1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghi luan xa hoi nan bao luc hoc duong

2 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 16,16 KB

Nội dung

Biểu hiện của hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hinh thức như: + Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người t[r]

(1)Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng vừa và đưa tin nhiều tình trạng bạo lực học đường Sự thực thì vấn nạn này có xu hướng gia tăng và phát triển phức tạp Chúng ta hãy tìm hiểu thêm vấn đề nóng bỏng này thông qua đề nghị luận xã hội sau Mong chúng ta hãy tự trang bị cho mình nhận thức đúng đắn, sâu sắc vấn đề này Dưới đây là dàn bài sơ lược, mong nhận bổ sung đóng lũy từ các bạn Suy nghĩ anh (chị) vấn * Đặt vấn đề: Trước đây, chúng ta thường có tâm lý chủ quan nghĩ bạo lực học đường là vấn đề xa xôi, không xảy phổ biến Đồng thời (gian) vì mà không ý thức sâu sắc tầm ảnh hưởng, tác động, hậu nghiêm trọng nó tới hệ trẻ nói riêng, người nói chung Song thời (gian) gian gần đây, bạo lực học đường vừa có chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp và trở thành vấn đề nóng bỏng, vấn nạn nhức nhối khiến tất người không khỏi bàng hoàng, kinh ngạc Phải đó chính là dự báo “sóng ngầm thành bão” Đứng trước thực trạng đó chúng ta cần có nhận thức và hành động nào? Giải thích - Bạo lực học đường là hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần và thể xác diễn phạm vi trường học - Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn nhiều nơi đó trở thành vấn nạn xã hội Hiện trạng a Biểu hành động bạo lực học đường có thể xảy nhiều hinh thức như: + Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người thông qua lời nói + Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực b Chứng minh: - Chỉ cần thao tác nhanh trên google ta có thể tìm thấy hàng loạt các clip bạo lực nữ sinh: Ở Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn giày cao gót; Hà Nội; Ở TPHCM, Nghệ An… - Học sinh có thái độ không đúng mực vs thầy cô giáo, dùng dao đâm chết bạn bè, thầy cô… - Lập nên các nhóm hội hoạt động đánh có tổ chức - Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm học sinh… Nguyên nhân - xảy vì lí trực tiếp không đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không cùng đẳng cấp - Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống - ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng ) - giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm gia đình; tình trạng bạo lực gia đình là phần nhân tố ảnh hưởng không tốt Và bạo lực gia đình còn tồn thì bạo lực học đường còn có nguy gia tăng (Ở đây để vấn đề thêm sâu sắc có thể liên hệ với hình ảnh cậu bé Phác “chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu để vấn đề thêm sâu sắc.) - Sự giáo dục nhà trường: nặng dạy kiến thức văn hóa, đôi lãng quên nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ hậu học văn” - Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có quan tâm đúng mức, giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để Hậu - Với nạn nhân: • Tổn thương thể xác và tinh thần • Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại • Tạo tính bất ổn xã hội: tâm lí e sợ bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội - Người gây bạo lực: • Con người phát triển không toàn diện: phát triển ngược trở lại phía “con”, ngược lại tính “ người”  dần nhân tính • Mầm mống tội ác hết tính người sau này (2) • Làm hỏng tương lại chính mình, gây nguy hại cho xã hội • Bị tất người lên án, xa lánh, căm ghét - Đối với người gây bạo lực học đường: cố gắng mở rộng lớn nâng cao nhận thức: • Giữ cho trái tim luôn ấm nóng tình yêu thương • Địa ngục ta mà có, thiên đường chính ta tạo nên  ý thức rõ ràng hành động và hậu hành động thân thực • Nơi lạnh ko phải là bắc cực mà là nơi không có tình thương  Nhận thức rõ vai trò sức mạnh tình người - Xã hội cần có giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục người gia đình, nhà trường, toàn xã hội; coi trọng dạy kĩ sống, vươn tới điều chân thiện mỹ - Có thái độ liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên làm gương cho người khác Mở rộng: (phản đề) - “Không nên niềm tin vào người Nhân loại là đại dương Nếu vài giọt nước đại dương dơ bẩn thì đại dương không vì mà trở thành dơ bẩn được.” (Mahatma Gandhi) >Hiện tượng trên là phần nhỏ xã hội nên không phải vì mà chúng ta niềm tin vào người vào hệ trẻ Cần nhân rộng lớn lòng cao cả, nêu gương người tốt chuyện tốt điển hình > Hình thành thái độ đồng cảm, sẻ chia, yêu thương giúp người nói chung, hệ trẻ nói riêng tiến tới vẻ đẹp nhân cách Chân thiện mĩ, phát huy truyền thống nhân ái, nhân đạo từ ngàn xưa trước chúng ta phải đối phó với bệnh vô cảm Đưa bào học cho thân: Có quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn, hình thành quan niệm sống tốt đẹp (3)

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w