thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn triển khai nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2016-2020, Duy Xuyên 39 Ủy ban nhân dân huyện Duy Xuyên (2017), Báo cáo tổng kết nông nghiệp năm 2017, triển khai kế hoạch năm 2018, Duy Xuyên 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Duy Xuyên đến năm 2020, Quảng Nam 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Quyết định số 40/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 năm 2014 phê duyệt Kế hoạch hành động Phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2015, Quảng Nam 42 Vai trị nơng nghiệp kinh tế giới, CIEM, Trung tâm thông tin – tư liệu http://www.vnep.org.vn/ 43 Website Bộ Nông nghiệp phát triển nôn thôn (http://nongnghiep.vn) 44 Website UBND huyện Duy Xuyên (http://duyxuyen.gov.vn) 45 Website UBND tỉnh Quảng Nam (http://quangnam.gov.vn) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Phiếu số : Thưa q Ơng/Bà ! Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý nhà nước nông nghiệp, huyện Duy Xun, tỉnh Quảng Nam, mong ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi bảngnày Thông tin mà Ông/Bà cung cấp dùng cho nghiên cứu khoa học mà khơng dùng cho mục đích khác Xin vui lịng đánh dấu vào thích hợp với qui ước: ọn nhiều chọn một; A Thông tin người trảlời Họ tên Ơng/Bà: ………………………………………… Giới tính? Nữ Nam Ông/Bà thuộc nhóm tuổinào? Dưới 20 Từ 20 đến dưới30 Từ 40 đến 50 Từ 50 trở lên Từ 30 đến 40 Trình độ họcvấn: Phổ thông Trung cấp, cao đẳng học Trên học Nghềnghiệp: Cánbộ, cơngchức, viên chức Nơngdân Khác Ơng/Bà sản xuất, kinh doanh loại hình nào? Trồng trọt Sản xuất, kinh Chăn nuôi doanh tổng hợp Thủy sản Kinhdoanh B Thông tin cần khảo sát B1- Quản lý nhà nước ban hành, triển khai thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp Xin vui lịng đánh dấu (X) vào thích hợp tương ứng với mức độ với nhận định sau: Mức độ ơng/bà với tiêu chí sau Chưa tốt Tốt Rất tốt Công tác tuyên truyền triển khai sách đầy đủ Các văn hướng dẫn thực dễ hiểu, rõ ràng, cụ thể Nội dung thực sách phù hợp B2 Quản lý phân bổ, khai thác nguồn tài ngun đất đai phát triển nơng nghiệp: Xin vui lịng đánh dấu (X) vào thích hợp tương ứng với mức độ với nhận định sau: Mức độ ơng/bà với tiêu chí sau Việc xây dựng kế hoạch phân bổ, sử dụng nguồn đất nông nghiệp phù hợp Thủ tục cấp giấy chừng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền, đổi thửa kịp thời Đất nông nghiệp sử dụng hợp lý Chưa tốt Tốt Rất tốt B3 Quản lý Nhà nước q trình tái cấu nơng nghiệp Xin vui lịng đánh dấu (X) vào thích hợp tương ứng với mức độ đồng ý mình với nhận định sau: Mức độ ông/bà với tiêu chí sau Chưa tốt Tốt Rất tốt 1.Thực tốt công tác tuyên truyền, vận động nông dân thực đề án tái cấu nông nghiệp Việc hỗ trợ tốt nguồn vốn thực tái cấu nông nghiệp Đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất hợp lý 4- Kết cấu hạ tầng nông nghiệp nâng cấp, cải thiện đáp ứng yêu cầu cho sản xuất Công tác cải cách hành nhằm thực tái cấu nơng nghiệp phù hợp B4 Quản lý Nhà nước sử dụng đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp Xin vui lịng đánh dấu (X) vào thích hợp tương ứng với mức độ đồng ý mình với nhận định sau: Mức độ ơng/bà với tiêu chí sau Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, cho nông dân Bộ máy tổ chức quản lý nông nghiệp phù hợp Số lượng đội ngũ cán quản lý có trình độ, chuyên môn phù hợp Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cán bộ, quản lý tăng cường Sử dụng tốt sách nhằm thu hút tài quản lý nông nghiệp Chưa tốt Tốt Rất tốt B.5 Quản lý nhà nước trình sản xuất nơng nghiệp Xin vui lịng đánh dấu (X) vào ô thích hợp tương ứng với mức độ đồng ý mình với nhận định sau: Chưa Mức độ ơng/bà với tiêu chí sau tốt Rất Tốt tốt Quy trình sản xuất sản phẩm nông nghiệp hợp lý Kiểm tra vật tư nông nghiệp, ATTP thường xuyên Biện pháp xử phạt vi phạm VTNN, ATTP mang tính ren đe Tập trung hỗ trợ khoa học công nghệ sản xuất Các sở sản xuất có thương hiệu uy tín thị trường B.6 Quản lý nhà nước tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Xin vui lịng đánh dấu (X) vào thích hợp tương ứng với mức độ đồng ý mình với nhận định sau: Mức độ ơng/bà với tiêu chí sau Tăng cường đầu tư, hỗ trợ HTX liên kết với doanh nghiệp đảm bảo tiêu thụ sản phẩm Quảng bá sản phẩm nơng nghiệp ủy tín, chất lượng Hỗ trợ vốn, khoa học công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm cho nông dân Đăng ký chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn công bố công khai danh mục sở sản xuất đạt tiêu chuẩn Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh liên kết sản xuất nông nghiệp phù hợp Chưa tốt Rất Tốt tốt Theo ý kiến Ông/Bà, cần khắc phục tồn công tác quản lý nông nghiệp huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam? Những kiến nghị, đề xuất ông (bà) để công tác quản lý tốt Trân trọng cảm ơn! PHỤC LỤC BẢNG TỔNG HỢP THÔNG TIN ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT B1- Quản lý nhà nước ban hành, triển khai thực sách phát triển kinh tế nông nghiệp Mức độ ơng/bà với tiêu chí sau Cơng tác tuyên truyền triển khai sách đầy đủ Các văn hướng dẫn thực dễ hiểu, rõ ràng, cụ thể Nội dung thực sách phù hợp Tỷ lệ bình quân nhóm cán (%) Tỷ lệ bình quân nhóm nông dân (%) Chưa tốt Tốt Rất tốt Nhóm đối tượng (%) (%) (%) Cán (20) 8.5 58.3 41.5 Nông dân (100) 45.5 65 Cán 50 40 Nông dân 35 55 Cán 8.3 48 36.4 Nông dân 39.5 60 Cán 8,6 52,1 39,3 Nông dân 40 60 B2 Quản lý phân bổ, khai thác nguồn tài nguyên đất đai phát triển nông nghiệp: Mức độ ơng/bà với tiêu chí sau 1- Việc xây dựng kế hoạch Chưa tốt Tốt Rất tốt Nhóm đối tượng (%) (%) (%) Cán (20) 52 50 Nông dân (100) 60 35 Cán (20) 48 55 Nông dân (100) 75 30 Cán (20) 50 45 Nông dân (100) 75 25 Cán 50 50 Nông dân 70 30 phân bổ, sử dụng nguồn đất nông nghiệp phù hợp 2- Thủ tục cấp giấy chừng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền, đổi thửa kịp thời 3- Đất nông nghiệp sử dụng hợp lý Tỷ lệ bình quân nhóm cán (%) Tỷ lệ bình quân nhóm nông dân (%) B3 Quản lý Nhà nước trình tái cấu nơng nghiệp Mức độ ơng/bà với tiêu chí sau Thực tốt cơng tác Chưa tốt Tốt Rất tốt (%) (%) (%) 20 75 10 36.5 60 Cán (20) 15 70 Nông dân (100) 40 66.5 Cán (20) 16.5 73.5 Nông dân (100) 35 61.5 Cán (20) 25 65 30 41.5 55 Cán (20) 23.5 66.5 Nông dân (100) 47 57 Cán 20 70 10 Nông dân 40 60 Nhóm đối tượng Cán (20) tuyên truyền, vận động nông dân thực đề án tái cấu Nông dân (100) nông nghiệp 2- Việc hỗ trợ tốt nguồn vốn thực tái cấu nông nghiệp 3- Đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất hợp lý 4- Kết cấu hạ tầng nông nghiệp nâng cấp, cải thiện đáp ứng yêu cầu cho Nông dân (100) sản xuất 5- Công tác cải cách hành nhằm thực tái cấu nơng nghiệp phù hợp Tỷ lệ bình quân nhóm cán (%) Tỷ lệ bình quân nhóm nông dân (%) B4 Quản lý Nhà nước sử dụng đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp Mức độ ông/bà với Nhóm đối tượng Chưa tốt Tốt Rất tốt (%) (%) (%) Cán (20) 65 20 Nông dân (100) 95 Cán (20) 8.5 75 20 Nông dân (100) 98.5 Cán (20) 10 71.5 Nông dân (100) 95 Cán (20) 16.5 70 15 Nông dân (100) 95 Cán (20) 10 68.5 25 Nông dân (100) 95 Cán 10 70 20 Nông dân 97 tiêu chí sau Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, cho nông dân Bộ máy tổ chức quản lý nông nghiệp phù hợp Số lượng đội ngũ cán quản lý có trình độ,chuyên môn phù hợp Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cán bộ, quản lý tăng cường Sử dụng tốt sách nhằm thu hút tài quản lý nông nghiệp Tỷ lệ bình quân nhóm cán (%) Tỷ lệ bình quân nhóm nông dân (%) B.5Quản lý nhà nước trình sản xuất nơng nghiệp Mức độ ơng/bà với Nhóm đối tượng Chưa tốt Tốt Rất tốt (%) (%) (%) Cán (20) 55 45 Nông dân (100) 50 40 Cán (20) 60.5 40 Nông dân (100) 40 55 Cán (20) 50 36.5 Nông dân (100) 35.5 43.5 Cán (20) 69 35 Nông dân (100) 55 56.5 Cán (20) 65.5 43.5 Nông dân (100) 69.5 55 Cán 60 40 Nông dân 50 50 tiêu chí sau 1- Quy trình sản xuất sản phẩm nông nghiệp hợp lý Kiểm tra vật tư nông nghiệp, ATTP thường xuyên Biện pháp xử phạt vi phạm VTNN, ATTP mang tính ren đe Tập trung hỗ trợ khoa học công nghệ sản xuất Các sở sản xuất có thương hiệu uy tín thị trường Tỷ lệ bình quân nhóm cán (%) Tỷ lệ bình quân nhóm nông dân (%) B.6 Quản lý nhà nước tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Mức độ ông/bà với Chưa tốt Tốt Rất tốt Nhóm đối tượng (%) (%) (%) Cán (20) 56 60 60 30 Cán (20) 48.5 55 Nông dân (100) 40 25.5 Cán (20) 35.5 50 lượng sản phẩm cho nông dân Nông dân (100) 55.5 40 Chính sách hỗ trợ Cán (20) 45 51.5 65.5 45 Cán (20) 40 58.5 Nông dân (100) 79 59.5 Cán 45 55 Nơng dân 60 40 tiêu chí sau Tăng cường đầu tư, hỗ trợ HTX liên kết với doanh nghiệp đảm bảo tiêu thụ sản Nông dân (100) phẩm Tăng cường quảng bá sản phẩm nơng nghiệp ủy tín, chất lượng Quan tâm hỗ trợ vốn, khoa học công nghệ nâng cao chất doanh nghiệp kinh doanh liên kết sản xuất nông Nông dân (100) nghiệp phù hợp Tăng cường đăng ký chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn công bố công khai danh mục sở sản xuất đạt tiêu chuẩn Tỷ lệ bình quân nhóm cán (%) Tỷ lệ bình quân nhóm nông dân (%) ... SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Nông nghiệp 1.2 Quản lý nhà nước nông nghiệp 11 1.3 Nội dung quản lý nhà nước nông nghiệp. .. triển nông nghiệp huyện Duy Xuyên 30 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Duy Xuyên 35 2.4 Kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước nông nghiệp huyện Duy Xuyên... Luận văn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý nông nghiệp huyện Duy Xuyên Qua đó giúp cho nhà quản lý nông nghiệp huyện Duy Xuyên tăng cường quản lý Nhà nước nông nghiệp thời gian tới Kết cấu luận

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:50

w