1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De va dap an ky thi KSCL GV sau chuyen de he 2012Phong GDDT Can Loc Ha Tinh

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 38,38 KB

Nội dung

2 điểm Vẽ đúng ảnh theo tỷ lệ kích thước 1 điểm Xác định được vị trí ảnh, kích thước ảnh 1 điểm Ảnh là ảnh thật, ngược chiều nằm cách thấu kính 60 cm, chiều cao 20 cm b.. PHÒNG GD-ĐT CAN[r]

(1)ĐỀ KIỂM TRA GIÁO VIÊN SAU ĐỢT CHUYÊN ĐỀ Môn Vật Lý Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: Cho hệ hình vẽ: Thanh AB đồng chất, tiết diện Biết m1 = 12 kg, OA = OB Bỏ qua khối lượng ròng rọc Tính khối lượng m2 để AB cân nằm O A B ngang trường hợp: a Bỏ qua khối lượng AB m2 b Khối lượng AB là 600g m1 Tính lực mà hệ đè lên giá đỡ Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ R1 =  , đèn Đ ghi 12V-6W Hiệu X Đ điện hai đầu nguồn không đổi và D 22V Bỏ qua điện trở dây nối R1 C a Ban đầu đèn Đ sáng bình thường, Rx tính giá trị điện trở biến trở Rx b Tính giá trị điện trở biến trở để +o U o công suất tiêu thụ đèn là 3,84W c Di chuyển chạy sang phía trái, độ sáng đèn thay đổi nào ? Tại ? Câu 3: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Đặt vật sáng, phẳng có dạng hình mũi tên AB vuông góc với trục chính, cách trục chính khoảng 30 cm (A nằm trên trục chính) Chiêu cao vật AB = 10 cm a Vẽ ảnh theo đúng tỷ lệ và xác định vị trí, chiều cao ảnh b Đặt phía sau thấu kính gương phẳng vuông góc với thấu kính, quay mặt phản xạ phía thấu kính và cách thấu kính khoảng 30 cm Hãy vẽ ảnh cuối cùng vật AB qua hệ (Được phép dùng công thức thấu kính) PHÒNG GD-ĐT CAN LỘC (2) HƯỚNG DẪN CHẤM Môn Vật Lý Câu 1: (3điểm) a (1,5 đ) OA = 1/2OB => OA = 1/3AB, OB = 2/3 AB Ta có: F = P2 = 10 m2 P1 = 10 m1 = 120 Đòn bầy cân và khi: F OB  P1 AB => F = P OB/AB F = 120.2/3 = 80 N => P2 = 80 N => m2 = (kg) b (1,5 đ) Ta có Mc = P1.OB + Pt MB Mn = F AB Trong đó Pt = 10 mt = 10 0,6 = (N) Đòn bẩy cân <=> Mc = Mn  A F O M  m2  Pt m1 P2  P1 P1.OB  Pt MB AB => F = = 83 (N) => m2 = 8,3 (kg) (1đ) Hợp lực tác dụng lên giá đỡ chính là tổng cộng tất các lực kéo xuống: Fhl = P1 + P2 + Pt = 120 + 83 + = 209 (N) Câu 2: (4 đ) a (2 đ) Đèn sáng bình thường => Uđ = Uđm = 12 V Pđ = Pđm = W => Iđ = Pd/Ud = 0,5 (A) Mà Ux = Uđ = 12 V => U1 = U - Uđ = 22 - 12 = 10 (V) => I1 = U1/R1 = (A) => Ix = I1 - Iđ = 1,5 (A) => Rx = Ux/Ix = (  ) U dm b (1,5đ) Điện trở đèn là Rđ = Pdm = 24 (  ) Công suất tiêu thụ đèn: Pđ = Iđ2.Rđ = 3,84 W => Iđ = 0,4 (A) => Ud = Id.Rd = 0,4.24 = 9,6 (V) = Ux => U1 = U - Ud = 22 - 9,6 = 12,4 (V) => I1 = U1/R1 = 2,48 (A) => Ix = I1 - Id = 2,08 (A) => Rx = Ux/Ix 4,6 (  ) B (3) 1  c (0,5đ) Khi di chuyển chạy phía trái => Rx giảm => RCD = Rd Rx tăng => RCD giảm => R = R1 + RCD giảm => I = U/R tăng => U1 = I R1 tăng => Uđ = U - U1 giảm => độ sáng đèn giảm Câu 3: (3 điểm) a điểm Vẽ đúng ảnh theo tỷ lệ kích thước (1 điểm) Xác định vị trí ảnh, kích thước ảnh (1 điểm) (Ảnh là ảnh thật, ngược chiều nằm cách thấu kính 60 cm, chiều cao 20 cm) b (1đ) Vẽ ảnh cuối cùng qua hệ: AB TK A1B1 G A2B2 TK A’B’ PHÒNG GD-ĐT CAN LỘC (4)

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w