1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

hinh8tiet25mtda

72 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dặn dò: 1’ -Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác vuông.. Trần Thị Tiến Nam..[r]

(1)Ngày soạn: 10/08/11 Chương I: TỨ GIÁC Tiết Bài dạy: §1 TỨ GIÁC I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Học sinh nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc tứ giác lồi Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc tứ giác lồi Kỹ năng: -Biết vận dụng các kiến thức bài vào các tình thực tiễn đơn giản Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Giảng bài mới: – Nhắc lại sơ lược chương trình hình học Giới thiệu khái quát chương trình hình học  Giới thiệu sơ lược nội dung chương trình I vào bài TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 11’ Hoạt động1: Định nghĩa: GV cho HS nhắc lại định nghĩa HS: nhắc lại a) Tứ giác: tam giác Tứ giác ABCD là hình gồm bốn GV treo bảng phụ hình HS: nghe giảng đoạn thẳng AB, BC, CD, DA GV giới thiệu: Mỗi hình a; b; c Trong đó hai đoạn hình làmột tứ giác thẳng nào không nằm trên GV treo bảng phụ hình và đườngthẳng giới thiệu không phải là tứ giác Tứ giác ABCD (hay BCDA, hay GV giới thiệu định nghĩa tứ CDAB ) có: giác cách gọi tên tứ giác và các 4 đỉnh là A; B; C; D   yếu tố đỉnh; cạnh; góc; đường  B –4 góc là A ;  ; C; D chéo 4 cạnh là AB; BC; CD; DA 2 đường chéo là AC; BD HS: Ở hình 1b, 1c có cạnh mà GV cho HS làm bài?1 tứ giác nằm hai nửa măt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó Chỉ có tứ giác hình1a luôn nằm nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào tứ giác GV giới thiệu hình 1a là hình tứ giác lồi GV: Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi HS: quan sát hình suy đoán GV cho HS làm bài?2 SGK GV treo bảng phụ hình cho và trả lời b) Tứ giác lồi: Là tứ giác luôn HS suy đoán và trả lời nằm nửa mặt phẳng `GV ghi kết lên bảng có bờ là đường thẳng chứa bất GV: Chốt lại: Qua?2 các em kỳ cạnh nào tứ giác biết các khái niệm đỉnh Chú ý: (xem SGK) Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (2) kề, cạnh kề, đỉnh đối, cạnh đối, góc kề, góc đối, đường chéo, điểm trong, điểm ngoài 10’ Hoạt động2: GV: Ta đã biết tổng số đo góc ; bây để tìm hiểu số đo góc tứ giác ta hãy làm bài?3 a) Nhắc lại định lý tổng ba HS: Suy nghĩ và trả lời a) Tổng số đo góc tam góc tam giác? giác 1800 b) HS tính tổng: Vẽ đường b) Hãy tính tổng: chéo AC ta có:  B  C  D  A =?    BCA  BAC B = 1800 Hỏi: Vì sao?    DCA   B  C  D  DAC D A = 1800 = 3600    BCA  GV: Tóm lại để có kết BAC B  + luận trên ta phải vẽ thêm    đường chéo tứ giác sử DAC  D  DCA = 3600 dụng định lý tổng ba góc tam giác để chứng minh HS: nhắc lại định lý các bạn đã giải 15’ Hoạt động3: GV hệ thống lại nội dung bài giảng thông qua hình 1, hình 2, hình và hình -Nêu bài tập 1/66 SGK GV: Treo bảng phụ hình vẽ 5, HS: quan sát đề bài và cho HS hoạt động nhóm -HS hoạt động theo nhóm, trình (chia thành nhóm) bày lời giải trên bảng nhóm  Nhóm 1; 2: Hình 5a, 6a  Nhóm 3, 4: Hình 5b, 6b  Nhóm 5, 6: Hình 5c; d GV nhận xét; ghi kết lên bảng phụ -Nêu bài tập 2/66 SGK HS1: đọc đề GV giới thiệu các góc ngoài HS2: Đọc lại tứ giác GV treo bảng phụ hình 7a, b chưa vẽ góc ngoài  Yêu cầu HS lên bảng vẽ góc ngoài tứ giác trên HS: Suy nghĩ trả lời GV: Cho HS trả lời kết hình 7a và giải thích vì sao? GV gọi HS lên bảng giải câu b GV có thể gợi ý GV Nhận xét sửa sai có và chốt lại:  B  C  D  A 1 1 = 3600 Hỏi: Qua câu b em có nhận xét gì tổng các góc ngoài tứ Hình hoïc Tổng các góc tứ giác: Tứ giác ABCD có:  B  C  D  A = 3600 Định lý: Tổng các góc tứ giác 3600 Bài 1/66: Kết hình 5: a/ x = 500 b/ x = 900 c/ x = 1150 d/ x = 750 Kết hình 6: a/ x = 1000 b/ x = 360 Bài 2/66:     a) D = 3600 – ( A  B  C )= = 3600 – (750+ 900+1200)= = 750  D =1800  750 = 1050  A =1800  750 = 1050  B =1800  900 = 900  C =1800  1200 = 600      A1  B1  C1  D1 = = 1050+ 900+600+1050 = 3600 HS: lên bảng giải theo gợi ý  A  b) =1800  A GV  B  =1800  B HS: Cả lớp nhận xét và sửa sai   C =1800  C  Trả lời: Tổng các góc ngoài D  =1800  D tứ giác 360  B  C  D  A 1 =  HS: Kiểm tra và nhận xét Trần Thị Tiến Nam (3) giác? GV cho HS kiểm tra lại khẳng định trên thông qua hình -HD Bài SGK: a/ Sử dụng tính chất đường trung trực đoạn thẳng (HH7)      =7200  ( A  B  C  D ) = = 7200  3600 = 3600 Vậy:Tổng các góc ngoài tứ giác 3600  b/ B = D = 1000 Dặn dò: (1’) -Ôn lại các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lý tổng các góc tứ giác -Về nhà làm bài tập 3, 4, 5/T67) SGK - Chuẩn bị thước, êke IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (4) Ngày soạn: 11/08/11 Tiết Bài dạy: §2 HÌNH THANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, là hình thang vuông Kỹ năng: -Biết vẽ hình thang, hình thang vuông Biết tính số đo các góc hình thang, hình thang vuông Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình thang Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Nêu định nghĩa tứ giác ABCD? Phát biểu định lí tổng các góc tứ giác? Cho hình vẽ:  Tính C tứ giác ABCD? Hỏi thêm: nhận xét gì hai cạnh AB và CD Đáp án: Phát biểu đúng định nghĩa, định lí tổng các góc tứ giác (4đ)  B = 1300 -Tính (3đ)  -Suy C = 3600 – (700 + 1100 + 1300) = 500  (2đ)  -Tứ giác ABCD có AB // CD (vì A và D là cặp góc cùng phía bù nhau) (1đ) Giảng bài mới: GV: Tứ giác ABCD trên có AB // DC gọi là hình thang V ậy th ế nào là hình thang? Làm th ế nào đ ể nh ận bi ết t ứ giác là hình thang chúng ta nghiên cứu §2 TG Hoạt động Giáo viên 10’ Hoạt động1: GV giới thiệu hình thang cách đặt vấn đề Hỏi: Tứ giác nào gọi là hình thang? Hỏi: Minh họa hình thang ký hiệu GV giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao hình thang GV cho HS làm bài?1 GV đưa bảng phụ vẽ hình 15 Hoạt động Học sinh HS: nghe giới thiệu HS: nêu định nghĩa SGK Trả lời:ABCD hình thang  AB // CD HS: nghe giới thiệu 1HS nhắc lại HS: đọc đề bài và quan sát hình 15  Chia lớp thành ba nhóm, -HS hoạt động theo nhóm, trình bày lời giải trên bảng nhóm hình a; b; c nhóm a) Ha, Hb tứ giác ABCD và EFGH là hình thang vì BC // AD; FG // HE Hc không phải là hình thang vì IN không song song MK Hỏi: có nhận xét gì hai góc Trả lời: Vì chúng là góc Hình hoïc Nội dung Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song A D B H B ABCDhình thangAB// CD  AB và CD: Các cạnh đáy (hoặc đáy)  AD và BC: Các cạnh bên AH là đường cao hình thang Trần Thị Tiến Nam (5) 9’ kề cạnh bên hình cùng phía hai đường thang? thẳng song song, nên chúng bù Hoạt động2: Nhận xét: GV treo bảng phụ vẽ hình 16 và HS: đọc đề bài và vẽ hình vào 17 ?2 tr 70 SGK giấy nháp HS: lớp suy nghĩ và làm A B B A 1 2 nháp D C D C Hỏi: Em nào chứng minh HS lên bảng chứng minh theo gợi ý giáo viên câu a? GV gợi ý: Nối AC AB // CD  Â1 = Ĉ Chứng minh: AD // BC  Â2 = Ĉ2  ABC = CDA  đpcm ABC = CDA (g.c.g)  AD = BC; AB = CD Hỏi: Em nào rút nhận xét HS: rút nhận xét thứ hình thang có hai cạnh bên song song? Hỏi: Em nào có thể chứng minh HS: lên bảng chứng minh câu b? AB // CD  Â1 = Ĉ GV gợi ý: ABC = CDA (c.g.c)  AD = BC; Â2 = Ĉ2 Hỏi: Em nào có thể rút nhận  AD // BC xét hình thang có hai cạnh  HS rúr nhận xét thứ hai  vài HS nhắc lại nhận xét đáy nhau? 6’ Hoạt động3: GV vẽ hình 18 tr 70 SGK lên bảng Hỏi: Hình thang ABCD có gì đặc biệt? GV hình thang ABCD gọi là hình thang vuông? Vậy nào là hình thang vuông? Hỏi: Em hãy minh họa hình thang vuông ký hiệu? 13’ Hoạt động4: Củng cố: GV treo bảng phụ hình vẽ 21a,b tr 71 bài tập GV gọi HS đứng chỗ trả lời kết và giải thích HS: lớp vẽ hình 18 vào  Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên nhau; hai cạnh đáy  Nếu hình thang có hai cạnh đáy thì hai cạnh bên song song và Hình thang vuông: A B Trả lời: Hình thang ABCD có góc vuông C HS: nêu định nghĩa SGK; D vài HS nhắc lại hình thang vuông là hình thang có góc vuông 1HS lên bảng minh họa ABCD là hình thang vuông ký hiệu AB // CD  AD  AB Bài tập tr 71 SGK: HS: quan sát hình 21 lớp a) ABCD là hình thang đáy AB, suy nghĩ CD  AB // CD  x + 800 = 1800 HS1: hình a HS2: hình b  x = 1000 y = 1800 – 400 = 1400 b) Vì AB // CD (gt) Nn: x = 700(đồng vị) y = 500(2gĩc so le trong) GV cho HS làm bài tập tr 71 HS: đọc đề bài tập SGK Bài tập tr 71 SGK: SGK  Cả lớp suy nghĩ làm nháp, Ta có:   D̂ = 200 GV cho HS lớp làm nháp 1HS lên bảng trình bày  + D̂ = 1800 Gọi HS lên bảng trình bày bài   = 1000; D̂ = 800 giải GV cho HS khác nhận xét vài HS khác nhận xét Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (6) ˆ ˆ Ta có B 2C Bˆ  Cˆ  B̂ = 1800 = 1200; Ĉ = 600 Dặn dò: (1’) -Học thuộc lý thuyết ghi  tham khảo SGK -Làm các bài tập : 6, 9, 10 tr 71 SGK, 17 SBT trang 62 -Xem bài “Hình thang cân” IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (7) Ngày soạn: 17/08/11 Tiết Bài dạy: §3 HÌNH THANG CÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nắm định nghĩa, các tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân Kỹ năng: -Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất hình thang cân tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Nêu định nghĩa hình thang,hình thang vuông? -Giải bài tập SGK Tr 71 *Đáp án: - Tam giác ABC cân B   -Lập luận suy ra: C A - Suy BC//AD  KL: ABCD là hình thang Giảng bài mới: GV: Giống chương tam giác năm lớp 7, ta đã biết dạng đặc biệt tam giác đó là tam giác cân Trong hình thang có dạng hình thang đặc biệt đó là hình thang cân  Bài TG Hoạt động Giáo viên 10’ Hoạt động1: - Vẽ hình 23 SGK lên bảng Hình thang trên có gì đặc biệt? Ta nói hình thang này là hình thang cân Hỏi:Thế nào làhình thang cân? Hỏi: Minh họa ký hiệu toán học GV nhấn mạnh hai ý:  Hình thang  Hai góc kề đáy GV nêu chú ý SGK  Cho HS làm bài? chia lớp thành nhóm, giao nhóm hình  Gọi đại diện nhóm trả lời 15’ Hoạt động Học sinh   D C HS: trả lời SGK Trả lời: ABCD là hình thang Nội dung Định nghĩa: A B D C ˆ ˆ Hình thang cân là hình thang  AB // CD; C D  vài HS nhắc lại định có hai góc kế đáy nghĩa ABCD là hình thang AB // CD  Cˆ Dˆ  = B̂  HS các nhóm hoạt động và đại diện nhóm trả lời Ha: Hình thang cân Hb: Không phải Hc: Hình thang cân Hd: Hình thang cân D̂ = 1000; Ê = 900; Iˆ =1100;  GV cho lớp nhận xét và sửa N̂ = 700; Ŝ = 900 sai Hai góc đối hình thang cân thì bù Hoạt động2: Tính chất: -Em có nhận xét gì độ dài hai  HS: Độ dài cạnh bên Định lý: cạnh bên hình thang cân? hình thang cân Trong hình thang cân hai Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (8) -GV: Nêu định lý SGK cạnh bên  HS: ghi GT và KL GV gợi ý cho HS chứng minh định lý định lý  HS: lớp suy nghĩ và A 12 B Xét hai trường hợp: chứng minh giấy nháp + AD cắt BC + AD // BC C  GV gọi HS đứng chỗ nêu D cách chứng minh: HS đứng chỗ nêu cách Chứng minh: GV ghi bảng và sửa sai trường chứng minh (SGK) hợp Vài HS nhận xét và sửa sai GV yêu cầu HS vẽ lại hình (AD // BC)  HS vẽ lại hình AD // BC  1HS đứng chỗ nêu cách chứng minh  Vài HS khác nhận xét -Nếu AD// BC theo nhận xét bài AD = BC ta suy điều gì? -Tứ giác ABCD có là hình thang Không, vì hai góc kề cân không? Vì sao? đáy không GV cho HS đọc chú ý SGK Lưu ý: định lý không có định lý đảo -Em có nhận xét gì độ dài hai đường chéo hình thang cân?  GV nêu định lý  Gọi HS nêu GT, KL Hỏi: Em nào có thể chứng minh GV: gợi ý c/m ADC =  BCD (c.g.c) 8’ HS: đọc chú ý SGK -Trả lời  HS nêu GT, KL HS: suy nghĩ Chú ý: (SGK) Định lý 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo A B  HS đứng chỗ nêu cách Chứng minh: C D chứng minh gợi ý GV - Nhắc lại các tính chất hình  Vài HS khác nhận xét -Trả lời các tính chất thang cân? Hoạt động3: Dấu hiệu nhận biết  GV cho HS làm bài? A B  GV có thể gợi ý dựng hai HS: thực vẽ hình đường tròn tâm D và tâm C cùng + Dựng hai đường tròn tâm D và tâm C cùng bán kính bán kính + gọi A và B là giao điểm D C đường tròn với m  Yêu cầu HS đo các góc  HS thực hành đo và cho ˆ ˆ hình thang ABCD biết C D Hỏi: Trong hình thang độ dài Trả lời: Độ dài hai đường đường chéo nào? chéo Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (9) 5’  GV nêu định lý Lời giải bài tập 18 là nội dung  HS nhắc lại định lý phần chứng minh định lý này -Định lý và quan hệ nào? Thuận-đảo Hỏi: Dựa vào định nghĩa và tính chất nào phát biểu dấu hiệu -Trả lời:nhận biết hình thang cân? HS phát biểu dấu hiệu vài HS khác nhắc lại Hoạt động4: Củng cố:  Gọi HS nhắc lại định nghĩa,  HS đứng chỗ nhắc lại tính chất và dấu hiệu nhận biết định nghĩa, tính chất và dấu hình thang cân hiệu Cho hình thang cân ABCD (AB  HS ghi GT và KL, vẽ hình // CD) A   a) CMR: ACD BDC b) AC  BD = E CMR: EA = EB - Hướng dẫn bài 15SGK: a/ Chứng minh:    B E D 1 Định lý 3: Hình thang có hai đường chéo là hình thang cân *Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: (SGK) a) ADC = BDC (c.c.c)  Cˆ1 Dˆ1 ˆ ˆ b) vì C1 D1 Nên ECD cân  EC = ED lại có: AC = BD  EA = EB A C D  D1  B  DE // BC , vì B C (gt) Suy ra: BDEC là hình thang cân E B Dặn dò: (1’) -Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân -Làm các bài tập 11, 12, 13, 15 trang 74  75 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam C (10) Ngày soạn: 18/08/11 Tiết Bài dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Rèn luyện kỹ chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân Kỹ năng: -Vận dụng các tính chất hình thang cân để chứng minh các đoạn thẳng Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: - Đánh dấu “x” vào ô mà em chọn: Câu Nội dung Đúng Sai Tứ giác có hai góc kề đáy là hình thang cân Hình thang có hai cạnh bên là hình thang cân Hình thang có hai đường chéo là hình thang cân Hình thang có hai cạnh bên và không song song là hình thang cân * Đáp án: Định nghĩa, tính chất (SGK Tr 72, 73) 1.S; S ; 3.Đ ;4 Đ Giảng bài mới: Ở tiết học trước các đã nắm nào là hình thang, hình thang cân, cách chứng minh m ột t ứ giác là hình thang, hình thang cân Tiết học hôm ta vận dụng ly thuyết đó để giải bài tập TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 15’ Hoạt động1: Bài tập 16 tr 75 SGK:  Cho HS lớp làm bài tập 16  HS đọc đề bài 16 G ABC cân A: GV vẽ hình, gọi HS ghi GT và  HS nêu GT, KL; GV ghi lên T BD; CE phân giác KL bảng K BEDC hình thang cân  Muốn chứng minh BECD là  Ta phải chứng minh: L ED = EB ˆ ˆ hình thang cân ta làm nào? A ED // BC và B C -Làm nào để chứng minh + Ta chứng minh  BED cân BE = ED? E nghĩa là c/m:   EDB EBD E  Làm nào để c/m HS Trả lời: D EDB EBD  ? 1 HS: lên bảng giải tiếp  Gọi HS lên bảng c/m tiếp 2  Các HS khác nhận xét và sửa Gọi HS nhận xét C B sai GV sửa sai C/m: xét ABD và ACE có ˆ ˆ ˆ ˆ Bˆ1 Cˆ1 B  CvàB C (= ) AB = AC (ABC cân)  chung Nên ABD= ACE (g.c.g)  AE = AD  Do đó: AED cân A AED 1800  Aˆ = B̂ = Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (11) Nên ED // BC ˆ ˆ  BEDC là hình thang có B C Do đó BEDC là hình thang cân   Vì ED // BC  D1 B2 (slt) M  B    B Suyra: B1 D1 10’ Do đó EBD cân E  DE = BE Hoạt động2: Bài tập 17 tr 75 SGK:  GV cho lớp làm bài 17 HS: đọc đề bài 17 G ABCD (AB // CD) Gọi HS ghi GT, KL và vẽ hình  HS nêu GT, KL và vẽ hình   T ACD BDC Muốn chứng minh ABCD là Trả lời: c/m hai đường chéo K ABCD là h thg cân hình thang cân ta làm nào? (Hoặc hai góc kề L Hỏi: Làm nào để chứng 1đáy nhau) minh AC = BD? Trả lời: c/m  ECD cân E  ED = EC và EAB cân E   Gọi HS thực EA = EB  AC = BD E 1HS lên bảng thực bài  Lớp nhận xét giải  GV sửa sai  Lớp nhận xét ˆ ˆ Vì C1 D1 Nên ECD cân E  ED = EC (1) Bˆ1 Dˆ Vì AB // CD  Â1 = 13’ Hoạt động3: GV gọi HS đọc đề 18  Gọi HS đứng chỗ nêu GT, KL  Gọi HS vẽ hình Hỏi: Làm nào để c/m BDE cân Hỏi: Hãy nêu cách chứng minh ACD = BDC? Hỏi: Làm nào để c/m ABCD là hình thang cân? GV gọi HS lên bảng trình bày, em câu HS lên bảng vẽ hình Trả lời: c/m BD = BE Trả lời: ACD = BDC (c.g.c) Trả lời: ACD = BDC    ADC BCD  HS1: câu a  HS2: câu b O  HS3: câu c D B 1 C a) Vì hình thang ABEC (AB // CE) có: AC // BE  AC = BE Mà: AC = BE (gt) Nên BD = BE  BDE cân E C b) AC // BE  Ĉ1 = Ê ˆ ˆ Mà D1 E (BDE cân) Nên Hình hoïc A D B A Cˆ1 Dˆ1 mà  B̂1 = Â1 Nên EAB cân E  EB = EA (2) Từ (1) và (2) ta có: ED + EB = EC + EA Hay: BD = AC Vậy ABCD là hình thang cân Bài tập 18 tr 75 SGK: G ABCD (AB // CD); T AC = BD a) BDE cân K b) ACD = BDC L c) ABCD h thg cân  HS: đọc đề bài 18  HS nêu GT, KL -Hướng dẫn: Bài 31 SBT: Cần chứng minh OA = OB và EA = EB; OD = OC và ED = EC Ĉ1 (slt) (slt) Cˆ1 Dˆ1 Trần Thị Tiến Nam E (12) Lại có AC = DB; DC chung Nên ACD = BDC (c.g.c) c) Vì ACD = BDC    ADC BCD Vậy ABCD là hình thang cân Dặn dò: (1’) -Xem lại các bài đã giải -Làm các bài tập 19SGK; 31; 32 SBT Tr 63 -Xem bài “ § 4” IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (13) Ngày soạn: 24/08/11 Tiết Bài dạy: §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nắm khái niệm đường trung bình tam giác; định lý và định lý đường trung bình tam giác Kỹ năng: -Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Cho tam giác ABC cân (AB=AC) Gọi M là trung điểm cạnh AB, vẽ Mx // BC cắt AC N a) Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao? b) Nhận xét gì điểm N cạnh AC? Vì sao? A *Đáp án: ˆ ˆ a) Vì MN // BC; B C Nên MNCB là hình thang cân AB b) Vì MNCB là hình thang cân nên BM = CN = AC Mà AB = AC(gt)  CN = Vậy N là trung điểm AC M B N C Giảng bài mới: GV đặt vấn đề: Đối với tam giác cân, có đường thẳng qua trung điểm cạnh bên, song song với đáy thì qua trung điểm cạnh bên thứ hai Điều đó đúng với tam giác hay không  vào bài TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 15’ Hoạt động1: Đường trung bình tam  HS vẽ hình trên phiếu học tập giác:  GV cho Hs làm bài?1: theo nhóm a) Định lý1:  HS đại diện nhóm trả lời: (SGK) Dự đoán E là trung điểm G ABC: AD = DB; AC T DE // BC HS: nêu NX K AE = EC -Hãy rút nhận xét L GV: Khẳng định và nêu định lý1 HS khác nhắc lại định lý A Hỏi: Em nào vẽ hình và nêu  HS lớp vẽ hình vào và em nêu GT, KL định lý GT, KL? GV gợi ý HS chứng minh E D AE = EC cách tạo EFC ADE Do đó vẽ EF // AB Ta có thể chứng minh định lý B này cách kẽ Cy//AB cắt F C DE F Chứng minh: (SGK) Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (14) 11’ Chứngminh ADE CFE ( g  c  g )  EA  EC Dùng phấn màu tô đậm đoạn DE và nói: D là trung điểm AB, E là trung điểm AC đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình tam giác ABC -Vậy nào là đường trung bình tam giác? Hỏi: Trong tam giác có đường trung bình? GV vẽ tiếp đường còn lại Hoạt động2:  GV cho lớp làm bài ?2 -Hãy rút nhận xét -GT giới thiệu ĐL2: GV vẽ hình lên bảng yêu cầu HS nêu GT, KL GV gợi ý HS c/m  HS quan sát hình vẽ và nghe GV giới thiệu đường trung bình  HS: Nêu định nghĩa SGK  vài HS nhắc lại Trả lời: có ba đường trung bình HS: thực vẽ hình; đo đạc để kiểm tra dự đoán mình HS: phát biểu định lý SGK  HS lớp vẽ hình vào và em đứng chỗ nêu GT, KL HS chứng minh thông qua gợi ý GV DE = BC cách vẽ điểm F cho E là trung điểm DF; c/m: DF = BC Phải chứng minh: DF = BC tức là cần chứng minh DB = CF và DB // CF b) Định nghĩa: Đường trung bình tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm cạnh tam giác Lưu ý: Trong  có ba đường trung bình c) Định lý 2: (SGK) G ABC: AD = DB T AE = EC K DE // BC L DE = ½ BC A E D F C B Chứng minh: Vẽ điểm F cho E la trung điểm DF AED = CEF (c.g.c)  AD = FC và  = Ĉ1 Ta có: AD = FC; AD = BD (gt) Nên: DB = CF Ta có:  = Ĉ1 , hai góc này vị trí so le Nên CF // AB  DB // CF Hình thang DBCF (BD// CF) và DB = CF nên: DF // BC và DF = BC DE // BC và DE = 12’ Hoạt động2: Củng cố:  GV yêu cầu HS dựa vào hình  HS ABC còn có thêm vẽ tìm đường trung bình EF; DF là đường trung bình khác tam giác ABC và nêu Do đó AB tính chất chúng EF // AB và EF = Hình hoïc A D 1 BC E B F Trần Thị Tiến Nam C (15)  GV cho HS làm bài tập?3 DF //B AC và DF = Hình vẽ 33 SGK + Chỉ yêu cầu HS trả lời D miệng Nêu lý vì có E kết đó AC C A GV cho HS giải bài tập 20 Câu hỏi trắc nghiệm: Các câu sau đúng hay sai? 1/ Đường trung bình tam giác thì song song với cạnh đáy và nửa cạnh 2/ Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác và song song với cạnh thứ hai thì qua trung điểm cạnh thứ ba -Hướng dẫn bài 22: c/m: EM // DC  EM // DI Áp dụng định lý 1: từ AD = DE  AI = MI DE là đường trung bình  ABC  DE = BC  BC = DE = 100 BC = 100cm Bài 20: Kết quả: x = 10cm 1/ Sai, sửa lại:…song song với cạnh thứ và nửa cạnh 2/ Đúng Dặn dò: (1’) -Nắm nội dung định lý 1; và định nghĩa đường trung bình tam giác -Làm các bài tập: 21;22 tr 80 SGK -Xem bài “Đường trung bình hình thang” IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (16) Ngày soạn: 25/08/11 Tiết Bài dạy: §4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nắm khái niệm đường trung bình hình thang, định lý và định lý đường trung bình hình thang Kỹ năng: -Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Phát biểu định nghĩa, định lý đường trung bình tam giác?  Cho hình thang ABCD (AB // CD) Gọi E là trung điểm AD Vẽ tia Ex // DC cắt AC I, cắt BC F I có phải là trung điểm đường chéo AC? F có phải là trung điểm BC không? Vì sao? A B *Đáp án: I F E - ACD E là trung điểm AD và Ex // DC Nên I là trung điểm AC D -ABC I là trung điểm AC và Ix // AB (vì DC // AB) Nên F là trung điểm BC Giảng bài mới: GV: Qua bài kiểm tra đoạn thẳng EF gọi là đường trung bình hình thang  vào bài TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 16’ Hoạt động1: Đường trung bình hình  Dựa vào bài kiểm tra -NX: thang: miệng, hãy rút nhận xét a) Định lý 3: -GT giới thiệu ĐL3: HS: nhắc lại định lý (SGK)  GV yêu cầu HS vẽ hình  HS vẽ hình vào (chưa vẽ ABCD (AB // CD) vào đường chéo AC) GT GT AE = ED  Gọi 1HS nêu GT, KL HS: Nêu GT, KL định lý EF // AB // CD Hỏi: em nào nêu HS: suy nghĩ KL BF = FC cách c/m? A B GV gợi ý HS c/m HS: theo dõi gợi ý GV kết cách vẽ giao điểm I hợp với bài kiểm tra HS có I F E AC và EF thể trình bày cách chứng minh -Xem chứng minh phần C D kiểm tra miệng Chứng minh: -HS nghe giới thiệu định (SGK)  GV giới thiệu đường nghĩa đường trung bình trung bình hình thang hình thang b) Định nghĩa: B A -1HS nhắc lại định nghĩa (SGK) đường TB hình thang E D Hình hoïc F C Trần Thị Tiến Nam C (17) -1đường có cặp cạnh - Hình thang có song song; đường có hai đường trung bình? cặp cạnh song song HS quan sát hình 44 tr 80 GV cho HS giải bài 23 HS: MI = IN và IK // MP // M NQ I  PK = KQ = 5dm N P 5dm K Q 13’ Hoạt động2:  Gọi HS nhắc lại định lý đường trung bình tam giác -GT giới thiệu ĐL4 GV gọi HS nhắc lại định lý  GV vẽ hình và gọi HS nêu GT, KL  GV gợi ý HS chứng minh EF // DC cách tạo  có E, F là trung điểm hai cạnh và DC là cạnh thứ ba (vận dụng ddl1.) HS: tiếp tục chứng minh c) Định lý 4: HS: Nhắc lại định lý tính chất đường trung bình  1HS nhắc lại định lý SGK HS: nêu GT, KL HS nghe GV gợi ý và có thể chứng minh định lý (SGK) ABCD (AB // CD) GT EA = ED; FB = FC EF // AB; EF // CD DC  AB KL EF = A B F E D Chứng minh: C K (SGK) HS lớp quan sát hình vẽ và Bài ? : tìm x? Vì AD // CH (gt) C EF =  ADHC là hình thang Vì AB = BC và BE // AD B  GV cho HS làm?  DE = EH Do đó BE là đường trung bình A  Yêu cầu lớp quan sát hình thang ADHC hình vẽ AD  CH Hỏi: Hãy nêu GT bài toán Nên BE = và tính độ dài x? 24  x E  Gọi 1HS lên bảng trình D H 32 = bày bài giải x = 64  24 = 40(m)  Gọi HS nhận xét và bổ sung 24m 32m DC  AB 9’ Hoạt động3: Củng cố: Bài tập 24 tr 80  GV gọi HS đọc đề bài 1 HS đọc đề bài  Yêu cầu HS lớp vẽ  HS lớp vẽ hình vào hình vào  Gọi HS nêu GT, KL  HS nêu GT, KL  1HS lên bảng trình bày B bài giải C  HS lớp nhận xét A GV bổ sung và sửa sai 20 12 Hình hoïc I E K Bài 24 tr 80: Chứng minh: Vì AI  xy; BK  xy  AI // BK Nên AIKB là hình thang Lại có: AC = CB và CE // AI, nên CE là đường TB hình thang AIKB Suy ra: CE = AI  KB Trần Thị Tiến Nam (18) Hướng dẫn bài 25SGK: EK là đường trung bình tam giác DAK Suy EK//AB Tượng tự FK // CD Teo tiên đề Ơclic thì E,K,F thẳng hàng = 12  20 = 16(cm) Dặn dò: (1’) -Học thuộc định lý và đường trung bình tam giác, định lý và đường trung bình hình thang -Bài tập nh: 25; 26 tr 82 SGK; 38; 40 SBT Tr.64 IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (19) Ngày soạn: 31/08/11 Tiết Bài dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Khắc sâu kiến thức đường trung bình tam giác và đường trung bình hình thang cho HS Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ vẽ hình rõ, chuẩn xác, ký hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình, kỹ tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ chứng minh Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -So sánh đường trung bình tam giác và đường trung bình hình thang định nghĩa, tính chất A  Vẽ hình minh họa: MN // BC EF // AB // DC A B M N MN = B C E BC F D EF = AB  CD C Giảng bài mới: Để khắc sâu kiến thức đường trung bình tam giác hình thang Ti ết h ọc hôm ta gi ải m ột s ố bài t ập TG Hoạt động Giáo viên 13’ Hoạt động1: Bài tập cho hình vẽ sẵn: Bài tập 22 tr 80 SGK:  GV treo bảng phụ có ghi đề bài 22 tr 80 Quan sát hình vẽ cho biết giả thiết bài toán Hoạt động Học sinh HS: quan sát hình vẽ trên bảng phụ HS Trả lời: GT: ABC; BM = MC AD = DE = EB AM  DC = I Hỏi: Để chứng minh AI = Trả lời: IM ta cần c/m điều gì? Hỏi: Để chứng minh I là Trả lời: Cần chứng minh DI // trung điểm AM cần EM c/m điều gì? Trả lời: Hỏi: Để có DI // EM ta cần chứng minh điều gì? Trả lời: EM là đường trung Hỏi: Để chứng minh bình  DBC EM // DC ta cần chứng  1HS lên bảng trình bày minh điều gì? GV gọi 1HS lên bảng  vài HS khác nhận xét trình bày lại 10’ Hoạt động2: Bài tập có Hình hoïc Nội dung Bài tập 22 SGK: A D I E B M C ABC, BM = MC AD = DE = EB AM  BC = I KL AI = IM Chứng minh: Ta có: DE = EB (gt) BM = MC (gt) Nên EM là đường trung bình  DBC  EM // DC Vì I  DC  EM // DI Xét  AEM có: AD = DE (gt) DI // EM (cmtrên) Nên AI = IM (đpcm) Bài 27 tr 80 SGK: G T Trần Thị Tiến Nam (20) kỹ vẽ hình: Bài 27 tr 80 SGK:  GV gọi HS đọc đề bài SGK  Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL  Yêu cầu lớp làm vào GV: Yêu cầu HS suy nghĩ phút Sau đó gọi HS trả lời miệng câu a GV ghi bảng GV cho HS lớp nhận xét câu trả lời và sửa sai HS đọc to đề bài SGK  HS vẽ hình và ghi gt, kl trên bảng  HS: lớp làm vào  HS: suy nghĩ phút  HS đứng chỗ trả lời miệng câu a  vài HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót Tứ giác ABCD GT AE = ED; FB = FC ;KA = KC a) So sánh EKvà CD; So sánh KF và AB KL AB  CD b) EF  B A F E K C D Chứng minh: a) Ta có: AE = ED (gt) AK = KC (gt)  EK là đường trung bình  ADC DC HS: Nghe GV gợi ý  Câu b GV gợi ý xét hai trường hợp + E, K, F không thẳng hàng? + E, K, F thẳng hàng? Hỏi: E, K, F thẳng hàng thì EF =? Hỏi: E, K, F không thẳng hàng thì EF =?  GV gọi HS lên bảng trình bày câu b  GV cho HS lớp nhận xét và sửa sai Trả lời: EF = EK + KF vì K  EF Trả lời: EF < EK + KF (bất đẳng thức tam giác)  1HS lên bảng trình bày câu b  HS lớp nhận xét và bổ sung chỗ sai Do đó EK = Ta có: AK = KC (gt) BF = FC (gt)  KF là đường TB  ABC AB Do đó KF = b) Xét  EFK ta có: -Nếu: E, F, K không thẳng hàng:  EF < EK + KF  EF < CD AB  2 BD  AB EF < (1) -Nếu E, F, K thẳng hàng: EF = EK + KF CD AB  2 BD  AB EF = = Từ (1) và (2) ta có: (2) AB  CD 10’ Bài tập 28tr 80 SGK:  GV treo bảng phụ có ghi HS đọc to đề bài đề bài 28tr 80SGK  GV Yêu cầu HS làm bài  Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL theo nhóm vào Sau đó làm bài theo nhóm trên bảng phụ phút  Sau phút GV gọi đại  Đại diện nhóm lên bảng trình diện nhóm lên bảng bày bài giải trình bày bài giải  GV kiểm tra bài vài nhóm khác  HS nhận xét Hình hoïc EF = Vậy: Bài tập 28tr 80 SGK: Hình thang ABCD: (AB//CD), EA=ED GT BF=FC,FE  BD=I FE  AC= K a) AK = KC; BI = ID b) ChoAB = 6cm;CD KL =10 Tính EI;KF;IK a) Hình thang ABCD có EA=ED và BF=FC Nên EF là đường trung bình hình thang  FE // AB và FE // CD Trần Thị Tiến Nam (21) A E D B I K F C Xét  ADB có EA=ED và EI//AB nên BI=ID Xét  ACB có BF=FC và KF//AB nên AK=KC b)Ta có EI là đường trung bình  ADB AB nên EI= =3cm CD 10  5 Tương tự:KE= AB KF= =3cm Do đóKI = KE – EI = – = 5’ Hoạt động3: Củng cố: GV đưa bài tập lên bảng phụ: Các câu sau đây Kết quả: đúng hay sai? 1) Đúng 1) Đường thẳng qua trung điểm cạnh  và song song với cạnh thứ hai thì qua trung điểm 2) Sai cạnh thứ ba 2) Không thể có hình thang mà đường trung bình độ dài đáy Dặn dò: (1’) -Ôn lại định nghĩa và các định lý đường trung bình  và hình thang; các bài toán dựng hình đã biết -Tiết sau mang thước chia khoảng, com pa, thước đo góc -Bài tập nhà: bài 37; 38; 41; 42; SBT tr 65 IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (22) Ngày soạn: 01/09/11 Tiết Bài dạy: §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS dùng thước và com pa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho số và biết trình bày hai phần cách dựng và chứng minh Kỹ năng: -HS biết cách sử dụng thước và compa để dựng hình vào cách tương đối chính xác Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Kiểm tra dụng cụ học tập, cho học sinh nhắc lại các bài toán dựng hình đã học Giảng bài mới: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 5’ Hoạt động1: Bài toán dựng hình:  GV: Chúng ta đã biết vẽ hình  HS nghe GV trình bày Các bài toán vẽ hình mà nhiều dụng cụ: Thước sử dụng hai dụng cụ là thước thẳng, compa, ê ke, thước đo và compa; chúng gọi là góc bài toán dựng hình Ta xét các bài toán vẽ hình mà sử dụng hai dụng cụ là thước và com pa chúng gọi là các bài toán dựng hình  HS Trả lời: Với thước Hỏi: Thước thẳng có tác dụng thẳng ta có thể: gì? -Vẽ đường thẳng biết hai điểm nó -Vẽ đoạn thẳng biết hai đầu mút nó -Vẽ tia biết gốc và điểm tia  HS trả lời: Với compa, ta có thể vẽ đường Hỏi: Compa có tác dụng gì? tròn, cung tròn biết tâm và bán kính 12’ Hoạt động2: Các bài toán dựng hình Hỏi: Qua chương trình hình học  HS đứng chỗ trả lời các đã biết: 67 với thước và compa ta đã bài toán dựng hình đã biết Xem sách giáo khoa biết cách giải các bài toán dựng hình nào?  GV hướng dẫn HS ôn lại cách HS: Dựng hình theo hướng dựng: dẫn GV a) Dựng đoạn thẳng HS1: nêu cách dựng (a) đoạn thẳng cho trước b) Dựng góc góc cho HS2: Nêu cách dựng (b) trước c) Dựng đường trung trực HS3: Nêu cách dựng (c) đoạn thẳng; dựng trung Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (23) điểm đoạn thẳng cho trước d) Dựng tia phân giác góc cho trước e) Qua điểm cho trước, dựng đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước g) Qua điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước, dựng đường thẳng song song với đường thẳng cho trước h) Dựng  biết ba cạnh biết hai cạnh và góc xen giữa; biết cạnh và góc kề GV: Ta phép sử dụng các bài toán dựng hình trên để giải các bài toán dựng hình khác Cụ thể xét bài toán dựng hình thang 14’ Hoạt động3: GV cho ví dụ: Tr 82 SGK GV hướng dẫn: Thông thường, để tìm cách dựng hình, người ta vẽ phác hình cần dựng với các yếu tố đã cho Nhìn vào hình đó phân tích tìm yếu tố nào dựng ngay; điểm nào còn lại cần dựng phải thỏa mãn điều kiện gì? GV ghi: a) Phân tích:  GV vẽ hình phác lên bảng Hỏi: Quan sát hình cho biết tam giác nào dựng ngay? Vì sao? Hỏi: Điểm B xác định nào? b) Cách dựng:  GV chốt lại cách dựng và dùng thước và com pa dựng hình theo bước và yêu cầu HS dựng vào Hỏi: Tứ giác ABCD dựng trên thỏa mãn tất các điều kiện đề bài yêu cầu không? GV chuyển qua phần chứng minh  Gọi 1HS đứng chỗ nêu phần chứng minh Hỏi: Ta có thể dựng bao nhiêu hình thang thỏa mãn yêu cầu đề bài? Hình hoïc HS4: Nêu cách dựng (d) HS5: Nêu cách dựng (e) HS6: Nêu cách dựng (g)  HS đọc ví dụ tr 82 SGK HS: Nghe GV giảng bài Dựng hình thang: Ví dụ: (SGK) Trả lời: ADC dựng vì biết hai cạnh và góc xen  Đỉnh B nằm trên đường thẳng qua A, song song với DC và cách A 3cm  HS dựng hình vào và ghi các bước dựng hướng dẫn GV  HS: Nêu phần c/m SGK  Vì dựng ABC nhất; đỉnh B dựng nên dựng hình thang Trần Thị Tiến Nam (24) 5’  GV chốt lại: Một bài toán dựng hình đầy đủ có bước: phân tích, cách dựng; chứng minh; biện luận Nhưng trình bày cần ghi bước: a/ Cách dựng b/ Chứng minh Hoạt động4: Củng cố và luyện tập: Bài 31 tr 83 SGK GV vẽ phác hình lên bảng Hỏi: Giả sử hình thang ABCD có AB // CD; AB = AD = 2cm; AC = DC = 4cm đã dựng Hỏi: Cho biết  nào dựng ngay? Vì sao? Hỏi: Đỉnh B xác định nào?  Cách dựng và chứng minh nào? Bài 31 tr 83: A HS lớp quan sát đề bài HS đọc lại đề B D C Trả lời: ABC dựng a) Cách dựng: vì biết cạnh b) Chứng minh: Trả lời: Đỉnh B phải nằm trên Ax // DC và cách A 2cm  HS: Nêu cách dựng và cách chứng minh  HS nhà tự làm lại Dặn dò: (1’) -Ôn lại các bài toán dựng hình -Nắm vững các bước bài toán dựng hình -Trong bài làm yêu cầu trình bày bước cách dựng và chứng minh -Bài tập nhà: 29; 30; 32 tr 83 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (25) Ngày soạn: 07/09/11 Tiết Bài dạy: §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Củng cố cho HS các phần bài toán dựng hình Kỹ năng: -HS biết vẽ phát hình để phân tích miệng bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng hình và chứng minh Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Một bài toán dựng hình cần làm phần nào? Phải trình bày phần nào?  Chữa bài tập 31 tr 83 SGK (HS Nêu lại phần phân tích và trình bày lại phần cách chứng minhA hôm 2tiết trước cho nhà) B Giải :  Dựng  ADC có AD = 2cm; AC = DC = 4cm  Dựng điểm B nằm trên đường thẳng Ax // DC và AB = 2cm  C/m: Vì AB // CD Nên ABCD là hình thang có AD = AB = 2cm; AC = DC = 4cm C D Giảng bài mới: Ở tiết học trước ta đã biết cách giải bài toán dựng hình Tiết h ọc hôm c ủng c ố l ại cách gi ải m ột bài toán d ượng hình Hoạt động học sinh  HS đọc đề bài Nội dung Bài 32 tr 83 SGK: C HS: Dựng  có cạnh tùy ý để có góc 600 Trả lời: Dựng tia phân giác 30 0 A B góc 60 ta góc 30  HS lên bảng giải Cách dựng:  vài HS nhận xét  Dựng  ABC có cạnh tùy ý, ta góc 600  Dựng tia phân giác  = 600 ta góc 300 15’ Hoạt động2: Bài 34 tr 83 SGK:  HS đọc to đề bài  GV Yêu cầu HS vẽ phác  1HS nêu bài toán cho biết D̂ hình cần dựng = 900; CD = 3cm; AD = 2cm  HS lớp vẽ phác hình cần dựng Hỏi: Dựa vào hình vẽ phát yếu HS1: ADC dựng vì biết góc D = 900, CD = tố nào dựng trước được? 3cm, AD = 2cm  Hỏi: Đỉnh B dựng HS nêu cách dựng đỉnh B nào? Bài 34 tr 83 SGK: B’ B A 3c cm TG Hoạt động giáo viên 8’ Hoạt động1: Bài 32 tr 83 SGK: Hãy dựng góc 300 GV: Chỉ dùng thước thẳng và compa Hỏi: Làm nào để dựng góc 600 thước và compa Hỏi: Để có góc 300 thì làm nào? GV yêu cầu HS lên bảng giải  Gọi HS nhận xét D cm m C a) Cách dựng:  Dựng  vuông ADC D cóAD = 2cm; DC = 3cm  Dựng tia Ax // DC, Ax và C cùng nằm trên nửa mặt  GV yêu cầu HS trình bày  HS lớp nêu cách dựng phẳng bờ AD Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (26) cách dựng vào  Một HS lên bảng dựng hình vào  Một HS lên bảng trình bày  Gọi HS nhận xét và sửa sai  vài HS nhận xét Hỏi: có bao nhiêu hình thang GV sửa sai thỏa mãn điều kiện trên 15’ Hoạt động3:  GV cho HS làm bài làm thêm: Dựng hình thang ABCD biết AB = 1,5cm, D̂ = 600; Ĉ = 450; DC = 4,5cm  GV cùng vẽ phác hình với HS A 60 B ,5 D 50 ,5 C Hỏi: Có  nào dựng không?  GV: Vẽ thêm đường phụ nào để có thể tạo tam giác dựng ngay? Hỏi: Xác định đỉnh D và đỉnh A nào? GV yêu cầu 1HS lên bảng thực phần cách dựng  Gọi 1HS thực tiếp phần chứng minh Dựng đường tròn (C; 3cm) cắt Ax B b) Chứng minh: AB // DC  ABCD là hình thang có góc D = 900, AD = 2cm; BC = 3cm *Lưu ý: Dựng hai hình thang thỏa mãn yêu cầu đề toán HS lớp ghi đề bài làm thêm Bài bài tập làm thêm: vào t  1HS đọc lại đề bài và vẽ phác hình dựng y x 1,5  Không có  nào dựng Trả lời: kẻ Bx // AD cắt DC E Vậy BEC dựng vì biết góc và cạnh  HS: D  EC và cách E 1,5cm và A là giao tia Dt và By  HS lên bảng thực dựng hình HS lên bảng thực tiếp phần chứng minh E a) Cách dựng: Dựng BEC có EC = 3cm; Ê = 600, Ĉ = 450  Dựng D cách E 1,5cm cho E nằm D, C  Dựng Dt // EB; By // DC  By  Dt = A  hình thang ABCD cần dựng b) Chứng minh: Vì AB // CD nên ABCD là hình thang có DE + EC = 1,5 +  DC = 4,5cm BÊC = 600 (cách dựng)  D̂ = 600 (AD // EB góc C = 450 (cách dựng) hình thang ABCD thỏa mãn yêu câu đề bài Hướng dẫn bài 54 SBT: + Tính DH = CD  AB   1 2 + Dựng tam giác ADH, sau đó dựng các điểm C và B Dặn dò: (1’) -Xem lại các bài đã giải -Bài tập nhà: Bài 33 SGK Bài 46; 49; 50 tr 65 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (27) Ngày soạn: 08/09/11 Tiết 10 Bài dạy: §6 ĐỐI XỨNG TRỤC I MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với qua đường thẳng d HS nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với qua đường thẳng d, hình thang cân là hình có trục đối xứng Kỹ năng: -Biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đường thẳng Biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua đường thẳng Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Đường trung trực đoạn thẳng là gì? -Cho đường thẳng d và điểm A  d -Hãy vẽ điểm A’ cho d là đường trung trực AA’ *Đáp án: -Vẽ cung tròn (A; r) (r đủ lớn cắt d) -Vẽ hai cung tròn (I, r) và (E, r) Chúng cắt A’  A’ cần vẽ I A A’ E Giảng bài mới: Ta biết toán học áp dụng nhiều thực tế, chẳng hạn cắt chữ để dán thì ta gấp nào Tiết học hôm các em biết hình nào có trục đối xứng từ đó các em gấp hìh nào để cắt TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ Hoạt động1: Hai điểm đối xứng qua GV vào hình vẽ giới HS: nghe giáo viên giới đường thẳng: thiệu: Hai điểm A và A’ thiệu a) Định nghĩa: trên gọi là đối xứng qua (SGK) đường thẳng d M Vậy: Thế nào là hai điểm đối xứng qua đường thẳng  Một HS nêu định nghĩa d B d? SGK GV ghi: M và M’đối xứng  1HS khác nhắc lại M' với qua d  d là  hS ghi vào đường trung trực đoạn HS: vẽ vào thẳng MM’  GV cho đường thẳng d; M  1HS lên bảng vẽ  d; B  d, hãy vẽ điểm M’ đối xứng với M qua d, vẽ B’ đối xứng với B qua B Hỏi: Nêu nhận xét B và Trả lời: B  B’ b) Quy ước: HS: Nêu quy ước SGK B’ (SGK) GV yêu cầu HS nêu quy ước Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (28) SGK GV: Nếu cho điểm M và đường thẳng d, có thể vẽ điểm đối xứng với M qua d? 12’ Hoạt động2:  GV yêu cầu HS thực hiện? (tr 84)  Gọi 1HS lên bảng vẽ  Hỏi: Nêu nhận xét điểm C’  Hỏi: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm gì?  GV giới thiệu AB và A’B’ là đoạn thẳng đối xứng với qua d Nếu ứng với điểm C  AB có điểm C’ đối xứng với C qua d mà C’ A’B’ và ngược lại thì gọi là hai hình đối xứng với qua d Vậy: Thế nào là hai hình đối xứng với qua đường thẳng d? GV rút kết luận SGK Hỏi: Tìm thực tế hai hình đối xứng qua trục Trả lời: Chỉ vẽ điểm đối xứng với điểm M qua đường thẳng d  1HS đọc to đề?2  HS vẽ vào  1HS lên bảng vẽ - Trả lời: điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’  Trả lời: Có A’đối xứng với A, B’ đối xứng với B qua d HS: Nghe GV giới thiệu HS: Nêu định nghĩa SGK Hai hình đối xứng qua đường thẳng: A A’ B C C ’ B’ a) Định nghĩa: (SGK) b) Tính chất: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với qua đường thẳng thì chúng HS: Ghi Kết luận SGK Trả lời: Hai lá mọc đối xứng qua cành lá *Trả lời: Ta dựng điểm A’ đối xứng Bài tập củng cố: với A; B’ đối xứng với B qua Cho đoạn thẳng AB; muốn d vẽ đoạn thẳng A’B’ dựng đoạn thẳng A’B’ đối Ta cần dựng các điểm A’; xứng với đoạn thẳng AB qua B’; C’ đối xứng với A; B; C d ta làm nào? qua d vẽ  A’B’C’ Cho ABC, muốn dựng A’B’C’ đối xứng với ABC qua d ta làm nào? 12’ Hoạt động3: Hình có trục đối xứng:  GV cho HS làm?3  1HS đọc to?3 A B H C Hỏi: Tìm hình đối xứng với cạnh ABC qua AH? Hỏi: Vậy điểm đối xứng với điểm ABC cân qua đường cao AH đâu?  GV giới thiệu AH là trục đối xứng  cân ABC và Hình hoïc  HS trả lời: Điểm đối xứng với điểm  cân ABC qua đường cao AH thuộc  ABC a/ Định nghĩa:  HS: Nghe giới thiệu (SGK)  Một HS đọc lại định nghĩa Trần Thị Tiến Nam (29) định nghĩa trục đối xứng hình H tr 86 SGK  GV cho HS làm bài?4 Hỏi: Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng? a/ Chữ cái in hoa A b/ Tam giác ABC c/ Đường tròn tâm 4’ tr 86 SGK  HS: Quan sát hình vẽ 56 SGK và trả lời a/ Chữ cái in hoa A có trục đối xứng b/ Tam giác ABC có ba b) Định lý: trục đối xứng (SGK) c/ Đường tròn tâm có vô số trục đối xứng  HS: quan sát và Trả lời Hình thang có trục đối xứng là đường thẳng qua trung điểm hai đáy  HS: thực gấp hình thang GV đưa miếng bìa hình thang cân ABCD (AB // CD) Hỏi: Hình thang cân có trục đối xứng không? là đường nào?  GV thực gấp hình minh họa Hoạt động4: Củng cố:  GV cho HS trả lời bài tập HS Trả lời: a/ đúng; b/ đúng;  Đoạn thẳng AB có hai trục đối 41 tr 88 SGK c/ đúng; d/ sai xứng là đường thẳng AB và đường trung trực AB -Bài tập 37 có thể vẽ hình trên giấy trong, gấp hình để tìm trục đối xứng Dặn dò: (1’) -Cần học kỹ, thụôc; hiểu các định nghĩa, các định lý, tính chất bài -Làm các bài tập: 35; 36; 37; 38 tr 87  88 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (30) Ngày soạn: 14/09/11 Tiết 11 Bài dạy: §6 ĐỐI XỨNG TRỤC (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Củng cố kiến thức hai hình đối xứng qua đường thẳng (một trục), hình có trục đối xứng Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ vẽ hình đối xứng hình (dạng hình đơn giản) qua trục đối xứng, nhận biết hai hình đối xứng qua trục, hình có trục đối xứng Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ Học sinh thấy ứng dụng toán học thực tế sống II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng (SGK) -Vẽ hình đối xứng  ABC qua đường thẳng d Giảng bài mới: Để rèn luyện kĩ vẽ hình đối xứng hình qua tr ục đ ối x ứng,hình có tr ục đ ối x ứng Ti ết h ọc hôm ta gi ải m ột số bài tập TG Hoạt động giáo viên 10’ Hoạt động 1: Nhận biết hình có trục đối xứng  GV treo bảng phụ có vẽ hình 59  GV yêu cầu HS tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59  Gọi HS lên bảng vẽ trục đối xứng các hình và trả lời hình có bao nhiêu trục đối xứng Bài 40/88 SGK GV treo bảng phụ với hình vẽ 61  GV yêu cầu HS quan sát, mô tả biển báo giao thông và quy định luật giao thông Hỏi: Biển nào có trục đối xứng? 21’ Hoạt động 2: Bài tập rèn kĩ vẽ hình đối xứng và ứng dụng thực tế Bài 39/88 SGK GV đọc to đề, ngắt ý, yêu cầu HS vẽ hình theo lời GV đọc Hỏi: Hãy phát trên hình vẽ cặp đoạn thẳng Giải thích? Hình hoïc Hoạt động học sinh Nội dung Bài 37/87 SGK Hình a có trục đối xứng Cả lớp quan sát hình 59 Hình b; c; d; e; i hình có trục đối xứng Hình g: Có trục đối xứng Hình h: không có trục đối  2HS lên bảng vẽ trục đối xứng xứng và trả lời có bao nhiêu trục đối xứng Bài 40/88 SGK  HS quan sát đề bài Hình: a, b, d hình có  HS quan sát đề bài trục đối xứng  HS mô tả biển báo để Biển c: không có trục đối ghi nhớ và thực theo quy xứng nào? định HS Trả lời: Bài 39/88 SGK B  HS vẽ hình trên bảng A  Cả lớp vẽ vào  Trả lời: A và B đối xứng D qua d  d là trung trực đoạn AC C  AD = CD và AE = EC HS Trả lời: Chứng minh: E Trần Thị Tiến Nam (31) Hỏi: AD + DB =? Trả lời: CEB có: a) Vì A đối xứng với C qua d AE + EB =? CB < CE + EB (bất đẳng thức nên d là trung trực AC   Hỏi: Tại AD + DB lại tam giác) AD = CD, AE = EC (1) nhỏ AE + EB?  CEB có: CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác) Mà CB = CD + DB  CD + BD < EC + EB (2) Từ (1) và (2)  HS Trả lời AD + BD < AE + EB b) Con đường ngắn mà  GV áp dụng kết câu a, bạn Trí nên là đường hãy trả lời câu hỏi b? A  D  B Bài toán trên cho ta cách dựng điểm trên đường thẳng d cho tổng khoảng cách từ hai điểm nằm ngoài d và cùng phía với bờ d tới điểm đó là ngắn 7’ Hoạt động 3: Củng cố kiến Bài tập làm thêm: thức bài tập trắc Các khẳng định sau khẳng nghiệm định nào đúng, khẳng định Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập Đọc đề bài nào sai? trắc nghiệm A Hình thang có trục đối Yêu cầu HS đứng chỗ trả A Sai Sửa lại: Hình thang xứng là đường trung trực lời Sửa lại câu sai cân hai đáy B Đúng B Tam giác có trục đối xứng là tam giác cân C Sai C Trục đối xứng hình thang cân là đường trung D Đúng bình nó D Hình thang cân có trục đối xứng là đường trung trực Hướng dẫn bài 67/66 SBT: hai đáy Gọi d là đường phân giác góc ngoài C Trên tia đối tia CB lấy điểm E cho CE = CA Chứng minh d là đường trung trực AE; lập luận suy ra: AC + CB < AM + MB Dặn dò: (1’) -Cần ôn kỹ lý thuyết bài đối xứng trục -Đọc mục “ Có thể em chưa biết” Tr 89 -Làm bài tập: 60; 61; 64; 67/66  67 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (32) Ngày soạn: 15/09/11 Tiết 12 Bài dạy: §7 HÌNH BÌNH HÀNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS nắm định nghĩa hình bình hành, các tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành Kỹ năng: -Rèn luỵên kỹ suy luận, vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng nhau, góc nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Thế nào là hình thang? Nêu các nhận xét hình thang? Vẽ hình minh họa và tóm tắt kí hiệu Đáp án: SGK tr 69-70 Giảng bài mới: Giới thiệu: Nếu hình thang trên có hai cạnh bên song song thì tứ giác đó là hình gì? TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 9’ Hoạt động1: Định nghĩa: A GV Chúng ta đã biết dạng HS nghe GV giới thiệu B đặc biệt tứ giác, đó là hình thang Hãy quan sát tứ giác  HS quan sát hình 66/90 ABCD trên hình 66/90 SGK SGK C D Hỏi: Cho biết tứ giác có gì đặc  Trả lời:  + D̂ = 1800 biệt? Định nghĩa: (SGK) D̂ + Ĉ = 1800 GV: Tứ giác ABCD gọi là hình Tứ giác AB // CD  AB // DC; AD // BC bình hành ABCD là hình   AD // BC -Vậy: Tứ giác nào -Trả lời bình hành gọi là hình bình hành? -GV: Giới thiệu định nghĩa hình  HS đọc lại định nghĩa hình bình hành bình hành SGK  GV: Hướng dẫn HS vẽ hình  HS: Vẽ hình bình hành bình hành Ghi tóm tắt hướng dẫn GV  GV Hỏi: Vậy hình thang có  Trả lời: Không phải, vì hình phải là hình bình hành không? thang có cạnh đối song song  Hỏi: Hình bình hành có phải là  Hình bình hành là hình Hình bình hành là hình hình thang không? thang đặc biệt có cạnh bên thang đặc biệt (hình bình hành song song là hình thang có hai cạnh  Hỏi: Tìm thực tế hình  Trả lời: Khung cửa, khung bên song song) ảnh hình bình hành bảng đen, tứ giác ABCD dĩa cân hình 65 SGK 13’ Hoạt động2: Tính chất: Hỏi: Hình bình hành là tứ giác, -Trả lời Định lý: A (SGK) B là hình thang Vậy trước tiên 1 hình bình hành có tính Hình hoïc Trần D O Thị Tiến Nam C (33) chất gì? Hỏi: Hãy nêu cụ thể? Trả lời: Trong hình bình hành tổng các góc 3600, các ABCD là hình bình hành GT góc kề với cạnh bù AC cắt BD Hỏi: Nhưng hình bình hành là  HS phát cách nêu a) AB = CD, AD = BC hình thang có hai cạnh bên song định lý SGK tr 90 KL b)  = Ĉ , Bˆ Dˆ song Hãy thử phát thêm c) 0A = 0C; 0B = 0D các tính chất cạnh; góc; Chứng minh: đường chéo hình bình hành (SGK)  GV chốt lại: Nhận xét trên là đúng, đó là nội dung định lý tính chất hình bình hành  GV yêu cầu HS nhắc lại định lý  GV Vẽ hình và yêu cầu HS  HS: Nhắc lại định lý nêu GT, KL định lý  HS: nêu GT, KL định lý  Hỏi: Em nào có thể chứng minh ý (a) Gợi ý dựa vào nhận xét hình HS1: c/m câu a thang Hỏi: Em nào có thể c/m ý (b)  GV nối đường chéo BD HS2: c/m ý b  Hỏi: Em nào có thể c/m ý (c) HS3: c/m ý (c) Bài tập củng cố:  GV treo bảng phụ có ghi đề  HS đọc to đề bài bài tập: Cho  ABC; có D, E, F theo thứ tự là trung điểm AB; AC; BC Chứng minh BDEF là  Cả lớp cùng làm toán vào  hình bình hành và B̂ = DEF  GV vẽ hình trên bảng  1HS trình bày miệng  GV gọi HS trình bày miệng 9’ A E D B F ABC có: AE = EC (gt) C  DE là đường TB ABC AD = BD(gt)  DE // BC c) c/m tương tự  EF//AB Vậy tứ giác BDEF là hình bình hành (ĐN)   B̂ = DEF (theo tính chất) Hoạt động3: Dấu hiệu nhận biết: Hỏi: Nhờ vào dấu hiệu gì để HS Trả lời dựa vào định nghĩa (SGK) nhận biết hình bình hành? Khẳng định: đây là dấu hiệu thứ Hãy phát biểu mệnh đề đảo -Trả lời tính chất a,b,c  GV đưa dấu hiệu nhận biết hình bình hành lên bảng phụ nhấn mạnh  GV: Các em có thể nhà c/m dấu hiệu sau  GV yêu cầu HS làm?3  GV treo bảng phụ hình 70 a; b; Hình hoïc HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành (ít lần) HS: nhà c/m HS: lớp quan sát  1HS trả lời miệng Trần Thị Tiến Nam (34) c; d; e  GV gọi HS trả lời miệng  GV nhận xét và sửa sai 7’ Hoạt động4: Củng cố: Bài 43/92 SGK: GV yêu cầu HS lớp quan sát hình 71/92 SGK và trả lời câu hỏi  GV gọi 1HS nhận xét và sửa sai Hướng dẫn bài 45SGK:   a/ Chứng minh: D1 E1  DE // BF b/ Chứng minh BEDF là hình thang (DE // BF) và  D  E  BEDF là hình thang a) ABCD là hình bình hành vì: AB = DC; AD = BC b) EFGH là hình bình hành vì  G  F H  E ; c) IKMN không phải là hình bình hành vì IN không // KM d) PQRS là hình bình hành vì: 0P = 0R; 0S = 0Q e) XYUV là hình bình hành vì: VX // UY và VX = UY HS: đọc đề bài và quan sát hình vẽ 71 và trả lời miệng HS1: Trả lời: HS2: Trả lời: Bài 43/92 SGK:  ABCD là hình bình hành vì AB // DC và AB = DC  EFGH là hình bình hành vì FG // EH và FG = EH  MNPQ là hình bình hành vì MN = QP, MQ = NP cân Dặn dò: (1’) - Học thuộc định nghĩa, nắm vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành -Chứng minh các dấu hiệu còn lại -Bài tập nhà: 44; 45; 46; 47/92  93 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (35) Ngày soạn: 09/09/11 Tiết 13 Bài dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Củng cố các kiến thức hình bình hành (định nghĩa  tính chất  dấu hiệu nhận biết) Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chú ý kỹ vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành -Giải bài tập 46/92 SGK *Trả lời: HS1: -SGK - a/ đúng ; b/ đúng ; c/ sai ; d/ sai Giảng bài mới: Ở tiết học trước ta đã biết định nghĩa, tính chất, cách chứng minh tứ giác là hình bình hành Tiết học hôm ta vận dụng kiến thức đó để giải bài tập TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 20’ Hoạt động1: Luyện tập: Bài 47/93 SGK: A Bài tập 47/93 SGK  HS đọc to đề bài B  GV treo hình 72 lên bảng  HS Vẽ hình vào K  GV gọi 1HS lên bảng ghi GT,  1HS lên bảng viết GT,KL H KL bài bài C D Hỏi: Quan sát hình, ta thấy HS: AH//CK vì cùng  DB tứ giác AHCK có gì đặc biệt?  Hỏi: cần tiếp điều gì để  HS: Cần thêm AH = CK ABCD là hb hành có thể khẳng định AHCK là AK // HC GT AH  DB; CK  DB hình bình hành? OH = OK Hỏi: Em nào c/m  HS lên bảng c/m a/ AHCK là hb hành KL b/ A; O; C thẳng hàng Chứng minh: a/ Ta có: AH  DB; OK  DB  AH // CK (1) Xét AHD và CKB có:   H =K = 900 AD = CB (t/chbhành)   ADH = CBK (slt AD // BC)  AHD = CKB (ch-gn)  AH = CK (2) Từ (1) và (2)  AHCK là hình bình hành b) Ta có: O là trung điểm Chứng minh ý b; đường chéo HK  Trả lời: O là trung điểm  Hỏi: Điểm O có vị trí Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (36) nào đoạn thẳng KH? KH Nên: O là trung điểm Hỏi: O là trung điểm  Trả lời: O là trung điểm đường chéo AC (t/c đường đoạn nào? AC chéo hbh)  Gọi 1HS lên bảng  1HS lên bảng trình bày  A; O; C thẳng hàng Bài 48/92 SGK  1HS đọc đề bài Bài 48/92 SGK E A  Gọi HS đọc đề bài  Cả lớp vẽ hình vào  Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi  1HS lên bảng vẽ và ghi GT, GT, KL bài KL B H F D G C Hỏi: F; E là trung điểm BC; AB có kết luận gì đoạn thẳng EF Hỏi: Từ đó suy điều gì?  Hỏi: H; G là trung điểm AD; DC có kết luận gì HG  Hỏi: từ đó suy điều gì? Hỏi: Kết hợp (1) và (2) suy điều gì?  Hỏi: Tứ giác có hai cạnh đối song song và là hình gì? GV chốt lại phương pháp giải Em nào có cách giải khác? 18’ Hoạt động2: Giải bài tập làm thêm lớp:  Cho hình bình hành ABCD, qua B vẽ đoạn thẳng EF cho EF // AC và EB = BF = AC a/ Các tứ giác AEBC; ABFC là hình gì? b/ Hình bình hành có thêm điều kiện gì thì E đối xứng với F qua đường thẳng BD? (GV đưa đề bài lên bảng phụ)  GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài vẽ hình ghi GT, KL Hỏi: Em nào thực câu a? Hỏi: hai điểm đối xứng qua đường thẳng nào? Tứ giác ABCD GT AE = EB; BF = FC CG = GD; DH = HA HEFG là hình gì? Vì  Trả lời: EF là đường trung KL sao? bình ABC Chứng minh: Ta có: AE = EB (gt) AC BF = FC (gt) EF // AC và EF = (1)  EF là đường trung bình  Trả lời: HG là đường trung ABC bình  ADC AC Nên: EF // AC; EF = AC  HG // AC và HG = (2)  EF // HG và EF = HG Tương tự: HG // AC; HG=  EF // HG và EF = HG Vậy tứ giác HEFG là hình bình  HS dựa vào dấu hiệu nhận hành biết hình bình hành trả lời -Trả lời Bài làm thêm: E HS quan sát bảng phụ  1HS đọc to đề bài trước lớp  HS lớp vẽ hình  HS lên bảng vẽ hình  HS nêu GT, KL  1HS lên bảng c/m câu a  Trả lời: Khi đường thẳng là đường trung trực đoạn thẳng nối điểm đó Hỏi: E và F đối xứng với HS Trả lời: qua trục BD nào? Hình hoïc AC A B D C F Hình bình hành ABCD B  EF; EF // AC GT BE = BF = AC a/ AEBC; ABFC là? KL b/ Điều kiện để E đối xứng với F qua trục BD Chứng minh: a/ Tứ giác AEBC có: EB // AC và EB = AC (gt) Nên AEBC là hình bình hành Tứ giác ABFC có: BF // AC và BF = AC Trần Thị Tiến Nam (37)  HS lên bảng trình bày Nên ABFC là hình bình hành b/ E và F đối xứng với qua đường thẳng BD  đường thẳng BD là trung trực đoạn EF  DB  EF (vì EB = BF) (gt)  DB  AC (vì EF //AC)  DAC cân D (vì có DO vừa là trung tuyến vừa là đường cao)  Hình bình hành ABCD có hai cạnh kề E A B F D C Hướng dẫn bài 49 SGK: Chứng minh: a/ AK// CI và AK = CI Suy ra: AKCI là hình bình hành b/ Sử dụng định lý đường trung bình tamgiác Suy ra: DM = MN = BN Dặn dò: (1’) -Cần nắm vững và phân biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành -Làm bài tập 49/93 SGK, bài 83; 85; 87; 89 SBT/69 IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (38) Ngày soạn: 22/09/11 Tiết 14 Bài dạy: §8 ĐỐI XỨNG TÂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm, hai hình đối xứng qua điểm, hình có tâm đối xứng Kỹ năng: -HS nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng qua điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng, biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm, biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua điểm Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Định nghĩa hình bình hành, vẽ hình bình hành và nêu các tính chất nó? (SGK) Giảng bài mới: Giới thiệu: Ở hình vẽ trên, O là trung điểm AC, ta nói điểm A và C đối xứng với qua O Vậy nào là hai điểm đối xứng qua điểm, hình đối xứng? TG Hoạt động giáo viên 8’ Hoạt động1:  GV yêu cầu HS thực hiện?1 SGK  Gọi 1HS lên bảng vẽ  GV giới thiệu: A’ là điểm đối xứng với A qua O; A là điểm đối xứng với A’ qua O; A và A’ là hai điểm đối xứng với qua O Hỏi: Như nào là hai điểm đối xứng với qua điểm O? Hỏi: Nếu A  O thì A’ đâu?  GV gọi HS nêu quy ước  Quay lại hình vẽ HS bài kiểm tra và: Hỏi: Tìm trên hình vẽ hai điểm đối xứng qua điểm O? Hoạt động học sinh  HS lớp làm vào Nội dung Hai điểm đối xứng qua điểm: HS: lên bảng vẽ  HS nghe GV trình bày HS Trả lời: SGK (93) định nghĩa Định nghĩa: (SGK) A đối xứng O là trung  với A’ qua điểm O AA’ Trả lời: Nếu A  thì A’  O Quy ước:  HS nêu quy ước Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O là điểmO Trả lời: B và D đối xứng qua O; A và C đối xứng qua O  Trả lời: Với điểm O Hỏi: Với điểm O cho cho trước ứng với điểm trước ứng với điểm A có A có điểm đối xứng bao nhiêu điểm đối xứng với với A qua điểm O Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (39) A qua điểm O 10’ Hoạt động2:  GV yêu cầu HS lớp thực hiện?2 SGK GV vẽ trên bảng đoạn thẳng AB và điểm O, yêu cầu HS: + Vẽ điểm A’ đối xứng A qua O + Vẽ B’ đối xứng với B qua O + Lấy điểm C thuộc AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O Hỏi: em có nhận xét gì vị trí điểm C’ GV Mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đối xứng với điểm thuộc đoạn thẳng A’B’ qua và ngược lại Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai hình đối xứng qua điểm O Hỏi: Vậy nào là hai hình đối xứng qua điểm O Hai hình đối xứng qua điểm: HS: đọc đề bài  HS Cả lớp vẽ vào HS lên bảng thực vẽ C B B’ A’ C ’ a) Định nghĩa: (SGK) Điểm gọi là tâm đối xứng  HS: Điểm C’ thuộc đoạn hai hình đó thẳng A’B’ C  HS: nghe GV giới thiệu hai hình đối xứng với A B qua điểm  HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với qua điểm SGK  HS quan sát hình 77 phóng to và nghe GV giới  GV phóng to hình 77 SGK, thiệu sử dụng hình đó để giới thiệu hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai góc, hai tam giác HS: nêu nhận xét SGK đối xứng qua tâm O Hỏi: Em có nhận xét gì hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng qua Trả lời: Hình H và H’ đối xứng với qua tâm O điểm? Hỏi: Quan sát hình 78, cho biết hình H và H’ có quan hệ Trả lời: Nếu quay hình H quanh O góc 1800 thì gì? Nếu quay hình H quanh O hai hình trùng góc 1800 thì sao? Lưu ý sử dụng chiều ngược lại định nghĩa để giải bài tập 10’ Hoạt động3: GV Chỉ vào hình bình hành HS: quan sát hình bình hành phần kiểm tra hỏi: ABCD Ở hình bình hành ABCD, hãy  Trả lời: Hình đối xứng với tìm hình đối xứng cạnh cạnh AB qua tâm O là cạnh AB cạnh AD qua tâm O CD, hình đối xứng với cạnh AD qua tâm O là cạnh CB Hỏi: Điểm đối xứng qua tâm  HS: lên bảng vẽ M’ đối O với điểm M thuộc xứng với M qua O và trả hình bình hành ABCD đâu? lời: Điểm đối xứng với (GV lấy điểm M thuộc cạnh điểm M qua tâm O hình bình hành ABCD) thuộc hình bình hành Hình hoïc A A’ B’ C ’ b) Tính chất: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với qua điểm thì chúng Hình có tâm đối xứng: A B D C a) Định nghĩa: Điểm O gọi là tâm đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc hình H qua điểm thuộc hình H Trần Thị Tiến Nam (40) GV giới thiệu điểm O là tâm đối xứng hình bình hành ABCD Hỏi: Thế nào là tâm đối xứng hình?  GV yêu cầu HS nêu định lý/95 SGK  GV cho HS làm?4/95 SGK 10’ Hoạt động4: Củng cố: Bài tập 52/96 SGK  GV gọi 1HS đọc đề bài  GV yêu cầu lớp vẽ hình  Gọi 1HS lên bảng vẽ hình GV gọi 1HS nêu GT, KL HS Trả lời SGK HS: đọc to định lý SGK b) Định lý: (SGK)  HS Trả lời miệng bài?4 Bài tập 52/96 SGK Chứng minh: AE // BC và AE = BC  ACBE là hình bình hành  BE // AC; BE = AC (1) Tương tự: BF//AC; BF = AC (2) Từ (1) và (2)  E; B; F thẳng hàng và BE = BF  B là trung điểm EF Do đó E đối xứng với F qua B HS đọc to đề bài HS lớp vẽ hình HS: nêu GT, KL E B A D C F Dặn dò: (1’) -Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng -Sử dụng chiều ngược lại định nghĩa để giải bài tập -So sánh với phép đối xứng trục -Bài tập nhà: 50; 51; 53; 54/96 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (41) Ngày soạn: 28/09/11 Tiết 15 Bài dạy: §9 HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật Kỹ năng: -HS biết vẽ hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật Biết vận dụng các kiến thức hình chữ nhật áp dụng vào tam giác Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: - Phát biểu định nghĩa hình thang cân? Cho ABCD là hình thang cân (AB // CD) Biết  A 90 Tính số đo các góc còn lại? *Đáp án: ABCD là hình thang cân (AB // CD)    A =B = 900 (hai góc kề đáy)   Mà B + C = 1800 (Hai góc cùng phía)    D = C = 1800 - 900 = 900     Vậy A =B = C= D = 900 Giảng bài mới: Tứ giác ABCD trên có góc vuông, ta nói nó là hình chữ nhật Vậy hình chữ nhật định nghĩa nào? Có tính chất gì, và có dấu hiệu nhận biết nào?  Bài TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 7’ Hoạt động1: Định nghĩa: Qua bài tập trên, em nào có thể  HS: Trả lời định nghĩa (SGK) phát biểu định nghĩa hình Nhắc lại chữ nhật?  GV Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng  GV ABCD là hình chữ nhật  Tứ giác ABCD là hình chữ    A =B = C= D = 900     Hỏi: Có thể xem hình chữ nhật Hình chữ nhật ABCD là nhật  A =B = C= D = 900 tứ giác đặc biệt nào hình bình hành NX: Hình chữ nhật là Vì AB  AD; DC  AD mà em đã học? Giải thích hình bình hành, là  AB // DC hình thang cân và AD // BC (cùng  DC)   Hoặc A = C = 900 và   B =D = 900  GV nhấn mạnh: Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt, là hình thang Hình hoïc  ABCD là hình bình hành  Là hình thang cân vì:   AB // DC và C = D = 900 Trần Thị Tiến Nam (42) 6’ cân đặc biệt Hãy tìm vài hình ảnh hình  Trả lời: Ví dụ thực tế chữ nhật thực tế? hình chữ nhật: Khung cửa sổ chữ nhật, đường viền mặt bàn, sách, Hoạt động2: GV: Vì hình chữ nhật vừa là HS: Vì hình chữ nhật là hình bình hành vừa là hình hình bình hành nên có: các thang cân nên hình chữ nhật có cạnh đối  Hai tính chất gì? đường chéo cắt trung điểm đường  GV ghi bảng: Hình chữ nhật  Vì hình chữ nhật là hình có tất các tính chất hình thang cân nên có hai đường bình hành, hình thang cân chéo Kết hợp tính chất trên ta Trả lời tính chất hình Nhận xét chữ nhật là gì?  Hãy tóm tắt tính chất trên Thực kí hiệu hình vẽ 10’ Hoạt động3: Hỏi: Để nhận biết tứ giác là hình chữ nhật, ta cần chứng minh tứ giác đó có góc vuông? Hỏi: Hình thang cân cần thêm điều kiện gì góc là hình chữ nhật? Vì sao? Hỏi: Hình bình hành cần thêm điều kiện gì trở thành hình chữ nhật? Tại sao?  GV xác nhận có dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật  GV yêu cầu HS đọc lại “Dấu hiệu nhận biết”/97 SGK  GV đưa hình 85 và GT, KL lên bảng phụ yêu cầu HS c/m dấu hiệu nhận biết  GV đưa tứ giác ABCD trên bảng vẽ sẵn Yêu cầu HS làm? B A Tính chất:  Hình chữ nhật có tất các tính chất hình bình hành, hình thang cân Nên ta có:  Trong hình chữ nhật hai đường chéo và cắt trung điểm đường ABCD là hình cữ nhật AC  BD = 0  0A = 0B = 0C = 0D Dấu hiệu nhận biết hình Trả lời: Ta cần c/m tứ chữ nhật: giác đó có góc vuông Vì (SGK) tổng các góc tứ giác là Chứng minh dấu hiệu d/ 3600  góc thứ tư là 900 (SGK) Trả lời: Thêm góc vuông trở thành hình chữ nhật HS giải thích vì sao? Trả lời: Nếu có góc vuông có đường chéo trở thành hình chữ nhật? HS giải thích vì sao?  Một HS đọc “Dấu hiệu nhận biết” SGK  HS Trình bày tương tự trang 98 SGK HS lên bảng kiểm tra C1: Kiểm tra nếu: OA = OB; AD = BC và D C AC = BD C2: Nếu có OA = OB = OC = OD thì ABCD là hình Người thợ xây muốn kiểm tra chữ nhật nhà có là hình chữ Kiểm tra các cạnh đối nhật không thước dây nhau, hai đường chéo nào? Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (43) 15’ Hoạt động5: Củng cố:  GV yêu cầu HS nhắc lại nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Bài 64/100 SGK: GV gọi HS đọc đề bài GV hướng dẫn HS vẽ hình thước và compa  Hỏi: Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật?  GV gợi ý nhận xét DEC HS nhắc lại: định nghĩa, dấu hiệu, tính chất hình chữ nhật Bài 64/100 SGK  1HS đọc to đề bài  HS làm theo hướng dẫn GV  1HS lên bảng làm hướng dẫn GV   HS: DEC = 900  Hỏi: Các góc khác tứ  HS: c/m tương tự: giác EFGH thì sao?   G1 = F = 900 Chứng minh: DEC có: Dˆ Cˆ Dˆ1  ; Cˆ1  2 ; Dˆ  Cˆ = 1800 (góc cùng phía AD // BC) Dˆ1  Cˆ1   1800 = 900  Ê1 = 900 c/m tương tự    G = F = 900 Tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có góc vuông Hướng dẫn bài 61 SGK: Chứng minh tứ giác AHCE là  hình bình hành AHC = 900, AHCE là hình chữ nhật Dặn dò: (1’) -Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác vuông -Làm bài tập số: 58; 59; 60; 61 /99; 100 SGK; 106;109 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (44) Ngày soạn: 29/09/11 Tiết 16 Bài dạy: §9 HÌNH CHỮ NHẬT (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật Vận dụng các kiến thức hình chữ nhật vào tam giác Bổ sung tính chất đối xứng hình chữ nhật thông qua bài tập Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức hình chữ nhật tính toán, chứng minh các bài toán thực tế Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật (SGK) -Nêu các tính chất cạnh và đường chéo hình chữ nhật Vẽ hình chữ nhật (SGK) - Chữa bài tập 58/99 SGK: a 13 b 12 6 a 13 10 Giảng bài mới: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 10’ Hoạt động1: Áp dụng vào tam giác  GV yêu cầu HS hoạt động  HS hoạt động theo nhóm: vuông: nhóm ? a) ABCD là hình bình hành Định lý:  Nửa lớp làm ? vì có hai đường chéo cắt trung điểm đường và   Nửa lớp làm?  GV Phát phiếu học tập = 900 nên là hình chữ nhật trên có hình vẽ sẵn (hình 86 b) ABCD là hình chữ nhật Nên AD = BC có: 87) cho các nhóm  GV yêu cầu các nhóm AM = ½ AD = ½ BC cùng trao đổi thống Trong tg: cử đại diện trình AM = ½ AD = ½ BC c) Trong  vuông đường trung bày bài làm tuyến ứng với cạnh huyền (SGK) ½ cạnh huyền  ?4 a) ABCD là h b hành vì có ABC: A = 900, AM là hai đường chéo cắt đường trung tuyến  AM = trung điểm đường và có hai đường chéo Nên BC ABCD là hình chữ nhật b) ABCD là hình chữ nhật nên BÂC = 900   ABC là  vuông c) HS trả lời định lý  Đại diện hai nhóm lên bảng (SGK) trình bày bài Trả lời: Hai định lý trên là hai Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (45)  GV yêu cầu đại diện hai định lý thuận và đảo nhóm lên trình bày Hỏi: Hai định lý trên có quan hệ nào với nhau? ABC: AM là trung tuyến, 25’ Hoạt động2: Luyện tập: Bài 62/99 SGK:  GV treo bảng phụ có sẵn  HS: đọc đề bài đề bài 62/99 1HS trả lời miệng a) câu a đúng b) câu b đúng  GV yêu cầu HS giải thích Giải thích AM = BC  ABC là tam giác vuông Bài 62/99 SGK: a) Câu a đúng Giải thích: gọi trung điểm cạnh huyền AB là M  CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB  vuông ABC  CM = AB AB  C  (M; ) b) Câu b đúng Giải thích: có OA = OB = OC = R  CO là trung tuyến  ACB mà: AB Bài 63/100 SGK  GV treo bảng phụ có hình vẽ sẵn H 90  Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày cách giải  Gọi HS nhận xét bài làm bạn  GV chốt lại phương pháp: + Vẽ BH  DC + Tính HC + Tính BH = AD Bài 64/100 SGK: GV gọi HS đọc đề bài GV hướng dẫn HS vẽ hình thước và compa  Hỏi: Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ Hình hoïc  HS quan sát hình 90 trên bảng phụ  1HS lên bảng làm CO =  ABC vuông C Bài 63/100 SGK A B 10 13  vài HS khác nhận xét bài làm D 15 H C Kẻ BH  DC (H  DC)    Ta có A = D = H = 900 Nên: AHBD là hình chữ nhật  AD = BH AB = DH = 10 Lại có: HC = DC  HD HC = 15  10 = Áp dụng định lý Pytago vào  vuông BHC ta có: BH2 = BC2  HC2 BH2 = 132  52 = 122 BH = 12  AD= 12 Bài 64/100 SGK  1HS đọc to đề bài  HS làm theo hướng dẫn GV  1HS lên bảng làm hướng dẫn GV Trần Thị Tiến Nam (46)  nhật?  HS: DEC = 900  GV gợi ý nhận xét DEC  HS: c/m tương tự:   Hỏi: Các góc khác tứ  G1 = F = 900 giác EFGH thì sao? Chứng minh: DEC có: Dˆ Cˆ Dˆ  ; Cˆ1  2 ; Dˆ  Cˆ = 1800 (góc cùng phía AD // BC) Dˆ1  Cˆ1   1800 = 900  Ê1 = 900 c/m tương tự    G = F = 900 Tứ giác EFGH  HS đọc đề bài Bài 65/100 SGK:  1HS đọc to trước lớp  GV treo bảng phụ ghi sẵn  1HS lên bảng vẽ hình đề bài 65  GV yêu cầu HS vẽ hình  HS: nêu GT, KL theo đề bài Tứ giác ABCD: Hỏi: Cho biết GT, KL AC  BD; GT bài toán AE = EB; BF = FC CG = GD; DH = HA EFGH là hình gì? Vì KL sao? HS lên bảng chứng minh Hỏi: Theo em thì tứ giác  Vài HS khác nhận xét EFGH là hình gì?  GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót - Tương tự ta có bài toán: Cho tứ giác ABCD Gọi M,N,B,Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA Cần thêm điều kiện gì hai đường chéo AC và BD thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật? Yêu cầu HS nhà làm bài tập này Bài tập 60/99 SGK:  GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài 60  GV cho HS hoạt động theo nhóm  GV theo dõi hoạt động nhóm Hình hoïc  HS: đọc đề bài 60 là hình chữ nhật vì có góc vuông Bài 65/100 SGK: B E F C A H G D Chứng minh: Ta có: AE = EB (gt) BF = FC (gt)  EF là đường trung bình  ABC AC  EF = vàEF // AC (1) Tương tự: AC HG = và HG // AC (2) từ (1) và (2)  EF = HG và EF // HG nên EFGH là hình bình hành EF // AC và BD  AC Nên: DB  EF Hình bình hành có Ê = 900 nên là hình chữ nhật Bài tập 60/99 SGK: A  HS: hoạt động theo nhóm 24 B M C Áp dụng định lý Pytago vào  Nghe hướng dẫn GV  vuông ABC ta có: Sau đó trình bày bài làm vào BC2 = AB2 + AC2 bảng nhóm mình BC2 = 72 + 242 Trần Thị Tiến Nam (47)  GV gợi ý các em có thể vẽ BC2 = 625 hình ABC vuông A và BC = 25 (cm) kẻ đường trung tuyến AM Theo tính chất  vuông ta Đại diện nhóm lên trình bày bài  Áp dụng định lý Pytago để làm có: BC 25 tính BC  AM = ?   HS nhắc lại phương pháp bài  GV gọi đại diện nhóm lên 64 và 65 AM = 2 trình bày bài làm  AM = 1,25cm GV kiểm tra thêm bài làm nhóm còn lại 3’ Hoạt động2: Củng cố:  GV yêu cầu HS nhắc lại  HS: phương pháp giải bài nhắc 64; 65/100 SGK lại Hướng dẫn bài 116 SBT: phương pháp bài 64 và 65 + Kẽ AC cắt BD O Tính OD = 4cm  OH = 2cm + Ap dụng định lý quan hệ đường xiên và hình chiếu  OA = OD = 4cm + ÁP dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABD, tính AB = 7cm Dặn dò: (1’) -Ôn lại định nghĩa đường tròn.Định lý thuận và đảo tính chất tìm phân giác góc.Tính chất đường trung trực đoạn thẳng -Làm các bài tập: 66/100 SGK, bài 115; 116; upload.123doc.net/72  73 SGK -Xem trước bài “Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước” IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (48) Ngày soạn: 05/10/11 Tiết 17 Bài dạy: §10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Nhận biết khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cách cho trước Kỹ năng: -Biết vận dụng định lý đường thẳng cách để chứng tỏ các đoạn thẳng Biết chứng tỏ điểm nằm trên đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Cho a//b Gọi A,B là hai điểm thuộc a Kẽ AH; BK cùng vuông góc với b So sánh AH và BK? Kết trên có phụ thuộc vào vị trí A, B không? *Đáp án: ABCD là hình bình hành (AB//HK, AH//BK)  Có H = 900  ABKH là hình chữ nhật  AH = BK Kết trên không phụ thuộc vào vị trí A,B Giảng bài mới: Giới thiệu: Ở hình vẽ trên, đặt AH = h, ta nói h là kho ảng cách gi ữa hai đ ường th ẳng song song a và b V ậy th ế nào là kho ảng cách hai đường thẳng song song? Bài TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 10’ Hoạt động1: -Sử dụng bài tập phần KTBC và nói: AH  b và AH = hA cách đường thẳng b khoảng h BH  b và BH = hB cách đường thẳng b khoảng h GV: Vậy điểm thuộc đường  HS: Mọi điểm thuộc thẳng a có tính chất chung gì? đường thẳng a cách đường thẳng b khoảng GV nói: có a // b, AH  b thì h AH  a Vậy điểm thuộc  HS nghe GV trình bày đường thẳng b cách đường tiếp thẳng a khoảng h Ta nói h là khoảng cách hai đường thẳng song song a và b Hỏi: Vậy nào là khoảng cách hai đường thẳng song song?  HS: Nêu định nghĩa Cho hình vẽ: khoảng cách hai đường thẳng song song/101 SGK Hình hoïc Nội dung Khoảng cách hai đường thẳng song: a // b; AH  b AH = h là khoảng cách hai đường thẳng a và b Định nghĩa: (SGK) Trần Thị Tiến Nam (49) HS: AH không là khoảng cách hai đường thẳng AH có là khoảng cách hai song song a và b vì AH đường thẳng song song a và b không vuông góc với b không? 12’ Hoạt động2:  GV yêu cầu HS làm?2  HS: đọc?2 SGK  GV vẽ hình 94 lên bảng  HS vẽ hình vào Thay câu chứng minh M  a; M  a; M’  a’ M’  a’ câu hỏi: M và M’ nằm trên đường nào?  GV yêu cầu HS nên tính chất  HS: đọc tính chất/101 các điểm cách SGK đường thẳng cho trước  HS: nhắc lại tính chất  GV yêu cầu HS làm bài?3  GV yêu cầu HS làm bài?3 lên HS: đọc?3 bảng phụ (ghi sẵn)  Quan sát hình vẽ Hỏi: Các đỉnh A có tính chất gì? Trả lời: có tính chất cách đường thẳng BC cố Hỏi: Vậy các đỉnh A nằm trên định đoạn không đổi đường thẳng nào? 2cm Trả lời: Nằm trên hai đường thẳng song song với GV vẽ thêm vào hình hai đường BC và cách BC thẳng song song với BC qua khoảng 2cm A và A’’ và nêu phần nhận  HS nêu phần nhận xét/101 SGK xét/101 SGK 16’ Hoạt động3: Củng cố: Bài tập 70 (SGK): -Yêu cầu HS đọc đề bài, GV vẽ  HS đọc to đề bài hình lên bảng Hỏi: Trên hình điểm nào cố Điểm O,A cố định Điểm định, điểm nào di động? B,C di động  Kẽ CH Ox.Có nhận xét gì CH là đường trung bình CH?  AOB  CH = OA: = 2: = - Vậy điểm C di chuyển trên 1(cm) đường nào? Trả lời -Hướng dẫn cách giải khác: Nối CO  AOB vuông có AC = CB  AC là đường trung tuyến  AOB  OC = AC = AB: 2.Vì OA cố định  C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung Nhận xét trực đoạn thẳng OA GV ghi sẵn bài tập 69 trên bảng phụ Hình hoïc Tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước: Tính chất: (SGK) Ví dụ: (?3): Đỉnh A các tam giác nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC khoảng 2cm Nhận xét: (SGK) Bài tập 70(SGK): Kẽ CH  Ox Tam giác AOB có: AC = CB (gt) CH // AO (cùng  Ox)  HO = HB Do đó CH là đường trung bình  AOB  CH = OA: = 2: = 1(cm) Nếu B O thì C  E (E là trung điểm OA) Vậy B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox cách Ox khoảng Trần Thị Tiến Nam (50) 1cm Bài 69 (103) SGK (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6)  Yêu cầu HS làm bài 69 (103) SGK  GV gọi HS nhận xét  HS đọc đề bài  HS1 ghép ý đầu  HS2 ghép ý sau  vài HS khác nhận xét và sửa sai  Sau đó GV đưa hình vẽ sẵn tập hợp điểm đó lên bảng phụ  yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ M A cm H cm M A I B cm K Dặn dò: (1’) -Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học; định lý các đường thẳng song song cách -Làm bài tập số 67; 68; 71; 72 (102; 103 SGK) IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (51) Ngày soạn: 06/10/11 Tiết 18 Bài dạy: §10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố cho HS tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cho trước Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích bài toán: tìm đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi điểm, từ đó tìm điểm di động trên đường nào Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: - Phát biểu tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước? Làm bài tập 69SGK Tr 103 Đáp án: Tính chất (SGK Tr.101) Bài tập: + 7; + 5; + 8; + Giảng bài mới: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 20’ Bài 71/103 SGK: Bài 71/103 SGK:  GV treo bảng bảng phụ  HS đọc to đề bài trước lớp ghi sẵn đề bài 71  em lên bảng vẽ hình  Gọi em lên bảng vẽ  HS nêu miệng GT, KL hình  Gọi: 1HS nêu GT, KL ABC,  = 900; bài GT M  BC, MD  AB a/ Xét tứ giác AEMD có: ME  AC OD = OE  = Ê = D̂ = 900 (gt) a) A, O, M thẳg hàng  AEMD là hình chữ nhật có KL b) Khi M di chuyểntrên O là trung điểm đường BC thì O di chuyển trên?  1HS lên bảng trình bày bài giải chéo DE Nên O là  vài HS nhận xét bài làm trung điểm đường chéo AM (t/c hcn) GV gọi HS lên bảng trình bạn  A, O, M thẳng hàng Lên bảng trình bày câu b, bày bài giải câu a) b) Kẽ AH  BC, OK  BC  Gọi HS nhận xét bài làm OK là đường trung bình Nhận xét bạn và sửa sai AHM (vì OA = OM, MK = -Khi M di chuyển trên BC KH) thì O di chuyển trên đường AH nào?  OK = (không đổi) Gợi ý: Xét điểm cố định và Trả lời Nếu: M  B  O  P (P là Nhận xét điểm di động trên hình trung điểm AB M  C  O  Q (Q là trung điểm AC) Yêu cầu HS đứng chỗ Vậy M di chuyển trên BC trả lời câu c) thì O di chuyển trên đường Nhận xét trung bình ABC Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (52) 18’ Bài 126 (SBT): Tr.73 Yêu cầu HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng -Trên hình điểm nào cố định, điểm nào di động? Tương tự bài 71b, định hs lên bảng thực Nhận xét – ghi điểm Hỏi: Ngoài cách giải này em nào còn cách giải khác? c) Nếu M  H thì AM  AH, đó AM có độ dài nhỏ (vì đường  ngắn đường xiên) Bài 126 (SBT): Tr.73  1HS đọc to đề trước lớp A,B,C cố định M di động kéo theo I di động Lên bảng thực Nhận xét Qua I vẽ EF // BC (E  AB, F  AC) Chứng minh AE = EB, FA = FC AB, AC cố định  E,F c ố định  M di chuyển trên BC thì I di chuyển trên đường trung bình EF Qua I vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB E, AC F  ABM có: AI = IM (gt) IE // BM (cách vẽ)  AE = EB (định lý đường trung bình tam giác) Chứng minh tương tự ta được: AF = FC Vì AB, AC cố định  E,F cố định Vậy M di chuyển trên BC thì I di chuyển trên đường trung bình EF ABC ABC Hướng dẫn bài 128/SBT: Kẽ AK, AH vuông góc với d  AKM =  BHM  AK = BH Từ đó  B di chuyển trên xy // d cách d khoảng AK Dặn dò: (1’) -Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất tam giác cân -Bài tập nhà: 72SGK,127; 128; 131 (73  74) SBT IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (53) Ngày soạn: 12/10/11 Tiết 19 Bài dạy: §10 HÌNH THOI I MỤC TIÊU: Kiến thức: -HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi Kỹ năng: -HS vẽ hình thoi, biết chứng minh tứ giác là hình thoi Vận dụng kiến thức hình thoi tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: B A C Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Cho tứ giác ABCD hình vẽ Chứng minh AC  BD D Đáp án: AB = BC  B  đường trung trực đoạn AC AD = BC  D  đường trung trực AC  BD là đường trung trực AC  AC  BD Giảng bài mới: Em có nhận xét gì tứ giác ABCD? (Các cạnh nhau) Ta nói tứ giác ABCD là hình thoi Vậy nào là hình thoi, hình thoi có tính chất gì? Dấu hiệu nhận biết hình thoi?  Bài TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 6’ Hoạt động1: Định nghĩa:  GV vẽ hình thoi ABCD lên  HS: vẽ hình thoi vào (SGK) bảng B -Ta nói tứ giác ABCD là  HS nghe GV giới thiệu hình hình thoi Vậy nào là thoi A C hình thoi?  HS nêu định nghĩa hình thoi  GV yêu cầu HS nêu định SGK D nghĩa hình thoi  HS ghi vào  GV ghi bảng: Tứ giác ABCD là hình thoi Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC = CD = DA  AB = BC = CD = DA Lưu ý tính hai chiều định nghĩa Các sắt cửa xếp tạo -Tìm vài hình ảnh hình thành hình thoi thoi thực tế? HS Trả lời: Tứ giác ABCD có: Hình thoi là hình  GV yêu cầu HS làm bài?1 AB = BC = CD = DA  ABCD bình hành SGK là hình bình hành vì có các cạnh đối  vài HS nhắc lại  GV nhấn mạnh: Vậy hình thoi là hình bình hành đặc biệt 12’ Hoạt động2:  GV vào định nghĩa hình thoi, em cho biết hình thoi có tính chất gì? Hỏi: Hãy nêu cụ thể Hình hoïc Tính chất: Trả lời: Vì hình thoi là hình bình hành nên hình thoi có đủ tính chất hình bình hành  HS Trả lời: Trong hình thoi:  Hình thoi có tất các tính Trần Thị Tiến Nam (54)  GV vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC và BD cắt tạiO Hỏi: Hãy phát thêm các tính chất khác hai đường chéo AC và BD? -Hướng dẫn cách vẽ hình thoi: Vẽ hai đường chéo trứơc  Hỏi: Cho biết GT, KL định lý? +Các cạnh đối +Các góc đối +Hai đường chéo cắt trung điểm đường  HS: vẽ thêm hai đường chéo -Trả lời: Hai đường chéo hình thoi cắt trung điểm đường  HS: Phát biểu định lý SGK/104  vài HS nhắc lại định lý  HS nêu GT  KL GT ABCD là hình thoi AC  BD     KL A1 = A ; B1 = B2 ; chất hình bình hành  Định lý: Trong hình thoi a) Hai đường chéo vuông góc với b) Hai đường chéo là các đường phân giác các góc hình thoi B 2 A 1 D C Chứng minh: ABC có AB = BC (gt)  ABC cân B có:   D   C C D OA = OB (t/c hbhành) 1= ; 1=  BO là trung tuyến  BO là đường cao và  HS lên bảng chứng minh  GV yêu cầu HS chứng phân giác (t/c  cân) định lý   minh định lý B = B2  HS: nhắc lại định lý Vậy: BD  AC;  GV yêu cầu HS nhắc lại Thực  Chứng minh tương tự: định lý     Suy ra: A1 = A ; C1 = C2 ;   D = D2 Bài tập 74SGK: Bài tập:74/106 SGK Hoạt động nhóm Yêu cầu hs hoạt động nhóm  HS vẽ hình tính toán và cho (B) 41 cm (vẽ hình, nêu rõ cách tính) biết kết đúng là B Nhận xét  HS: hình thoi là hình bình Hỏi: Về tính chất đối xứng hành nên giao điểm hai đường hình thoi, bạn nào phát chéo hình thoi là tâm đối được? xứng + Trong hình thoi ABCD có BD, Tính chất đối xứng hình AC là trục đối xứng hình thoi chính là nội dung bài tập thoi 77SGK Không phải là hình thoi Hình bình hành có phải là hình thoi không? Vậy hình bình hành cần điều kiện gì là hình thoi? Mục 10’ Hoạt động3: Dấu hiệu nhận biết: GV: Em cho biết hình bình  HS: Hình bình hành có hai (SGK) hành cần thêm điều cạnh kề kiện gì trở thành hình  Hình bình hành có hai đường thoi? chéo vuông góc với nhau? GV chốt lại và đưa “Dấu  Hình bình hành có đường hiệu nhận biết hình thoi” lên chéo là phân giác góc bảng phụ” (ghi sẵn) và yêu  HS: ghi bài cầu HS nhắc lại dấu hiệu  vài HS nhắc lại dấu hiệu HS: vẽ hình vào  GV yêu cầu HS chứng Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (55) minh dấu hiệu HS: nêu GT, KL  GV vẽ hình ? GT ABCD hbh, AC  BD B KL ABCD là hình thoi  1HS chứng minh: ABCD là hình bình hành nên A C AO = OC Mà OB  AC (BD  AC) D  ABC cân B  GV yêu cầu HS nêu GT,  AB = BC Vậy ABCD là hình KL thoi (hai cạnh kề nhau) GV gọi 1HS lên bảng chứng minh Không, hs vẽ hình minh họa Giới thiệu cách CM khác: Dùng định lý đảo tam giác cân Có thể khẳng định “tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi” không? Nhấn mạnh ý hình bình hành 10’ Hoạt động4: Củng cố  Luyện tập: Bài 73/105 SGK  Các hình vẽ vẽ sẵn trên bảng phụ  GV gọi HS trả lời miệng hình vẽ và giải thích vì là hình thoi Bài 73/105 SGK  Ha: ABCD là hình thoi theo định nghĩa  HS: quan sát hình vẽ trên bảng  Hb: EFGH là hình thoi phụ SGK/105  106 theo dấu hiệu  HS1: Hình 102a  Hc: KIMN là hình thoi  HS2: Hình 102b theo dấu hiệu  HS3: Hình 102c  Hd: PQRS không phải là  HS4: Hình 102d hình thoi  HS5: Hình 102e  Hc: ADBC là hình thoi vì AD = DB = BC = CA (cùng bán kính AB) Dặn dò: (1’) -Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi -Làm bài tập: 75; 76; 77/106 SGK -Bài tập cho HS khá giỏi: 138; 139; 140 SBT/74 IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (56) Ngày soạn: 13/10/11 Tiết 20 Bài dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi Kỹ năng: - Rèn kỹ vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là HBH, HCN, h thoi Biết vận dụng các nội dung hình thoi các bài toán chứng minh, tính toán Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi Các câu sau đây đúng hay sai ? (GV treo bảng phụ) 1) Hình chữ nhật là hình bình hành 5) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với 2) Hình chữ nhật là hình thoi là hình thoi 3) Trong hình thoi hai đường chéo cắt 6) Hình bình hành có hai đường chéo trung điểm đường và vuông góc với nhau là hình chữ nhật 4) Trong hình chữ nhật hai đường chéo 7) Tứ giác có hai cạnh kề là hình và là các đường phân giác các góc hình thoi chữ nhật 8) Hình chữ nhật có hai cạnh kề là hình thoi Đáp án: 1/ Đúng ; 2/ Sai ; 3/ Đúng ; 4/ Sai ; 5/ Sai ; 6/ Đúng ; 7/ Sai ; 8/ Đúng Giảng bài mới: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 25’ Hoạt động1: Luyện tập Bài tập 74/106 SGK: B Bài tập 74/106 SGK: HS: Đọc đề bài GV:Vẽ hình minh họa A C GV(gợi ý): vận dụng tính chất HS: Suy nghĩ, tìm cách tính (ó đường chéo hình thoi thể thảo luận nhóm) trả lời để tính miệng: D 41 Chọn: (B) cm Bài 84/109 SGK: Bài 84/109 SGK: HS: Đọc to đề bài trước lớp GV Treo bảng phụ ghi sẵn đề 1HS lên bảng vẽ hình A bài 84/109 SGK (Sửa câu c) F GV yêu cầu HS lên bảng vẽ E hình C B GV Lưu ý tính thứ tự D hình vẽ a) Vì DE // AF (F  AB) GV gọi HS nêu GT  KL FD // AE (E  AC) HS: Nêu GT - KL Nên AEDF là hình bình hành ABC ; D  BC ; GT b) A DE // AB ; DF // AC a) AEDF là hình gì ? b) D vị trí nào trên BC KL thì AEDF là hình thoi? c) ABC vuông A thì AEDF là hình gì ? Hình hoïc E F B D C Hình bình hành AEDF là hình thoi AD là tia phân giác góc Trần Thị Tiến Nam (57) GV gọi HS1 trình bày miệng câu a (GV ghi bảng) Gọi HS2 trình bày miệng câu b (GV ghi bảng) Hỏi: Nếu  ABC vuông A thì tứ giác AEDF là hình gì ? GV treo bảng phụ ghi bài giải sẵn HS1 trình bày miệng câu a HS2: Trình bày miệng câu b Trả lời: Tứ giác AEDF là hình chữ nhật HS đối chiếu với bài làm mình nhà và sửa sai A Vậy: D là giao điểm tia phân giác  với cạnh BC A c) F E B C D Khi  ABC vuông A thì Bài tập 75/106 SGK: AEDF là hình chữ nhật -Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình HS lên bảng vẽ hình và ghi GT- Bài tập 75/106 SGK: E A B và ghi GT-KL KL H D F C G ABCD là hình chữ nhật AE = EB; BF = FC CG = GD; DH = HA KL HEFG là hình thoi  Trả lời: EF là đường trung bình Chứng minh: ABC Ta có: AE = EB (gt) BF = FC (gt) AC  EF là đường trung bình EF // AC và EF = (1) ABC AC  Trả lời: HG là đường trung bình  ADC Nên: EF = GT Hỏi: F; E là trung điểm BC; AB có kết luận gì đoạn thẳng EF? Hỏi: Từ đó suy điều gì?  Hỏi: H; G là trung điểm AD; DC có kết luận gì HG  Hỏi: từ đó suy điều gì? AC AC Tương tự: HG = AC  HG // AC và HG = (2) Hỏi: Kết hợp (1) và (2) suy  EF // HG và EF = HG  EF = HG = điều gì? Chứng minh tương tự, ta có: -Chứng minh tương tự ta có BD kết luận gì HE và GF? HE = GF =  Hỏi: Tứ giác EFGH là hình  HS dựa vào dấu hiệu nhận biết Mà: AC = BD (Vì ABCD là gì? hcn) hình bình hành trả lời GV chốt lại phương pháp Do đó: EF = HG = HE = GF -Trả lời giải Em nào có cách giải Vậy tứ giác HEFG là hình thoi khác? 3’ Hoạt động2: Củng cố: -Hãy nhắc lại các tính chất -Trả lời và dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình chữ nhật -Hướng dẫn bài tập 76/106 SGK: Làm tương tự bài tập 75 chú ý hai đường chéo hình thoi vuông góc với Dặn dò: (1’) - Xem lại các bài đã giải Làm bài tập 76, 77tr 106SGK IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (58) Ngày soạn: 19/10/2012 Tiết 21 Bài dạy: §7 HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy hình vuông là dạng đặc biệt hình chữ nhật và hình thoi - Kỹ năng: Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh tứ giác là hình vuông Biết vận dụng các kiến thức hình vuông các bài toán chứng minh, tính toán và các bài toán thực tế - Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ Chuẩn bị HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Lớp 8A1: ; 8A2: ; 8A3: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đặt vấn đề: Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi không? Bài hôm trả lời câu hỏi này TG Hoạt động giáo viên 5’ Hoạt động1: - GV vẽ hình 104 tr 107 SGK lên bảng phụ và cho HS quan sát - GV giới thiệu: Tứ giác ABCD vừa vẽ là hình vuông Vậy hình vuông là tứ giác nào? - GV Ghi tóm tắt định nghĩa hình vuông SGK - GV Cho HS quan sát phần tóm tắt và hỏi Hình vuông có phải là hình chữ nhật không? Có phải là hình thoi không? Hoạt động học sinh - HS: Quan sát hình vẽ 104 - Trả lời: - Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh Hình vuông là hình thoi có góc vuông - GV Chốt lại: Hình vuông - HS: Nghe GV chốt lại và vừa là hình chữ nhật, vừa là ghi bài hình thoi và đương nhiên là hình bình hành 6’ Hoạt động2: - Theo em hình vuông có Trả lời: tính chất gì? Trả lời: - GV yêu cầu HS làm bài?1 Hình hoïc Nội dung Định nghĩa: (SGK) Tứ giác ABCD là hình vuông  B  C  D  90  A   AB = BC = CD = DA Từ định nghĩa hình vuông suy ra:  Hình vuông là hình chữ nhật có cạnh  Hình vuông là hình thoi có góc vuông Như hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi Tính chất: Hình vuông có tất các tính chất hình chữ nhật và hình thoi Hai đường chéo hình vuông: Cắt trung điểm đường Bằng Vuông góc với Là đường phân giác các Trần Thị Tiến Nam (59) góc hình vuông 6’ Hoạt động3: - Một hình chữ nhật cần biết thêm điều kiện gì trở thành hình vuông? Tại sao? - Hình thoi cần thêm điều kiện gì là hình vuông? Tại sao? - Hình thoi có thể thêm điều kiện gì là hình vuông? - GV Treo bảng phụ có năm dấu hiệu nhận biết hình vuông, yêu cầu HS nhắc lại - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi? Dấu hiệu nhận biết: (SGK) (HS tự chứng minh các dấu hiệu nhận biết trên) Trả lời: - HS: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình vuông Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ -Trả lời nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác HS: Nêu nhận xét SGK tr đó là hình vuông 107 11’ Hoạt động4: Củng cố Bài tập?2 - GV treo bảng phụ có hình vẽ HS: Cả lớp quan sát các hình 105 SGK vẽ a, b, c, d (h105) trả lời - GV gọi HS làm miệng tìm các hình vuông trên hình 105a, b, c, d tr 108 SGK Bài tập?2:  Hình 105 a: Tứ giác là hình vuông (hình chữ nhật có hai cạnh kề nhau) Hình 105b: Tứ giác là hình thoi, không phải là hình vuông  Hình 105c: Tứ giác là hình vuông (hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc hình thoi có hai đường chéo nhau)  Hình 105d: Tứ giác là hình vuông (hình thoi có góc Bài 81 SGK: vuông) GV treo bảng phụ hình 106 Bài 81 SGK: - Tứ giác AEDF là hình gì? Vì HS: Cả lớp quan sát hình vẽ Tứ giác AEDF có: sao? HS: Suy nghĩ trả lời: tứ giác  = 450 + 450 = 900 - GV Gọi HS nhận xét và bổ AEDF là hình vuông và giải Ê = F̂ = 900 (gt) sung chỗ sai sót thích  AEDF là hình chữ nhật *) Hướng dẫn: bài 79 SGK vài HS nhận xét lại có: AD là phân giác  trang 108 Nên AEDF là hình vuông (theo a) Đường chéo = 18 cm; dấu hiệu nhận biết) b) Cạnh hình vuông = cm a) Ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Tứ giác lồi Số câu Số điểm Tỷ lệ % Tứ giác Hình hoïc KIỂM TRA 15’ Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ TL Áp dụng định lý tổng bốn góc tứ giác 180 1 0,5 0,5 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Tổng 1,0 10% Nắm và vận dụng định nghĩa, tính Vận dụng Trần Thị Tiến Nam (60) chất, dấu hiệu nhận biết các hình đặc biệt Số câu Số điểm 3,0 Tỷ lệ % Đối xứng Biết hình có trục và đối trục đối xứng, tâm đối xứng xứng tâm Số câu Số điểm 0,5 Tỷ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % 40% 0,5 3,0 định lý đường trung bình tam giác 2,0 4,0 40% 8,5 85% 0,5 5% 12 10 2.0 20% b) Đề kiểm tra: I Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Khoanh tròn chư cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:  = 110 thì:  = 80; C Câu 1: (0.5 đ) Tứ giác ABCD có A = 120; B    A D = 50 B D = 70 C D = 80  D D = 150  –D  = 90 thì: C         A C = 150; D = 60 B C = 140; D = 50 C C = 130; D = 40 D C = 120; D = 30 Câu 3: (0.5 đ) Hình thang có cặp góc đối là 125; 65 thì cặp góc đối lại là: A 105; 45 B 105; 65 C 115; 55 D 115; 65  Câu 4: (0.5 đ) Một hình thang ABCD có A = D = 90, AB = AD = 2cm, CD = 4cm Hai góc còn lại là: A 40; 140 B 30; 150 C 60; 120 D 45; 135 Câu 5: (0.5 đ) Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường cheo băng là: A Hình thang cân B Hình chữ nhật C Hình bình hành D Hình vuông Câu 6: (0.5 đ) Cho ABC; H  BC Vẽ HM//AC: HN//AB (sao cho MAB; NAC) Ta có AMHN là: A Hình thang cân B Hình bình hành C Hình thoi D Hình chữ nhật Câu 7: (0.5 đ) Tứ giác nào vưa có tâm đối xứng vưa có hai trục đối xứng là hai đường cheo A Hình thang cân B Hình bình hành C Hình thoi D Hình chữ nhật Câu 8: (0.5 đ) Tứ giác có hai đường cheo băng và vuông góc với trung điểm môi đường là: A Hình thoi B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Hình cuông Câu 9: (0.5 đ) Cho ABC đều, hai đường cao BE, CF Chu vi ABC 36 thì chu vi tứ giác BFEC là: A 27 B 30 C 18 D 24 Câu 10: (0.5 đ) Cho hình thoi ABCD M, N, P, Q lân lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA Tứ giác MNPQ là: A Hình thang cân B Hình thoi C Hình chữ nhật D Hình vuông Câu 2: (0.5 đ) Tứ giác ABCD có A = 70;  B = 100; II Phần tự luận: (5 điểm) Bài1: (5đ) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo và vuông góc với Gọi M, N, P, Q là trung điểm AB, BC, CD CMR: MNPQ là hình vuông c) Đáp án và biểu điểm: I Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Đúng môi câu nhỏ 0.5 điểm: Câu Hình hoïc 8 10 Trần Thị Tiến Nam (61) Đáp án A B C D A II Phần tự luận: (5 điểm) Bài1: (5 đ) Vẽ hình đúng 0,5 điểm Ta có M là trung điểm AB Ta có N là trung điểm BC Do đó MN là đường trung bình tam giác ABC Suy MN//AC và MN = Tương tự PQ//AC và PQ = Do đó MN//PQ và MN = PQ Vậy MNPQ là hình bình hành B C D B C 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ Hướng dẫn dặn dò cho tiết sau: (1’)  Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông  Bài tập nhà: 79, 82, 84 tr 108, 109 SGK Tiết sau Luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (62) Ngày soạn: 22/10/2012 Tiết 22 Bài dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Biết vận dụng các Nội dung hình vuông các bài toán chứng minh, tính toán - Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ Chuẩn bị HS: Thuộc bài cũ, xem trước bài Thước thẳng, com pa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Lớp 8A1: ; 8A2: ; 8A3: Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: - Nêu định nghĩa và tính chất hình vuông (SGK) - Giải bài tập 83 tr 109 SGK (a/ sai; b/ đúng; c/ đúng; d/ sai; e/ đúng) Bài mới: Để nắm cách vững hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông thấy liên quan các hình trên, hôm ta tổ chức luyện tập để nắm nội dung trên TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 12’ Hoạt động1: Bài tập 82 tr 108 SGK: GV treo bảng phụ hình vẽ HS: Đọc đề bài và quan sát hình 107 SGK vẽ 105 bảng phụ GV Yêu cầu HS nêu GT và HS: Nêu GT và KL KL ABCD là hình vuông E  AB; F  BC; GT G  CD; H  AD AE = BF = CG = DH KL EFGH là hình vuông GV Gọi HS lên bảng 1HS lên bảng chứng minh chứng minh Gọi HS nhận xét bài làm Một vài HS nhận xét bài làm bạn bạn GV Chốt lại phương pháp:  Chứng minh EFGH là hình thoi có góc vuông  EFGH là hình vuông Nội dung Bài tập 82 tr 108 SGK E A B 3 F H D G C Chứng minh Xét  AEH và  BFE có: ˆ  AE = BF; A = B = 900(gt); AH = BE (Vì DH = AE; DA = AB) Nên: AEH = BFE (cgc) ˆ ˆ  HE = EF và H  E3 Ta có: ˆ ˆ Ê3+Ê1 = 900 (vì H  E1 = 900)  Ê2 = 900 (1) Chứng minh tương tự:  EF = FG; FG = GH  HE = EF = FG = GH Nên: EFGH là hình thoi (2) Từ (1) và (2)  EFGH là hình vuông 18’ Hoạt động2: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (63) Bài 84 tr 109 SGK: GV Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 84 tr 109 SGK HS: Đọc to đề bài trước lớp GV yêu cầu HS lên bảng 1HS lên bảng vẽ hình vẽ hình GV Lưu ý tính thứ tự hình vẽ GV gọi HS nêu GT  KL HS: Nêu GT – KL ABC; D  BC; GT DE // AB; DF // AC a) AEDF là hình gì? b) D vị trí nào trên BC KL thì AEDF là hình thoi c) ABC vuông A thì AEDF là hình gì? GV gọi HS1 trình bày miệng câu a GV Ghi bảng Gọi HS2 trình bày miệng câu b GV ghi bảng - GV vẽ lại  ABC vuông A Nếu  ABC vuông A thì tứ giác AEDF là hình gì? - Điểm D vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông? HS1 trình bày miệng câu a HS2: Trình bày miệng câu b - Tứ giác AEDF là hình chữ nhật - Nếu  ABC vuông A và D là giao điểm tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông - GV treo bảng phụ ghi bài - HS đối chiếu với bài làm giải sẵn mình nhà và sửa sai 6’ Hoạt động3: Bài 79 tr 108 SGK: GV treo bảng phụ đề bài 79 HS: Đọc đề bài GV Cho HS hoạt động HS: hoạt động theo nhóm nhóm  Nửa lớp làm câu a  Nửa lớp làm câu b Bài 84 tr 109 SGK: Chứng minh: A a) F E B C D Vì DE // AF (F  AB) FD // AE (E  AC) Nên AEDF là hình bình hành A b) E F B C D Hình bình hành AEDF là hình thoi AD là tia phân giác góc A  D là giao điểm tia phân giác  với cạnh B A c) F E B D C Khi  ABC vuông A thì AEDF là hình chữ nhật Để AEDF là hình vuông thì AD là tia phân giác góc vuông A  D là giao điểm tia phân giác góc vuông A với cạnh BC Bài 79 tr 108 SGK: a) cm Đường chéo hình vuông 18 cm b) Sau phút đại diện nhóm trả lời miệng kết và giải Cạnh hình vuông thích 2’ dm Hoạt động4: Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại HS: Nhắc lại phương pháp bài phương pháp bài 82 và 82 và bài 84 bài 84 Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (64) Hướng dẫn dặn dò cho tiết sau: (1’)  Xem lại các bài đã giải  Ôn các câu hỏi ôn tập chương I tr 110 SGK  Làm bài tập 85 tr 109 SGK, bài tập 87; 88; 89 tr 111 SGK  Tiết sau ôn tập chương I IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (65) Ngày soạn: 28/10/2012 Tiết 23 Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS cần hệ thống hóa các Nội dung các tứ giác đã học chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) - Kỹ năng: Vận dụng các Nội dung trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện mình - Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu Bảng phụ ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Chuẩn bị HS: Thước thẳng, com pa, bảng nhóm Thuộc bài cũ, chuẩn bị bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Lớp 8A1: ; 8A2: ; 8A3: Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) Bài mới: G/v nêu vấn đề: (1’) Các loại tứ giác đã học chương1 có quan hệ với nào, tiết học hôm giúp chúng ta hệ thống lại các quan hệ đó TG 14’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động1: Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời và giúp học sinh hoàn thành sơ đồ nhận biết các tứ giác 14’ Hoạt động2: GV yêu cầu HS nêu tính chất các hình (theo thứ tự hình) HS Trả lời xét lần lượt: a) Tính chất góc b) Tính chất cạnh b) Tính chất đường chéo Hình hoïc Tính chất các hình: a) Tính chất góc: HS trả lời GV hoàn thành bảng Trần Thị Tiến Nam (66) c) Tính chất đối xứng 14’ Hoạt động3: GV yêu cầu HS nêu dấu hiệu HS Trả lời nhận biết hình (theo thứ tự dấu hiệu góc, dấu hiệu cạnh, dấu hiệu đường chéo) 3) Ôn tập dấu hiệu nhận biết các hình: HS trả lời GV hoàn thành bảng Hướng dẫn dặn dò cho tiết sau: (1’) -Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình để tiết sau ôn tập tiếp -Về nhà làm các bài tập 87,89,90 sgk IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (67) Ngày soạn: 27/10/2012 Tiết 24 Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp HS biết các dạng toán và mối quan hệ các hình - Kỹ năng: Vận dụng các Nội dung trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện mình - Thái độ: HS có ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic chặt chẽ II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu Bảng phụ ghi sẵn số nội dung và đề bài tập Chuẩn bị HS: Thước thẳng, com pa, bảng nhóm Thuộc bài cũ, chuẩn bị bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: (1’) HS vắng: Lớp 8A1: ; 8A2: ; 8A3: Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) Bài mới: G/v nêu vấn đề: (1 phút) Tiết trước ta đã ôn tập lý thuyết, tiết này ta vận dụng các kiến thức đó để giải số bài tập TG Hoạt động GV 40’ Hoạt động1: Bài 87 tr 111 SGK GV treo bảng phụ đề bài 87 tr 111 SGK - Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp tập hợp các hình nào? - Tập hợp các hình thoi là tập hợp tập hợp các hình nào? - Giao tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình nào? Bài 88 tr 111 SGK: GV treo bảng phụ đề bài 88 SGK GV Gọi HS lên bảng vẽ hình GV gọi 1HS nêu GT  KL Hoạt động HS Nội dung Luyện tập: Bài 87 tr 111 SGK: HS: Đọc đề bài và quan sát a) Tập hợp các hình chữ nhật hình vẽ là tập hợp tập hợp các HS: Nhìn hình vẽ trả lời hình bình hành, hình thang b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp tập hợp các hình HS: Nhìn hình vẽ trả lời bình hành, hình thang c) Giao tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình HS: Nhìn hình vẽ trả lời thoi là tập hợp các hình vuông Bài 88 tr 111 SGK B 1HS đọc to đề bài trước lớp HS lên bảng vẽ hình HS: Nêu GT  KL Tứ giác ABCD AE = EB; FB = FC GT CG = GD; DH = HA F E C A H G Chứng minh: D Ta có: AE = EB (gt) BF = FC (gt)  EF là đường trung bình AC, BD có điều kiện gì ABC  thì EFGH a) Hình chữ nhật EF // AC; EF = AC (1) KL b) Hình thoi Ta có: AH = HD (gt) c) Hình vuông CG = GD (gt)  GH là đường trung bình - Tứ giác EFGH là hình gì? HS1: Trả lời và lên bảng  ADC  Chứng minh chứng minh Hình hoïc GH // AC; GH = AC (2) Từ (1) và (2) suy ra: Trần Thị Tiến Nam (68) EF // GH và EF = GH Nên EFGH là hình bình hành a) B E - Các đường chéo AC, BD tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? (GV đưa hình vẽ minh họa) GV gọi 1HS lên bảng chứng minh GV Cho HS nhận xét và sửa sai - Các đường chéo AC, BD cần điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi? HS: Quan sát hình vẽ và trả lời hai đường chéo AC và BD vuông góc với thì EFGH là hình chữ nhật HS lớp vẽ hình vào F A C G H D Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật  1HS lên bảng chứng minh HEF = 900  EH  EF vài HS nhận xét Mà EH // BD, EF // AC  AC  BD HS: Quan sát hình vẽ và trả b) B lời hai đường chéo AC và F E BD thì EFGH là C hình thoi A HS lớp vẽ hình vào GV Đưa hình vẽ minh họa GV gọi 1HS lên bảng chứng minh 1HS lên bảng chứng minh GV Cho HS nhận xét và sửa vài HS nhận xét sai G H D Hình bình hành EFGH là hình thoi EH = EF BD AC Mà: EH = ; EF = - Các đường chéo AC và BD HS: Quan sát hình vẽ và trả  BD = AC B cần điều kiện gì thì hình bình lời hai đường chéo AC và c) hành EFGH là hình vuông? BD và vuông góc F E thì EFGH là hình vuông GV Đưa hình vẽ minh họa HS lớp vẽ hình vào C A GV gọi 1HS lên bảng chứng 1HS lên bảng chứng minh minh G H GV Cho HS nhận xét và sửa vài HS nhận xét D sai Hình bình hành EFGH là hình vuông khi: EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi  Hướng dẫn bài tập 89 tr 111 a) Chứng minh AB là trung  AC  BD AC = BD Yêu cầu HS đọc đề, ghi GT- trực EM KL A E B 2’  E đối xứng với M qua B b) Chứng minh AEMC là hình bình hành có : AB  EM  AEBM là hình thoi M C Hoạt động2: Củng cố: GV gọi HS nhắc lại phương 1HS nhắc lại pháp giải bài tập 88 Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (69) Hướng dẫn dặn dò cho tiết sau: (1’)  Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng qua trục và qua tâm  Bài tập nhà 90 tr111 SGK  Bài 159; 161; 162 tr 76; 77 SBT  Tiết sau kiểm tra tiết IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (70) Ngày soạn: 02/11/2012 Tiết: 25 Bài dạy: KIỂM TRA CHƯƠNG I a) Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: H/s kiểm tra các Nội dung các tứ giác đã học chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) - Kỹ năng: Vận dụng các Nội dung trên để giải các bài tập tính toán,chứng minh, nhận biết, tìm điều kiện hình Vẽ các hình tứ giác đã học - Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, tính tự giác, độc lập làm bài b) Ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Tứ giác lồi Số câu Số điểm Tỷ lệ % Tứ giác đặc biệt Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ TL Áp dụng định lý tổng bốn góc tứ giác 180 0,5 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 0,5 5% Nắm và vận dụng định nghĩa, tính Vận dụng chất, dấu hiệu nhận biết các hình định lý đường trung bình tam giác 1,5 2,5 1,0 2,0 Số câu Số điểm Tỷ lệ % Đối xứng Biết hình có trục và đối trục đối xứng, tâm đối xứng xứng tâm Số câu Số điểm 0,5 Tỷ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % 20% Tổng 10 7,0 70% 2,0 4,0 40% 2,5 25% 14 10 4.0 40% c) Đề kiểm tra: I Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Khoanh tròn chư cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: Câu1: (0.5 đ) Các góc tứ giác có thể là: D Một góc vuông, ba góc nhọn Câu2: (0.5 đ) Tứ giác nào vưa có tâm đối xứng, vưa có hai trục đối xứng là hai đường cheo? A Hình thang cân B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Hình thoi Câu3: (0.5 đ) Hình vuông có đường chéo là (cm) thì độ dài cạnh hình vuông là: A Bốn góc nhọn B Bốn góc tù C Bốn góc vuông D 2 cm C cm Câu 4: (0.5 đ) Độ dài hai đường chéo hình thoi là 12cm và 16cm Vậy độ dài cạnh hình thoi là: A cm B cm A cm B cm Câu 5: (1.0 đ) Cho hình vẽ bên: Biết MN//AB//CD và BN = 3cm a) Độ dài đoạn NC băng: A cm B 15 cm C cm D 21 cm Hình hoïc C 10 cm D 14 cm A 12 cm M D B cm N 30 cm Trần Thị Tiến Nam C (71) b) Độ dài đoạn MN băng: A cm B cm C 15 cm Câu 6: (2.0 đ) Điền dấu X vào ô thích hợp: Câu Nội dung a Tứ giác có tất các cạnh là hình thoi b Hình thang có hai cạnh bên là hình thang cân c Hình bình hành có hai đường chéo là chữ nhật Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với trung d điểm đường và là hình thoi D 21 cm Đúng Sai II Phần tự luận: (5 điểm) Bài1: (4.0 đ) Cho hình thang ABCD (AB//CD) Gọi E, F, G, H là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA a) Chứng minh rằng: EFGH là hình bình hành b) Khi ABCD là hình thang cân thì tứ giác EFGH là hình gì? c) Hình thang cân ABCD có thêm điều kiện gì thì EFGH là hình vuông? Bài2: (1.0 đ) Cho hình chữ nhật ABCD Kẻ BH  AC (H  AC) Gọi M và K là trung điểm AH và CD Chứng minh BM  MK c) Đáp án và biểu điểm: I Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Đúng câu nhỏ 0.5 điểm: Câu Đáp án C D B II Phần tự luận: (5 điểm) Bài C 5a A Nội dung Hình vẽ đúng a) Chứng minh được: EH = BD; EH // BD Chứng minh được: FG = BD; FG // BD Suy EH = FG; EH // FG Vậy: EFGH là hình bình hành b) Câu a: HE = FG = DB Tương tự: EF = HG = AC Mà: DB = AC (Vì ABCD là hình thang cân) Nên: HE = FG = EF = HG Vậy: EFGH là hình thoi c) Ta có EFGH là hình vuông  EF  EH  AC  BD Vậy hình thang cân ABCD có hai đường chéo vuông góc thì EFGH là hình vuông Hình hoïc 5b D 6a Đúng 6b Sai 6c Đúng Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Gọi N là trung điểm BH E là giao điểm MN và BC Ta có MN là đường trung bình ABH Trần Thị Tiến Nam 6d Sai (72) Suy MN // AB, MN = Mặt khác CK // AB, CK = Suy CKMN là hình bình hành  CN // MK (1) Mặt khác MN  BC  N là trực tâm BMC  CN  BM (2) Từ (1) và (2) ta có BM  MK 0.25 0.25 0.25 0.25 d) Kết quả: LỚP 8A1 8A2 8A3 SS – dưới2 40 39 37 – 3,5 3,5 – 5 – 6,5 6,5 – 8 – 10 e) Nhận xét rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Hình hoïc Trần Thị Tiến Nam (73)

Ngày đăng: 09/06/2021, 07:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w