1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ từ ngữ nghề rèn của người nùng ở phúc sen (quảng uyên, cao bằng)

204 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

,/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MÃ THỊ NGUYỆT TỪ NGỮ NGHỀ RÈN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở PHÚC SEN (QUẢNG UYÊN, CAO BẰNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MÃ THỊ NGUYỆT TỪ NGỮ NGHỀ RÈN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở PHÚC SEN (QUẢNG UYÊN, CAO BẰNG) Chuyên ngành : Ngôn ngữ Việt Nam Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Văn Trường THÁI NGUYÊN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Mã Thị Nguyệt i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Trường, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy kháo học tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cộng tác viên thợ rèn lâu năm xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng cung cấp tư liệu để tơi hồn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng khoa đọc, nhận xét, góp ý để luận văn hồn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Mã Thị Nguyệt ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tư liệu phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm hình vị, từ, ngữ, nghĩa 1.1.2 Khái niệm từ ngữ nghề nghiệp 16 1.1.3 Vấn đề định danh 20 1.1.4 Ngôn ngữ văn hóa 21 1.2 Khái quát nghề rèn Phúc Sen (Quảng Uyên - Cao Bằng) 23 1.2.1 Khái quát người Nùng tiếng Nùng 23 1.2.2 Khái quát nghề rèn Phúc Sen 29 Tiểu kết 36 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ RÈN Ở PHÚC SEN XÉT VỀ MẶT HÌNH THỨC 35 2.1 Tình hình tư liệu 35 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề rèn Phúc Sen 40 iii 2.2.1 Từ đơn 40 2.2.2 Từ phức 41 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ nghề rèn Phúc Sen .51 2.3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm từ đơn 51 2.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm từ phức 51 Tiểu kết 55 Chương 3: PHƯƠNG THỨC ĐỊNH DANH VÀ MỘT VÀI BIỂU HIỆN VỀ VĂN HÓA QUA TỪ NGỮ NGHỀ RÈN Ở PHÚC SEN 58 3.1 Các phương thức định danh từ ngữ nghề rèn Phúc Sen 58 3.1.1 Định danh trực tiếp 59 3.1.2 Định danh gián tiếp 63 3.2 Một số nét văn hóa từ ngữ nghề rèn Phúc Sen 68 3.2.1 Văn hóa vật chất 68 3.2.2 Văn hóa tinh thần 75 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa CC CT Cg SP x iv : Công cụ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quan hệ hai thành tố từ phức đẳng lập hai yếu tố 42 Sơ đồ 2.2: Quan hệ thành tố từ phức có hai yếu tố .43 Sơ đồ 2.3: Quan hệ kiểu b1 thành tố từ phức có ba yếu tố .44 Sơ đồ 2.4: Quan hệ kiểu b2 thành tố từ phức có ba yếu tố .45 Sơ đồ 2.5: Quan hệ thành tố từ phức có bốn yếu tố 47 Sơ đồ 2.6: Quan hệ thành tố từ phức có năm yếu tố 50 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc bao gồm 54 dân tộc anh em chung sống, có 53 dân tộc thiểu số Trong văn hóa đa dân tộc, đa ngơn ngữ đó, dân tộc anh em có sắc văn hóa riêng, tiếng nói riêng Để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đại, đậm đà sắc dân tộc phải giữ gìn phát huy sắc riêng dân tộc để bảo tồn tính đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam thời đại ngày Đồng thời, cần bảo tồn ngơn ngữ dân tộc yếu tố quan trọng văn hóa, ghi nhận lưu giữ giá trị văn hóa - tri thức dân tộc Cao Bằng tỉnh miền núi nước ta có nhiều dân tộc thiểu số chung sống như: Tày, Nùng, Hmơng, Dao… người Tày, Nùng chiếm đa số Người Nùng dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái, cư trú tập trung vùng Đông Bắc nước ta, đông tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang… bao gồm nhiều nhóm Nùng khác Cùng với dân tộc Tày, văn hóa dân tộc Nùng văn hóa đặc trưng cho vùng Đơng Bắc Tổ quốc nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng Sự độc đáo văn hóa thể qua văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân tộc Góp phần tạo nên tinh túy độc đáo văn hóa Nùng phải kể tới nghề thủ công truyền thống họ Nghề thủ cơng người Nùng có từ xa xưa phát triển, thể qua loạt nghề như: dệt vải, đan lát, nghề mộc… Nếu người Tày Cao Bằng với nghề dệt thổ cẩm chủ đạo người Nùng lại tiếng với nghề rèn truyền thống từ lâu đời Nghề rèn Phúc Sen (Quảng Uyên, Cao Bằng) coi di sản quý báu vùng núi phía Bắc nước ta Nó đóng góp quan trọng vào đời sống đồng bào dân tộc miền núi Do vậy, giá trị cần bảo tồn phát huy, đặc biệt hệ thống từ ngữ dùng nghề rèn Việc nghiên cứu tìm hiểu từ ngữ dùng nghề rèn Phúc Sen thiết nghĩ việc làm cần thiết, góp phần giữ gìn bảo vệ ngơn ngữ dân tộc, phát huy sắc văn hóa dân tộc Nùng Mặt khác, giúp hiểu cách sâu sắc hơn, đầy đủ nghề nghiệp truyền thống văn hóa lâu đời đồng bào dân tộc Nùng Với lý trên, chúng tơi chọn vấn đề tìm hiểu đặc điểm từ ngữ dùng nghề rèn đồng bào Nùng Phúc Sen làm đề tài nghiên cứu với tên gọi : “Từ ngữ nghề rèn người Nùng Phúc Sen (Quảng Uyên, Cao Bằng)” Là người dân tộc Nùng, việc chọn vấn đề nghiên cứu giúp người viết hiểu rõ ngơn ngữ truyền thống văn hóa đỗi tự hào dân tộc góp chút sức lực nhỏ bé vào công lao xây dựng gìn giữ ơng cha Mặt khác, việc nghiên cứu giúp cho dân tộc khác hiểu hệ thống từ ngữ dùng nghề rèn truyền thống, hiểu thêm văn hóa người Nùng Lịch sử vấn đề Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu người Nùng nói chung người Nùng Cao Bằng nói riêng, phải kể đến: - Những cơng trình nghiên cứu nghề thủ công truyền thống người Nùng như: + “Nghề thủ công truyền thống người Nùng” Bảo tàng Dân tộc học + “Văn hóa làng nghề người Nùng” Hồng Thị Nhuận, Nguyễn Thị n + “Văn hóa truyền thống người Nùng An” Nguyễn Thị Yên, Hoàng Thị Nhuận + “Nghề rèn truyền thống người Nùng An Phya Chang” Hoàng Thị Nhuận … Những cơng trình nghiên cứu đề cập cách khái quát nghề thủ công truyền thống người Nùng Cao Bằng nói riêng Việt Nam nói chung 161 rèn nhằm tán vật cần rèn theo mục đích định trước 301 tán cạnh (khoọn slìm) : CT Thao tác dùng búa tạ đập lên vật rèn theo cạnh định 302 tán hình (khoọn dưưng) : CT Thao tác tán vật cần rèn theo hình dáng định sẵn 303 tán hình chữ nhật/tán chữ nhật (khoọn dưưng slí fuung) : CT Thao tác dùng búa tạ đập mạnh lên vật cần rèn theo hình chữ nhật định trước 304 tán hình trịn/tán trịn (khoọn dưưng mừn) : CT Thao tác dùng búa tạ đập mạnh lên vật cần rèn theo hình trịn định trước 305 tán hình vng/tán vng (khoọn dưưng slí fuung) : CT Thao tác dùng búa tạ đập mạnh lên vật cần rèn theo hình vng định trước 306 tán nhọn (khoọn sliểm) : CT Thao tác dùng búa tạ đập mạnh lên vật cần rèn theo hình nhọn định trước 307 tán sắt (khoọn lếch) : CT Thao tác người thợ dùng búa tạ đập mạnh vào miếng sắt nhằm làm cho sắt dẻo mỏng 308 tạo bụng (phạt toọng) : CT Thao tác người thợ dùng búa tạ đập mạnh vào phần vật rèn định trước để tạo bụng cho sản phẩm 309 tạo chuôi (phạt bấu) : CT Thao tác người thợ dùng búa tạ đập mạnh vào phần vật rèn định trước để tạo chuôi cho sản phẩm 310 tạo dáng (phạt slưứng) : CT Thao tác người thợ dùng búa tạ đập mạnh vào vật rèn định trước để tạo hình dáng cho sản phẩn rèn định trước 311 tạo dáng thô (phạt slưứng hào) : CT Thao tác người thợ dùng búa tạ đập mạnh vào vật rèn định trước để tạo hình dáng thơ ban đầu cho sản phẩm rèn 312 tạo dáng hoàn chỉnh (phạt slưứng xoong xứ) : CT Thao tác người thợ dùng búa tay đập mạnh vào vật rèn thành hình dáng để tạo dáng hồn 162 chỉnh cho sản phẩm 313 tạo đầu (phạt thu) : CT Thao tác người thợ dùng búa tạ đập mạnh vào phần vật rèn định trước để tạo đầu cho sản phẩm 314 tạo hình (phạt hiinh) : CT Thao tác người thợ dùng búa tạ đập mạnh vào vật cần rèn để tạo hình dáng định trước cho sản phẩm 315 tạo lưỡi (phạt lỉn) : CT Thao tác người thợ dùng búa tạ đập mạnh vào phần vật rèn định trước để tạo lưỡi cho sản phẩm 316 tạo mỏ (phạt hô) : CT Thao tác người thợ dùng búa tạ đập mạnh vào phần vật rèn định trước để tạo mỏ cho sản phẩm 317 tạo mũi (phạt đăng) : CT Thao tác người thợ dùng búa tạ đập mạnh vào phần vật rèn định trước để tạo mũi cho sản phẩm 318 tạo sống lưng (phạt sắn lăng) : CT Thao tác người thợ dùng búa tạ đập mạnh vào phần vật rèn định trước để tạo sống lưng cho sản phẩm 319 tạo thân (phạt đang) : CT Thao tác người thợ dùng búa tạ đập mạnh vào phần vật rèn định trước để tạo thân cho sản phẩm 320 than (thản) : Nhiên liệu nghề rèn 321 than củi (thản phừn) : Nhiên liệu nghề rèn 322 than đá (thản thin) : Nhiên liệu nghề rèn 323 sắt tạo chuôi (cẳn cồ hất bấu) : CC Có đường kính 1cm, nặng khoảng 0,5 kg, dài 30 cm uốn cong 90 o, đầu nhọn, đầu vuông, dùng để nắn chuôi sản phẩm cho vừa khít (thanh sắt tạo chi có nhiều kích thước to nhỏ khác tùy sản phẩm rèn) 163 Ảnh 25: Thanh sắt tạo chuôi 324 sắt tạo dáng (cẳn cồ hất slưứng) : CC Là sắt dài hình trụ đường kính 1cm, dài 30 cm nặng 0,5 kg, chuyên dùng để tạo dáng cho sản phẩm 325 sắt tạo mỏ (cẳn cồ hất hơ) : CC Là sắt già, hình dáng sắt tạo dáng, chuyên dùng để tạo mỏ cho sản phẩm dao quắm Ảnh 26:Thanh sắt tạo mỏ 326 thẳng (dàu) : CT Thao tác đánh giá chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu (sản phẩm cần thẳng tiêu chí cần thiết sản phẩm rèn) 327 thẳng (dàu đây) : CT Thao tác đánh giá chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu (sản phẩm đạt độ thẳng đều, thể chất lượng sản phẩm tay nghề có kỹ thuật người thợ rèn) 328 thân (đang) : Bộ phận sản phẩm 164 329 thép (tiều) : Nguyên liệu nghề rèn 330 thép tròn (tiều mừn) : Nguyên liệu nghề rèn 331 thợ (cắm keèm) : Là người hướng dẫn, hiệu lệnh huy cho người thợ phụ rèn Công việc rèn phải theo dẫn người thợ Trong lị rèn có người thợ 332 thợ phụ (tẩu lìu hung) : Là người làm công việc đập, dát mỏng, cắt, chặt vật rèn Khi nghe hiệu lệnh dẫn thợ cả, người thợ phụ phải làm theo dẫn, hiệu lệnh Trong lị rèn có đến người thợ phụ 333 thuổng (sliim) : SP Dài - 1,2 m nặng khoảng kg, đầu nhọn đầu đập rộng khoảng cm, chủ yếu dùng để đào đất, cạy đá 334 thùng phuy (thồng phuy): Nguyên liệu nghề rèn 335 thước (xích) : CC Cơng cụ dùng để đo sản phẩm để ước lượng cắt, chặt sắt vật cần rèn trước rèn sản phẩm 336 (khịn) : CT Đây công đoạn quan trọng trình chế tác rèn địi hỏi người thợ phải có tay nghề kinh nghiệm lâu năm Sản phẩm sau trình chế tác hồn chỉnh cho vào lị nung cho nóng đỏ sau người thợ dùng kìm kẹp chặt sản phẩm, nhúng từ từ phần sản phẩm theo ý đồ vào bể nước 337 hỏng (khịn vái) : CT Thao tác đánh giá sản phẩm khơng đạt u cầu (sản phẩm bị tơi non (dễ quăn), già (dễ mẻ) bị hỏng (nứt, rạn gãy)) 338 lưỡi (khịn lỉn) : CT Sản phẩm sau trình chế tác hồn chỉnh cho vào lị nung đến nóng đỏ; sau người thợ dùng kìm kẹp chặt sản phẩm nhúng từ từ phần lưỡi xuống nước nhấc lên, lại nhúng vào nước nhiều lần độ nóng sản phẩm hết nóng (kỹ thuật tơi lưỡi người thợ rèn Phúc Sen tinh xảo, sản phẩm rèn họ trở nên tiếng phần nhờ vào kỹ thuật tơi này) 339 tơi giịn gãy (khịn phjói tắc) : CT Sản phẩm tơi mà bị gãy, tức 165 người thợ không làm chủ nhiệt độ chưa đủ kinh nghiệm sản phẩm 340 rạn nứt (khịn slèo véo) : CT Sản phẩm bị nứt, tức người thợ không làm chủ nhiệt độ chưa đủ kinh nghiệm sản phẩm 341 tơi tồn (khịn thuủn) : CT Kỹ thuật sản phẩm giảm nhiệt độ mức theo kinh nghiệm người thợ, sản phẩm người thợ nhúng tồn xuống bể nước tơi 342 vênh (khịn kiụ) : CT Thao tác đánh giá sản phẩm không đạt yêu cầu (sản phẩm bị vênh) 343 đẹp (khịn đây) : CT Thao tác đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm 344 tơn (đng) : Ngun liệu nghề rèn 345 uốn (lén) : CT xem uốn chuôi 346 uốn chuôi (lén bấu) : CT Thao tác người thợ dùng búa tay đập mạnh vào phần chuôi đập mỏng để uốn cong thành hình ống, sau tra phần chi uốn vào sắt tạo chuôi tiếp tục đập cho chuôi khít 347 uốn cong (lén cồ) : CT Thao tác người thợ dùng sắt tạo mỏ uốn phần mỏ định sẵn để tạo mỏ cong cho sản phẩm 348 vàng (lương) : Thao tác đánh giá màu sắc sản phẩm, màu vàng sản phẩm không phần lưỡi sản phẩm 349 vê (lẳn) : CT Thao tác dùng búa tay đập nhẹ vào phần đầu chuôi sản phẩm, chuôi phận phẳng dẹt, chưa uốn tròn, nhằm tạo thành ống tròn nhỏ phần cuối phận uốn chuôi 350 vê chuôi (lẳn bấu) : CT Thao tác dùng búa đập vào phần đầu chuôi 166 sản phẩm sau chi uốn thành hình ống cho đường vê hình ống nhỏ nằm phía ngồi, cuối chi ơng (các loại công cụ chuôi ống vê chuôi trông đẹp dễ cầm, chắn cho người dùng) 351 vê dầy chuôi (lẳn na bấu) : CT X vê chuôi 352 vênh (kịu) : CT Thao tác đánh giá chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu (sản phẩm cần phải không bị vênh) 353 viền (tỉn) : Phần liền với chi hình ống, vê trịn để chi đẹp 354 viền chuôi (tỉn bấu) : CT Thao tác người thợ dùng búa tay đập nhẹ vào phần đầu chuôi vê thành ống nhỏ để tạo viền cho chi dày 355 vỡ (phó) : CT Thao tác đánh giá chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu (sản phẩm cần phải không vỡ) 356 vùi (pốc) : CT Thao tác dùng cào móc than đưa than cháy đỏ cho lên vật nung để vật nung nóng đỏ nhanh 357 vùi sắt (pốc lếch) : CT Thao tác dùng cào móc than đưa than đỏ cho lên vật cần rèn để vật rèn nóng đỏ nhanh 358 vung búa (vái lìu) : CT xem quai búa 359 xà beng (bao binh) : SP Dài khoảng 2m, nặng – kg, đầu nhọn, đầu lại dẹt, chuyên dùng để chọc, phá, cạy đá v.v 360 xanh (khiêu) : CT Thao tác đánh giá chất lượng sản phẩm (màu sắc sản phẩm rèn thiết phải màu xanh) 361 xanh bóng (khiêu boóng) : CT Thao tác đánh giá sản phẩm Sản phẩm sau hoàn chỉnh để đưa thị trường tiêu thụ, cần đạt màu sắc vừa xanh vừa bóng sản phẩm đạt yêu cầu 362 xanh xám (khiêu moong) : Màu sản phẩm chưa qua đánh bóng lấy màu nên màu xanh xám sắt rèn 167 363 xẻng (xản) : SP Sản phẩm có độ dày vừa phải, cao khoảng 20 cm, rộng 15 cm, thân xẻng rộng vũm nhỏ dần phía lưỡi xẻng Lưỡi nhỏ, có độ sắc tương đối nhọn 364 xẻng đắp bờ (xản pốc cằn) : SP Xẻng có phần lưỡi dài 15cm, lưỡi xẻng phẳng, chuyên dùng để đắp bờ ruộng 365 xẻng nhọn (xản sliểm) : SP Hình dáng tương tự xẻng có kích thước nhỏ hơn, phần lưỡi rèn nhọn 366 xẻng rán (hô san) : SP Sản phẩm rộng -10 cm dài khoảng 12 cm, mỏng , hai bên uốn lên cao khoảng cm có cán dài độ 10 cm gắn thêm với cán gỗ, dụng cụ, thường dùng để xào rán thức ăn Ảnh 27: Xẻng rán 367 xẻng vuông (xản vuung) : SP Hình dáng tương tự xẻng có kích thước to hơn, phần lưỡi rèn theo hình vng 368 xếp (tặt) : CT Thao tác bảo quản sản phẩm sau chế tác xong đưa vào tiêu thụ Sản phẩm xếp cẩn thận cho phần lưỡi sản phẩm không bị va chạm vào làm mẻ lưỡi 168 PHỤ LỤC 5: ẢNH TƯ LIỆU NGHỀ RÈN PHÚC SEN Ảnh 01 : Cắt chặt sắt 169 Ảnh 02 : Gian hàng sản phẩm nghề rèn Phúc Sen Ảnh 03: Gian hàng sản phẩm nghề rèn Phúc Sen 170 Ảnh 04: Đập ba búa Ảnh 05: Uốn chuôi sản phẩm 171 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU Thứ tự Họ tên Nông Minh Chấn Sạch Văn Đội Sạch Văn Kiên Sạch Văn Long Triệu Văn Luân Triệu Văn Hù Tô Văn Huân Lương Văn Thái Nông Văn Thắng 172 ... NGUYỆT TỪ NGỮ NGHỀ RÈN CỦA NGƯỜI NÙNG Ở PHÚC SEN (QUẢNG UYÊN, CAO BẰNG) Chuyên ngành : Ngôn ngữ Việt Nam Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Văn Trường... trúc, ngữ nghĩa phương thức định danh ? ?từ ngữ dùng nghề rèn Phúc Sen (Quảng Uyên, Cao Bằng)? ?? - Tìm hiểu vài biểu văn hóa dân tộc Nùng thể qua từ ngữ nghề rèn Phúc Sen nhằm hiểu rõ văn hóa người Nùng. .. nghề rèn Phúc Sen Tìm hiểu cấu trúc, ngữ nghĩa phương thức định danh từ ngữ dùng nghề rèn Phúc Sen (Quảng Uyên, Cao Bằng) - Trình bày vài nét văn hóa đồng bào Nùng biểu qua từ ngữ dùng nghề rèn

Ngày đăng: 09/06/2021, 08:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w