SKKN một số biện pháp nâng cao hiệu quả khi dạy các bài có nội dung về các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch, ở môn lịch sử lớp 5

20 33 0
SKKN một số biện pháp nâng cao hiệu quả khi dạy các bài có nội dung về các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch,     ở môn lịch sử lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Cùng với mơn Tốn mơn Tiếng việt, mơn Lịch sử có vai trị khơng nhỏ việc giáo dục học sinh phát triển tồn diện.Với nội dung chương trình chọn lọc yếu tố cốt lõi mốc thời gian, nhân vật kiện lịch sử hào hùng dân tộc,môn Lịch sử giúp học sinh nắm số tri thức ban đầu thiết thực xã hội kiện, nhân vật tiêu biểu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Học phân môn Lịch sử giúp em tiếp nhận tin tức, tăng vốn hiểu biết thông qua việc làm quen sơ đồ, lược đồ lịch sử, phân tích bảng số liệu, tìm hiểu vai trị, kế sách, ý nhân vật lịch sử qua thời kỳ Bằng mơ hình, vật, chứng tích lịch sử giúp học sinh tái nắm giai đoạn lịch sử đất nước Việt Nam Mơn Lịch sử cịn giúp hình thành phát triển học sinh kĩ: Quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn khác Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi q trình học tập chọn thơng tin để giải đáp Phân tích, so sánh, đánh giá vật, kiện, tượng lịch sử Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Qua học Lịch sử khơi dậy bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc; hình thành thái độ đắn, trách nhiệm thân với gia đình, cộng đồng xã hội; kích thích tính ham hiểu biết, tìm tịi giới xung quanh học sinh từ giúp học sinh có ý thức việc học tập để xây dựng bảo vệ quê hương đất nước Nhưng thực tế qua nhiều năm giảng dạy dự đồng nghiệp có nội dung “các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch, …”, nhận thấy số giáo viên chưa đầu tư nhiều vào dạy, nhiều em chưa hào hứng với học lịch sử, đặc biệt em chưa nắm mốc thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch Là giáo viên dạy lớp nhiều năm tơi trăn trở điều này, cần làm cho em ham học mơn lịch sử để từ em có kiến thức lịch sử lúc sinh thời bác Hồ mong muốn: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Chính mà tơi nghiên cứu áp dụng Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy có nội dung “các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch,…” môn Lịch sử lớp 5, nhằm giúp học lịch sử nhẹ nhàng lôi cuốn, giúp học sinh nhớ mốc thời gian, hiểu nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch 2 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trên sở khảo sát thực trạng việc học lịch sử học sinh, nghiên cứu tìm tịi chọn lựa số biện pháp giúp dạy lịch sử lớp thêm phong phú, sinh động, hấp dẫn học sinh nắm vững kiến thức 1.3 Đối tượng nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp nâng cao chất lượng dạy – học phân môn lịch sử lớp trường Tiểu học Định Tăng dạy học khố Học sinh lớp 5A năm học 2019 – 2020 * Phạm vi nghiên cứu - Biện pháp nâng cao hiệu dạy có nội dung “các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch, ” môn Lịch sử lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu Sách giáo khoa tài liệu liên quan đến môn Lịch sử - Phương pháp điều tra, phân tích tổng hợp số liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Đất nước Việt Nam ta có bề dày lịch sử lâu đời Từ thời vua Hùng dựng nước năm tháng đấu tranh giữ nước xây dựng Tổ quốc Ở chặng đường, giai đoạn lịch sử có mốc son chói lọi, niềm tự hào dân tộc Việt Nam Mỗi nhắc lại chặng đường cảm thấy yêu quê hương người Việt Nam Ngày hôm hệ trẻ viết tiếp trang sử vàng cho dân tộc tài năng, trí tuệ nhiệt huyết Nhưng để làm điều này, trước hết em phải u thích lịch sử q hương, “u sử làm cho tâm hồn ta ln hướng cội nguồn” Kiến thức lịch sử tiểu học bao gồm kiện, tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử cụ thể, đảm bảo tính hệ thống tính logic lịch sử mức độ thích hợp định Môn Lịch sử lớp gồm 32 tiết với nhân vật lịch sử kiện sau: + Nhân vật lịch sử: Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định, Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước, Phan Bội Châu phong trào Đông Du, Quyết chí tìm đường cứu nước Ở dạng học sinh nắm được: Hoàn cảnh lịch sử nảy sinh nhân vật lịch sử Hoàn cảnh, suy nghĩ, hành động cụ thể nhân vật Đóng góp nhân vật q trình giữ nước + Sự kiện lịch sử: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945), Xô Viết Nghệ Tĩnh, khởi nghĩa hoạt động yêu nước chống thực dân Pháp đầu kỉ XX, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 tuyên ngơn Độc lập (2/9/1954); Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954): chiến dịch quân lớn Chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Giơnevơ chẩm dứt chiến tranh Đông Dương; Kháng chiến chống Mỹ xây dựng đất nước (1954 1975); Xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (năm 1975 đến nay) Ở dạng yêu cầu học sinh nắm được: Nguyên nhân, hoàn cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa lịch sử kiện Trong dạng kiện lịch sử dạng khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch,… dạng có nội dung hấp dẫn, lôi ý học sinh Ở dạng học sinh phải hiểu nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp hay hoàn cảnh, bối cảnh lịch sử kiện, diễn biến,phát triển kiện lịch sử, mốc thời gian bắt đầu diễn kiện, địa danh, nhân vật lịch sử, đường tiến công diễn biến trận đánh, kết kiện rút ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Với đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học cịn hạn chế, chưa có khả tư khái quát cao, để có sở nhận thức cá thể, độc lập, giáo viên cần sử dụng biện pháp tương tác xã hội (học theo nhóm, học lớp, đối thoại thầy trị…) Nhờ mà học sinh xây dựng nhận thức đắn mơn lịch sử Muốn làm điều đó, việc trình bày giảng dạy kiến thức phải đơn giản, nhẹ nhàng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ, hấp dẫn sinh động thông qua biện pháp: sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy, 2.2.Thực trạng: Với trăn trở để giải vấn đề tơi tìm hiểu thực trạng nhận thấy : - Học sinh chưa yêu thích, chưa hứng thú học mơn Lịch sử nói chung có nội dung chiến dịch nói riêng Ngun nhân vì: nhiều phụ huynh học sinh cịn xem nhẹ mơn Lịch sử, nên việc quan tâm đến học tập em cịn hạn chế, ý thức học tập học sinh chưa tốt - Khi dạy có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch giáo viên chưa chuẩn bị tốt kiến thức, đồ dùng phương tiện dạy học; phương pháp kĩ thuật dạy học chưa phù hợp thiếu linh hoạt dạy dẫn đến giảng giáo viên chưa gây hứng thú cho học sinh Nguyên nhân là: + Giáo viên chưa đầu tư kiến thức lịch sử có chuẩn bị đồ dùng phượng tiện dạy học; việc sử dụng công nghệ thông tin cịn hạn chế + Sử dụng phương pháp, hình thức dạy học chưa phù hợp với hoạt động dạng Vì mà hiệu học lịch sử có nội dung “các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch” chưa cao Tôi tiến hành khảo sát kết học tập học sinh sau học lịch sử có nội dung “các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch” năm học 2019 – 2020 có kết sau: u thích mơn học Chưa u thích mơn học Số HS SL TL SL TL 38 Số HS 38 10 26,3% Hoàn thành tốt SL TL 7,9% 28 Hoàn thành SL TL 27 71,1% 73,7% Chưa hoàn thành SL TL 21% Để khắc phục thực trạng nghiên cứu đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy có nội dung “các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch” sau: 2.3 Các biện pháp thực hiện: 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử * Thứ làm tốt công tác tuyên truyền đến phụ huynh: Ngay từ họp phụ huynh đầu năm học tơi phân tích cho phụ huynh thấy rõ mục tiêu giáo dục giáo dục tồn diện cho học sinh Đó giúp học sinh khơng nắm kiến thức mà cịn giúp em hình thành phát triển lực phẩm chất cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội thời đại Vậy để đạt điều em khơng học tốt mơn Tốn mơn Tiếng Việt mà cịn phải học tốt tất mơn cịn lại bậc học, mơn học giúp em bổ sung đầy đủ vào hành trang để tự tin bước tiếp lên cấp học cao Tơi cịn nhấn mạnh cho phụ huynh thấy vai trò tác dụng mơn lịch sử khơi dậy lịng u q hương đất nước, lịng tự hào dân tộc từ em thấy trách nhiệm thân gia đình, với xã hội Và tuyên truyền cho phụ huynh biết môn Lịch sử mơn học đánh mơn Tốn, Tiếng Việt Để thực điều phụ huynh phải thường xuyên quan tâm tạo điều kiện đầy đủ sách vở, đồ dùng; quản lý tốt thời gian nhà, nhắc nhở tinh thần học tập em * Thứ hai học sinh: Để tạo niềm hứng khởi ngày đến lớp, tơi ln trọng đến việc trang trí lớp cho vừa đẹp vừa có tính giáo dục tới học sinh Xây dựng lớp học thân thiện điều cần thiết tơi khơng thể bỏ qua mảng lịch sử Những văn, hình ảnh, câu chuyện nhân vật lịch sử em sưu tầm, viết góp phần làm cho tâm hồn em phong phú, có tác động đến tất bạn bè xung quanh Tại góc học tập lớp dành phần nhỏ để em trưng bày tư liệu lịch sử mà em sưu tầm trang trí lớp bảng kiến thức môn học, có mơn lịch sử dạng thơ ca sơ đồ biểu đồ; Dọc cầu thang hành lang lớp học tư vấn với nhà trường treo bảng ghi tiểu sử vị anh hùng dân tộc để hàng ngày em làm quen với kiến thức cần học, bước vào học em khơng cịn bỡ ngỡ 6 Việc tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại, buổi lễ kỉ niệm thơng qua nhiều hình thức : hội thi, trị chơi, làm bảng tin, tranh vẽ có chọn lọc giúp em khắc họa nét tiêu biểu số kiện, nhận vật lịch sử cách tự nhiên nhẹ nhàng Trong buổi hoạt động lên lớp,sinh hoạt 10 phút đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần đồng nghiệp chuẩn bị chu đáo nội dung nội dung thiếu nội dung tìm hiểu nhân vật hay kiện lịch sử: tơi tổ chức buổi nói chuyện lịch sử, cho em nghe câu chuyện chiến dịch để khơi dậy lịng u q mơn học em Tạo điều kiện để em tham gia tích cực vào phong trào “Em yêu lịch sử Việt Nam” Đội tổ chức Tham mưu với Ban giám hiệu tổ chức cho em tham quan di tích lịch sử để em trải nghiệm, nhìn thấy mà hệ cha ơng để lại từ em ý thức việc học tập 7 Sau làm việc trên, thấy phụ huynh quan tâm đến việc học tập em mình, em có chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp, ham thích mơn học dẫn đến kết có tiến rõ rệt 2.2.2 Biện pháp 2: Làm tốt công tác chuẩn bị Các lịch sử có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch khó nhớ, khó thuộc nên tiết dạy đạt kết tốt giáo viên phải làm tốt việc sau: Thứ nhất: Nắm vững mục tiêu có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch giúp học sinh nắm được: - Nguyên nhân (hoặc hoàn cảnh) dẫn đến khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch… - Diễn biến khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch… - Kết ý nghĩa Thứ hai:Tư để chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp cho bài, chuẩn bị đầy đủ kiến thức lịch sử có liên quan đến nội dung như: tranh ảnh, lược đồ, phim tư liệu Việc sưu tầm tranh ảnh tư liệu quan trọng nên không giáo viên chuẩn bị mà phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị để em dễ hình dung, dễ nhớ, nhớ lâu kiện Chính học sinh phải sưu tầm tranh ảnh từ nhà, đọc trước sách giáo khoa kết hợp với tư liệu sưu tầm giáo viên cung cấp để nắm vững nội dung bài.Học sinh trình bày sở hiểu biết có Thứ ba: Sử dụng giáo án điện tử phương tiện dạy học đại giảng dạy Hiện nay, việc sử dụng giáo án điện tử, với phương tiện dạy học đại máy chiếu, ti vi phổ biến, góp phần quan trọng tạo nên thành công lớn tiết học Vì vậy, tất phim tư liệu, lời nói ghi âm, tranh ảnh sưu tầm, minh họa tơi lồng ghép vào giáo án điện tử giúp học sinh hào hứng với tiết học Các em nghe, nhìn, xem lại thước phim tư liệu quý giáo viên diễn đạt hết lời điều gây hứng thú học tập em Việc dạy học Lịch sử với phương tiện truyền thống bảng đen, lời nói thầy giáo phương tiện dạy học mang tính tĩnh đồ, tranh ảnh, sơ đồ, chắn hiệu không mong muốn, mức độ ghi nhớ học sinh thấp chóng quên Trong xem phim tư liệu, đồ, sơ đồ động, tranh ảnh, màu sắc sinh động kết hợp với lời nói giáo viên, khả ghi nhớ em tăng lên Không làm điều này, tạo bầu khơng khí học tập sinh động, tạo nên nhiều hứng thú học tập cho em đồng thời khắc sâu kiến thức mà em tiếp thu Và việc kết hợp lúc hai hay nhiều phương tiện giúp cho người học tiếp thu thơng tin nhanh, xác ghi nhớ lâu Chính vậy, thúc đẩy tơi ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Lịch sử.Những năm qua thường sử dụng phần mềm PowerPoint Google Earthtrong thiết kế giảng lịch sử góp phần tạo hứng thú cho học sinh 2.2.3 Biện pháp 3: Đổi phương pháp hình thức, kĩ thuật dạy học hoạt động Dạng khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch Lịch sử lớp dạng có nội dung hấp dẫn, lôi ý học sinh, để dạy có hiệu cao nói chung gây hứng thú cho học sinh nói riêng việc sử dụng linh hoạt phương pháp hình thức kĩ thuật dạy học cần thiết Khi dạy thường sử dụng phương pháp dạy học: - Kể chuyện, miêu tả, tường thuật - Vấn đáp, sơ đồ, hệ thống tranh tìm hiểu diễn biến, HS kể lại (có nhiều lời thoại: sắm vai) - Thảo luận (hỏi đáp) - Kết hợp với đồ dùng trực quan; Và dùng kĩ thuật dạy học tích cực như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật “ Khăn trải bàn”, kĩ thuật “Trình bày phút”, kĩ thuật “Hỏi trả lời”, kĩ thuật “Đọc tích cực”, kĩ thuật “Phân tích phim”,… phù hợp với hoạt động dạy Qua giúp học sinh biết nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch; khởi nghĩa, chiến dịch diễn kết ý nghĩa lịch sử sao? Cụ thể: * Khi dạy hoạt động Tìm hiểu thời gian, nguyên nhân khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch thường: - Chuẩn bị: Tranh ảnh, đồ minh hoạ, phim tư liệu lịch sử - Dùng phương pháp quan sát, thảo luận hỏi đáp với hình thức nhóm đơi cá nhân giúp HS hồn thiện u cầu đề để biết thời gian, nguyên nhân diễn khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch Ví dụ 1: Khi dạy Bài Chiến thắng Biên giới Thu – Đông 1950, cho HS quan sát đồ Việt Nam lược đồ vùng Tây Bắc thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi: + Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt Trung, ảnh hưởng đến địa Việt Bắc kháng chiến ta 10 + Nhiệm vụ kháng chiến lúc gì? HS quan sát, bạn thảo luận để tìm câu trả lời phù hợp từ rút nguyên nhân chiến dịch Ngồi tơi cịn sử dụng tranh ảnh Bác, Đại tướng Võ Nguyên Giáp để biết người trực tiếp huy chiến dịch 11 Và sau học sinh tìm hiểu nguyên nhân chiến dịch, cho HS xem phim tư liệu chiến dịch biên giới 1950 để HS thấy rõ tâm giải phóng phần biên giới, củng cố địa Việt Bắc thấy người trực tiếp huy chiến dịch làm việc vất vả * Khi dạy hoạt động Tìm hiểu diễn biến khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch, thường: - Chuẩn bị tranh ảnh, lược đồ, phim tư liệu lịch sử.Đặc biệt dùng lược đồ chiến dịch “động” để học sinh hình dung diễn biến khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch nhằm giúp em củng cố lại phần trả lời dựa vào lược đồ để thuật lại tóm tắt diễn biến chiến dịch - Khi cho HS tìm hiểu diễn biến khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch thường sử dụng phương pháp quan sát, thảo luận, tường thuật kể chuyện với hình thức nhóm bốn, kĩ thuật “Đọc tích cực”, kĩ thuật “Phân tích phim” Ví dụ 1: Bài Thu – Đơng 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”, Để HS nắm diễn biến chiến dịch, GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ, tranh ảnh tư liệu thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung sau: +Thực dân Pháp tiến cơng lên Việt Bắc theo đường? Đó đường nào? + Quân ta chặn đánh mũi tiến cơng thực dân Pháp nào? + Sau sa lầy Việt Bắc quân Pháp làm gì? 12 HS quan sát lược đồ, tranh ảnh trao đổi nhóm để thống kết quả, GV u cầu nhóm trình bày nhóm khác bổ sung dựa vào hình ảnh, lược đồ “động” để thi trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947 Sau GV cho HS nhận xét bình chọn nhóm trình bày hay Cuối GV dùng lược đồ “động” để chốt lại nội dung hoạt động 13 Ngoài tranh ảnh, lược đồ SGK tơi cịn chuẩn bị thêm tranh ảnh Bác để nhấn mạnh chủ trương Đảng, Bác trước âm mưu Pháp kịp thời đắn: Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội đồng Chính phủ nghe Đại tướng Võ Nguyên Giáp báo cáo tình hình Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 Tranh ảnh đội để hiểu rõ tinh thần chiến đấu kiên cường quân dân ta: Bộ đội pháo binh Sông Lô chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 14 Sau em thảo luận tìm hiểu diễn biến chiến dịch cho HS xem đoạn phim tư liệu chiến dịch thu đông 1947 để giúp HS khắc sâu diễn biến chiến dịch thấy quân dân ta phá tan âm mưu thực dân Pháp Ví dụ 2: Khi dạy Chiến thắng Biên giới Thu – Đông 1950 Để HS nắm diễn biến chiến dịch, GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ, tranh ảnh tư liệu thảo luận nhóm hồn thành nội dung sau: Trận đánh mở cho chiến dịch trận nào? Kể lại số kiện chiến dịch Biên giớithu – đông 1950? HS quan sát lược đồ, tranh ảnh trao đổi nhóm để thống kết quả, GV yêu cầu nhóm trình bày nhóm khác bổ sung sử dụng lược đồ “động” để giúp HS nắm diễn biến chiến dịch rõ nét hơn: 15 Ví dụ 3: Khi dạy Tiến vào Dinh Độc Lập Để HS nắm tiến công vào Dinh Độc Lập, tổ chức cho HS quan sát lược đồ tư liệu lịch sử, thảo luận nhóm hồn thành u cầu: + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì? Sau nhóm trình bày kết quả, tơi cho HS xem phim tư liệu ngày 30/4/1975 để củng cố lại diễn biến chiến dịch mùa xuân 1975 16 * Khi dạy Hoạt động Tìm hiểu kết ý nghĩa chiến dịch thường: - Chuẩn bị tranh ảnh, phim tư liệu lịch sử - Sử dụng phương pháp thảo luận, hỏi đáp, kể chuyện với hình thức cá nhân nhóm 4,kĩ thuật “Trình bày phút”, kĩ thuật “Hỏi trả lời” Ví dụ: Khi dạy Bài Chiến thắng Biên giới Thu – Đông 1950, đến phần tìm hiểu kết ý nghĩa lịch sử chiến dịch, tơi nêu câu hỏi : + Chiến thắng Biên giới Thu - Đơng 1950 có ý nghĩa kháng chiến quân dân ta? + Điểm khác biệt chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc Thu - Đơng 1947 gì? HS trả lời nêu ý kiến mình, GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung cuối GV chốt ý GV giới thiệu thêmhình ảnh tù binh địch cho thấy kết chiến dịch ta tồn thắng, cịn địch thất bại thảm hại Cho HS xem tranh ảnh đội, dân công tham gia chiến dịch giúp HS biết thêm lòng dũng cảm, hi sinh hết mình, sức mạnh dân tộc ta từ học sinh hiểu rõ ý nghĩa chiến dịch 17 Ví dụ: Khi dạy Tiến vào Dinh Độc Lập, để hướng dẫn HS tìm hiểu kết tổng tiến công vào Dinh Độc Lập, yêu cầu HS đọc SGK tham khảo tư liệu để nêu kết quả, sau cho HS kể lại cảnh cuối nội Dương Văn Minh đầu hàng HS nêu Tại Dương Văn Minh phải đầu hàng vơ điều kiện? Khi tìm hiểu ý nghĩa chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, tơi cho HS đọc thầm SGK thảo luận nhóm với nội dung sau: + Chiến thắng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử so sánh với chiến thắng nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước nhân dân ta? + Chiến thắng tác động đến quyền Mĩ, qn đội Sài Gịn, có ý nghĩa với mục tiêu cách mạng? Sau thảo luận xong, đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, GV chốt ý Như biết phương pháp dạy học khơng có phương pháp vạn năng, xong để dạy có hiệu giáo viên phải biết sử dụng phương pháp đặc trưng, sử dụng cách hài hòa, linh hoạt phương pháp học có hiệu 2.4 Hiệu quả: 18 Sau nghiên cứu áp dụng lớp dạy, tơi thấy em học sinh thích thú học dạng nắm vững kiến thức Trong buổi giao lưu Rung chuông vàng nhà trường tổ chức em trả lời tốt câu hỏi lịch sử nói chung câu có liên quan đến khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch nói riêng Vì tơi mạnh dạn đưa buổi sinh hoạt chuyên môn tổ tập thể giáo viên tổ hưởng ứng bổ sung góp ý Nhiều đồng chí nghiên cứu, áp dụng vào lớp dạy nhận thấy biện pháp hay góp phầnnâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh lớp * So sánh đối chứng: + Kết khảo sát HS trước thực số biện pháp nâng cao hiệu dạy có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch mơn Lịch sử lớp 5: u thích mơn học Chưa u thích mơn học Số HS SL TL SL TL 38 Số HS 38 10 26,3% Hoàn thành tốt SL TL 7,9% 28 Hoàn thành SL TL 27 73,7% Chưa hoàn thành SL TL 71,1% 21% + Kết khảo sát sau thực số biện pháp nâng cao hiệu dạy có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch mơn Lịch sử lớp 5: u thích mơn học Chưa u thích mơn học Số HS SL TL SL TL 38 Số HS 38 33 86,8% Hoàn thành tốt SL TL 25 65,8% Hoàn thành SL TL 13 13,2% Chưa hoàn thành SL TL 34,2% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận Tóm lại, để đạt hiệu cao dạy dạng có nội dung “các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch” người giáo viên cần phải làm tốt công tác chuẩn bị phải tuyên truyền để phụ huynh học sinh thấy rõ vai trị mơn Lịch sử, có thái độ u thích mơn học; phải có đầu tư khơng nhỏ vào việc chuẩn bị đồ dùng dạy học 19 kiến thức lịch sử cho bài, áp dụng linh hoạt hình thức phương pháp dạy học với hoạt động phát huy lực, tính tích cực sáng tạo em, từ em chiếm lĩnh kiến thức cách dễ dàng, nhận thức vấn đề cách sâu sắc Cần ứng dụng công nghệ thông tin để đồ dùng tranh ảnh, lược đồ, phim tư liệu … trình chiếu giáo án Power Point tạo hiệu phát huy vai trị tích cực học sinh việc tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch tạo khơng khí sơi cho lên lớp Bởi thời gian qua, em hào hứng học Lịch sử, hoạt động sôi tiết học em thuộc nhanh, nhớ lâu 3.2 Kiến nghị - Nhà trường nên đầu tư phương tiện dạy học đại, nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn tổ khối - Phịng giáo dục Nhà trường: nên tổ chức sân chơi Sử học mơn học giúp học sinh “tìm cội nguồn dân tộc” Bồi dưỡng cho hệ trẻ tình u q hương đất nước lịng tự hào dân tộc Trên biện pháp mà nghiên cứu áp dụng trường thấy hiệu phù hợp với học sinh trường, hiệu dạy có nội dung “các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch” môn Lịch sử lớp nâng cao Rất mong Hội đồng khoa học cấp góp ý bổ sung để áp dụng đạt kết tốt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Định Tăng, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Giang 20 ... cứu đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy có nội dung ? ?các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch” sau: 2.3 Các biện pháp thực hiện: 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử * Thứ... học lịch sử có nội dung ? ?các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch” chưa cao Tôi tiến hành khảo sát kết học tập học sinh sau học lịch sử có nội dung ? ?các khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch” năm... khảo sát sau thực số biện pháp nâng cao hiệu dạy có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến dịch mơn Lịch sử lớp 5: u thích mơn học Chưa u thích mơn học Số HS SL TL SL TL 38 Số HS 38 33 86,8%

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan