1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN DIA LY NGHE AN

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 278,14 KB

Nội dung

Đá trắng : Trên cơ sở tài nguyên đã điều tra và tình hình phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn, vùng tài nguyên đá vôi trắng có thể phân thành 4 vùng chính gồm: Vùng I: Thuộc xã Châu Hồ[r]

(1)Phần i: Đặt vấn đề Địa lý địa phơng là phận địa lý đất nớc Nghiên cứu Địa lý địa phơng giúp chúng ta tìm hiểu cách sâu sắc và đánh giá đúng thực tế tiềm và các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội địa phơng Môn địa lý địa địa phơng có ý nghĩa lớn việc giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc, ý htức trách nhiệm nơI mình sinh sống học sinh Vì Địa lý địa phu¬ng ngµy cµng cã vai trß quan träng gi¶ng d¹y m«n §Þa lý Việc giảng dạy Địa lý địa phơng giúp học sinh có khả nhận biết, phân tích số tuợng địa lý quê hơng mình Những kiến thức địa lý đó giúp học sinh ứng dụng lao động sản xuất địa phơng Hiện nớc ta nói chung và các địa phơng nói riêng, việc dạy và học Địa lý địa phơng còn nhiều bất cập Tình trạng đó có nhiếu lý do, đó quan trọng là thiÕu tµi liÖu víi t c¸ch nh lµ mét cuèn s¸ch gi¸o khoa §Þa lý ®i¹ ph¬ng dïng cho gi¸o viªn vµ häc sinh §Ó kh¾c phôc t×nh tr¹ng nµy gi¸o viªn cÇn cã híng tù nghiªn cøu, thu thập tài liệu tiến tới có thể biên soạn và giảng dạy Địa lý địa phơng Với mong muốn đóng góp thêm phần hiểu biết mình địa phơng giảng dạy và đây có thể là tài liêu tham khảo cho giáo viên và học sinh, tôi đã vào nghiên cứu đề tài: “ Biên soạn tài liệu giảng Địa lý địa phơng nhà trờng phổ th«ng ” i.Nhiệm vụ và giới hạn đề tài NhiÖm vô VËn dông c¸c quan ®iÓm, c¸c ph¬ng ph¸p nghiªn cøu tæng hîp c¸c ®iÒu kiÖn tù nhiên, kinh tế xã hội Địa lý địa phơng giảng dạy và học tập nhà trờng phổ th«ng Xác định sở lý luận và thực tiễn để thấy rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu và biên soạn tài liệu Địa lý địa phơng phục vụ cho việc giảng dạy Địa lý địa phơng nhµ trêng phæ th«ng Lµm tµi liÖu cho häc sinh vµ gi¸o viªn Giíi h¹n Trong đơn vị hành chính quốc gia, cấp tỉnh đợc coi là đơn vị hành chính quan trọng Đó là đơn vị quản lý lãnh thổ cách toàn diện từ điều kiện tự nhiên, tài nguyªn thiªn nhiªn, d©n c kinh tÕ x· héi Trong hÖ thèng kinh tÕ mét quèc gia, hÖ thống kinh tế các tỉnh là hệ thống kinh tế Bên cạnh tỉnh có đặc thù riêng để phát huy các mạnh, xây dựng và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn cña m×nh, lµm cho søc m¹nh kinh tÕ trë nªn ®a d¹ng, nhiÒu mµu s¾c nhng còng t« ®Ëm thªm nh÷ng ngµnh kinh tÕ then chèt chiÕn lîc Chính vì đề tài này, phạm vi lãnh thổ nghiên cứu tôi đề cập tới cấp tØnh nh»m ®a c¸c quy tr×nh cã tÝnh chÊt kh¸i qu¸t nhÊt nghiªn cøu vµ biªn so¹n tài liệu Địa lý địa phuơng PhÇn Ii: néi dung Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài i C¬ së lý luËn vÒ nghiªn cøu vµ biªn so¹n tµi liÖu gi¶ng d¹y Địa lý địa phuơng Địa lý địa phơng là nội dung quan trọng và cụ thể quá trình giảng dạy và học tập địa lý nhà trờng phổ thông, vì đòi hỏi phải có quy định, phân phối chơng trính cách cụ thể, hợp lý Và nội dung đợc phân phối chơng trình lại phù hợp với đối tợng học sinh Nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n a Địa lý địa phuơng (2) “Địa lý địa phuơng là khái niệm tơng đối và có thể hiểu là khu vực đất đai xung quanh môi trờng đó nhng có thể hiểu là đơn vị lãnh thổ hành chính( xã, huyện, tỉnh ) đó có địa điểm trờng đóng, chúng khác phạm vi rộng hẹp phạm vi lãnh thổ gọi là Địa lý địa phơng”.( Nguyễn Dợc – Nguyễn Trọng Phúc : Lý luận dạy học địa lý đại cơng NXB Đại học quốc gia Hà Nội – 1996) b Kh¶o s¸t §Þa lý ®i¹ ph¬ng “Khảo sát Địa lý địa phơng là khảo sát nghiên cứu nhằm giải thích vật tợng và quá trình địa lý có xảy phạm vi địa phơng” ( Nguyễn Dợc – Nguyễn Trọng Phúc : Lý luận dạy học địa lý đại cơng NXB Đại học quèc gia Hµ Néi – 1996) c Quan niệm nghiên cứu Địa lý địa phơng Trong quá trình nghiên cứu, điều tra hay tổng hợp nghiên cứu Địa lý địa phơng chúng ta quan niệm: Nghiên cứu Địa lý địa phơng nh lĩnh vực nghiên cứu tæng hîp tæng hîp mét l·nh thæ cô thÓ c¶ vÒ ph¬ng diÖn tù nhiªn lÉn kinh tÕ x· héi Nghiên cứu Địa lý địa phơng lãnh thổ là nghiên cứu tất các thành phần điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu các đặc tính và phân bố, mối quan hÖ gi÷a c¸c thµnh phÇn riªng biÖt víi vµ gi÷a chóng víi m«i trêng Nghiên cứu Địa lý địa phơng là nghiên cứu hoạt động kinh tế ngời trên lãnh thổ, nghiên cú cấu trúc kinh tế, các đặc điểm nh phân bố không gian, biến đổi theo thời gian, các mối quan hệ kinh tế ngành, đa ngành tong vïng vµ víi ngoµi vïng Nghiªn cøu d©n c, d©n téc, c¸c khÝa c¹nh c¬ b¶n cña d©n số( số dân, kết cấu, động lực), nghiên cứu vai trò ngời tự nhiên và với tác động tích cực, tiêu cực môi trờng tự nhiên bao quanh Nh tím hiểu Địa lý địa phơng thiết phải dụng các quan điểm nghiên cøu tæng hîp, quan ®iÓm l·nh thæ, quan ®iÓm hÖ thèng, quan ®iÓm sinh th¸i, quan ®iÓm lÞch sö, quan ®iÓm dù b¸o d Néi dung nghiªn cøu Néi dung nghiªn cøu gåm phÇn: - §iÒu kiÖn nhiªn, tµi nguyªn thiªn nhiªn - D©n c v¨n ho¸ - Kinh tÕ 2.Quá trình biên soạn tài liệu giảng dạy Điạ lý địa phơng nhà trờng phổ thông a.Thu thËp tµi liÖu Thu thËp tµi liÖu lµ c«ng viÖc ®Çu tiªn qu¸ tr×nh nghiªn cøu Nã cã ý nghÜa rÊt lớn việc cung cấp đầy đủ các thông tin, các số liệu góp phần làm tăng thêm phong phú cho đề tài nghiên cứu Tài liệu thu thập từ các nguồn sau: - Niªn gi¸m thèng kª c¸c n¨m - C¸c tµi liÖu viÕt, t¹p chÝ s¸ch b¸o B¶n tin th«ng tÊn x· - Các tài liệu đồ, biểu đồ - Một số đề tài nghiên cứu khoa học các nhà khoa học b.Xö lý tµi liÖu Trong quá trình thu thập tài liệu, ngời nghiên cứu nhận đợc nhiều tài liệu khác vµ thêng lµ nh÷ng tµi liÖu th« V× vËy sau thu thËp ta ph¶i tiÕn hµnh xö lý sè liÑu cho phu hợp,, đợc ngời cùng thống Tuy nhiên số liệu đó không đem đến chính xác tuyệt đối Sau chọn đợc số liệu cần thiết chúng ta cần xử lý nhu làm tròn số trực quan hoá biểu đồ, đồ thị để ngời đọc dễ hiểu Bên cạnh đó chúng ta cần phải chú ý xếp các tài liệu theo trình tự nội dung định quá trình nghiên cứu mang tính lôgic, đạt hiệu cao sử dụng c.Ph©n lo¹i tµi liÖu Sau đã thu thập, xử lý tài liệu chúng ta tiến hành phân loại tài liệu xếp chúng cách khoa học Phải hệ thống đợc số tài liệu để làm sáng tỏ số tiêu (3) tæng hîp cña tæng thÓ c¸c ®iÒu kiÖn tù nhiªn – d©n c – kinh tÕ – x· héi Khi tiÕn hành phân loại tài liệu ta có thể tiến hành phân loại theo nội dung đề tài Ngoµi ph©n lo¹i tµi liÖu theo h×nh thøc thÓ hiÖn nh tµi liÖu ch÷, tµi liÖu h×nh ¶nh, tµi liệu đồ, biểu đồ Qua đó ta thấy thu thập tài liệu, xử lý, phân loại, tổng hợp tài liệu, số liệu thống kê là việc làm không đơn giản, diễn giai đoạn khác Đây là việc làm không thể thiếu quá trình nghiên cứu Địa lý địa phơng Ch¬ng ii Nội dung nghiên cứu và biên soạn địa lý địa phơng Nội dung nghiên cứu Địa lý địa phơng gồm ba phần chính: Địa lý dân c, địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế xã hội i.§Þa lý tù nhiªn Vị trí địa lý Cho biết tọa độ địa lý địa phơng Vị trí tiếp giáp với các huyện lân cận Vị trí này có ý nghĩa nh nào phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng Diện tích tự nhiên địa phơng Địa địa phơng ( thuộc đồng hay miền núi), hớng nghiêng địa hình đâu, độ cao trung bình là bao nhiêu Nhờ nghiên cứu khái quát các điều kiện tự nhiên chúng ta có thể đánh giá đợc địa phơng có thuận lơi hay khó khăn gì quá trình phát triển kinh té xã hội Nghiªn cøu vÒ mÆt hµnh chÝnh + Nghiên cứu đơn vị lãnh thổ là cấp tỉnh + Trong tØnh cã bao nhiªu huyÖn, thµnh phè, thÞ x· + Phân bố dân c tỉnh, mật độ phân bố có không 2.§Þa chÊt Nêu nét tổng quát lịch sử địa chất, kiến tạo diễn khu vực( từ cổ đến trẻ nhất) Đặc điểm phân bố các loại đá, đặc điểm cấu trúc kiến tạo Địa phơng có loại khoáng sản nào, chất lợng, trữ lợng sao, đã khai thác đợc hay cha ý nghĩa nguồn khoáng sản đó 3.§Þa h×nh Nguyên tắc chung việc nghiên cứu địa hình là dựa trên sở nguồn gốc phát sinh Nh đây chúng ta dựa vào lịch sử phát triển địa chất qua các thời kỳ để tìm dạng địa hình chủ yếu địa phơng - Tỉ lệ diện tích loại địa hình và phân bố chúng - Hớng nghiêng địa hình theo độ dốc theo độ cao - Hớng chủ yếu địa hình - Các bậc địa hình - Tính chất địa hình - Độ dốc trung bình địa hình KhÝ hËu a Những nhân tố chi phối đặc điểm khí hậu - Vị trí địa lý: Kinh vĩ độ, vị trí so với biển - Bøc x¹ mÆt trêi.( Sè liÖu tr¹m khÝ tîng) + Sè giê n¾ng + Bøc x¹ tæng céng( kcl/cm2/n¨m) (4) + C©n b»ng bøc x¹( kcl/cm2/n¨m) + Độ cao mặt trời và ngày mặt trời lên thiên đỉnh - Hoµn lu khÝ quyÓn + Mùa đông: khối khí thống trị, thời gian hoạt động, tính chất các dạng thời tiết chủ yÕu + Mùa hạ: khối khí thống trị, thời gian hoạt động, tính chất các dạng thời tiết chủ yếu + Nh×n chung c¶ n¨m - ảnh hởng địa hình, lớp phủ thực vật đến khí hậu thời tiết b §Æc ®iÓm cña khÝ hËu Xác định kiểu khí hậu với đặc trng + Kiểu khí hậu( VD: Nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh và ít ma, mùa hạ nóng và ma nhiều khí hậu á xích đạo, nóng quanh năm ) + Nhiệt độ trung bình năm, tổng nhiệt độ, biên độ nhiệt, chế hoàn lu, lợng ma phân bố theo kh«ng gian vµ thêi gian + Đánh giá tác động khí hậu đến sản xuất và đời sống.( Tích cực và tiêu cực) Thuû v¨n a S«ng suèi - Đặc điểm chung mật độ dòng chảy, tính chất sông suối ( hình dạng, số thác ghềnh, độ uốn khúc, hớng chảy , độ dốc lòng sông), chế độ nớc, modul, lu lợng( lit/s/km2), hàm lợng phù sa + C¸c s«ng lín tØnh - N¬i b¾t nguån, n¬i ch¶y qua - Híng ch¶y, chiÒu dµi - C¸c phô lu, chi lu - DiÖn tÝch lu vùc - §é dèc lßng s«ng, nham gèc n¬i s«ng ch¶y qua - Chế độ nớc, hàm lợng phù sa - Gi¸ trÞ kinh tÕ + Đánh giá chung: giá trị kinh tế hệ thống sông suối tỉnh và các vấn đề khai th¸c c¶i t¹o b Hå, ®Ëp - Sè lîng hå, diÖn tÝch mÆt níc - Ph©n lo¹i theo nguån gèc ph¸t sinh - Sù ph©n bè c¸c hå - Gi¸ trÞ kinh tÕ c¸c hå ( cung cÊp níc, nu«I trång thuû s¶n, du lÞch, c¶i t¹o m«i trêng….) c Níc ngÇm nhiều địa phơng việcc nghiên cứu nớc ngầm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc cung cÊp níc sinh ho¹t vµ níc cho s¶n xuÊt Thæ nhìng a §Æc ®iÓm chung b C¸c nh©n tè ¶nh hëng c Các vùng đất chủ yếu huyện - Các loại đất chính - Sự phân bố các loại đất Đối với loại đất cần nêu rõ: Đặc tính (độ phì, độ pH, thành phần giới, độ chặt ) diÖn tÝch, sù ph©n bè, gi¸ trÞ sö dông, híng c¶i t¹o båi dìng Thực, động vật - §Æc ®iÓm chung, tÝnh phong phó ®a d¹ng hay nghÌo nµn vÒ sè lîng loµi sinh vËt - Tỉ lệ rừng và đất rừng còn - C¸c vµnh ®ai vµ kiÓu rõng chÝnh - Đặc sản chính loài thực, động vật rừng Trong loài nêu môi trờng phân bố, c¸c chØ tiªu l©m sinh, chØ tiªu m«i trêng, gi¸ trÞ kinh tÕ khoa häc C¸c c¶nh quan tù nhiªn Cảnh quan tự nhiên là lãnh thổ tự nhiên đợc cấu tạo tổng hợp tất các thành phần tự nhiên có tính đồng địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất và sinh vật Trên đơn vị cảnh quan thể đợc các thành phần tự nhiên đồng tơng (5) đối chúng Cảnh quan tự nhiên địa phơng đợc trình bày theo các khu vực địa phơng đó * C¶nh quan khu vùc nói * Cảnh quan khu vực đồi * Cảnh quan khu vực đồng ii địa lý dân c văn hoá - xã hội Mục đích thấy rõ phát triển dân c và lao động, tình hình phân bố dân c, sử dụng lao động và cách giải vấn đề lao động điạ phơng Trên sở đó nhận thức đợc việc tổ chức dân c lao động là điều kiện cần thiết để phát triển và phân bố sản xuất trên lãnh thổ địa phơng Sù ph¸t triÓn d©n sè qua c¸c thêi kú a.Sự biến động dân số qua các thời kỳ( chọn mốc thời gian tiêu biểu.) b.C¸c nh©n tè ¶nh hëng - lÞch sö d©n c vµ khai th¸c l·nh thæ - Kinh tÕ x· héi - §iÒu kiÖn tù nhiªn - C¸c nh©n tè kh¸c Số dân, động lực tăng dân số a Gia t¨ng tù nhiªn b Gia t¨ng c¬ häc c Gia t¨ng thùc tÕ - Mức độ gia tăng - Sù ph©n ho¸ theo l·nh thæ KÕt cÊu d©n sè a KÕt cÊu sinh häc -Kết cấu theo độ tuổi -KÕt cÊu theo giíi tÝnh - Th¸p d©n sè b KÕt cÊu d©n téc - C¸c d©n téc huyÖn - §Þa bµn c tró, truyÒn thèng s¶n xuÊt, phong tôc tËp qu¸n c¸c d©n téc c KÕt cÊu x· héi Kết cấu theo trình độ văn hoá KÕt cÊu theo nghÒ nghiÖp Kết cấu theo lao động Nguồn lao động a Quy mô gia tăng lao động b Chất lợng nguồn lao động - Trình độ chuyên môn kỹ thuật - TruyÒn thèng kinh nghiÖm s¶n xuÊt c Sử dụng nguồn lao động - Hiện trạng phân bố lao động các ngành kinh tế - Vấn đề việc làm quá trình đa dạng hoá kinh tế Ph©n bè d©n c a Mật độ dân số b Ph©n bè d©n c theo l·nh thæ ( tØnh, thµnh phè, thÞ x· ) c C¾t nghÜa hiÖn tr¹ng ph©n bè d©n c QuÇn c - HÖ thèng lµng x· + §Æc ®iÓm + Sự thay đổi mặt nông thôn + Hoạt động kinh tế và loài hình quần c nông thôn + Xu híng ph¸t triÓn vµ triÓn väng KhÝa c¹nh v¨n ho¸ a Gi¸o dôc - Mức độ biết đọc biết viết dân c tỉnh (6) - Mạng lới các loại hình trờng, số trẻ em độ tuổi học đợc đến trờng b Ch¨m sãc søc khoÎ - Mức độ đảm bảo việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân - M¹ng líi y tÕ c¬ së c Việc làm, mức sống, các vấn đề khác - TØ lÖ cã viÖc lµm hay thÊt nghiÖp - Møc sèng iii địa lý kinh tế §Æc ®iÓm chung + Sù ph¸t triÓn cña c¸c ngµnh kinh tÕ + C¬ cÊu nÒn kinh tÕ ( t¬ng quan gi÷a c¸c ngµnh, sù chuyÓn biÕn vÒ c¬ cÊu, nh÷ng ngµnh kinh tÕ träng ®iÓm ) + Sù ph©n bè hîp lý, cha hîp lý Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn a Sù ph¸t triÓn kinh tÕ qua c¸c thêi kú ( chän nh÷ng mèc thêi gian tiªu biÓu, chó ý đến công đổi năm gần đây) b C¾t nghÜa t×nh h×nh ph¸t triÓn vµ ph©n bè cña c¸c ngµnh kinh tÕ qua c¸c nh©n tè * Tù nhiªn * Dân c lao động * Kinh tế xã hội ( chú ý đờng lối, chính sách phát triển kinh tế huyện với t cách là mét nguån lùc quan träng) C¸c ngµnh kinh tÕ a C«ng nghiÖp vµ tiÓu thñ c«ng nghiÖp * C«ng nghiÖp TØ träng cña ngµnh c¬ cÊu kinh tÕ huyÖn T×nh h×nh ph¸t triÓn Sù ph©n bè vµ ph¸t triÓn c¸c xÝ nghiÖp * TiÓu thñ c«ng nghiÖp VÞ trÝ cña ngµnh T×nh h×nh ph¸t triÓn Các sở tiểu thủ công nghiệp ( lao động, nguyên liệu, giá trị sản phẩm, nơi tiêu thụ) * Sù ph©n ho¸ theo l·nh thæ Mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ C¾t nghÜa sù ph©n ho¸ b N«ng – l©m – ng nghiÖp * VÞ trÝ cña ngµnh * C¸c nh©n tè ¶nh hëng Tù nhiªn D©n c Kinh tÕ x· héi * Những biến đổi cấu , phân bố Về cấu ngành cần nhấn mạnh thay đổi theo thời gianvà giải thích có thay đổi đó Về phân bố cần lu ý thay đổi phân tán đến chỗ hình thành các vùng chuyên canh có nhằm tạo nhiều sản phẩm hàng hoá trên địa bàn huyện *Nh÷ng c©y trång vËt nu«i chñ yÕu + Ngµnh trång trät: C©y l¬ng thùc( lóa, ng«, khoai, s¾n), c©y thùc phÈm, c©y c«ng nghiÖp, c©y ¨n qu¶.§èi víi c¸c lo¹i c©y trång cÇn t×nh bµy râ tØ träng cña nã tæng diÖn tÝch và sản lợng, tốc độ sản xuất, địa bàn sản xuất, hình thành các vùng thâm canh hay chuyên canh + Ngành chăn nuôi: Nêu rõ chăn nuôi loại gì( trâu bò, lợn gà ), mục đích ngµnh ch¨n nu«i( lÊy thùc phÈm, søc kÐo, ph©n bãn), tØ träng cña c¸c ngµnh, c¸c h×nh thøc ch¨n nu«i vµ sù ph©n bè + L©m, ng nghiÖp VÞ trÝ cña ngµnh C¸c nh©n tè ¶nh hëng T×nh h×nh ph¸t triÓn vµ ph©n bè (7) Sù ph©n ho¸ l·nh thæ c Giao th«ng vËn t¶i vµ th«ng tin liªn l¹c *§Æc ®iÓm Mật độ và khả xây dựng mối liên hệ kinh tế và ngoài tỉnh §Æc ®iÓm cña ph¬ng tiÖn vµ kh¶ n¨ng vËn chuyÓn * Các loại đờng( có) và chức chúng §êng bé §êng s¾t §êng s«ng Đờng biển, đờng hàng không, đờng ống * Th«ng tin liªn l¹c M¹ng líi th«ng tin liªn l¹c Gi¸ trÞ kinh tÕ d Th¬ng m¹i vµ dÞch vô * TÝnh chÊt Đã và đợc tổ chức lại để đáp ứng yêu cầu thị trờng Đối tợng phục vụ chủ yếu là kinh tế xã hội tỉnh, có chú ý đến nhu cầu ngoài tØnh * §Æc ®iÓm DÞch vô cho c¸c ngµnh s¶n xuÊt Nh÷ng mÆt m¹nh vµ nh÷ng tån t¹i * Sù ph©n ho¸ kh«ng gian, c¸c trung t©m th¬ng m¹i vµ dÞch vô cña tØnh §Æc ®iÓm hµng ho¸ Nhu cÇu dÞch vô Kh¶ n¨ng vµ híng ph¸t triÓn * Ngµnh dÞch vô TiÒm n¨ng thu hót kh¸ch du lÞch C¬ së vËt chÊt kü thuËt Doanh thu, sè kh¸ch Các điểm, địa điểm du lịch trọng yếu Sù ph©n ho¸ kinh tÕ theo l·nh thæ a Xây dựng số tiêu quan ttrọng để xác định ranh giới các vùng b §Æc ®iÓm cña c¸c vïng - Vị trí địa lý - Quy m«( diÖn tÝch, d©n sè) - C¸c ngµnh kinh tÕ chñ yÕu - C¸c s¶n phÈm chuyªn m«n ho¸ - TriÓn väng ph¸t triÓn kinh tÕ t¬ng lai (8) Ch¬ng iii Nội dung nghiên cứu và biên soạn tài liệu địa lý địa phơng tỉnh nghệ an ( phần Địa lý tự nhiên) i.Vị trí địa lý Nghệ An là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, trải dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Nghệ An nằm toạ độ địa lý từ 18 o35' đến 20o00'10" vĩ độ Bắc và từ 103o50'25" đến 105o40'30" kinh độ Đông Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn Việt Nam, chiếm khoảng 5% diện tích nước Phớa Đụng giỏp biển Đụng với đòng bờ biển dài 82 km Phía Tây giáp Lào, thuộc phạm vi ba tỉnh Xiêng Khoảng, Bôli Khămxay và Hủa Phăn, đờng biên dài 419 km Phía Nam giáp Hà Tĩnh Phía Bắc giáp Thanh Hoá Vị trí địa lí Nghệ An có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An nằm trên tuyến giao thông huyết mạch nước với Quốc lộ nối Bắc - Nam và các tuyến ngang theo chiều Đông - Tây Đầu mối giao thông lớn tỉnh là thành phố Vinh Với mạng lưới đường bộ, đường sắt thuận lợi, Nghệ An dễ dàng thiết lập các mối liên hệ kinh tế với các địa phương nước Nghệ An có 400 km đường biên giới với Lào nên có thể phát triển việc trao đổi, giao thương với Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan Nghệ An là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng, là yết hầu quan trọng đường xuyên Việt Tuy nhiên, vị trí này tạo nên số khó khăn mặt khí hậu ảnh hưởng bão và gió phơn Tây Nam đã gây trở ngại không nhỏ cho sản xuất và đời sống Vị trí Nghệ An nhìn chung có thể coi là nguồn lực quan trọng Với vị trí này, Nghệ An có điều kiện hội nhập với thị trường nước và quốc tế chừng mực định, trên sở khai thác hiệu các mạnh vốn có mình (9) Tỉnh lỵ: thành phố Vinh Các đơn vị hành chính còn lại bao gồm: thị xã Cửa Lò và 17 huyện: huyện Diễn Châu, huyện Quỳnh Lưu, huyện Yên Thành, huyện Đô Lương, huyện Nghi Lộc, huyện Hưng Nguyên, huyện Nam Đàn, huyện Thanh Chương, huyện Tân Kỳ, huyện Anh Sơn, huyện Con Cuông, huyện Nghĩa Đàn, huyện Quỳ Hợp, huyện Quỳ Châu, huyện Quế Phong, huyện Tương Dương, huyện Kỳ Sơn §Þa h×nh Địa hình Nghệ An tương đối đa dạng và phức tạp Ở đây vừa có núi cao, núi trung bình, đồng ven biển Về đại thể, địa hình Nghệ An chủ yếu mang tính chất đồi núi thấp, với độ cao phần lớn từ 500m đến 1.000m Đồng chiếm diện tích nhỏ Đồi núi chiếm trên ¾ diện tích tỉnh Khu vực cao là các dãy núi Trường Sơn và Pu Hoạt Dãy Trường Sơn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với các sống núi bị chia cắt phức tạp, có nhiều đỉnh cao trên 2000m Dãy Pu Hoạt có mức độ chia cắt (10) lớn, với mạng lưới sông suối chằng chịt Ngoài đỉnh Pu Hoạt cao 2.452m còn có nhiều đỉnh khác cao trên 1.500m Địa hình cácxtơ Nghệ An có đặc điểm riêng, không kéo dài liên tục thành dải, mà thường nằm rải rác và dân địa phương gọi là “lèn” Quá trình cácxtơ đã tạo nên số hang động đẹp hang đá Mặt Trắng Bài Sơn - Đô Lương, hang Bua và hang Thẩm Ồm Quỳ Châu Nghệ An có diện tích rừng lớn, tập trung các vùng núi Diện tích rừng đứng thứ nước tạo nên thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp, đồng thời khu vực miền núi còn có thể trồng cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi đại gia súc Địa hình đồng tập trung phía Đông và Đông Nam Nghệ An Đồng tương đối rộng núi lùi xa phía Tây và hệ thống sông Cả lớn, nhiều phù sa bồi đắp Địa hình bờ biển Nghệ An thuộc loại bờ biển thấp, phẳng, kéo dài từ Nam Thanh Hoá vào, có nhiều cửa sông cắt xẻ và số nhánh núi đâm sát biển Với chiều dài bờ biển, Nghệ An có nhiều điều kiện để hình thành số cảng biển và bãi tắm phục vụ du lịch, là khu vực từ Cửa Lò đến Cửa Hội KhÝ hËu Nghệ An thuộc đới khí hậu gió mùa chí tuyến, á đới có mùa đông lạnh Khí hậu có phân hóa theo chiều Bắc - Nam, chiều Đông - Tây và theo độ cao địa hình Hằng năm, Nghệ An nhận lượng xạ mặt trời phong phú với tổng xạ là 131,8 kcal/cm2/năm Tổng nhiệt độ năm 8.500 0C Số nắng trung bình năm đạt 1.500-1.700 Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,2 0C, cao là 430C và thấp là 200C, lượng mưa trung bình năm là 1.800 – 2.000 mm §é Èm trung b×nh 8687% Về chế độ nhiệt có phân hóa theo hai mùa rõ rệt là mùa nóng và mùa lạnh Tháng lạnh là tháng chịu ảnh hưởng đới khí hậu á đới và gió mùa Đông Bắc, tháng nóng là tháng chịu ảnh hưởng gió Tây mang hiệu ứng phơn làm nhiệt độ tăng đột ngột, gây nên tình trạng khô hạn nghiêm trọng * Giã F¬n ( giã Lµo): Trong khí tượng có tượng gió vượt đèo gọi là "Fơn" (foehn): từ bên núi gió thổi lên (anabatic wind), không khí bị lạnh dần ngưng (11) kết nên chút bớt ẩm thu thêm nhiệt ngưng kết toả ra, sau qua đỉnh gió thổi xuống (katabatic wind) bên này núi, nhiệt độ nó tăng dần lên quá trình không khí bị nén đoạn nhiệt, vì đến chân núi bên này gió trở nên khô và nóng Núi càng cao chênh lệch nhiệt độ càng lớn (thí dụ với dãy núi cao 3km, nhiệt độ không khí bên núi là 10oC, sang chân núi bên này nhiệt độ đã lên tới 18oC, theo Nicholas M Short, NASA) Hiện tượng trên địa phương gọi tên khác nhau, “phơn” là tên gọi địa phương thứ gió khô và nóng thổi các thung lũng nước Áo và Thụy sĩ, phía bắc dãy núi An-pơ, tây nam nước Mỹ là "chinook", vùng Alma-Ata và Frunze (Liên xô cũ) là "kastek", Việt Nam ta gọi là "gió Lào" (vì thổi từ Lào sang) hay gió tây khô nóng (gió có thể lệch tây) Gió khô nóng là loại thời tiết nguy hiểm Gió ẩm, sau vượt qua chướng ngại vật cao (dãy núi cao chẳng hạn) bị biến đổi tính chất, trở nên khô nóng hơn, và biến thành gió “phơn” Quá trình biến đổi tính chất trên gió gọi là quá trình “phơn” Vật chướng ngại càng cao thì quá trình “phơn” càng mạnh, miền trên giới, gió “phơn” có tên gọi khác (gió Lào Việt Nam, gió Chi-nuc Mỹ và Canada, gió Xanta Ana Ở nước ta nơi nào Califoocnia…) có gió “phơn” thổi? Nước ta có núi, nhiều đồi, gió thổi qua các miền đồi núi dù cao hay thấp biến gió “phơn” Đặc biệt số miền núi, có loại gió “phơn” tiếng mà chúng ta biết, gió Than Uyên thổi xuống cánh đồng Mường Than (huyện Than Uyên tỉnh Nghĩa Lộ, Tây Bắc), gió Ô quy hồ vùng Sapa Nhưng điển hình là gió Lào thổi vùng rộng Nguồn lớn mùa gốc hè từ Nghệ An đến gió cực Nam Lào Trung là gì? Nguồn gốc gió Lào chính là gió mùa mùa hè, mà thực chất là khối khí Ben-gan Sau thổi qua lãnh thổ Campuchia và Lào, gió đã phần ẩm Gặp dãy Trường Sơn, không khí bị đẩy lên cao và bị lạnh nên hầu hết ẩm bị ngưng lại thành mưa trút xuống bên sườn phía Tây dãy núi Khi gió thổi sang bên sườn núi phía Việt Nam, gió trở nên khô và nóng, tức là “gió Lào” (12) Nhưng động lực chủ yếu sinh gió Lào là vùng áp thấp thường hình thành miền Hoa nam, có trung tâm áp thấp nằm đồng Bắc Vùng áp thấp có tác dụng “gọi gió” hay “hút gió” vượt qua dẫy Trường Sơn Vùng áp thấp này càng sâu thì gió Lào càng thổi mạnh, và có trường hợp tỏa rộng Bắc bộ, lên tới vùng Việt Bắc Trước gió Lào thổi thường có triệu chứng gì báo trước? Trước gió Lào thổi, bầu trời thường xanh, gió yếu hay lặng gió Trên trời có vài vệt mây li ti Chân trời phía Tây thường có mù khô màu vàng da cam, khí có thể nhìn thấy thứ nóng làm cho da mặt hầm hập sốt nhẹ Tiết trời khô Đó là bối cảnh báo trước sau thời gian ngắn có gió Lào Đồng thời, theo dõi diễn biến các yếu tố khí tượng thấy sau: - Gió đổi hướng, yếu dần, quay ngược chiều kim đồng hồ, chứng tỏ có vùng áp thấp ngự trị - Khí áp liên tục giảm xuống, nào mức giảm lớn thì gió Lào thổi mạnh Mùa Tầm gió nhìn Lào xảy xa vào thời tốt gian nào? Theo quy luật, miền Trung bộ, mùa gió Lào thường hạ tuần tháng đến trung tuần tháng 9, đó gió Lào thổi nhiều vào tháng và tháng 7, tháng trung bình có 7-10 ngày, đó 2-4 ngày gió Lào thổi mạnh Gió Lào thường thổi thành đợt, đợt ngắn từ đến ngày, có đợt từ 10 đến 15 ngày, có đợt kéo dài tới 2021 ngày Gió Lào là dạng thời tiết đặc biệt mùa hè Trung Bộ Việt Nam Gió Lào thổi theo hướng Tây nam Trong ngày, gió Lào thường bắt đầu thổi từ 8-9 sang chiều tối, thổi mạnh từ khoảng gần trưa đến xế chiều Có gió Lào thổi liên tục suốt ngày đêm, có đợt kéo dài 10 ngày đêm liền Khi có gió Lào thổi, nhiệt độ cao ngày thường vượt quá 37oC và độ ẩm ngày thường giảm xuống 50% Gió tây thổi từ tây qua đông dãy Trường Sơn gây gió khô nóng chủ yếu khu vực miền Trung nước ta, thường xảy vào tháng 4, và hàng năm, thành đợt, kéo dài nhiều ngày Thời tiết ngày này khô, độ ẩm có xuống 30%, và nóng, nhiệt độ có lên tới 43oC, bầu trời không gợn mây, trời nắng chói chang, gió lại thổi đều quạt lửa, cây cỏ héo khô, ao hồ cạn kiệt, (13) người và gia súc bị ngột ngạt, dễ sinh hoả hoạn Các nơi khác nước ta có gió khô nóng, song mức độ thấp so với Trung bộ, nên để định lượng hoá tượng gió khô nóng các nhà khí tượng nước ta đưa tiêu: ngày có nhiệt độ >35oC, độ ẩm <= 55% xem là ngày có gió khô nóng Nghệ An là địa phương có nhiều bão năm, 3-4 cơn/ năm, đồng thời là vùng chịu ảnh hưởng hầu hết các bão vào Việt Nam Các bão thường có cường độ lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng cho đời sống và sản xuất Thuû v¨n Mạng lưới sông ngòi trên địa bàn tỉnh Nghệ An phần lớn chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, phù hợp với độ nghiêng địa hình Sông lớn là sông Cả (sông Lam) bắt nguồn từ huyện Mường Pẹc tỉnh Xiêng Khoảng (Lào), có chiều dài là 513 km (riêng trên đất Nghệ An có chiều dài là 361 km), diện tích lưu vực 27.200 km (riêng Nghệ An là 17.730 km2) Tổng lượng nước hàng năm khoảng 28.109 m đó 14,4.109 là nước mặt Sông Lam, tên gọi khác là Ngàn Cả hay Sông Cả, là sông lớn Bắc Trung Bộ Việt Nam Sông bắt nguồn từ vùng Nậm Căn, Lào Phần chính dòng sông chảy qua Nghệ An, phần cuối sông Lam hợp lưu với sông La từ Hà Tĩnh, tạo thành biên giới Nghệ an và Hà tĩnh đổ biển cửa Hội Cụ thể, trên lãnh thổ Việt Nam, nó chảy qua địa phận huyện Nam Đàn, các huyện Hưng Nguyên, thành phố Vinh, Nghi Lộc tỉnh Nghệ An vào và Đức Thọ, Nghi Xuân, thị xã Hồng Lĩnh tỉnh Hà Tĩnh trước đổ cửa Hội Tổng cộng chiều dài sông khoảng 513 km, phần chảy Việt Nam khoảng 361 km Diện tích lưu vực 27.200 km², phần Việt Nam 17.730 km², cao trung bình 294 m, độ dốc trung bình 18,3%; mật độ sông suối 0,60 km/km² Từ biên giới đến Cửa Rào, lòng sông dốc, có 100 thác Từ Cửa Rào trở xuôi, tàu nhỏ có thể lại vào mùa nước Tổng lượng nước 21,90 km³ tương ứng với lưu lượng trung bình năm 688 m³/s và môđun dòng chảy năm 25,3 l/s.km² Lưu lượng trung bình năm Cửa Rào 236 m³/s, Dừa 430 m³/s Mùa lũ từ tháng đến tháng 11, chiếm khoảng 74-80% tổng lượng nước năm Sông chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, gần tới biển chảy ngược lên hướng Bắc Có số nhánh sông nhân tạo lấy nước từ Sông Lam sông Đào (14) Tên gọi Ngàn Cả hay sông Cả là tên cũ sông Lam Ngày nay, sông Cả phần nhánh chính từ Nghệ An sông Lam Nhánh này hợp với nhánh lớn thứ hai là sông La, từ Hà Tĩnh, để tạo thành phần hạ nguồn sông Lam Tiếng Cả vừa hàm nghĩa là "lớn", vừa có hàm nghĩa là "mẹ", mẹ sông nhỏ đổ Nậm Nơm, Nậm Mộ, sông Giăng, và sông La Còn tên "sông Lam" có lẽ màu nước xanh Sông còn có các tên Lam Giang, Thanh Long Giang, Lam Thủy Các chi lưu  Sông Hiếu (hay sông Con)  Sông Cả  Sông La  Sông Giăng Phần lớn sông ngòi tỉnh nằm hệ thống sông Cả Sông ngòi có giá trị lớn việc phát triển kinh tế – xã hội Đó là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho nông nghiệp, là tuyến giao thông tiện lợi và mức độ định là nguồn thuỷ điện phục vụ nội tỉnh Nghệ An có nguồn nước mặt dồi dào (trên 30 tỷ m3) lượng mưa bình quân hàng năm lớn ( từ 1.800 mm đến 2.000 mm) thuận lợi cho phát triển sản xuất, dân sinh kinh tế.Hệ thống sông ngòi phân bố dày đặc ( mật độ lên tới 0,6-0,7 km/km2) Lớn là sông Cả với lưu vực chiếm 80% diện tích tự nhiên Có 117 thác lớn nhỏ có khả xây dựng thuỷ điện đó có thác Bản Lả đã lập dự án khả thi xây dựng nhà máy thuỷ điện công suất 300MW, khởi công năm 2004 và phát điện vào năm 2008 Nhìn chung nguồn nước khá dồi dào, đủ để đáp ứng cho sản xuất và phục vụ cho đời sống sinh hoạt nhân dân Bên cạnh nguồn nước trên mặt, nguồn nước ngầm Nghệ An tương đối phong phú, ước tính khoảng 42 tỉ m3 Ngoài ra, Nghệ An có nhiều nguồn nước khoáng chưa khảo sát nhiều, đó suối nước nóng - nước khoáng Bản Khang (Quỳ Hợp) có chất lượng tốt, thuộc nhóm CO2 với lưu lượng 0,5l/s Các nguồn khác Bản Hạt, Bản Bò, Bản Lạng (Quỳ Hợp), Cồn Soi (Nghĩa Đàn), Vinh Giang (Đô Lương) có thể khai thác để phục vụ du lịch Thæ nhìng (15) Nhìn chung, các loại đất Nghệ An thuộc hai hệ thống chính là hệ feralit vùng đồi núi và hệ phù sa vùng đồng Cụ thể chia làm loại đất chính: - Nhóm đất mặn tập trung ven biển, là đầm lầy gần cửa sông và vùng bị triều cường xâm nhập - Nhóm đất phèn phân bố dọc duyên hải, có độ pH thấp, nghèo lân lượng mùn, đạm và ka li tương đối khá - Nhóm đất cát ven biển kém màu mỡ - Nhóm đất phù sa phân bố dải đồng duyên hải và rải rác các thung lũng sông, suối - Nhóm đất nâu vàng phát triển trên phù sa cổ, phân bố các thềm sông bậc thang rìa đồng Đất thường có phản ứng chua, nghèo dinh dưỡng - Đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá biến chất là nhóm đất có diện tích lớn, phân bố nhiều nơi - Đất feralit nâu đỏ trên đá mắc ma trung tính và bazơ có tầng đất dày, các chất dinh dưỡng tương đối khá - Đất bazan phân bố vùng Phủ Quỳ Tầng đất dày, độ phì cao, phân bố trên địa hình thoải, thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày Ngoài còn có nhóm đất nâu đỏ trên đá vôi và nhóm đất vàng đỏ trên các vùng núi cao Tổng quỹ đất đã sử dụng là 956.250 ha/ tổng diện tích đất tự nhiên: 1.648.729 ha, chiếm 58% Trong đó đất nông nghiệp gần 196.000 chiếm 11,9%, đất lâm nghiệp trên 685.000 chiếm 41,8%, đất chuyên dùng trên 59.000 chiếm 3,6%, đất gần 15.000 chiếm 0,9% Quỹ đất chưa sử dụng còn trên 600 ngàn chiếm 42% diện tích tự nhiên, chủ yếu là đất trống đồi núi trọc Khả có thể khai thác đưa vào sử dụng sản xuất nông nghiệp trồng cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và cây ăn 20-30 ngàn ha, lâm nghiệp trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ, tái sinh rừng trên 500 ngàn (phần lớn tập trung các huyện miền núi vùng Tây Nam Nghệ An) (16) Thực - động vật Rừng Nghệ An mang nhiều nét điển hình thảm thực vật rừng Việt Nam Theo thống kê có đến 153 họ, 522 chi và 986 loài cây thân gỗ, chưa kể đến loại thân thảo, thân leo và hạ đẳng Trong đó có 23 loài thân gỗ và loài thân thảo ghi vào sách đỏ Việt Nam Rừng tập trung các vùng đồi núi với hai kiểu rừng phổ biến là rừng kín thường xanh, phân bố độ cao 700m và rừng kín hỗn giao cây lá kim, phân bố độ cao lớn 700m Rừng Nghệ An là nguồn nguyên liệu quan trọng cho khai thác và phát triển các ngành công nghiệp Tổng trữ lượng gỗ còn khoảng 52 triệu m 3, đó có tới 42,5 vạn m3 gỗ Pơmu Trữ lượng tre, nứa, mét khoảng trên tỷ cây Cùng với đa dạng địa hình, cảnh quan sinh thái đã tạo cho hệ động vật Nghệ An đa dạng phong phú Theo thống kê Nghệ An cã: Tài nguyên động vật Phát 342 loài thuộc 91 họ - 27 gồm: Động vật có vú: - 24 họ - 78 loài Lớp chim: 15 - 47 họ - 202 loài Lớp bò sát: - 14 họ - 41 loài Lưỡng cư: - họ - 21 loài Trong số 342 loài trên, có 48 loài có nguy bị tuyệt chủng Ngoài các lớp khác chưa có nghiên cứu cụ thể  Danh mục loài có sách đỏ là: báo lửa, báo gấm, báo hoa mai, hổ, voi, mang lớn, bò tót, la, công, trĩ sao, gà lôi       Tài nguyên thực vật       Phát 1.193 loài thuộc 163 họ - 537 chi Trong đó: Hạt kín: lá mầm 114 họ - 460 chi - 105 loài; lá mầm 18 họ - 50 chi - 105 loài Hạt trần: họ - chi - 10 loài Quyết thực vật: 19 họ - 21 chi - 34 loài Trong đó có loài có nguy bị tuyệt chủng Các loài có sách đỏ bao gồm: Lim xanh, giáng hương, giổi, lát hoa Nhờ áp dụng tiến kỹ thuật, đến Nghệ An đã có tập đoàn giống cây trồng phù hợp với vùng sinh thái Nhiều loại giống cây trồng nhập ngoại có suất cao, các loại cây địa dưỡng như: các loại thông, bạch đàn, keo, dẻ gai, trám, vạng, tre, mét, phi lao đưa vào gây trồng phát triển Nhìn chung, rừng Nghệ An khá đa dạng và phong phú động thực vật, đặc biệt có nhiều loài quý Nghệ An là tỉnh còn giữ và bảo vệ tốt tiềm tài nguyên rừng Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 907.325,45 Trong đó: (17) - Rừng phòng hộ: 300.090,82 ha: đất có rừng tự nhiên phòng hộ: 255.845,26 ha; đất có rừng trồng phòng hộ: 19.898,61 ha; đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ: 17.533,53 ha; đất trồng rừng phòng hộ: 6.813,42 - Rừng đặc dụng: 159.383,83 ha: đất có rừng tự nhiên đặc dụng: 158.286,83 ha; đất có rừng trồng đặc dụng: 529,80 ha; đất khoanh nuôi phục hồi rừng rừng đặc dụng: 541,10 ha; đất trồng rừng đặc dụng: 26,10 - Rừng sản xuất: 447.850,81 ha: đất có rừng tự nhiên sản xuất: 272.566,74 ha; đất có rừng trồng sản xuất: 76.657,22 ha; đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất: 64.505,80 ha; đất trồng rừng sản xuất: 34.121,05 Động thái biến đổi rừng nghệ An từ năm 2000 đến năm 2007 Loại rừng Tăng (+); Giảm (-) Năm 2000 Năm 2007 684.397,0 774.888,2 90.491,2 623.086,2 488.622,5 53.732,2 123.274,9 170.090,8 96.317,4 661.391,6 537.143,0 58.953,4 110.776,8 162.516,9 96.333,5 38.305,4 48.520,5 5.221,2 -12.498,1 -7.573,9 16,1 108.547,8 63.340,6 86.318,7 71.381,7 -14.937,0 + Rừng hỗn giao (Gỗ+tre 48.130,4 nứa) 52.866,9 4.736,5 + Rừng ngập mặn Rừng trồng Rừng gỗ có trữ lượng 14,6 113.496,6 18.462,5 52.185,2 -10.300,0 53.784,4 30.700,1 4.550,1 36.699,6 710,0 31.075,1 Tổng diện tích có rừng (ha) Rừng tự nhiên + Rừng gỗ lá rộng Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng non có trữ lượng Rừng non chưa có trữ 45.207,2 lượng + Rừng tre nứa 14,6 61.311,4 28.762,5 Rừng gỗ chưa có trữ 23.084,3 lượng Rừng tre mét 3.840,1 Rừng đặc sản 5.624,5 Trong năm tổng diện tích có rừng tăng 90.491,2 (bình quân tăng 12.900 ha/năm) Trong đó rừng tự nhiên tăng 38.305 (bình quân tăng 5.472 ha/năm) Rừng giàu tăng các khu rừng đặc dụng (từ rừng trung bình lên); Rừng trung bình và rừng nghèo (18) giảm phát rừng làm nương rẫy và khai thác quá cường độ làm rừng Chủ yếu tăng rừng non sau nương rẫy chưa có trữ lượng nhờ khoanh nuôi Rừng trồng năm qua tăng 52.185,2ha (bình quân tăng 7.455 ha/năm) Vườn quốc gia Pù Mát Vùng nghiêm ngặt rộng 91.113 thuộc địa phận huyện: Anh Sơn, Con Cuông và Tương Dương Đây là khu rừng nguyên sinh có giá trị nghiên cứu khoa học và bảo tồn đa dạng sinh học Hệ thực vật đa dạng và phong phú: có 986 loài thực vật bậc cao thuộc 552 chi và 153 họ, có trên 200 loài cây thuốc quý như:hà thủ ô, thổ phục linh, quế, bạ kích, hoài sơn các loài cây gỗ quý trầm hương, ngoài ra, đây còn có hàng trăm loại cây thực phẩm và cây ăn cã giá trị Hệ động vật đa dạng: có 241 loài thú, 86 họ, 28 bộ, đó có 24 loài thú, 137 loài chim, 25 loài bò sát, 15 loài lưỡng thê; có thể kể tên số loài như: hổ, báo hoa mai, báo gấm, heo rừng, vọc, vượn đen, gấu chó rừng Pù Mát là nơi có đàn voi lớn Việt Nam và có nhiều loài chim quý, hiÕm như: trí sao, gà lôi, gà tiêu Hiện nay, nhiều tổ chức bảo vệ môi trường giới nước, có các dự án để bảo tồn và phát triển vườn quốc gia Pù Mát, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống tạo thành khu du lịch sinh thái hấp dẫn Tµi nguyªn biÓn Nghệ An có bờ biển dài 82 km và diện tích vùng biển 4.230 hải lý vuông, dọc bờ biển có cửa lạch (lạch Cờn, lạch Quèn, lạch Thơi, lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội ) với độ sâu từ đến 3,5 m thuận lợi cho tàu thuyền có trọng tải 50 - 1.000 vào Từ độ sâu 40 m trở vào là vùng có đáy tương đối phẳng, vùng phía ngoài có nhiều đá ngầm và chướng ngại vật, cồn cát, nơi tập trung nhiều bãi cá có giá trị kinh tế cao Theo điều tra Viện nghiên cứu hải sản, trữ lượng hải sản các loại Nghệ An khoảng 80.000 tấn, khả khai thác cho phép khoảng 35-37 nghìn tấn/năm Có trên 267 loài cá thuộc 91 họ, đó có 62 loài có giá trị kinh tế cao, có thể chia thành nhóm sau:  Nhóm gần bờ có 121 loài chiếm 45,32% (trong đó cá có 20 loài 7,5%, cá đáy và gần đáy 101 loài, tương ứng 37,82%)  Nhóm xa bờ 146 loài chiếm 54,68% (trong đó cá 39 loài 14,61%, cá đáy và gần đáy 107 loài 40,07%)  Trữ lượng cá biển trên 80.000 tấn, đó cá xa bờ khoảng 50.000 chiếm gần 62%, cho phép khai thác từ 30.000-35.000 tấn, có nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao như: cá chim; cá thu; cá hồng, nục (19)  Có 20 loài tôm thuộc giống và họ đó có tôm he, tôm rảo, tôm bộp, tôm vàng, tôm sắt, tôm đất, tôm sú và tôm hùm Trữ lượng 610 - 680 tấn, phân bố các bãi tôm chính sau:  Bãi tôm từ cửa Lạch Bạng đến Lạch Quèn (huyện Quỳnh Lưu): 250 - 300  Bãi tôm Diễn Châu: 360-380 tấn, đó tôm he từ 100-150  Tôm hùm là loại tôm có giá trị xuất cao, có trữ lượng từ 20-25 tấn, tập trung các vùng rạn đá ven các đảo và các vùng có đá ngầm vùng biển  Ngoài ra, tài nguyên biển Nghệ An còn có số loại hải sản quý khác, đó là mực Mực phân bố khắp vùng biển và có nhiều loài, qua thực tế khai thác số loài có sản lượng cao là mực cơm, mực ống và mực nang Dọc bờ biển Nghệ An có 3.500 nước lợ sử dụng cho việc nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất muối Hiện toàn tỉnh có khoảng 2.500 mặt nước mặn, lợ chuyên nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm, cua xuất khẩu) Bờ biển Nghệ An có nhiều bãi tắm đẹp và hấp dẫn bãi tắm Cửa Lò, Nghi Thiết, Cửa Hiền, Quỳnh Bảng, Quỳnh Phương , nước sạch, sóng không lớn, độ sâu thoải, độ mặn thích hợp, vị trí thuận lợi giao thông Trong đó bật là bãi tắm Cửa Lò có nước và sóng vừa phải, độ sâu vừa và thoải, là bãi tắm hấp dẫn nước Có số đảo có thể làm công viên du lịch tốt đảo Ngư, đảo Lan Châu Với bờ biển dài và nhiều cửa lạch, Nghệ An có nhiều tiềm phát triển vận tải biển, đó cảng hàng hoá Cửa Lò và cảng cá Cửa Hội Cảng Cửa Lò (hiện tàu loại 10.000 vào thuận lợi, tiếp tục nâng cấp; khu vực kho bãi rộng khoảng 13.000 m2) đã nhà nước định đầu tư nâng cấp, mở rộng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ tương lai Đặc biệt, đảo Ngư cách bờ biển km có diện tích trên 100 ha, mực nước quanh đảo có độ sâu – 12 m (20) thuận lợi cho việc xây dựng cảng nước sâu tương lai, góp phần đẩy mạnh việc giao lưu hàng hoá nước ta và các nước khác khu vực Kho¸ng s¶n Nghệ An có nhiều loại khoáng sản khác nhau, phân bố trên địa bàn nhiều huyện; cụ thể: a Đá xây dựng: Đá xây dựng Nghệ An phân bố khá đồng trên hầu hết các huyện, chất lượng tốt, bao gồm nhiều chủng loại khác với tổng trữ lượng khoảng 05 tỷ * Đá Riolit: Phân bố nhiều huyện như: Nam Đàn, Quỳnh Lưu, Thanh Chương, Con Cuông, Đô Lương, Hưng Nguyên, Nghi Lộc Đá riolit có cường độ kháng nén cao (>1000 Kg/cm2), có thể sử dụng tốt xây dựng Một số điểm tập trung Khu Mỹ Sơn - Nhân Sơn (Đô Lương), Hưng Yên (Hưng Nguyên) và Nghi Công Nam (Nghi Lộc) có tổng trữ lượng khoảng 540 triệu * Đá Granit: Phân bổ huyện Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Con Cuông, Anh Sơn, đó đặc trưng là khối granit Phu Loi - huyện Tân Kỳ và Bản Gié - huyện Quỳ Hợp Đá Granit có cường độ kháng nén cao (>1000 Kg/cm2), khảo sát khối Bản Gié - huyện Quỳ Hợp có trữ lượng 100 triệu m3 * Đá vôi xây dựng: Đã khảo sát mỏ với trữ lượng 322,3 triệu m3 Các mỏ đá vôi và đá vôi đôlômit hoá có thành phần CaO thấp, MgO cao và không ổn định, không đảm bảo chất lượng để sản xuất ximăng, có thể sử dụng làm đá xây dựng Trữ lượng đá vôi xây dựng lớn vì còn nhiều mỏ chưa khảo sát * Cát kết: đã khảo sát mỏ với trữ lượng 329 triệu m3 Lớn là mỏ cát kết núi Cấm: 250 triệu m3 Cát kết có cường độ kháng nén trung bình 750-900 Kg/cm2, có thể khai thác các khối có kích thước x x 1m * Laterit: đã khảo sát mỏ với trữ lượng 25,82 triệu m3 Laterit có cường độ kháng nén thấp 18-20 Kg/cm2, có thể khai thác làm vật liệu xây Hàng năm, khối lượng đá xây dựng khai thác trên địa bàn Nghệ An đạt khoảng 2.000 triệu m3 Các khu vực khai thác tập trung và có khối lượng lớn là Quỳnh Lưu, Đô Lương, Thanh Chương, Yên Thành, Tương Dương b Đá vôi và sét làm xi măng: Trữ lượng đá vôi xi măng Nghệ An lớn, chất lượng tốt, phân bố trên nhiều huyện Đến đã khảo sát 19 mỏ với tổng trữ lượng ước tính gần 04 tỷ Một số vùng có trữ lượng đá vôi lớn tập trung sau: * Vùng Hoàng Mai: đã thăm dò mỏ là Hoàng Mai A và Hoàng Mai B với trữ lượng 338 triệu Chất lượng các mỏ này đạt tiêu chuẩn sản xuất ximăng (CaO=51-53%; MgO=1,56%) * Vùng Anh Sơn - Đô Lương: Trữ lượng đá vôi lớn, dự báo trên 300 triệu Tuy nhiên, đến có mỏ khảo sát với tổng trữ lượng 157 triệu Chất lượng đá vôi vùng Anh Sơn tốt (CaO>54%; MgO < 1%), điều kiện giao thông thuận lợi * Vùng Tân Kỳ: Đây là vùng có trữ lượng đá vôi và đá sét tập trung lớn Trữ lượng đá vôi lên đến trên 2,7 tỷ và đá sét là khoảng 760 triệu (21) Ngoài vùng có trữ lượng lớn trên, đá vôi còn phân bố rải rác các huyện khác Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Yên Thành, Diễn Châu Hiện trạng số mỏ đá vôi xi măng trên địa bàn tỉnh Địa điểm Trữ lượngThành phần hoá học (%) (huyện) (triệu tấn) CaO MgO MKN Quỳnh Hoàng Mai A 205,448 53,4 0,15 42,56 Lưu Quỳnh Hoàng Mai B 132,646 53,59 1,56 42,42 Lưu Bài Sơn - HồngĐô 362,856 53,9 1,93 42,70 Sơn Lương Đô Tràng Sơn 44,552 48,2-52,5 0-4,25 39,76-43,31 Lương Kim Nhan Anh Sơn 218,572 53,73-55,98 0,15-1,7 43,5-43,9 Long Sơn Anh Sơn 41,565 54,49 0,98 Lèn Mây Anh Sơn 40,000 54-55 0,4-0,9 Lèn Rỏi Tân Kỳ 2.782 52,5 1,03 42,09 TT Tên mỏ Bên cạnh nguồn đá vôi phong phú, Nghệ An có trữ lượng lớn đá sét làm ximăng phân bố các huyện Nghĩa Đàn, Quỳnh Lưu, Anh Sơn, Đô Lương, Tân Kỳ Tổng trữ lượng khoảng 1,2 tỷ c Đá trắng : Trên sở tài nguyên đã điều tra và tình hình phát triển sở hạ tầng trên địa bàn, vùng tài nguyên đá vôi trắng có thể phân thành vùng chính gồm: Vùng I: Thuộc xã Châu Hồng và xã Liên Hợp có đá hoa calcit màu trắng vùng có tiềm lớn và chất lượng tốt, hạ tầng giao thông thuận lợi Vùng II: Thuộc xã Châu Lộc và xã Đồng Hợp Vùng III: Thuộc xã Châu Cường và Châu Quang Đây là vùng có diện tích phân bố đá hoa trắng lớn và chất lượng tốt Vùng IV: Thuộc phần xã Châu Quang, Châu Lộc, Châu Đình Đặc điểm vùng này có diện phân bố đá hoa rộng Tại đây có hai loại đá hoa: đá hoa calcit và đá hoa dolomit Đá hoa calcit màu trắng là khoáng chất công nghiệp có 694,52 triệu đó cấp C1+C2 là 123,14 triệu tấn, tài nguyên cấp P1+P2 là 571,11 triệu tấn; Đá hoa Dolomit màu trắng, trắng xám là khoáng chất công nghiệp nghèo MgO (nhỏ 20%) tài nguyên cấp P1 + P2 là: 114,496 triệu d Cao lanh và sét làm gốm: Đã khảo sát mỏ sét gốm với trữ lượng khoảng 01 tỷ và mỏ cao lanh với trữ lượng 820.350 Nhìn chung cao lanh và sét gốm Nghệ An có quy mô nhỏ, chất lượng không cao, có thể sản xuất các loại gốm sứ thông thường Một số mỏ cao lanh trên địa bàn tỉnh Nghệ An (22) TT Tên mỏ Địa điểm Trữ lượng (tấn) Nghi Lâm - Nghi Huyện Nghi Lộc 33.000 Văn Nhân Sơn Đại Sơn - Trù SơnHuyện Đô Lương C1+C2=755.000 Huyện Đô Lương C1+C2=32.350 Túng Khang Huyện Quỳ Châu Điểm khoáng e Đá Mable: Cho đến nay, đã khảo sát 12 mỏ với trữ lượng 326,138 triệu m3 Các mỏ đá ốp lát đã khảo sát bao gồm đá vôi hoa hoá, dăm kết, cuội kết và granit * Đá vôi hoa hoá: đã khảo sát mỏ với trữ lượng 299,123 triệu m Đá hoa có nhiều màu: đen, xám trắng, trắng sữa khiết, xanh vân trắng, vân màu Đá hoa Làng Đò (huyện Quỳ Hợp) đã nghiên cứu từ năm 1973 cùng với việc tìm kiếm đá ốp lát cho xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và đã khai thác trên 20 năm Độ nguyên khối đá hoa thường đạt 0,5 - 0,8 m3 Đá hoa Làng Đò có khối kích thước lớn x 1,5 x m sử dụng nghệ thuật kiến trúc, tạo hình * Dăm kết, cuội kết: đã khảo sát ba mỏ với trữ lượng 22,025 triệu m Đá có nhiều màu sắc khác nhau: xanh lá cây, xanh lá mạ, xám đen, nâu khối có kích thước x x m Hệ số thu hồi đạt 20 - 25% Hiện trạng số mỏ đá Mables Nghệ An Trữ lượng (triệu m3) Đá hoa Lèn Mống Huyện Nghĩa Đàn 40 Đá hoa Làng Đò Huyện Quỳ Hợp 6,66 Đá hoa Kẻ Sợi Huyện Quỳ Hợp 7,5 Đá hoa Châu Cường Huyện Quỳ Hợp C1=16,123 Đá vôi đen Trù Sơn Huyện Đô Lương 54 Đá hoa Lèn 2/9 Thị trấn Con Cuông 4,5 Đá hoa Làng Pha Thị trấn Con Cuông 170 Đá vôi đen Tân Lập Thị trấn Con Cuông C1+C2=0,33 Dăm kết vôi đen Tân Huyện Quỳnh Lưu 0,025 An 10 Cuội kết Lèn Chiền Huyện Quỳnh Lưu Cuội kết vôi Hoàng 11 Huyện Quỳnh Lưu 20 Mai 12 Granit Phu Loi Huyện Tân Kỳ TT Tên mỏ Tổng cộng: f Than: Địa điểm 326,138 (23) Là nguồn khoáng sản quan trọng tỉnh Nghệ An Cho đến có nhiều mỏ, điểm thiếc gốc và sa khoáng phát các mỏ, điểm, tập trung vùng chính là Quế Phong, Quỳ Hợp và Tân Kỳ Một số mỏ than trên địa bàn tỉnh Nghệ An TT Tên mỏ Địa điểm Trữ (tấn) lượng Ghi chú Xã Nậm Cắn, huyện Quy mô nhỏ phục vụ nhu C2:915.000 Kỳ Sơn cầu địa phương Xã Nghĩa Thịnh,C2:183.377 Trước đây có khai thác, huyện Nghĩa Đàn P1:44.816 đã ngừng Xã Thạch Giám, huyệnDự báo khoảng Quy mô nhỏ phục vụ nhu Cửa Rào Tương Dương 1.500 cầu địa phương Xã Tam Quang, huyệnC1:1.320.000 Trước đây có khai thác, Khe Bố Tương Dương C2:898.000 đã ngừng Đôn Xã Đôn Phục, huyện Trước đây có khai thác, C2:510.000 Phục Con Cuông đã ngừng g Đá Bazan: Đá Bazan phân bố chủ yếu Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳnh Lưu với diện tích khoảng 200 km2 Phần khoáng sản có điều kiện khai thác tương đối thuận lợi có diện tích gần 26 km2 Trữ lượng dự báo toàn vùng khoảng 260 triệu m3 Đá bazan có thành phần hoá học trung bình: SiO2 = 42,5 - 45 (%); Al2O3 = 15 (%); Fe2O3 = 12 (%); MgO = - (%) Loại bazan đặc xít có cường độ trên 2.000 KG/cm có thể sử dụng tốt làm các loại đá xây dựng Loại bazan bọt có tỷ lệ độ rỗng cao (đến 79%) có thể làm cốt liệu bê tông nhẹ, vật liệu cách âm, cách nhiệt, phụ gia cho xi măng Đến nay, đã khảo sát mỏ đá bazan (đều Thị xã Thái Hoà) với tổng trữ lượng 111,054 triệu m3, đó: bazan đặc xít là 107,000 triệu m3; bazan bọt là 4,054 triệu m3 Mỏ bazan bọt có trữ lượng lớn là Hòn Nghén (đồi Trọc) huyện Nghĩa Đàn có trữ lượng cấp C1 + C2 = là 3,4 triệu m3 Hiện trạng số mỏ Bazal trên địa bàn tỉnh Nghệ An Phu Sáng Việt Thái TT Tên mỏ Địa điểm Thị xã Thái Hoà Thị xã Thái Hoà Thị xã Thái Hoà Hòn Nghén Làng Cầu Hòn Mư Trữ lượng (triệu m3) C1 + C2 = 103,400 7,500 0,154 h Thiếc : Là nguồn khoáng sản quan trọng tỉnh Nghệ An Các mỏ, điểm tập trung vùng chính là Quế Phong, Quỳ Hợp và Tân Kỳ Một số mỏ thiếc trên địa bàn tỉnh Nghệ An (24) TT Tên mỏ Trữ lượng (tấn) Ghi chú Chưa có số liệu cấp C2 Đã cấp cho Công ty Khoáng sản Nghệ An Đã cấp cho Cty kim loại màu Nghệ Tĩnh A Vùng Q.Phong Mỏ Na Lịt P1:8.280 P2:5.000 Na Ca (1) C1 + C2:2.394 Na Ca (2) B + C1 + C2: 13.326 Liên hợp Bản Hang Nậm Giải C1 + C2: 646 Khoảng 100 (casiterit) 101 (casiterit) Điểm nhỏ Vùng Quỳ Hợp, Quỳ Châu C1 + C2: 2.761 Bản Cô (casiterit) C1 + C2: 6.578 Bản Poòng (casiterit) C1 + C2: 16.360 tấnĐã cấp cho Cty kim loại màu Bản Hạt (casiterit) Nghệ Tĩnh Sông Con Khe Đỗ PaLom-Ca Đoi C Vùng Tân Kỳ - Quỳ Hợp Làng Đông C2 + P1: 2.517 Làng Sòng Kẻ Tằng 1.200 (casiterit) 459 Sn, 850 (casiterit) B P1: 3.700 Tµi nguyªn du lÞch Với điều kiện tự nhiên đa dạng và phong phú địa hình, Nghệ An có nhiều lợi để phát triển du lịch Phía Tây Nghệ An là các khu du lịch gắn liền với các khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Pù Huống, các danh thắng tự nhiên thác Sao Va, thác Khe Kèm Phía Đông Nghệ An là loạt các bãi tắm đẹp trải dài từ bãi Quỳnh Phương Quỳnh Lưu đến Diễn Thành - Diễn Châu, Cửa Hiền - Nghi Lộc và tiếng là bãi biển Cửa Lò (25) Một số khu du lịch hình thành, có chất lượng cao và nhiều du khách biết đến khu resort Bãi Lữ (tai xã Nghi Yên - huyện Nghi Lộc) khu du lịch biển Diễn Thành (huyện Diễn Châu) tiếp tục phát triển và khẳng định uy tín (26)

Ngày đăng: 09/06/2021, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w