SKKN một số biện pháp giảng dạy góp phần tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học môn sinh học cấp THPT

23 13 0
SKKN một số biện pháp giảng dạy góp phần tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học môn sinh học cấp THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRUNG TÂM GDNN – GDTX THỊ XÃ NGHI SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY GÓP PHẦN TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC MÔN SINH HỌC CẤP THPT Người thực hiện: Hoàng Thị Dung Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài _Toc723080001.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 2 Nội dung sang kiến 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn .3 2.3 Một số biện pháp giảng dạy góp phần tạo hứng thú cho học sinh học môn Sinh học cấp THPT” .3 2.3.1 Người dạy phải tạo khơng khí hào hứng cho lớp từ đầu học 2.3.2 Tạo kịch tính học 2.3.3 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo tạo tâm cho học sinh khí 2.3.4 Đa dạng hóa phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học sinh 2.3.5 Tích hợp, lồng ghép nội dung thuộc nhiều lĩnh vực liên quan tích hợp liên môn giảng dạy .14 2.3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cách hợp lý 17 2.3.7 Đổi kiểm tra đánh giá 17 2.3.8 Nắm bắt tâm lý khuyến khích học sinh giảng 19 2.3.9 Giáo viên có thái độ thân thiện với học sinh học .19 Kết luận 19 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ giới có bước chuyển biến vĩ đại Đó thời đại “Cuộc cách mạng đại công nghệ”, “ Thời đại chủ nghĩa nhân văn”, “ Thời đại giáo dục đào tạo ” Trước biến đổi lớn lao khoa học công nghệ đời sống xã hội, cần phải có tư chiến lược giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đòi hỏi Cùng với việc đổi nội dung dạy học theo hướng đại hoá đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế tri thức phát triển vũ bão khoa học – công nghệ, giáo dục đào tạo diễn cách mạng phương pháp dạy học Bản chất cách mạng phải chuyển từ phương pháp truyền tin sang phương pháp tổ chức, điều khiển để người học tự tìm tịi, phát chiếm lĩnh nội dung học vấn hành động thao tác họ Cuộc cách mạng phương pháp dạy học diễn theo ba xu hướng: tích cực hố hoạt động nhận thức, cá biệt hố cơng nghệ hố quy trình dạy học nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục – đào tạo nói chung, dạy học nói riêng Vì vậy, nghệ thuật sư phạm người thầy giáo “ mang tri thức đến cho học sinh” mà quan trọng phải “dạy họ cách tìm chân lí” Nhà giáo, trước hết người cung cấp thông tin mà người hướng dẫn đắc lực cho học sinh tự học tập tích cực…Muốn vậy, cần đổi cách dạy, cách học theo phương hướng đại hoá nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Vì vậy, điều khó khăn với người giáo viên là: lên lớp, phải cho học sinh tốt thoả mãn nhu cầu tri thức, thấy tri thức chân trời Còn học sinh học yếu không thấy bị bỏ rơi, họ tham gia vào trình khám phá Điều đặc biệt cần thiết, học sinh hào hứng để tìm tri thức khơng cịn bị động, bị nhồi nhét Chúng ta thường nhắc nhiều đến đổi phương pháp dạy học mục tiêu cuối cao trình đổi thu hút hứng thú say mê, chủ động sáng tạo học sinh trình tiếp cận kiến thức Nhưng để đạt mục tiêu cuối ấy, phải tạo mắt xích khởi đầu cho chuỗi vận hành dạy học, mắt xích khởi đầu là: Sinh khí Sinh khí hiểu lửa nhiệt huyết, lòng say nghề nhóm lên giáo viên truyền cho học sinh Một tiết dạy hay, tiết dạy thành công tiết dạy đạt mục tiêu học, phù hợp chuẩn kiến thức, kỹ năng, có phương pháp giảng dạy học tập tương thích với nội dung học, thỏa mãn niềm đam mê người thầy bục giảng niềm hứng thú học trò học Một tiết dạy gọi thành công phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giáo án, chuẩn bị, đầu tư cho tiết dạy, tổ chức hoạt động diễn lớp yếu tố thiếu việc tạo sinh khí dạy học Từ thực tiễn dạy học giới hạn viết xin nêu số kinh nghiệm với chủ đề: “ Một số biện pháp giảng dạy góp phần tạo hứng thú cho học sinh học mơn Sinh học cấp THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đa dạng hóa phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức từ góp phần tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp thu kiến thức với môn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh khơi dậy niềm hứng thú học sinh môn học 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp giảng dạy số chương trình Sinh học cấp THPT Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận Luật Giáo dục, Điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Hoạt động giáo dục đạt hiệu cao tạo lập môi trường sư phạm lành mạnh, bầu khơng khí thân thiện, phát huy ngày cao vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Rõ ràng có say mê hứng thú, người làm việc tự nguyện có hiệu hơn, thành cơng Hứng thú cịn có tác dụng chống lại mệt mỏi Học sinh Khi có hứng thú, em kiên trì làm tập, khơng nản chí trước câu hỏi khó, khơng cịn hăng hái trả lời, nhận xét bổ sung câu trả lời bạn, chủ động nêu câu hỏi, đưa thắc mắc để bạn trả lời, thầy giải thích thấu đáo Vì vậy, thầy cô lên lớp, "chăm chăm ôm bảng giảng", quan trọng người thầy cô phải khơng ngừng tìm tịi nhiều biện pháp để gây hứng thú cho học sinh, có phát huy tính tích cực chủ động, độc lập sáng tạo người học sinh định hướng giáo dục 2.2 Cơ sở thực tiễn Hiện tượng học sinh học lệch thờ với môn không thi đại học phổ biến Môn Sinh học môn mà học sinh lựa chọn để thi đặc biệt từ năm học 2017 – 2018 học sinh lựa chọn môn thi tốt nghiệp nên số học sinh tập trung cho môn Sinh không cao nhiều học học sinh không ý, không hứng thú Với thực trạng để thu hút học sinh vào giảng tạo sinh khí cho học sinh mơn học việc địi hỏi giáo viên cần có đầu tư vào giảng, vào phương pháp giảng dạy tâm huyết vào dạy Từ thực tiễn giảng dạy xin nêu vài kinh nghiệm nhỏ trình giảng dạy để thu hút học sinh tạo sinh khí học 2.3 Một số biện pháp giảng dạy góp phần tạo hứng thú cho học sinh học môn Sinh học cấp THPT” 2.3.1 Người dạy phải tạo khơng khí hào hứng cho lớp từ đầu học Khơng khí khơng khơi dậy cuối tiết học mà phải “làm nóng”, gợi tò mò cho học sinh từ đầu học Vì cách đặt vấn đề vào gây ấn tượng, lạ tạo sức hút cho học sinh vơ quan trọng giáo viên áp dụng nhiều cách đặt vấn đề khác nhau: a) Tạo hứng thú cho học sinh từ phần kiểm tra cũ Ví dụ 1: Cách đặt vấn đề vào dùng kiến thức cũ so sánh kiến thức 8: Tế bào nhân thực ( Sinh học 10) Cách thực hiện: Bước 1: Kiểm tra cu: HS lên bảng viết đặc điểm chung tế bào nhân sơ ( GV yêu cầu HS viết góc bảng theo hướng dẫn GV) Đặc điểm chung của TB nhân sơ - Kích thước nhỏ ( bang 1/10 tế bào nhân thực ) - Cấu trúc đơn giản : + Chưa có nhân hồn chỉnh ( vùng nhân) + TBC khơng có hệ thống nội mang + Khơng có bao quan có màng bao bọc Sau HS trình bày xong cũ, GV yêu cầu HS nhận xét GV cho điểm Bước 2: GV đặt vấn đề vào mới: Như vậy, thấy tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ cấu trúc đơn giản nên khơng thể tạo nên thể sống hồn chỉnh Và tế bào tạo nên thể sống hoàn chỉnh tế bào nhân thực Chúng ta tìm hiểu 8: Tế bào nhân thực Bước 3: Sử dụng kiến thức cu để so sánh với kiến thức mới ( Cụ thể so sánh đặc điểm chung tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ) I Đặc điểm chung tế bào nhân thực GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu đặc điểm chung tế bào nhân thực cách gọi HS lên viết vào phần bảng song song với đặc điểm chung tế bào nhân sơ Đặc điểm chung của TB nhân sơ Đặc điểm chung của TB nhân thực - Kích thước nhỏ ( bang 1/10 tế bào - Kích thước lớn nhân thực ) - Cấu trúc đơn giản : - Cấu trúc phức tạp + Chưa có nhân hồn chỉnh ( vùng nhân) + TB nhân thực có màng nhân bao + TBC khơng có hệ thống nội mang bọc chất nhân tọ thành nhân tế bào + Có hệ thống màng chia TBC thành + Khơng có bao quan có màng bao bọc xoang riêng biệt + Các bào quan có màng bao bọc Sau HS viết xong, HS lớp so sánh đặc điểm chung tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực Như thông qua kiến thức cũ để so sánh kiến thức từ bắt đầu vào học có tính logic thu hút học sinh tạo sinh khí học tập từ đầu học b) Tạo hứng thú cách cho học sinh xem đoạn video hay tổ chức trị chơi Ví dụ 1: Có thể cho học sinh xem đoạn video, hình ảnh để từ dẫn dắt vào bài, áp dụng với 21: Di truyền y học ( sinh học lớp 12 ban bản) Cách thực hiện: Bước 1: giáo viên chiếu 01 đoạn video ngắn hình ảnh máy bay Mỹ dải chất độc màu da cam vào Việt Nam chiến tranh song phụ đề Bước 2: giáo viên phát vấn học sinh yêu cầu học sinh cho biết đoạn video nói điều gì? Hậu quả? Bước 3: giáo viên chiếu số hình ảnh bệnh học sinh nhận biết nêu tên từ dẫn dắt học sinh vào Ví dụ 2: học sinh trình bày chủ đề mà giáo viên giao từ đầu học sau giáo viên học sinh thảo luận trao đổi để khái quát kiến thức học Có thể áp dụng 31: Tập tính động vật ( sinh học 11 ban bản) 2.3.2 Tạo kịch tính học Với số học thay giảng dạy theo trình tự sách giáo khoa cấu trúc lại theo logic hợp lý tạo kịch tính Ví dụ giảng dạy 13: Ảnh hưởng môi trường lên biểu kiểu gen ( sinh học lớp 12 ban bản) Cách thực hiện: giáo viên cấu trúc lại theo nội dung I Mối quan hệ gen tính trạng II Mối quan hệ kiểu gen mơi trường Sự mềm dẻo kiểu hình Mức phản ứng kiểu gen Mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình Với cấu trúc giáo viên tạo logic học tạo kịch tính phần đầu vào đoạn học sinh đóng vai tượng hoa Anh thảo có biến đổi màu sắc hoa đỏ không biến đổi màu sắc hoa trắng từ kích thích học sinh đặt dấu hỏi cho bạn: “tại lồi hoa mà lại có tượng vậy?” 2.3.3 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo tạo tâm cho học sinh khí Việc hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị cách chu đáo tạo tâm cho người dạy lẫn người học mà cách thức, đường để giáo viên đến với “ trái tim” em học sinh Hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị tốt cũ Kiểm tra cũ khơng có nghĩa bắt học sinh ghi nhớ tất kiến thức mà dạy tiết trước Đó sai lầm mà tơi phải trải qua nhiều năm nhận Cách kiểm tra thường gây “tác dụng phụ”, gây không khí căng thẳng thầy trị từ đầu tiết học Giáo viên nên đặt vấn đề kiểm tra cũ mức độ vừa phải, kiểm tra kiến thức cũ có liên quan làm cho Và muốn cho em chuẩn bị cũ chu đáo, câu hỏi đặt cho em cuối học, có học sinh định cho việc trả lời cũ tiết học sau Bằng cách này, giáo viên tạo tâm thoải mái cho học sinh bước vào học Hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo cho Phát huy tính chủ động tích cực học sinh thông qua việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị cách chu đáo tạo tâm cho em trước đến lớp cách có hiệu Để hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị cách chu đáo trước đến lớp giáo viên làm bước sau: Chọn hình thức chuẩn bị phù hợp với nội dung kiến thức khả học sinh Trong trình dạy học tơi nhận thấy hình thức chuẩn bị em học sinh thực thông qua hướng dẫn chi tiết thầy cô: khai thác sách giáo khoa, sưu tầm tư liệu hình ảnh có liên quan đến học, thiết kế trị chơi tìm hiểu kiến thức mơn học, thực phương pháp đóng vai mơ tả phần nội dung kiến thức, tìm hiểu kiến thức sinh học thông qua vật gần gũi xung quanh sống học sinh Cụ thể số + Bài 20: Cân nội môi ( sinh học lớp 11 ban bản): học sinh mơ tả vai trị gan điều hịa nồng độ đường glucozo máu thơng qua phương pháp đóng vai + Bài 12: Hơ hấp thực vật ( sinh học lớp 11 ban bản): giáo viên hướng dẫn chia lớp thành nhóm nhà làm thực hành hô hấp với đối tượng thực vật khác cụ thể: Nhóm 1: Đậu nảy mầm Nhóm 2: Cà chua Nhóm 3: Hoa hồng Nhóm 4: Chuối xanh Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành từ tiết học trước đến 12: Hô hấp thực vật học sinh trình bày nêu kết thí nghiệm học để từ giải thích tượng khái quát kiến thức Hoặc cho học sinh chuẩn bị trò chơi đối mặt với chủ đề “ Ai quan trọng hơn” để nêu lên vai trị quang hợp vai trị hơ hấp từ rút kết luận mối quan hệ hô hấp quang hợp Phân công học sinh chuẩn bị phù hợp với khả mạnh em Đối với học sinh lớp giáo viên nên đặt yêu cầu khai thác sách giáo khoa Với môn sinh học không thiết yêu cầu em phải soạn giống môn văn môn khác, giáo viên yêu cầu em dành năm đến bẩy phút đọc lượt sách giáo khoa tìm cho đơn vị kiến thức mà thân em thấy hứng thú Để tạo cho em thói quen đọc trước sách giáo khoa, thay hình thức kiểm tra cũ cách đặt số câu hỏi sau: đơn vị kiến thức gây ấn tượng, gây cho em hứng thú? có đề mục? tên đề mục mà em cho quan trọng bài, em cho đề mục quan trọng nhất? Những kiến thức cho em chuẩn bị cần có lựa chọn: em say mê khám phá tìm hiểu thơng tin qua mạng giáo viên nên khuyến khích em tham gia vào tìm kiếm tư liệu đoạn video hay thông tin thành tựu phát hiện… Những học sinh có khả diễn kịch, đóng vai giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho phương pháp “đóng vai” thực việc mơ vấn đề nội dung học Hướng dẫn em cách chi tiết nội dung hình thức thể Trên sở nội dung kiến thức lựa chọn, phân công nhiệm vụ cho học sinh giáo viên cần có hướng dẫn cụ thể chi tiết Đối với hình thức sưu tầm tư liệu giáo viên đưa cho học sinh số vấn đề hướng dẫn, cung cấp cho học sinh số danh mục sách trang Werb tham khảo Hướng dẫn em cách tập hợp, biên tập thể tư liệu trước lớp cho khoa học hấp dẫn Có nhiều hình thức thể hình thức sưu tầm tư liệu: thể tập san, hình thức bích báo thể phần mềm trình chiếu Powerpoint Với yêu cầu em chuẩn bị theo phương pháp “đóng vai”, giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung, cách thức để có vai diễn tốt từ phân công nhiệm vụ cho học sinh: viết kịch bản, tập dượt chuẩn bị phục trang Với trình bày powerpoint giáo viên hướng dẫn học sinh từ đến hai lần cách trình bày cách thiết kế trang trình chiếu từ sau học sinh có kĩ chuẩn bị tốt giáo viên học sinh gần gũi thân thiện Kiểm tra chuẩn bị học sinh trước dạy Đối với yêu cầu đặt cho học sinh chuẩn bị giáo viên thực công tác kiểm tra đánh giá Tùy theo nội dung hình thức chuẩn bị giáo viên chọn cách thức kiểm tra cách trực tiếp gián tiếp qua hòm thư điện tử Từ việc kiểm tra giáo viên đánh giá, đóng góp ý kiến chỉnh sửa kịp thời cho nội dung em thể trước lớp cho chu phù hợp với yêu cầu nội dung Hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị chu đáo trước đến lớp thực dựa nguyên tắc: dựa vào hứng thú chủ động, tích cực từ phía học sinh có biện pháp khuyến khích động viên cách kịp thời Hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo tạo tâm cho học: thầy vững vàng, trị tự tin thoải mái nhờ mà học có “Sinh khí” Để hướng dẫn cho học sinh, trước hết giáo viên cần đầu tư kỹ khâu soạn giáo án, sáng tạo, linh hoạt cách tổ chức hoạt động học cho học sinh Có điều khẳng định tâm người thầy, vững vàng bục giảng Có tâm thế, tức có “tâm” “tầm” người thầy dạy, thầy cô có chủ động tình Từ việc chuẩn bị học em, thầy thu nhận thêm tư liệu bổ ích làm phong phú thêm cho giảng mình, đồng thời nhận thấy rõ khiếm khuyết em để bổ sung quan trọng tạo “tình có vấn đề” giảng dạy Học sinh chuẩn bị chu đáo, thầy cô kết hợp cách linh hoạt nhiều cách thức tổ chức hoạt động học cho học sinh, khiến học sôi nổi, thu hút hứng thú học sinh Học sinh chuẩn bị cách chu đáo tự tin, chủ động hứng thú trình xây dựng tham gia vào hoạt động học Các em hết, có nhu cầu muốn khám phá kiến thức thể hiểu biết trước bạn bè thầy Một học thật khó có “sinh khí” có người thầy “ độc diễn” có phương pháp sử dụng cách “ độc quyền” Giờ học sôi có “sinh khí” hút em tham gia 2.3.4 Đa dạng hóa phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học sinh Ở giảng giáo viên cần đa dạng hóa phương pháp giảng dạy kết hợp nhiều phương pháp học a) Phương pháp tổ chức trị chơi Ví dụ 1: Bài 12 Hơ hấp thực vật ( sinh học 11 ban bản) Tổ chức học thi Olympia gồm phần Phần 1: KHỞI ĐỘNG Luật chơi: Học sinh trả lời câu hỏi, thời gian suy nghĩ 15 giây/1 câu, 10 điểm/1 câu Các đội chơi trả lời vào bảng phụ Câu 1: Vai trò khơng phải vai trị quang hợp? A Cung cấp chất hữu làm thức ăn hco sinh vật dị dưỡng B Chuyển hóa quang thành hóa C Điều hịa mơi trường khơng khí D Phân giải chất hữu cơ, tạo ATP cung cấp cho hoạt động sống Câu 2: Quá trình quang hợp xảy bào quan đây? A Lục lạp B Ti thể C Riboxom D Lưới nội chất Câu 3: Dựa vào kiến thức học, em gọi tên trình sau (1) 6CO2 + H2O  C6H12O6 + 6O2 (2) C6H12O6 + 6O2 6CO2 + H2O + lượng 1- Quang hợp 2- Hô hấp tế bào Câu 4: Nhận xét không đúng? A Quang hợp định 90-95% suất trồng B Thực vật C4 có suất cao thực vật C3 C Hơ hấp q trình có động vật D Quang hợp chịu ảnh hưởng nước CO2 nhiệt độ PHẦN 2: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Chủ đề: Cơ chế hô hấp thực vật Luật chơi: - Mỗi đội chọn ô cửa: ô cộng 30 điểm - Trả lời sai thiếu đội khác giành quyền trả lời - Trả lời câu hỏi phụ 20 điểm Các câu hỏi: Nêu đặc điểm khác phân giải hiếu khí phân giải kị khí Tại cạn bị ngập úng lâu chết? Tại số ( bần, bụt mọc) thường xuyên sống điều kiện thiếu O2 phát triển tốt? Câu hỏi phụ: Nêu biện pháp canh tác giúp hơ hấp có hiệu quả? PHẦN 3: VỀ ĐÍCH Chủ đề: Mối quan hệ hơ hấp mơi trường Luật chơi: - Có câu hỏi, thời gian suy nghĩ 15 giây/1 câu, 10 điểm/1 câu - Đội nhanh giành quyền trả lời - Trả lời câu hỏi phụ 10 điểm Câu hỏi: Hô hấp thực vật bị ảnh hưởng yếu tố môi trường? Xác định thay đổi hô hấp thực vật điều kiện sau? ( khô hạn, ngập nước lâu ngày, nhiệt độ 100C, nhiệt độ 25 - 300C, nồng độ CO2 cao) Câu hỏi phụ: - Muốn bảo quản nơng sản ( hạt, rau, quả) cần tăng hay giảm cường độ hơ hấp? Vì sao? - Có nên giảm cường độ hô hấp xuống O không? Nêu biện pháp bảo quản hạt, rau, - Tại không bảo quản rau ngăn đá? b) Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau : - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn * Cách tiến hành sau : +Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai 10 +Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai +Các nhóm lên đóng vai +Giáo viên vấn học sinh đóng vai - Vì em lại ứng xử ? - Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử ? Khi nhận cách ứng xử ( sai ) +Lớp thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp điểm ? Vì ? +Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình *Những điều cần lưu ý sử dụng : +Tình nên để mở, khơng cho trước “ kịch bản”, lời thoại Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia Nên hoá trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai Ví dụ: Bài 20: Cân nội môi ( sinh học lớp 11) giáo viên phân công nhiệm vụ cho nhóm đóng vai mơ chế trì cân nồng độ đường glucozo: 02 học sinh đóng vai nồng độ đường tăng giảm, 01 học sinh đóng vai gan, 01 học sinh đóng vai glicozen đổi vai glucagon Hướng dẫn học sinh cụ thể nhiệm vụ trước đến tiết học giáo viên kiểm tra c) Để học sinh nói lên suy nghĩ Chúng ta người thầy giữ vai trị khởi xướng, đánh giá bổ sung vấn đề mà học sinh chưa phát hay nhận xét chưa Phần phát vấn đề, phân tích đánh giá ban đầu nên dành cho học sinh Giáo viên nên để em nói lên điều suy nghĩ, không áp đặt cho học sinh Sự tranh luận tạo nên khơng khí thoải mái, sơi động cho học Điều khơng kích thích khả tư độc lập học sinh mà xua tan buồn ngủ cho em Các em tiếp nhận kiến thức theo cách hiểu mình, khơng gị bó, khn khổ nhớ lâu hiểu sâu môn học Đây phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Thực phương pháp này, giáo viên cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận 11 Cách tiến hành Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm Khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp Phân loại ý kiến Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý Ví dụ: Bài 20: Cân nội môi ( sinh học lớp 11) giáo viên để học sinh nói lên suy nghĩ hậu việc cân nội mơi Hoặc áp dụng phương pháp “phịng tranh” tranh hậu cân nội mơi để học sinh nói lên suy nghĩ xem hay chuẩn bị tranh d) Phương pháp nhóm Trong hoạt động nhận thức, nỗ lực cá nhân học sinh chưa đủ, cần có tham gia nhiều người, cần phải tổ chức cho học sinh hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ Việc tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm gồm bước: - Làm việc chung lớp + Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức + Tổ chức nhóm, nêu nhiệm vụ nhận thức + Hướng dẫn làm việc, hạn chế thời gian - Làm việc theo nhóm: + Phân cơng nhóm + Cử nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm + Cử thư ký ghi chép, trình bày ý kiến nhóm - Thảo luận tổng kết trước lớp + Đại diện nhóm báo cáo kết +Thảo luận chung + Giáo viên tổng kết, giúp học sinh hoàn thiện đặt vấn đề Phương pháp dạy học theo nhóm tổ chức tốt có ý nghĩa tích cực, tạo điều kiện cho nhiều người tham gia, tạo cho cá nhân học hỏi kiến thức từ bạn Phát triển cho học sinh kỹ cá nhân, kỹ xã hội (như nghe, nói, tranh luận, lãnh đạo…) hiểu thêm thân (tự đánh giá), bạn bè, thông qua việc trao đổi, chia sẻ, học hỏi lẫn Biết lắng nghe, làm theo quy định phân cơng nhóm Tạo điều kiện cho người tự thích ứng dần với phân công lao động hợp tác cộng đồng tương lai 12 Ví dụ 1: Bài 21 Di truyền y học ( sinh học lớp 12 ban bản) * Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh di truyền người GV : Phân cơng nhiệm vụ nhóm: Nhóm 1,2 tìm hiểu bệnh di truyền phân tử theo phiếu học tập số 1; nhóm 3, tìm hiểu hội chứng bệnh liên quan đến ĐBNST hồn thành phiếu học tập số Nhóm làm vào tờ A4 Nhóm làm vào tờ A1 sau dán lên bảng GV : Hết thời gian yêu cầu đại diện nhóm 1: chữa chấm nhóm theo đáp án GV; đại diện nhóm 3: chữa chấm nhóm theo đáp án GV GV: chuẩn kiến thức Ví dụ 2: Bài 12 Hơ hấp thực vật ( sinh học lớp 11 ban bản) Phần II- Các đường hô hấp thực vật 13 GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm trình bày dạng sơ đồ đường hơ hấp thực vật giấy A1 Hai nhóm lên thuyết trình sơ đồ nhóm đường hơ hấp thực vật, hai nhóm cịn lại nhận xét đóng góp ý kiến Ví dụ 3: Bài 20 Cân nội môi (sinh học lớp 11 ban bản) Chia lớp thành nhóm chuẩn bị trước từ nhà - Nhóm trang trí: trang trí lớp tranh, ảnh ảnh hưởng tích cực đến cân nội môi hậu cân nội mơi - Nhóm mơ phỏng: tìm hiểu để mơ vai trị gan trì nồng độ glucozo - Nhóm thuyết trình: Thuyết trình vai trị hệ đệm trì cân pH nội môi Việc áp dụng biện pháp vào tiết học giúp học sôi nổi, hiệu hơn, học sinh hứng thú, tự tin học tập Các em tham gia tích cực trình học tập, từ việc tham gia xây dựng tìm kiến thức đến việc vận dụng giải thích vào thực tế, học sinh nhớ lâu, nhớ xác, có hệ thống u thích học mơn Sinh học hơn, kết học tập nâng lên rõ rệt 2.3.5 Tích hợp, lồng ghép nội dung thuộc nhiều lĩnh vực liên quan tích hợp liên mơn giảng dạy Trong q trình giảng dạy giáo viên cần biết tích hợp kiến thức liên mơn để tạo hứng thú cho học sinh thông qua môn học Ví dụ phần sinh thái lớp 12 tích hợp, lồng ghép với giáo dục bảo vệ mơi trường sống Phần hô hấp tế bào hô hấp thực vật tích hợp với mơn hóa học Ví dụ: Bài 37 + 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT ( sinh học lớp 12) Các nội dung có thể Tri thức giáo dục bảo vệ Phương pháp tích hợp tích hợp mơi trường cần tích hợp Mật độ cá thể Sự phân bố dân cư quần thể nước ta khơng hợp lí: người dân dồn thành phố lớn để sinh sống Chất lượng môi trường bị giảm sút 14 Thảo luận nhóm - Với hệ sinh thái nhân tạo, nên xếp mật độ cá thể quần thể nào? Vì sao? - Em có nhận xét mật độ dân cư Việt Nam? Sự phân bố dân cư khơng hợp lí có hậu đến mơi trường sống? 2.Kích thước quần - Hiện tượng nhiều lồi thể động vật quý bị săn bắn mức (quần thể Tê Giác Cát Tiên, Bị xám Đơng Dương…) nên quần thể khó có khả phục hồi Con người phải có ý thức bảo vệ lồi động vật tự nhiên - Trong chăn nuôi, trồng trọt cần khai thác thời điểm kích thước quần thể vượt giới hạn gây ô nhiễm môi trường sống quần thể giảm lợi ích kinh tế 15 Trị chơi giải chữ - Ơ chữ cần giải có 19 chữ Có gợi ý: Nếu nhóm trả lời sau gợi ý thứ 10 điểm, trả lời sau gợi ý thứ điểm trả lời sau gợi ý thứ điểm - Gợi ý thứ nhất: Đây nhiệm vụ quan trọng cấp bách công tác bảo vệ môi trường - Gợi ý thứ 2: Nhiệm vụ có liên quan đến sinh vật - Gợi ý thứ 3: Ở Việt Nam có nhiều quần thể động vật bị săn bắn mức như: Tê Giác sừng, Bị xám Đơng Dương… Đáp án chữ là: BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Các nhóm tiếp tục trả lời câu hỏi: - Kể tên số loài động vật Việt Nam có nguy bị tuyệt chủng ? - Chúng ta cần phải làm để bảo vệ lồi động vật đó? 3.Tăng trưởng quần - Hiện tượng "bùng nổ thể dân số" dẫn đến nhiều hậu kéo theo đói nghèo, trẻ em khơng hưởng chế độ chăm sóc, ni dưỡng chu đáo Đặc biệt tài nguyên bị khai thác mức, môi trường bị ô nhiễm suy thối Cần có biện pháp để kiểm sốt dân số: + Thực kế hoạch hóa gia đình + Phân bố dân cư hợp lí + Thực tốt việc giáo dục dân số - Giải thích đồ thị đường cong tăng trưởng quần thể sinh vật hình 38.3 SGK? - Đường cong tăng trưởng quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào? - Quan sát đồ thị hình 38.4 (sách giáo khoa), đưa nhận xét tăng trưởng dân số giới? - Hậu tượng "bùng nổ dân số" gì? - Em có nhận xét tăng trưởng dân số Việt Nam? - Nêu biện pháp chủ yếu để kiểm soát dân số? 2.3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cách hợp lý Ngày việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ngày giáo viên sử dụng cách rộng rãi Tuy nhiên, khơng có định hướng đơi việc ứng dụng công nghệ thông tin không phát huy tác dụng mà ảnh hưởng tới trình đổi phương pháp Việc lạm dụng giáo án soạn sẵn có mạng, lạm dụng thí nghiệm ảo, thí nghiệm quay 16 video… làm tính sáng tạo người thầy làm cho học trở lên khơ cứng thiếu tính thuyết phục Nhiều giáo án powerpoint mang tính chất để học sinh “nhìn chép”, giáo án nhiều hình ảnh, hiệu ứng gây tập trung cho học sinh học Để có giáo án điện tử có hiệu quả, giáo viên cần biết nội dung cần đưa lên đưa hình ảnh đoạn video cần thiết cho trình minh họa vào giảng Giáo viên cần ý đồ dùng, thí nghiệm có phịng thí nghiệm, có điều kiện tiến hành tuyệt đối khơng dùng thí nghiệm ảo, thí nghiệm quay video để thay mà giáo viên nên chuẩn bị thực hành trước cách chu đáo, cẩn thận cho học sinh trực tiếp thực hành phịng thí nghiệm để rèn cho học sinh kĩ làm thực hành, kĩ làm việc tập thể có nhìn trực quan 2.3.7 Đổi kiểm tra đánh giá Trong kiểm tra đánh giá, cần quan tâm vấn đề là: Mục đích kiểm tra đánh giá, phương tiện để kiểm tra đánh giá cách thức kiểm tra đánh giá Mục đích kiểm tra - đánh giá cần rõ ràng, xác định rõ yêu cầu, nội dung cụ thể, phải trả lời câu hỏi kiểm tra đánh giá để làm gì? Ngày kiểm tra đánh giá học sinh không nhằm xác định kết học tập học sinh mà quan trọng qua kiểm tra đánh giá để tư vấn, giúp đỡ học sinh học tập tốt hơn, tiến hơn, qua kiểm tra đánh giá để người thầy rút kinh nghiệm điều chỉnh phương pháp dạy cho hiệu Muốn đổi hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập phải kết hợp nhiều hình thức như: + Giáo viên đánh giá học sinh + Học sinh đánh giá lẫn + Học sinh tự đánh giá đánh giá nhiều thời điểm Cụ thể: * Thứ nhất: Giáo viên đánh giá học sinh ( Giáo viên đánh giá học sinh qua nhiều hình thức) trước thường kiểm tra miệng vào đầu tiết học gọi từ 1-2 học sinh lên trả lời Ngày nay, phần kiểm tra miệng học sinh không kiểm tra đầu mà kiểm tra lồng vào q trình dạy thơng qua hỏi kiến thức cũ thông qua trả lời câu hỏi thơng qua phần hoạt động nhóm Việc đánh giá kết điểm trình dạy làm cho học sinh hứng thú, hào hứng 17 học tập nghe giảng chăm tìm tịi kiến thức trước tốt Hay với số kiểm tra viết hệ số kiểm tra sau giảng xong kiểm tra phần củng cố để từ biết học sinh hiểu đến đâu từ bết chỗ mà giáo viên cần khắc phục Ví dụ 1: Bài 23 sinh học lớp 10 Có thể kiểm tra viết hệ số sau học xong câu hỏi sách giáo khoa cuối Câu 2: Điền sai khác hai trình lên men vào bảng sau: Đặc điểm Lên men lactic Lên men rượu Loại vi sinh vật Sản phẩm Nhận biết Câu 3: Tại để vải chín qua – ngày có mùi chua? * Thứ hai: Học sinh tự đánh giá lẫn thơng qua trình học tập Như biết việc đổi phương pháp dạy học hoạt động giúp học sinh tích cực chủ động thể qua nhiều cách khác thông qua hoạt động nhóm giúp học sinh nhóm tự nhận xét đưa ý kiến đánh giá, đánh giá theo biểu điểm mà giáo viên cho trước Qua kiểm tra đánh giá học sinh không phản ánh kiến thức tiếp thu mà có hội thể kiến thức thân vấn đề Phương tiện để kiểm tra đánh giá đề thi, đề kiểm tra Đề thi, đề kiểm tra cần đảm bảo tính xác khoa học, bám sát chuẩn kiến thức, kĩ tăng cường câu hỏi vận dụng, liên hệ với thực tiễn Hình thức kiểm tra - đánh giá: Cần đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá: đánh giá kết cuối cùng, đánh giá trình, đánh giá lớp, đánh giá qua hoạt động thực tế Thầy đánh giá trò, trò đánh giá lẫn nhau, trị tự đánh giá… Các hình thức kiểm tra đánh giá, phải đảm bảo tính khách quan, đánh giá trình độ, kĩ năng, phẩm chất người học 18 2.3.8 Nắm bắt tâm lý khuyến khích học sinh giảng Trong giảng giáo viên cần quan tâm khuyến khích học sinh kịp thời thơng qua nhiều hình thức lần học sinh phát biểu cộng điểm thưởng hay tích lũy điểm thưởng, chuẩn bị nhà chu đáo hấp dẫn giáo viên khuyến khích động viên học sinh đặc biệt lưu ý đến học sinh cịn chưa u thích mơn giáo viên cần nắm bắt tâm lý học sinh từ giao việc chuẩn bị phù hợp với thân học sinh để kéo học sinh u thích mơn 2.3.9 Giáo viên có thái độ thân thiện với học sinh học Không thể phủ nhận thầy cô giáo có phong cách riêng song mối quan hệ thầy cô học sinh học có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tiếp nhận kiến thức em Thái độ thân thiện thầy cô tạo nên môi trường dạy học nhẹ nhàng hứng khởi phát huy khả thể suy nghĩ độc lập học sinh Có thái độ thân thiện khơng có nghĩa dễ dãi với học sinh thái độ học tập em Điều quan trọng tất tình từ khen, chê, thưởng, phạt thầy cô giáo ln chứa đựng tình thương u, ẩn sau ước muốn em nên người Kết luận Có thể nói việc tạo sinh khí cho học để học sinh u thích mơn học cơng việc cần thiết người giáo viên hành trình truyền thụ kiến thức chinh phục học trị Tạo sinh khí cho dạy học nhen nhóm tinh thần học, trì phát triển niềm say mê cho người học tất niềm mê say người thầy, làm sinh động tạo sức sống cho giảng, gây hứng thú cho người học Sinh khí cho dạy học phải khác phương pháp dạy học khác nhau; học khác Để làm điều người thầy cần phải trau dồi mặt để đủ tầm, đủ tâm, đủ lực để truyền được, tạo sinh khí dạy học Một biện pháp để thu hút học sinh học giáo viên phải có chuẩn bị thật chu đáo cho giảng, tích cực đổi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh đồng thời thường xuyên cập nhật kiến thức áp dụng có hiệu công nghệ thông tin vào dạy Trên số kinh nghiệm thân trình giảng dạy Rất mong nhận ý kiến góp ý đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Nghi Sơn, ngày 18 tháng 04 năm 2021 19 Người viết: Hoàng Thị Dung TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn, Sinh học 12, NXB Giáo dục Nguyễn Như Khanh, Sinh học 11, NXB Giáo dục Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty Sinh học 12, NXB Giáo dục Luật Giáo dục 20 ... 2.3 Một số biện pháp giảng dạy góp phần tạo hứng thú cho học sinh học môn Sinh học cấp THPT? ?? .3 2.3.1 Người dạy phải tạo khơng khí hào hứng cho lớp từ đầu học 2.3.2 Tạo kịch tính học. .. pháp giảng dạy tâm huyết vào dạy Từ thực tiễn giảng dạy xin nêu vài kinh nghiệm nhỏ trình giảng dạy để thu hút học sinh tạo sinh khí học 2.3 Một số biện pháp giảng dạy góp phần tạo hứng thú cho. .. với môn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh khơi dậy niềm hứng thú học sinh môn học 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp giảng dạy số chương

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:45

Mục lục

    MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY GÓP PHẦN

    TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC

    MÔN SINH HỌC CẤP THPT

    Người thực hiện: Hoàng Thị Dung

    1.2. Mục đích nghiên cứu:

    1.3. Đối tượng nghiên cứu:

    1.4. Phạm vi nghiên cứu:

    2. Nội dung sáng kiến

    2.3.2. Tạo kịch tính trong giờ học

    2.3.4. Đa dạng hóa các phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...