Vật này muốn ở trạng thái cân bằng thì 2 lực tác dụng vào nó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều... VẬT LÝ – KHÁM PHÁ.[r]
(1)KHỞI ĐỘNG Đơn vị lực là gì? Lực có phải là đại lượng vec tơ hay không? Vật rắn chịu tác dụng lực Vật này muốn trạng thái cân thì lực tác dụng vào nó phải nào? Đơn vị lực là Niutơn Lực có phải là đại lượng vectơ Vật rắn chịu tác dụng lực Vật này muốn trạng thái cân thì lực tác dụng vào nó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều (2) VẬT LÝ – KHÁM PHÁ BÀI: QUY TẮC MOMEN LỰC (3) II CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC Thí nghiệm -Dụng cụ: +đĩa tròn (có trục quay qua tâm O) +các cân +thước đo -Tiến hành: F1 F Tác dụng vào đĩa lực , nằm mặt phẳng đĩa cho đĩa đứng yên -Giải thích: F1 Tác dụng làm quayFcủa lực lực cân với tác dụng làm quay lực (4) Tiến hành (5) II CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC Thí nghiệm Momen lực * Giá lực: Là đường thẳng mang vec tơ lực * Cánh tay đòn (d): Là khoảng cách từ tâm O trục quay đến giá lực F A F (6) II CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC Thí nghiệm Momen lực * Từ thí nghiệm, rút nhận xét: F1.d1 F2 d *Tích F F.d đặc trưng cho tác dụng làm quay lực ,được gọi là momen lực (ký hiệu: M) *Định nghĩa: M = F.d (18.1) * Đơn vị momen lực là N.m (7) II QUY TẮC MOMEN LỰC Quy tắc: * Vật trạng thái cân (TTCB): M- = M+ - Với quy ước: dấu + thì quay theo kim đồng hồ; dấu – thì quay ngược kim đồng hồ Chú ý: Quy tắc momen lực còn áp dụng cho trường hợp vật không có trục quay cố định (8) Thử sức Momen lực trục quay là đại lượng đặc trưng cho A Tác dụng lực vào vật B Tác dụng quay vật C Tác dụng làm quay lực D Có ít đáp án trên là đúng Biểu thức nào sau đây là đúng cho định nghĩa momen lực? A F = M.d B M = F.d C d= F.M D Một biểu thức khác (9) Chỉ đạo sản xuất Trung tâm GDTX & KTTH_HN Cần Đước Chịu trách nhiệm Nguyễn Xuân Quyết Đón xem chuyên đề VẬT LÝ – KHÁM PHÁ (10)