Câu 3 *Yêu cầu chung: Đây là bài nghị luận, học sinh cần vận dụng các thao tác nghị luận, khả năng cảm thụ văn học để trình bày cảm nhận , suy nghĩ của mình về tác phẩm.Các em có thể trì[r]
(1)ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM LỚP NĂM HỌC: 2008 -2009 Câu 1(2 điểm): Xác định phơng tiện liên kết từ vựng cụ thể các trờng hợp sau: a.Gà lên chuồng từ lúc nãy Hai bác ngan đã ì ạch vào chuồng Chỉ có hai chú ngỗng tha thẩn đứng sân b.Hoan h« anh gi¶i phãng qu©n Kính chào Anh ngời đẹp nhất! Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất Sống hiên ngang, bất khuất trên đời Nh Th¹ch Sanh cña thÕ kØ XX c Nã cêi róc rÝch råi trë m×nh mét c¸i, ng¸y khß khß lu«n ¤ng SÇn kh«ng ngñ, n»m c©n nh¾c mét lóc n÷a Câu 2(2 điểm) Tại tác giả Thanh Hải lại đặt nhan đề bài thơ mình là : “Mùa xuân nho nhỏ” Câu 3: (6 điểm) Trình bày cảm nhận em bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1(2 điểm): Xác định phơng tiện liên kết từ vựng cụ thể các trờng hợp sau: a.Gà lên chuồng từ lúc nãy Hai bác ngan đã ì ạch vào chuồng Chỉ có hai chú ngỗng tha thẩn đứng sân.-> liên tởng b.Hoan h« anh gi¶i phãng qu©n-> ThÕ Kính chào Anh ngời đẹp nhất! Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất Sống hiên ngang, bất khuất trên đời Nh Th¹ch Sanh cña thÕ kØ XX c Nã cêi róc rÝch råi trë m×nh mét c¸i, ng¸y khß khß lu«n ¤ng SÇn kh«ng ngñ, n»m c©n nh¾c mét lóc n÷a -> liªn tëng Câu 2(2 điểm) Nhan đề: “Mùa xuân nho nhỏ” có ý nghĩa sau: -Bµi th¬ lµ mét bøc tranh mïa xu©n nho nhá -Bài thơ thể hình tợng đẹp: ngời là mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất trời, dân tộc -Mỗi ngời với ớc mơ đợc dâng cho đời điều tốt đẹp cho dù điều đó thật nhỏ bÐ khiªm nhêng Câu : (6 điểm) Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học từ văn bản: “Ánh trăng” để làm bài Bài viết cần làm rõ các ý sau: - Hoàn cảnh đời bài thơ: Năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước, người đã khỏi thời bom đạn, sống hoà bình, sống vật chất và tinh thần đầy đủ hơn, người ta có thể vô tình lãng quên quá khứ gian khổ, nghĩa tình - Cảm nhận suy nghĩ vẻ đẹp vầng trăng, với kỉ niệm nghĩa tình quá khứ (2) + Ánh trăng là hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn tri kỉ suốt thời tuổi nhỏ chiến tranh rừng + Vầng trăng quá khứ là người bạn bình dị, hiền hậu, nghĩa tình, sáng và thuỷ chung.Là quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ + Vầng trăng là thiên nhiên, đất nước, là vẻ đẹp vĩnh đời sống + Là nhân chứng nghĩa tình, hiền hậu, bao dung và nghiêm khắc để người phải “ giật mình” thức tỉnh lương tâm Nó có tác động khách quan dễ làm thay đổi nhận thức, cách sống người - Cảm nhận suy nghĩ vẻ đẹp vầng trăng, với kỉ niệm nghĩa tình quá khứ - Cảm nhận suy nghĩ thay đổi nhận thức người tác động khách quan vầng trăng + Qui luật phát triển tâm lí người nhà thơ phản ánh sinh động, tự nhiên qua giọng thư trữ tình.Người bạn tri kỉ quá khứ là vầng trăng đã có lúc bị lãng quên, bị coi người xa lạ + Hoàn cảnh, tình bất ngờ “ thình lình đèn điện tắt” để “đột ngột vầng trăng tròn” xuất làm người nhận vô tình, vô nghĩa mình + Cảm xúc “rưng rưng” trước người bạn đầy tình nghĩa, thuỷ chung là thức tỉnh chân thành để thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, nghĩa tình, để tự rút bài học cách sống ân nghĩa, thuỷ chung, lòng biết ơn sống - Bài thơ đánh thức lương tâm người câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian qua ý nghĩa biểu tượng hình tượng ánh trăng - vầng trăng Đó là sáng tạo nghệ thuật thơ Nguyễn Duy : giàu tính triết lý, suy tưởng Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, ngân nga tha thiết, hướng người ta đến điều tốt đẹp KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2008-2009 VÒNG I Câu (3.0 điểm) (3) Nhà thơ Nguyễn Duy kết thúc bài thơ Ánh trăng hình ảnh: ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Theo em, cái “giật mình” cho ta hiểu gì nhân vật trữ tình bài thơ? Điều em nhận thức từ hai câu thơ trên? Câu (7.0 điểm) Từ đời Vũ Nương - nhân vật Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Thúy Kiều - nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du, em cảm nhận điều gì thân phận và vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến? VÒNG II Câu (3.0 điểm) “Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hy vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư Cũng giống đường trên mặt đất; trên mặt đất vốn làm gì có đường Người ta mãi thì thành đường thôi.” (Cố hương - Lỗ Tấn) Trình bày cảm nhận em ý nghĩa hình ảnh đường đoạn văn trên Câu (7.0 điểm) Có người cho rằng: Đời người dài dằng dặc, lãng phí chút thời gian chẳng có vấn đề gì Suy nghĩ em quan niệm trên HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG I Câu (3.0 điểm) Yêu cầu: Học sinh hiểu ý nghĩa biểu trưng hình ảnh vầng trăng bài thơ Khổ thơ cuối có tính chất triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc là nơi cô đọng ý nghĩa và vẻ đẹp hình ảnh vầng trăng và chủ đề tác phẩm 1.1 Từ đối lập “Trăng tròn vành vạnh - kể chi người vô tình”, Nguyễn Duy kết thúc: “ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta ta giật mình”, học sinh cần ra: + Tâm trạng nhà thơ trước vầng trăng hiền dịu và trang nghiêm xuất đột ngột; + Tình cảm và thái độ nhà thơ cái “giật mình” cuối bài thơ (giật mình trước vô tình dễ có mình, hệ trải qua chiến tranh sống hòa bình có thể lãng quên nghĩa tình quá khứ) 1.2 Nêu suy nghĩ tình cảm, thái độ nhân vật trữ tình (trân trọng trước thức tỉnh) và bài học thân (thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ Biểu điểm: - 1.1: 2,0 điểm (mỗí ý nhỏ: 1,0 điểm) - 1.2: 1,0 điểm (suy nghĩ nhân vật trữ tình: 0,5 điểm; bài học cho thân: 0,5 điểm) Câu (7.0 điểm) Yêu cầu: (4) a Về kỹ năng: Vận dụng kiểu bài nghị luận nhân vật văn học để phân tích, bình giá, tổng hợp, khái quát vấn đề Cụ thể: phân tích, nhận xét, đánh giá nhân vật: Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương), Thúy Kiều (Truyện Kiều) để tổng hợp khái quát vấn đề: thân phận và vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam xã hội phong Kiến Bài viết có luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ; biết sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm; văn viết sáng, mạch lạc, giàu cảm xúc b Về nội dung: + Dẫn dắt và đặt vấn đề thân phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến; giới thiệu cách khái quát nhân vật: Vũ Nương và Thúy Kiều + Nêu và phân tích đặc điểm chung hai nhân vật thân phận và vẻ đẹp: * Thân phận: thân phận người chịu nhiều bất công, oan ức và bị chà đạp nhân phẩm; * Vẻ đẹp: vẻ đẹp nhan sắc, tâm hồn; vẻ đẹp khát vọng tình yêu, hạnh phúc và quyền sống; + Tổng hợp khái quát: Số phận Vũ Nương, Thúy Kiều hội đủ bi kịch người phụ nữ, là “tấm gương oan khổ”; Vẻ đẹp Vũ Nương, Thúy Kiều là vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam + Nêu giá trị nhân đạo toát lên từ hình tượng nhân vật: tiếng nói cảm thương sâu sắc trước số phận bi kịch và tiếng nói khẳng định, ngợi ca người và khát vọng chân chính người Biểu điểm: - Điểm 7: Bài làm đạt yêu cầu trên và có tính sáng tạo - Điểm 5-6: Bài viết phân tích đặc điểm chung hai nhân vật; biết nhận xét, đánh giá nhân vật; biết tổng hợp khái quát làm rõ vấn đề; nêu giá trị nhân đạo từ hình tượng nhân vật Bài viết có kết cấu chặt chẽ, lời văn mạch lạc, sáng, giàu cảm xúc; hạn chế lỗi diễn đạt - Điểm 3-4: Bài viết phân tích đặc điểm chung hai nhân vật; biết nhận xét, đánh giá nhân vật; biết tổng hợp khái quát làm rõ vấn đề song không nêu nêu giá trị nhân đạo từ hình tượng nhân vật Bài viết có kết cấu tương đối chặt chẽ, rõ ý, dễ theo dõi; mắc không quá mươi lỗi diễn đạt - Điểm 1-2: Bài viết giới thiệu cách chung chung nhân vật; phân tích không sâu; không biết tổng hợp, khái quát làm rõ vấn đề; bố cục lỏng lẻo; văn viết lủng củng; mắc lỗi diễn đạt nhiều - Điểm 0: Bài viết quá sơ sài sai nghiêm trọng nội dung, phương pháp HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG II Câu (3.0 điểm) Yêu cầu: Học sinh phải nắm ý nghĩa câu chuyện để nêu cảm nhận ý nghĩa hình ảnh đường đoạn văn: Ý nghĩa đường: 1.1 Ý nghĩa thật: Trên mặt đất vốn không có đường, đường người giẫm nát chỗ không có đường mà tạo ra, là khai phá chỗ gai góc mà có 1.2 Ý nghĩa biểu trưng: Con đường đến với người là đường số phận; đường dân tộc là đường cách mạng Thông qua hình ảnh đường nhà văn đặt vấn đề vô cùng thiết là phải xây dựng “một đời mới, đời mà chúng tôi chưa sống” Muốn làm điều đó, người “hãy đứng vững trên đất, gạt bỏ hết chông gai, tnh thần phấn chấn, đoàn kết phấn đấu, không ngừng tìm tòi và sáng tạo.” Biểu điểm: - Ý 1.1 1,0 điểm - Ý 1.2 2,0 điểm Câu (7.0 điểm) Yêu cầu: (5) Đề yêu cầu học sinh trình bày suy nghĩ mình ý kiến: Đời người dài dằng dặc, lãng phí chút thời gian chẳng có vấn đề gì Đây là đề văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Bài làm cần đáp ứng các yêu cầu sau: a Về kĩ năng: Học sinh cần vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận giải thích, chứng minh, bình luận để trình bày vấn đề b Về nội dung: b.1/ Suy nghĩ ý nghĩa quan niệm dẫn: b.1.1 Đời người dài (thời gian mặc định cho đời người là trăm năm) b.1.2 Do đời người dài nên đó có tiêu phí chút thời gian đời mình thì chưa phải là việc gì quá lớn đến mức độ không thể điều chỉnh, không cứu vãn b.2/ Nhận xét, đánh giá quan niệm dẫn: b.2.1/ Trên góc độ nào đó, mức độ nào đó thì quan niệm trên ít nhiều có sở nó (một chút thời gian so với thời gian đời người là không đáng kể, chẳng khác gì giọt nước so với đại dương - đại dương giọt nước là đại dương) b2.2/ Thế quan niệm trên chưa đúng vì đời người dài là hữu hạn, vậy, thời gian là vô giá (thời gian qua không trở lại, biết tận dụng thời gian làm nhiều điều hữu ích cho thân và cho xã hội, lãng phí thời gian chính là lãng phí sống) Học sinh có thể diễn đạt và tổ chức bài viết theo nhiều cách khác nhau, chí có thể nêu thêm ý tưởng riêng mình ý tưởng đó phù hợp và có sức thuyết phục Biểu điểm: - Điểm 7: Đảm bảo tất các yêu cầu đã nêu Kĩ nghị luận tương đối tốt Bài có kết cấu rõ ràng mạch lạc, lập luận chặt chẽ, thuyết phục Hành văn trôi chảy - Điểm 5-6: Đáp ứng tương đối đầy các yêu cầu Có kĩ nghị luận Bài dễ theo dõi, lập luận tương đối hợp lí Hành văn suôn sẻ Bài làm có thể còn mắc vài lỗi diễn đạt nhẹ - Điểm 3-4: Bài làm còn chung chung Biết cách làm bài văn nghị luận Bài xếp chưa thật rõ ý không có đoạn tối nghĩa Bài làm mắc không quá 10 lỗi diễn đạt - Điểm 1-2: Bài tản mạn, luận điểm không rõ, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề chưa làm gì Trên đây là định hướng, quá trình chấm bài giáo viên cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài làm học sinh cho chính xác, hợp lý; cần trân trọng bài viết có nhiều ý tưởng, giàu chất văn và sáng tạo Điểm toàn bài lẻ đến 0,25 điểm KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 2004-2005 VÒNG I ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (3,0 điểm) Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa (6) (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) Xác định và phân tích giá trị biểu cảm biện pháp tu từ nhà thơ Chế Lan Viên sử dụng đoạn thơ trên Câu 2: (7,0 điểm) Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lòng son Hồ Xuân Hương Phân tích bài thơ trên đồng thời liên hệ với số tác phẩm văn học cùng thời để thấy vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến VÒNG II ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em nhân vật Thuý Kiều (Truyện Kiều Nguyễn Du) với các yêu cầu sau : a Đoạn văn có từ đến 10 câu b Đoạn văn trình bày nội dung theo cách qui nạp c Đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ : so sánh, nhân hoá, ẩn dụ… Câu 2: (2,0 điểm) Viết lời bình ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng) để thấy cái hay cái đẹp hai câu thơ sau : Trời thì xanh rút ruột mà xanh, Cây thì biếc vặn mình mà biếc (Giữa cây và khoảng trời - Thi Hoàng) Câu : (6,0 điểm) Những ngày nghỉ học Những ngày nghỉ học tôi hay tới Đón chuyến tàu đến ga Tôi đứng bơ vơ xem tiễn biệt Lòng buồn đau xót nỗi chia xa Tôi thấy tôi thương tàu Ngàn đời không đủ sức mau Có chi vương víu máy Mấy toa đầy nặng khổ đau Bánh nghiến lăn lăn quá nặng nề ; Khói phì nghẹn nỗi đau tê ; Lâu lâu còi rúc nghe rền rĩ ; Lòng người réo kẻ (7) Kẻ không nói bước vương vương… Thương nhớ lan xa dặm trường Lẽo đẽo tôi theo bước họ Tâm hồn ngơ ngẩn nhớ muôn phương Tế Hanh (Tư liệu Văn học -NXB Giáo dục) (8) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : NGỮ VĂN VÒNG I Câu 1: (3,0 điểm) - Xác định biện pháp tu từ so sánh: Đối tượng so sánh : gặp lại nhân dân Hình ảnh so sánh : nai suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim ém gặp mùa, đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa, nôi ngừng gặp cánh tay đưa (Một đối tượng so sánh với nhiều hình ảnh) - Phân tích giá trị biểu cảm biện pháp tu từ so sánh sử dụng: Với các hình ảnh so sánh cụ thể đã gợi không gian, thời gian gặp gỡ và còn khẳng định gặp lại nầy là hợp với qui luật tự nhiên, xã hội; là cần thiết, đúng lúc, đúng thời * Học sinh phải biết phân tích các hình ảnh so sánh để thấy hiệu thẩm mỹ tạo biện pháp tu từ nầy Tuỳ theo mức độ phân tích mà định điểm cho phù hợp Câu 2: (7,0 điểm) A Một số định hướng chính: I Nội dung: Học sinh phải phân tích để thấy giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Bánh trôi nước”; biết liên hệ với các tác phẩm văn học cùng thời (đã học) đề cập đến người phụ nữ để minh chứng cho điều nữ sĩ HXH thể Đó là vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ VN xã hội phong kiến - Phân tích bài thơ : Có thể có nhiều cách tiếp cận khác song làm rõ đặc điểm nội dung và nghệ thuật bài thơ: + Tả cái bánh trôi qua đó nói vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến + Nghệ thuật ẩn dụ, nghệ thuật sử dụng phép đối, sử dụng ngôn ngữ giản dị đa nghĩa - Liên hệ : Có thể liên hệ quá trình phân tích tổng hợp, khái quát thành vấn đề cụ thể thiết dẫn chứng liên hệ phải thật phù hợp và làm sáng rõ hai nội dung : vẻ đẹp và thân phận II Phương pháp: - Vận dụng kiểu bài phân tích tác phẩm để phân tích bài thơ: phân tích theo kết cấu theo vấn đề, phân tích ý thức phân tích là để chứng minh Biết tổng hợp khái quát để làm bật vấn đề - Sử dụng tư liệu phù hợp, xử lý tư liệu có hiệu chứng minh làm bật vấn đề - Kết cấu bài làm chặt chẽ Hành văn trôi chảy Lập luận có tính thuyết phục Hạn chế lỗi điễn đạt HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : NGỮ VĂN VÒNG II Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn theo yêu cầu : Nội dung : Cảm nghĩ nhân vật Thuý Kiều – Thuý Kiều tượng trưng cho vẻ đẹp người tài sắc, trí tuệ thông minh, lòng hiếu thảo, trái tim nhân hậu, ý thức vị tha; Thuý Kiều tượng trưng cho người phụ nữ xã hội phong kiến chịu nhiều bất công, oan trái Hình thức : Số lượng câu không vượt quá (ít quá) số lượng cho phép; nội dung phải trình bày theo cách qui nạp; văn phong nghệ thuật và có dùng các biện pháp tu từ Tiêu chuẩn cho điểm: Đạt yêu cầu nêu trên :2,0 điểm (nội dung: 1,0 đ , hình thức :1,0 điểm) Nếu không đạt đầy đủ các yêu cầu trên, tuỳ mức độ có thể trừ điểm từ 0,25-1,5 điểm (Về hình thức: quá (ít) số lượng câu từ trở lên (trở xuống) : trừ 0,25; nội dung trình bày không đúng theo cách qui nạp: trừ 0,5; không sử dụng biện pháp tu từ : trừ 0,5) Câu : (2,0 điểm) Yêu cầu : Nội dung : Lời bình phải thực trên hai thao tác : Giảng và bình Lời bình phải cho người đọc thấy cái hay cái đẹp câu thơ (9) Giảng: cắt nghĩa, phân tích giá trị hình ảnh: trời xanh, cây biếc (gợi không gian xanh), ngôn từ : rút ruột, vặn mình (có giá trị biểu cảm), các biện pháp nghệ thuật : lặp cấu trúc, lặp từ (nhấn mạnh) Tất làm nên không gian “giữa cây và khoảng trời” xanh, biếc đến hết mình Bình: Trên sở phân tích bộc lộ cảm xúc riêng mình Hình thức: Lời bình có độ dài không quá giới hạn cho phép Tiêu chuẩn cho điểm: Tuỳ theo mức độ đạt bài viết mà có thể định điểm cho phù hợp Câu : (6,0 điểm) Một số định hướng chính: Yêu cầu: 1.Bài viết cần có cảm nhận về: - Những việc làm nhân vật “tôi” ngày nghỉ học để thấy đó là việc làm người có trái tim nhạy cảm, lòng nhân hậu - Tình cảm nhân vật “tôi” dành trao cho cảnh vật, cụ thể là tàu trên sân ga ngày tiễn biệt - Tâm trạng của nhân “tôi” dáng “lẽo đẽo” và nhớ, thương đến “ngơ ngẫn” Để có cảm nhận sâu sắc bài thơ, học sinh phải biết phân tích giá trị nghệ thuật : kết cấu (cách đặt vấn đề, kết thúc vấn đề tạo tình bất ngờ), hình ảnh thơ (con tàu, nhân vật trữ tình); ngôn ngữ (trong sáng hồn nhiên) Bài viết phải có bố cục chặt chẽ, lời văn sáng, giàu cảm xúc và hạn chế lỗi diễn đạt KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM 2010 Câu 1: (8 điểm) Có ý kiến cho rằng: Che dấu khuyết điểm thân không làm ta trở nên tốt đẹp Uy tín ta tăng thêm ta chân thành công nhận khuyết điểm Hãy trình bày suy nghĩ em ý kiến trên Câu 2: (12 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Phương Định thể qua đoạn văn sau: […] - Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá! Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay xòe Nho viên đá nhỏ Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng […] Ở đây, trên cao điểm đầy bom này có mưa đá Những niềm vui trẻ tôi lại nở tung ra, say sưa, tràn đầy […] Nhưng tạnh Tạnh nhanh mưa đến Sao chóng thế? Tôi thẫn thờ, tiếc không nói Rõ ràng tôi không tiếc viên đá Mưa xong thì tạnh thôi Mà tôi nhớ cái gì đấy, hình mẹ tôi, cái cửa sổ, ngôi to trên bầu trời thành phố Phải, có thể cái đó…Hoặc là cây, là cái vòm tròn nhà hát, bà bán kem đẩy xe chở đầy thùng kem, trẻ háo hức bâu xung quanh Con đường nhựa ban đêm, sau mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông sông nước đen Những điện trên quảng trường lung linh ngôi câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên Hoa công viên Những (10) bóng sút vô tội vạ bọn trẻ góc phố Tiếng rao bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu… Chao ôi, có thể là tất cái đó Những cái đó thiệt xa…Rồi chốc, sau mưa đá, chúng xoáy mạnh sóng tâm trí tôi… (Lê Minh Khuê, Những ngôi xa xôi, Ngữ văn 9, Tập 2, NXB Giáo dục – 2006) Hết _ §Ò kiÓm tra- M«n ng÷ v¨n (Thêi gian : 120 phót) C©u1: (1®) Ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ bµi th¬ N¾ng míi cña Lu Träng L, mét häc sinh viÕt: "Bao chïm lªn c¶ bµi th¬ lµ mét kh«ng khÝ trÇm l¾ng vµ man m¸t buån cïng víi mét tâm trang bâng khuâng xuyến đến kì lạ! Nắng hắt bên xong hay hắt vào ý chÝ cña t¸c gi¶, gîi l¹i nh÷ng kØ niÖm cña mét thêi dÜ v·ng " Bạn đó có dùng từ nào cha chính xác không? có viết sai chính tả không? Nếu có em h·y söa l¹i cho b¹n C©u 2: (4®) Cho câu: "Qua truyện ngắn Nguyễn Thành Long cho ta thấy, dới vẻ đẹp lặng lẽ, thơ mộng gợi nên nghỉ ngơi Sa Pa đã không thể ngăn trở mgời hăng say làm việc cho đất nớc" a Chép lại câu viết trên đã sửa hết các lỗi diễn đạt b H·y coi ®©y lµ c©u ®Çu tiªn cña ®o¹n v¨n tæng - ph©n - hîp NÕu thÕ th×: - Đoạn văn mạng đề tài gì? - Để thể đề tài thì bên dới câu mở đoạn, thì đoạn văn cần có ý gì? Hãy xếp ý đó thành dàn ý hợp lí và chặt chẽ c Viết toàn đoạn văn theo đúng dàn ý em vừa lập, cho nó có độ dài khoảng từ 10 đến 15 câu văn đúng ngữ pháp và liên kết chặt chẽ với C©u 3: Lµm v¨n (5®) C¶m nhËn vµ suy nghÜ cña em vÒ t×nh c¶m cha bµi th¬ Nãi víi cña Y Ph¬ng §Ò thi tuyÓn sinh THPT M«n: Ng÷ v¨n (Thêi gian: 120 phót) C©u 1: (2.5®) Tr¶ lêi c©u hái: "Mét Ên tîng hµm ¬n khã t¶ d¹t lªn lßng c« g¸i Kh«ng ph¶i chØ v× bã hoa rÊt to theo cô chuyến lần thứ đời.Mà vì bó hoa nào khác nữa, bó hoa cña nh÷ng h¸o høc m¬ méng " a Nh÷ng lêi v¨n trªn cña ai? viÕt t¸c phÈm? nãi vÒ sù viÖc g×? (Nªu tãm t¾t) b Khi viết "bó hoa" nhà văn sử dụng nghệ thuật đặc sắc gì? nhờ đó, ý nghĩa tác phẩm và hình tợng các nhân vật đẹp lên nh nào? C©u 2: (2.5®) ViÕt ®o¹n v¨n: §©u chØ lµ béc lé niÒm th¬ng c¶m víi sè phËn cña nh©n vËt NhÜ mµ chñ yÕu lµ göi gắm suy ngẫm mình ngời, đời a Chép lại câu viết trên sau đã sửa lỗi sai b Viết tiếp câu đã sửa khoảng -10 câu nêu cảm nhậncủa em nhân vật Nhĩ "BÕn quª" cña NguyÔn Minh Ch©u, c©u kÕt ®o¹n lµ c©u c¶m th¸n hoÆc c©u hái tu tõ (11) C©u 3: (5®) Lµm v¨n HS chọn đề sau: Đề1: Suy nghĩ em đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn "ChiÕc lîc ngµ" cña NguyÔn Quang S¸ng Đề 2: Không không biết đến lời ca dao tha thiết: NhiÔu ®iÒu phñ lÊy gi¸ g¬ng Ngêi mét níc th× th¬ng cïng Em hiểu ý nghĩa câu ca dao trên nh nào? Hãy chứng minh đó là truyền thống tốt đẹp nhân dâu ta từ xa đến §Ò thi tuyÓn sinh THPT M«n: Ng÷ v¨n C©u 1: (1®) Cho c©u Phong c¶nh thiªn nhiªn hiÖn lªn thËt hÊp dÉn lßng ngêi a Hãy thêm vào câu đó thành phần trạng ngữ thích hợp b T×m hai tõ thay cho tõ phong c¶nh c©u v¨n trªn C©u 2: (4®) a Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" b Cảm hứng lao động tác giả đã tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn ngời lao động trên biển khơi bao la.Hãy chép lại c©u th¬ ®Çy s¸ng t¹o Êy c Hai c©u th¬: "MÆt trêi xuèng biÓn nh hßn löa Sóng đã cài then đập sập cửa" đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Cho biết tác dụng biện pháp nghÖ thuËt Êy C©u 3: (5®) Làm văn HS chọn đề sau: §Ò 1: Cã ý kiÕn cho r»ng: Tõ mét c©u chuyÖn riªng, bµi th¬ "¸nh tr¨ng" (NguyÔn Duy) cất lên lời tự nhắc nhỏ thấm thía thái độ, tình cảm ngời năm tháng quá khứ gian lao tình nghĩa, thiên nhiên đất nớc bình dị §Ò 2: NhËn xÐt vÒ truyÖn ng¾n "BÕn quª" cña nhµ v¨n NguyÔn Minh Ch©u, cã ý kiÕn cho rằng: "Bến quê" là truyện ngắn xuất sắc, chứa đựng chiêm nghiệm; triết lí đời ngời, đợc thể hiệnbằng tình truyện độc đáo và nhiều hình ảnh mạng ý nghÜa biÓu tîng Hãy phân tích để làm rõ nhận xét trên ĐỀ BÀI Câu : Xác định nghĩa từ "chân trời": a Nh÷ng mÆt bÓ ch©n trêi Nghe ma, cã nhí lêi níc non (Tản Đà - Ma thu trên đất khách) b Cá non xanh tËn ch©n trêi (NguyÔn Du - TruyÖn KiÒu) c Những chân trời kiến thức đã mở trớc mắt ngời niên khao khát häc tËp - Đờng giới hạn tầm mắt nơi xa tít , trông tởng nh bầu trời liên tiếp với mặt đất (hay mÆt biÓn) - N¬i chèn xa x¨m - Giới hạn xa nhận thức, phạm vi rộng lớn mở cho hoạt động C©u : a Cho hai c©u viÕt sau ®©y: (12) - Anh Êy lµ ngêi ch©n thËt - Nhiều tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao đã thể khá chân thật sống ỏ nông thôn Việt Nam dới chế độ thục dân phong kiÕn Yªu cÇu : cã thÓ thay tõ ch©n thËt mçi c©u trªn b»ng c¸c tõ ch©n thùc, thµnh thËt đợc không ? Giải thích lí b Một bạn học sinh đã viết câu sau: " Bài thơ Ngắm trăng đợc trích tập thơ Nhật kí tù Bác Hồ đã sáng tác bài này bị giam cầm nhà tù chế độ Tởng Giới Thạch trên đất Trung Hoa" Yêu cầu: có thể thay từ sáng tác từ nào số các tù đợc kể dới đây: sáng kiÕn, s¸ng chÕ, viÕt, lµm, diÔn t¶ Câu 3: Có bạn h/s chép đoạn thơ hay sơ ý để nhoè chữ, chữ bị nhoè đợc thay b»ng mét vßng trßn " T«i l¹i trë vÒ quª mÑ nu«i xa Mét buæi tra, n¾ng dµi b·i c¸t Giã léng xao, sãng biÓn ®ua ®a M¸t rîi lßng ta, ng©n nga tiÕng h¸t " B¹n Êy cø b¨n kho¨n kh«ng biÕt lµ lao xao, x«n xao ? Chon vµ gi¶i thÝch C©u 4: a " Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan " b " Hỡi cô tát nớc bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ " Sắc thái " vàng " có giống không ? Vì ? H/ảnh "đêm vàng" đã góp phần thể hiÖn t©n tr¹ng hæ ntn ? C©u 5: §äc nh÷ng c©u th¬ sau: " Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Xanh trêi, xanh c¶ nh÷ng íc m¬ " (Tè H÷u) a BPTT đợc sử dụng hai câu thơ trên ? b YÕu tè nµo t¹o nªn sù chuyÓn nghÜa cña tõ " xanh " ? C©u 6: Cã mét c©u chuyÖn nhá nh sau: Gia đình quí mến ông lão mù nghèo khơ và rách rới – ngời hàng tuần mang rau đến bán cho họ Một hôm, ông lão khoe: " Không biết đã để trớc nhag tôi thùng quần áo cũ" Gia đình biết ông Lão thiếu thốn nªn rÊt vui: "Chóc mõng «ng ! ThËt lµ tuyÖt !" ¤ng l·o mï nãi: "TuyÖt thËt ! Nhng tuyệt là vừa đứng lúc tôi biết có gia điình thực cần quần áo đó." (Pháng theo bé s¸ch nh÷ng tÊm lßng cao c¶) Em h·y viÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 12 c©u nªu râ nhòng suy nghÜ cña m×nh vÒ ý nghÜa cña c©u chuyÖn trªn C©u 7: Bài thơ Ông đồ Vũ Đình Liên đã lấy dòng chảy thời gian để làm và lấy cái nở để nhận cái tàn Bằng việc phẩn tích ngắn gọn bài thơ hãy làm rõ ý kiến trên §Ò thi : Ng÷ v¨n Thêi gian 120 phót PhÇn : 3® Câu : Vì Nguyễn Thành Long lại đặt nhan đề cho truyện ngắn mình là “ Lặng lÏ Sa Pa” ? Câu : Ghi câu văn nêu chủ đề tác phẩm C©u : Cã ý kiÕn cho r»ng : Mét nh÷ng yÕu tè lµm nªn søc hÊp dÉn vµ gãp phÇn vµo thµnh c«ng cña truyÖn “ LÆng lÏ Sa Pa” lµ chÊt tr÷ t×nh (13) Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Hãy giải thích vì sao? PhÇn : 7® Cho c¸c c©u v¨n sau : “ Bài thơ “ Đồng chí” kết thúc hình ảnh đặc sắc Đây là tranh đẹp tình đồng chí , đồng đội ngời lính, là biểu tợng đời ngời chiến sĩ” a ChÐp chÝnh x¸c ba c©u th¬ cuèi bµi th¬ b Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ c Viết nối tiếp câu đã cho thành đoạn văn từ 7-10 câu Trong đoạn có dùng mét c©u cã thµnh phÇn t×nh th¸i vµ mét c©u hái tu tõ §Ò thi m«n Ng÷ V¨n Thêi gian: 120 phót PhÇnI(3®) Më ®Çu bµi th¬ “ ViÕng L¨ng B¸c” , ViÔn Ph¬ng viÕt : “Con ë miÒn Nam th¨m l¨ng B¸c §· thÊy s¬ng hµng tre b¸t ng¸t ¤i ! Hµng tre xanh xanh ViÖt Nam Bão táp ma sa đứng thẳng hàng” Vµ ë cuèi bµi ,nhµ th¬ bµy tá nguyÖn íc : “Muèn lµm c©y tre trung hiÕu chèn nµy” a Theo em, nh÷ng h×nh ¶nh nµo lµ Èn dô? b Em cảm nhận đợc từ các hình ảnh ẩn dụ đó ý nghĩa sâu xa nh nào tình cảm thiêng liêng, cao đẹp nhân dân với Bác Hồ kính yêu c C©y tre lµ h×nh ¶nh trung t©m cña nhiÒu t¸c phÈm v¨n häc ViÖt Nam Em h·y chép lại câu nối tiếp bài thơ đã học, đó nhà thơ đã mợn hình ảnh cây tre gợi liên tởng đến tình yêu thơng ,đoàn kết ngời Việt Nam PhÇn II: (7®iÓm) B»ng mét ®o¹n v¨n (5-7c©u) giíi thiÖu vª Lª Minh Khuª vµ truyÖn ng¾n Nh÷ng ng«i xa x«i Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Những ngôi xa xôi Truyện đợc trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể nh có tác dụng gì viÖc thÓ hiÖn néi dung truyÖn ? Cho c©u viÕt sau: “ Trong truyÖn ng¾n “ Nh÷ng ng«i xa x«i” , víi lèi tiÕp cËn riªng, Lª Minh Khuê không để lên với vẻ bình dị, gần gũi, nhà văn còn ngợi ca phẩm chất dũng cảm kiên cờng cô gái “ tổ trinh sát mặt đờng” a, Ph©n tÝch ng÷ ph¸p cña c©u v¨n trªn b, Nếu coi câu văn trên là câu mở đoạn, em hãy xác định đề tàicủa đoạn văn trớc nó và đề tài đoạn văn chứa nó c ViÕt tiÕp c©u v¨n trªn kho¶ng 12 c©u dÓ hoµn thµnh ®o¹n v¨n tæng – ph©n – hîp, c©u kÕt ®o¹n lµ mét c©u hái tu tõ §Ò thi m«n ng÷ v¨n Thêi gian 120 phót PhÇn I: (3®) Trong truyÖn ng¾n “ LÆng lÏ Sa Pa”, NguyÔn Thµnh Long cã viÕt: -“ Tôi giới thiệu với bác ngời cô độc gian Thế nào bác thích vÔ h¾n.” V× b¸c l¸i xe l¹i giíi thiÖu víi nhµ ho¹ sÜ vÒ anh niªn nh vËy? Em hãy giải nghĩa từ “cô độc” Có thể thay từ cô độc từ cô đơn lời nói bác lái xe đợc không? Vì sao? Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho các nhân vật truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa”, điều đó có ý nghĩa gì? PhÇn II: (7®) (14) Trong bµi th¬ “Khi tu hó” ( viÕt n¨m 1939), nhµ th¬ Tè H÷u cã viÕt: “ Khi tu hó gäi bÇy ” Vµ bµi “BÕp löa” cña B»ng ViÖt còng cã mét ®o¹n th¬ viÕt vÒ ©m tiÕng chim tu hó 1.Hãy chép chính xác đoạn thơ đó và cho biết hoàn cảnh đời bài thơ Giải nghĩa nhan đề “ Bếp lửa” Cïng viÕt vÒ ©m TiÕng chim tu hó nhng mçi nhµ th¬ l¹i cã c¶m xóc kh¸c Hãy cho biết khác đó? ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 10-12 c©u theo kiÓu Tæng- ph©n – hîp tr×nh bµy c¶m nhËn vÒ ®o¹n th¬ em võa chÐp Trong ®o¹n cã sö dông phÐp nèi vµ mét c©u c¶m th¸n.( x¸c định rõ) §Ò thi m«n ng÷ v¨n Thêi gian 120 phót PhÇn I: (3®) Trong truyÖn ng¾n “ LÆng lÏ Sa Pa”, NguyÔn Thµnh Long cã viÕt: -“ Tôi giới thiệu với bác ngời cô độc gian Thế nào bác thích vÔ h¾n.” V× b¸c l¸i xe l¹i giíi thiÖu víi nhµ ho¹ sÜ vÒ anh niªn nh vËy? Em hãy giải nghĩa từ “cô độc” Có thể thay từ cô độc từ cô đơn lời nói bác lái xe đợc không? Vì sao? Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho các nhân vật truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa”, điều đó có ý nghĩa gì? PhÇn II: (7®) Trong bµi th¬ “Khi tu hó” ( viÕt n¨m 1939), nhµ th¬ Tè H÷u cã viÕt: “ Khi tu hó gäi bÇy ” Vµ bµi “BÕp löa” cña B»ng ViÖt còng cã mét ®o¹n th¬ viÕt vÒ ©m tiÕng chim tu hó 1.Hãy chép chính xác đoạn thơ đó và cho biết hoàn cảnh đời bài thơ Giải nghĩa nhan đề “ Bếp lửa” Cïng viÕt vÒ ©m TiÕng chim tu hó nhng mçi nhµ th¬ l¹i cã c¶m xóc kh¸c Hãy cho biết khác đó? ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 10-12 c©u theo kiÓu Tæng- ph©n – hîp tr×nh bµy c¶m nhËn vÒ ®o¹n th¬ em võa chÐp Trong ®o¹n cã sö dông phÐp nèi vµ mét c©u c¶m th¸n.( x¸c định rõ) §Ò thi m«n ng÷ v¨n Thêi gian: 120 phót Ph©n I: (3®) “ Ông cụ giáoKhuyến nhận thấy mặt mũi Nhĩ đỏ rựng lên cách kh¸c thêng, hai m¾t long lanh chøa mét nçi say mª ®Çy ®au khæ, c¶ mêi ®Çu ngãn tayNhÜ ®ang bÊu chÆt vµo c¸i bËu cöa sæ, nh÷ng ngãn tay võa bÊu chÆt võa run lÈy bẩy Anh thu nhặt hết chút sức lực cuối cùng còn sót lại để đu mình, nhô ngêi ngoµi gi¬ mét c¸nh tay gÇy guéc phÝa ngoµi cöa sæ kho¸t kho¸t y nh ®ang khẩn thiết hiệu cho ngời nào đó” ( BÕn quª- NguyÔn Minh Ch©u) 1.§o¹n v¨n trªn phÇn nµo cña t¸c phÈm BÕn quª? Trong “Bến quê” Nguyễn Minh Châu đã sáng tạo loạt hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng nhằm làm rõ chủ dề tác phẩm Theo em, hành động cuối cùng Nhĩ đợc tả đoạn văn trên có mang ý nghĩa biểu tợng không? Hãy viết đoạn văn theo cách Tổng- phân- hợp có câu hỏi tu từ để phân tích hành động đó nhân vật NhÜ PhÇn II : (5®) Khæ th¬ sau cã bµi “Con cß” cña ChÕ Lan Viªn: “ Dï ë gÇn (15) Dï ë xa Lªn rõng xuèng bÓ Cß sÏ t×m Cß m·i yªu Con dï lín vÉn lµ cña mÑ Đi hết đời lòng mẹ theo con” Tác giả đã dùng thành ngữ nào? Hiểu thành ngữ đó nh nào? Các từ “ dù” đặt hai câu thơ đầu và “ vẫn” đặt hai câu thơ cuối đoạn th¬ cã t¸c dông g×? ViÕt ®o¹n v¨n quy n¹p kho¶ng 10 c©u ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ ®o¹n thơ trên, đó có dùng câu cảm thán Hình ảnh cò ca dao đã đợc nhiều nhà thơ dùng làm chất liệu cho t¸c phÈm cña m×nh Em cã biÕt bµi th¬ nµo nh vËy kh«ng ? H·y chÐp l¹i câu thơ đó và ghi rõ tên bài thơ, tác giả Đề 1: Giá trị nhân đạo “chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Dàn bài chi tiết A- Mở bài: - Từ kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận người trở thành mối quan tâm văn chương, tiếng nói nhân văn các tác phẩm văn chươngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc - “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ là số đó Trong 20 thiên truyện tập truyền kì, “chuyện người gái Nam Xương” là tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Dữ B- Thân bài: Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp người qua vẻ đẹp Vũ Nương, phụ nữ bình dân - Vũ Nương là nhà nghèo (“thiếp vốn nhà khó”), đó là cái nhìn người khá đặc biệt tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồng mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; mẹ chồng mực hiếu thảo, hết lòng phụ dưỡng; đói với mực yêu thương - Đặc biệt, biểu rõ cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể khát vọng người, hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa: + Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình + Khi chia tay chồng lính, không mong chồng lập công hiển hách để “ấn phong hầu”, nàng mong chồng bình yên trở (16) + Lời minh với chồng bị nghi oan cũg thể rõ khát vọng đó: “Thiếp nương tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất” Tóm lại : ánh sáng tư tưởng nhân vănđã xuất nhiều văn chương, Nguyễn Dữ có thể xây dựng nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp người Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn tác giả Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp Vũ Nương bao nhiêu thì càng đau đớn trước bi kịch đời nàng nhiêu - Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đắp cho hạnh phúc đó lại chẳng hưởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng chưa ngày vui, sóng gió đã lên từ nguyên cớ vu vơ (Người chồng dựa vào câu nói ngây thơ đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ) + Nàng van xin chàng nói rõ nguyên cớ để cởi tháo nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan nàng nên kêu xin giúp, tất vô ích Đến lời than khóc xót xa cùng “Nay đã bình rơi trâm gãy,… sen rũ ao, liễu tàn trước gió,… cái én lìa đàn,…” mà người chồng không động lòng + Con người ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oan khuất Bi kịch đời nàng là bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng Nhưng với lòng yêu thương người, tác giả không người sáng cao đẹp nàng đã chết oan khuất - Mượn yếu tố kì ảo thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nương trở để rửa nỗi oan thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy xưa - Nhưng Vũ Nương tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng khát vọng hạnh phúc trần (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể với nhân gian nữa” - Hạnh phúc là ước mơ, thực quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không gì hàn gắn được) Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án lực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng người (17) - XHPK với hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,…) gây bao nhiêu bất công Hiện thân nó là nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu - Thế lực đồg tiền bạc ác (Trương Sinh nhà hào phú, lúc bỏ 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương) Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa người Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho nó mạng dáng dấp thời đại ông, XHPKVN kỉ XVI C- Kết bài: - “Chuyện người gái Nam Xương” là thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu biểu cho sáng tạo Nguyễn Dữ số phận đầy tính bi kịch người phị nữ chế độ phong kiến - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương họ và có tài biểu bi kịch đó khá sâu sắc Đề 2:Phân tích bài thơ “Đồng chí”, để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý các anh đội thời kháng chiến chống Pháp Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Bài thơ đời năm 1948, Chính Hữu là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, là kết trải nghiệm thực, cảm xúc sâu xa tác giả với đồng đội chiÕn dÞch ViÖt B¾c - Nêu nhận xét chung bài thơ (nh đề bài đã nêu) B- Th©n bµi: Tình đồng chí xuất phát từ nguồn gốc cao quý - Xuất thân nghèo khổ: Nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá - Chung lí tởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu - Từ xa cách họ nhập lại đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngôn ngữ đến hình ảnh biểu hiện, từ cách xa họ ngày càng tiến lại gần nh nhập làm một: nớc mặn, đất sỏi đá (ngời vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi ngời xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ - KÕt thóc ®o¹n lµ dßng th¬ chØ cã mét tõ : §ång chÝ (mét nèt nhÊn, mét sù kÕt tinh c¶m xóc) Tình đồng chí sống gian lao - Họ cảm thông chia sẻ tâm t, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nơng, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nơng… gửi bạn, gian nhà không … lung lay), từ “mặc kệ” là cách nói có vẻ phớt đời, tình c¶m ph¶i hiÓu ngîc l¹i), giäng ®iÖu, h×nh ¶nh cña ca dao (bÕn níc, gèc ®a) lµm cho lêi th¬ cµng thªm th¾m thiÕt - Cïng chia sÎ nh÷ng gian lao thiÕu thèn, nh÷ng c¬n sèt rÐt rõng nguy hiÓm: nh÷ng chi tiÕt đời thờng trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết ớn lạnh,…) ; cặp chi tiết thơ (18) sóng đôi nh hai đồng chí bên : áo anh rách vai / quần tôi có vài mảnh vá ; miệng cời buốt gi¸ / ch©n kh«ng giµy ; tay n¾m / bµn tay - Kết đoạn quy tụ cảm xúc vào câu : Thơng tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền hôi ấm cho đồng đội, vợt qua bao gian lao, bệnh tật) Tình đồng chí chiến hào chờ giặc - Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sơng muối - Họ càng sát bên vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc - Cuối đoạn mà là cuối bài cảm xúc lại đợc kết tinh câu thơ đẹp : Đầu súng trăng treo (nh tợng đài ngời lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quý tình đồng chí, cách biểu thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tâm hồn thi sÜ,…) C- KÕt bµi : - Đề tài dễ khô khan nhng đợc Chính Hữu biểu cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ cái bình dị đời thờng Đây là cách tân so với thơ thời đó viÕt vÒ ngêi lÝnh - Viết đội mà không tiếng súng nhng tình cảm ngời lính, hi sinh ngời lính vÉn cao c¶, hµo hïng Đề 3: B»ng nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ “TruyÖn KiÒu”, h·y tr×nh bµy vÒ nghÖ thuËt miªu t¶ vµ kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt cña NguyÔn Du Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Sức hấp dẫn mạnh mẽ Truyện Kiều chính là nội dung sâu sắc tình đời đợc biểu hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực văn chơng cổ điển - Mét nh÷ng thµnh c«ng xuÊt s¾c cña NguyÔn Du lµ nghÖ thuËt miªu t¶ vµ kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt B- Th©n bµi : Miêu tả ngoại hình độc đáo Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình nhân vật cô đọng mà in dấu nét mặt, d¹ng cña tõng nh©n vËt, kh«ng gièng - Thuý Vân, Thuý Kiều đẹp, nhng Vân thì: Hoa cêi ngäc thèt ®oan trang, M©y thua níc tãc tuyÕt nhõng mµu da Cßn KiÒu th× : Lµn thu thuû nÐt xu©n s¬n Hoa ghen thua th¾m liÔu hên kÐm xanh - Còng lµ trang nam nhi, Tõ H¶i lµ anh hïng cho nªn chµng hiÖn oai phong lÉm liÖt: R©u hïm hµm Ðn mµy ngµi Vai n¨m tÊc réng th©n mêi thíc cao (19) Kim Träng lµ v¨n nh©n, hiÖn thËt nho nh·, hµo hoa: TuyÕt in s¾c ngùa c©u gißn, Cá pha mµu ¸o nhuém non da trêi - Cïng lµ nh÷ng kÎ xÊu xa, bØ æi, nhng M· Gi¸m Sinh th× : Mµy r©u nh½n nhôi ¸o quÇn b¶nh bao ; cßn Së Khanh th× : H×nh dung tr¶i chuèt ¸o kh¨n dÞu dµng Nh×n chung, NguyÔn Du miªu t¶ nh©n vËt chÝnh diÖn theo bót ph¸p íc lÖ nhng cã sù s¸ng t¹o nên sinh động ; tả nhân vật phản diện bút pháp thực nh ngôn ngữ đời thờng sinh động Miªu t¶ néi t©m tinh tÕ vµ s©u s¾c - Nguyễn Du thờng đặt nhân vật vào cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng : Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng Lầu Ngng BÝch, cha biÕt t¬ng lai lµnh d÷ - Ông đặc biệt thành công miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự tác giả, qua độc thoại nội tâm và qua tả cảnh ngụ tình : + Tâm trạng Kim Trọng và Thuý Kiều lần đầu tiên gặp đợc miêu tả qua lời kể t¸c gi¶ : Ngêi quèc s¾c kÎ thiªn tµi, Tình nh đã mặt ngoài còn e ChËp chên c¬n tØnh c¬n mª, Rèn ngåi ch¼ng tiÖn døt vÒ chØn kh«n + Tâm trạng nhớ ngời yêu Thuý Kiều lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nội t©m cña nµng + Tâm trạng cô đơn, lo lắng Kiều mình lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cảnh thiªn nhiªn NghÖ thuËt kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt s¾c s¶o a) Kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch qua diÖn m¹o, cö chØ - Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cời ngọc cho thấy tín cách đoan trang, phóc hËu - Thuý Kiều : với đôi mắt nh làn thu thuỷ, nét xuan sơn toát lên tính cách thông minh, đa c¶m,… - M· Gi¸m Sinh : vÎ mÆt mµy r©u nh½n nhôi, trang phôc quÇn ¸o b¶nh bao, cö chØ ngåi tãt sç sàng, cho thấy đó là kẻ trai lơ, thô lỗ - Hồ Tôn Hiến : cái vẻ mặt sắt ngây vì tình tố cáo chất độc ác và dâm ô viên “träng thÇn” b) Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại - Lời lẽ Từ Hải thờng có tính khẳng định thể rõ tích cách khẳng khái, tự tin: Một lời đã biết đến ta, (20) Mu«n chung ngh×n tø còng lµ cã - Thuý KiÒu nãi víi Thóc Sinh : nghÜa nÆng ngh×n non, T¹i h¸ d¸m phô lßng cè nh©n, tá râ nµng lµ ngêi träng ©n nghÜa - Hoạn Th liệu điều kêu xin : chút phân đàn bà, ghen tuông thì ngời ta thờng tình, thì ®©y qu¶ lµ ngêi kh«n ngoan, gi¶o ho¹t,… C- KÕt bµi : - Về phơng diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt thành công mà cha tác giả đơng thời nào theo kịp Nhà thơ thờng miêu tả súc tích, cần vài câu thơ ông đã có thể kh¾c ho¹ râ nÐt ngo¹i h×nh vµ tÝnh c¸ch nh©n vËt Nhng tuyÖt diÖu nhÊt lµ nghÖ thuËt miªu t¶ néi t©m nh©n vËt - TruyÖn KiÒu sèng m·i víi thêi gian phÇn lín còng lµ nh÷ng thµnh tùu nghÖ thuËt nµy Đề 4: Giá trị nhân đạo “chuyện ngời gái Nam Xơng” Nguyễn Dữ Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Từ kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận cong ngời trë thµnh mèi quan t©m cña v¨n ch¬ng, tiÕng nãi nh©n v¨n c¸c t¸c phÈm v¨n ch¬ngngµy cµng ph¸t triÓn phong phó vµ s©u s¾c - Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ là số đó Trong 20 thiên truyện tập truyền k×, “chuyÖn ngêi g¸i Nam X¬ng” lµ mét nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu cho c¶m høng nh©n v¨n cña NguyÔn D÷ B- Th©n bµi: Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp ngời qua vẻ đẹp Vũ Nơng, phụ nữ bình d©n - Vũ Nơng là nhà nghèo (“thiếp vốn nhà khó”), đó là cái nhìn ngời khá đặc biệt t tëng nh©n v¨n NguyÔn D÷ - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồng mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; mẹ chồng mực hiếu thảo, hết lòng phụ dỡng; đói với mực yêu thơng - Đặc biệt, biểu rõ cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể khát vọng ngời, hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa: + Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình + Khi chia tay chồng lính, không mong chồng lập công hiển hách để đợc “ấn phong hầu”, nµng chØ mong chång b×nh yªn trë vÒ + Lời minh với chồng bị nghi oan cũg thể rõ khát vọng đó: “Thiếp nơng tùa vµ chµng v× cã c¸i thó vui nghi gai nghi thÊt” (21) Tóm lại : dới ánh sáng t tởng nhân vănđã xuất nhiều văn chơng, Nguyễn Dữ có thể xây dựng nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp ngời Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn tác giả Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp Vũ Nơng bao nhiêu thì càng đau đớn trớc bi kịch đời nàng nhiêu - Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc đó lại chẳng đợc hởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh nàng: + Chờ chồng đằng đẵng, chồng cha ngày vui, sóng gió đã lên từ nguyên cớ vu vơ (Ngời chồng dựa vào câu nói ngây thơ đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ) + Nàng van xin chàng nói rõ nguyên cớ để cởi tháo nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan nàng nên kêu xin giúp, tất vô ích Đến lời than khóc xót xa cùng “Nay đã bình rơi trâm gãy,… sen rũ ao, liễu tàn trớc gió,… cái én lìa đàn,…” mà ngời chồng không động lòng + Con ngời ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oan khuÊt Bi kịch đời nàng là bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng Nhng với lòng yêu thơng ngời, tác giả không ngời sáng cao đẹp nh nàng đã chết oan khuất - Mợn yếu tố kì ảo thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nơng trở để đợc rửa nỗi oan thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy xa - Nhng Vũ Nơng đợc tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng khát vọng hạnh phúc trÇn thÕ (ngËm ngïi, tiÕc nuèi, chua xãt nãi lêi vÜnh biÖt “thiÕp ch¼ng thÓ vÒ víi nh©n gian đợc nữa” - Hạnh phúc là ớc mơ, thực quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không gì hàn gắn đợc) Với niềm xót thơng sâu sắc đó, tác giả lên án lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng ngời - XHPK với hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,…) gây bao nhiêu bất c«ng HiÖn th©n cña nã lµ nh©n vËt Tr¬ng Sinh, ngêi chång ghen tu«ng mï qu¸ng, vò phu - Thế lực đồg tiền bạc ác (Trơng Sinh nhà hào phú, lúc bỏ 100 lạng vàng để cới Vũ Nơng) Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa ngời Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trơng, cho nó mạng dáng dấp thời đại ông, XHPKVN thÕ kØ XVI C- KÕt bµi: - “ChuyÖn ngêi g¸i Nam X¬ng” lµ mét thiªn truyÒn k× giµu tÝnh nh©n v¨n TruyÖn tiªu biểu cho sáng tạo Nguyễn Dữ số phận đầy tính bi kịch ngời phị nữ chế độ phong kiÕn - Tác giả thấu hiểu nỗi đau thơng họ và có tài biểu bi kịch đó khá sâu sắc (22) 5: Nhận xét số phận ngời phụ nữ xã hội phong kiến, Nguyến Du đã xót xa: Đau đớn thay phận đàn bà Lêi r»ng b¹c mÖnh còng lµ lêi chung Bằng các tác phẩm đã học: “Chuyện ngời gái Nam Xơng” Nguyễn Dữ và đoạn trích đã học “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều đó Gîi ý: * Học sinh phải vận dụng kiến thức đã học văn và kiểu văn nghị luận văn học để giải vấn đề đặt : số phận đầy đau khổ ngời phụ nữ xã hội phong kiến * Qua hai tác phẩm đã học: “Chuyện ngời gái Nam Xơng” Nguyễn Dữ và “Truyện KiÒu” cña NguyÔn Du, ta cÇn lµm râ nh÷ng nçi ®au khæ mµ ngêi phô n÷ ph¶i g¸nh chÞu - Nàng Vũ Nơng là nạn nhân chế độ phong kiến nam quền đầy bất công ngời phụ n÷ + Cuộc hôn nhân Vũ Nơng với Trơng Sinh có phần không bình đẳng (Trơng Sinh xin mẹ mµng tr¨m l¹ng vµng cíi Vò N¬ng vÒ lµm vî) – sù c¸ch bøc giµu nghÌo khiÕn Vò N¬ng lu«n sống mặc cảm “thiếp vốn kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu”, và là cái để Trơng Sinh đối xử với vợ cách vũ phu, thô bạo và gia trởng + Chỉ vì lời nói trẻ ngây thơ mà Trờn Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ di, không cho nàng minh, Vũ Nơng buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự minh oan cho m×nh + C¸i chÕt ®Çy oan øc cña Vò N¬ng còng kh«ng hÒ lµm cho l¬ng t©m Tr¬ng Sinh day døt Anh ta còng kh«ng hÒ bÞ x· héi lªn ¸n Ngay c¶ biÕt Vò N¬ng bÞ nghi oan, Tr¬ng Sinh còng coi nhẹ vì việc đã qua Kẻ tử Vũ Nơng coi mình hoàn toàn vô can - Nàng Kiều lại là nạn nhân xã hội đồng tiền đen bạc + Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều “ Mét ngµy l¹ thãi sai nha Lµm cho khèc liÖt ch¼ng qua v× tiÒn” + Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho Mã Giám Sinh – tên buôn thịt bán ngời, để trở thành món hàng cho cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả, ng· gi¸… + Cũng vì món lợi đồng tiền mà Mã Giám Sinh và Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mời lăm năm lu lạc, phải “thanh lâu hai lợt, y hai lÇn” Những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng, Thuý Kiều phải tìm đến cái chết để giải nỗi oan ức, để giải thoát đời đầy đau khổ, oan nghiệt mình Đề : TruyÖn ng¾n lµng cña Kim L©n gîi cho em nh÷ng suy nghÜ g× vÒ nh÷ng chuyÓn biÕn míi t×nh c¶m cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam thêi kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p Dựa vào đoạn trích Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến em Gîi ý : (23) Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Kim Lân thuộc lớp các nhà văn đã thành danh từ trớc Cách mạng Tháng – 1945 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu đã am hiÓu ngêi n«ng d©n §i kh¸ng chiÕn, «ng tha thiÕt muèn thÓ hiÖn tinh thÇn kh¸ng chiÕn cña ngêi n«ng d©n - Truyện ngắn Làng đợc viết và in năm 1948, trên số đầu tiên tạp chí Văn nghệ chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng đợc khẳng định vì nó thể thành công tình cảm lớn lao cña d©n téc, t×nh yªu níc, th«ng qua mét ngêi cô thÓ, ngêi n«ng d©n víi b¶n chÊt truyÒn thèng cïng nh÷ng chuyÓn biÕn míi t×nh c¶m cña hä vµo thêi k× ®Çu cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p B- Th©n bµi Truyện ngắn Làng biểu tình cảm cao đẹp toàn dân tộc, tình cảm quê hơng đất nớc Với ngời nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến thì tình yêu làng xóm quê hơng đã hoà nhập tình yêu nớc, tinh thần kháng chiến Tình cảm đó vừa có tính truyền thống vừa cã chuyÓn biÕn míi Thành công Kim Lân là đã diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động và độc đáo ngời, nhân vật ông Hai ông Hai tình cảm chung đó mang rõ màu s¾c riªng, in râ c¸ tÝnh chØ riªng «ng míi cã a T×nh yªu lµng, mét b¶n chÊt cã tÝnh truyÒn th«ng «ng Hai - Ông hay khoe làng, đó là niềm tự hào sâu sắc làng quê - Cái làng đó với ngời nồn dân có ý nghĩa cực kì quan trọng đời sống vật chất và tinh thÇn b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ông đã có chuyển biến tình cảm - §îc c¸ch m¹ng gi¶i phãng, «ng tù hµo vÒ phong trµo c¸ch m¹ng cña quª h¬ng, vª viÖc x©y dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ông nhớ quá cái khong khí “đào đờng, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…”; ông lo “cái chòi gác,… đờng hầm bí mật,…” đã xong cha? - T©m lÝ ham thÝch theo dâi tin tøc kh¸ng chiÕn, thÝch b×h luËn, n¸o nøc tríc tin th¾ng lîi ë mäi n¬i “Cø thÕ, chç nµy giÕt mét tÝ, chç giÕt mét tÝ, c¶ sóng còng vËy, h«m d¨m khÈu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm gì mà thằng Tây không bớc sớm ” c T×nh yªu lµng g¾n bã s©u s¾c víi t×nh yªu níc cña «ng Hai béc lé s©u s¾c t©m lÝ «ng nghe tin lµng theo giÆc - Khi nghe tin xấu đó, ông sững sờ, cha tin Nhng ngời ta kể rành rọt, không tin không đợc, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ông đau đớn cúi gầm mặt xuống mà - Về đến nhà, nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ vì chúng nó “cũng bị ngời ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận ngời lại làng, nhng điểm mặt ngời thì lại không tin họ “đổ đốn” Nhng cái tâm lí “không có lửa làm có khói”, lại bắt ông phải tin là họ đã phản níc h¹i d©n (24) - Ba bèn ngµy sau, «ng kh«ng d¸m ngoµi Cai tin nhôc nh· Êy cho¸n hÕt t©m trÝ «ng thµnh nçi ¸m ¶nh khñng khiÕp ¤ng lu«n ho¶ng hèt giËt m×nh Khong khÝ nÆng nÒ bao trïm c¶ nhµ - Tình cảm yêu nớc và yêu làng còn thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay làng vì đây tủi hổ quá, vì bị đẩy vào bế tắc có tin đồn không đâu chứa chấp ngời làng chợ Dầu Nhng tình yêu nớc, lòng trung thành với kháng chiến đã mạnh h¬n t×nh yªu lµng nªn «ng l¹i døt kho¸t: “Lµng th× yªu thËt nhng lµng theo T©y th× ph¶i thï” Nãi cøng nh vËy nhng thùc lßng ®au nh c¾t - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ đợc bộc lộ cách cảm động ông chút nỗi lòng vào lời tâm với đứa út ngây thơ Thực chất đó là lời minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí và tự nhủ mình lúc thử thách căng thẳng này: + §øa «ng bÐ tÝ mµ còng biÕt gi¬ tay thÒ: “ñng hé cô Hå ChÝ Minh mu«n n¨m!” n÷a lµ «ng, bè cña nã + Ông mong “Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố «ng” + Qua đó, ta thấy rõ: Tình yêu sâu nặng làng chợ Dầu truyền thống (chứ không phải cái làng đổ đốn theo giÆc) Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tợng kháng chiến là cụ Hồ đợc biẻu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm đó sâu nặng, bền vững và vô cùng thiêng liêng : có dám đơn sai Chết thì chết có dám đơn sai d Khi cái tin đợc cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục đợc trút bỏ, ông Hai cùng vui sớng và càng tự hào làng chợ Dầu - Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông là biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nớc” ngời nông dân lao động bình thờng - ViÖc «ng kÓ rµnh rät vÒ trËn chèng cµn ë lµng chî DÇu thÓ hiÖn râ tinh thÇn kh¸ng chiÕn vµ niÒm tù hµo vÒ lµng kh¸ng chiÕn cña «ng Nhân vạt ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ là nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính c¸ch vµ ng«n ng÷ nh©n vËt cña ngêi n«ng d©n díi ngßi bót cña Kim L©n - Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu t©m tr¹ng - Miêu tả cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại và độc thoại Ng«n ng÷ cña ¤ng Hai võa cã nÐt chung cña ngêi n«ng d©n l¹i võa mang ®Ëm c¸ tÝnh nh©n vật nên sinh động C- KÕt bµi: - Qua nhân vật ông Hai, ngời đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nớc mộc mạc, chân thành mà vô cùng sâu nặng, cao quý ngời nông dân lao động bình thờng (25) - Sự mở rộng và thống tình yêu quê hơng tình yếu đất nớc là nét nhận thức và tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp đã chú trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân là thành công đáng quý Đề 7: … “Ta lµm chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa Ta nhËp vµo hoµ ca Mét nèt trÇm xao xuyÕn Mét mïa xu©n nho nhá Lặng lẽ dâng cho đời Dï lµ tuæi hai m¬i Dï lµ tãc b¹c…” Hãy phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp Thanh Hải : muốn đợc cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé đời mình cho đời chung – cho đất nớc Gîi ý: A- Më bµi : - Giíi thiÖu bµi th¬ “Mïa xu©n nho nhá”, vµ ®o¹n trÝch hai khæ th¬ trªn - Giới thiệu nhận xét hai khổ thơ trên (nh đề bài đã nêu) B- Th©n bµi : * Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đát nớc, nhà thơ có khát vọng thiết tha, làm “mùa xuân nho nhỏ” dâng cho đời Ước nguyện đợc sống đẹp, sống có ích cho đời Muèn lµm chim hãt, cµnh hoa, nèt trÇm xao xuyÕn b¶n hoµ ca Ph©n tÝch c¸c h×nh ảnh này để thấy vẻ đẹp ớc nguyện Thanh Hải - Điệp ngữ “Ta làm…”, “Ta nhập vào…” diễn tả cách tha thiết khát vọng đợc hoà nhập vào sống đất nớc đợc cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé đời mình cho đời chung – cho đất nớc - Điều tâm niệm đợc thể cách chân thành hình ảnh thơ đẹp cách tù nhiªn gi¶n dÞ + “Con chim hót”, “một cành hoa”, đó là hình ảnh đẹp thiên nhiên khổ thơ đầu, vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đã đợc miêu tả hình ảnh “một bông hoa tím biếc”, ©m cña tiÕng chim chiÒn chiÖn “hãt chi mµ vang trêi” ë khæ th¬ nµy, t¸c gi¶ l¹i mîn hình ảnh để nói lên ớc nguyện mình : đem đời mình hoà nhập và cống hiến cho đất nớc Ước nguyện đợc thể cách chân thành, giản dị, khiêm nhờng - Nguyện làm nhân vật bình thờng nhng có ích cho đời (26) + Giữa mùa xuân đất nớc, tác giả xin làm “con chim hót”, làm “Một cành hoa” Giữa “hoà ca” tơi vui, đầy sức sống đời, nhà thơ xin làm “một nốt trầm xao xuyÕn” §iÖp tõ “mét” diÔn t¶ sù Ýt ái, nhá bÐ, khiªm nhêng - ý thức đóng góp mình: dù nhỏ bé nhng là cái tinh tuý, cao đẹp tâm hồn mình góp cho đất nớc - HiÓu mèi quan hÖ riªng chung s©u s¾c: chØ xin lµm mét nèt trÇm khiªm nhêng b¶n hoµ ca chung + Nh÷ng h×nh ¶nh chim, cµnh hoa, nèt nh¹c trÇm cuèi cïng dån vµo mét h×nh ¶nh thËt đặc sắc: “Một mùa xuân nho nhỏ – Lặng lẽ dâng cho đời” Tất là hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhờng, thể thật xúc động điều tâm niệm chân thành, tha thiết cña nhµ th¬ + Bằng giọng thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, ớc nguyện Thanh Hải đã vào lòng ngời đọc, và lung linh ánh sáng nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi ngời phải mang đến cho cuụoc đời chung nét đẹp riêng, phải cống hiến cái phần tinh tuý, dù nhỏ bé, cho đất nớc, và phải không ngừng cống hiến “Dù là tuổi hai mơi – Dù là tóc bạc” Đó là ý nghĩa cao đẹp đời ngời - Sự thay đổi cách xng hô “tôi” sang “ta” mang ý nghĩa rộng lớn là ớc nguyện chung cña nhiÒu ngêi - Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” đầy bất ngờ thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn trời đất bên cạnh cía hữu hạn đời ngời, tìm mối quan hệ cá nhân và xã hội - Ước nguyện dâng hiến thật lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ GV më réng: Giữa hai phần bài thơ có chuyển đổi đại từ nhân xng chủ thể trữ tình “tôi” sang “ta” Điều này hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên mà đã đợc tác giả sử dụng nh dụng ý nghÖ thuËt, thÝch hîp víi sù chuyÓn biÕn cña c¶m xóc vµ t tëng bµi th¬ Ch÷ “t«i” c©u th¬ “t«i ®a tay t«i høng” ë khæ ®Çu võa thÓ hiÖn mét c¸i “t«i” cô thÓ rÊt riªng cña nhµ th¬ vừa thể nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp và sống mùa xuân Nếu thay chữ “ta” thì hoàn toàn không thích hợp với nội dung cảm xúc mà vẽ t có vẻ phô trơng Còn phần sâu, bày tỏ điều tâm niệm tha thiết nh khát vọng đợc dâng hiến giá trị tinh tuý đời mình cho đời chung thì đại từ “ta” lại tạo đợc sắc thái trang träng, thiªng liªng cña mét lêi nguyÖn íc H¬n n÷a, ®iÒu t©m nguyÖn Êy kh«ng chØ lµ cña riªng nhà thơ, cái “tôi” tác giả đã nói thay cho nhiều cái tôi khác, nó thiết phải hoá thân thành cái ta Nhng “ta” mà không chung chung vô hình mà nhận đợc giọng riêng nhỏ nhẹ, khiêm nhờng, đằm thắm cái “tôi” Thanh Hải : muốn đợc làm nốt trầm xao xuyến b¶n hoµ ca mét c¸ch lÆng lÏ chø kh«ng ph« tr¬ng, ån µo * Khổ thơ thể xúc động vấn đề nhân sinh lớn lao Đặt khổ thơ mối quan hệ với hoàn cảnh Thanh Hải lúc ấy, ta càng hiểu vẻ đẹp t©m hån nhµ th¬ C- KÕt bµi : (27) - Tất thật đáng yêu, đáng trân trọng, đáng khâm phục - Chỉ “mùa xuân nho nhỏ” nhng ý nghĩa bài thơ lại lớn lao, cao đẹp Đề 8: Ph©n tÝch bµi th¬ “ViÕng l¨ng B¸c” cña ViÔn Ph¬ng Dµn bµi I/ Më bµi: - Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nớc đợc thống để đợc đến MB thăm Bác “ MiÒn Nam mong B¸c nçi mong cha” (“B¸c ¬i!” Tè H÷u) - Bác để lại nỗi tiếc thơng vô hạn với dân tộc Sau ngày thống nhất, nhà thơ Hà Nội th¨m l¨ng B¸c, víi c¶m xóc d©ng trµo s¸ng t¸c thµnh c«ng bµi th¬ “ViÕng l¨ng B¸c” II/ Th©n bµi: khổ thơ, khổ ý (nội dung) nhng đợc liên kết mạch cảm xúc Khæ th¬ 1: C¶m xóc cña nhµ th¬ tríc l¨ng B¸c + Nhà thơ tận MN, sau ngày thống thăm lăng bác Sự dồng nén, kết tinh đã tạo tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang Bác + C¸ch xng h«: “Con” th©n mËt, gÇn gòi + Ên tîng ban ®Çu lµ ‘hµng tre quanh l¨ng” – hµng tre biÓu tîng cña ngêi ViÖt Nam - “Hµng tre b¸t ng¸t” : rÊt nhiÒu tre quanh l¨ng B¸c nh kh¾p c¸c lµng quª VN, ®©u còng cã tre - “Xanh xanh VN”: mµu xanh hiÒn dÞu, t¬i m¸t nh t©m hån, tÝnh c¸ch ngêi ViÖt Nam - “§øng th¼ng hµng” : nh t thÕ d¸ng vãc v÷ng ch·i, tÒ chØnh cña d©n téc ViÖt nam K1 – kh«ng dõng l¹i ë viÖc t¶ khung c¶nh quanh l¨ng B¸c víi hµng tre cã thËt mµ cßn gîi ý nghĩa sâu xa Đến với Bác chúng ta gặp đợc dân tộc và nơi Bác yên nghỉ xanh mát bãng tre cña lµng quª VN Khổ 2: đến bên lăng – tác giả thể tình cảm kính yêu sâu sắc nhân dân với Bác + Hai cÆp c©u víi nh÷ng h×nh ¶nh thùc vµ h×nh ¶nh Èn dô MÆt trêi ®i qua trªn l¨ng / Mặt trời lăng đỏ Dßng ngêi…/ trµng hoa… - Suy ngÉm vÒ mÆt trêi cña thêi gian (mÆt trêi thùc): mÆt trêi vÉn to¶ s¸ng trªn l¨ng, vÉn tuÇn hoµn tù nhiªn vµ vÜnh cöu - Tõ mÆt trêi cña tù nhiªn liªn tëng vµ vÝ B¸c còng lµ mÆt trêi – mÆt trêi c¸ch m¹ng ®em đến ánh sáng cho đời, hạnh phúc cho ngời nói lên vĩ đại, thể tôn kính nhân dân tác giả Bác + Hình ảnh dòng ngời / tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân Bác so sánh đẹp, chính xác, míi l¹ thÓ hiÖn t×nh c¶m th¬ng nhí, kÝnh yªu vµ sù g¾n bã cña nh©n d©n víi B¸c Khæ 3: c¶m xóc cña t¸c gi¶ vµo l¨ng (28) + Không gian lăng với yên tĩnh thiêng liêng và ánh sáng khiết, dịu nhẹ đợc diÔn t¶ : h×nh ¶nh Èn dô thÝch hîp “vÇng tr¨ng s¸ng dÞu hiÒn” – n©ng niu giÊc ngñ b×nh yªn cña B¸c - GiÊc ngñ b×nh yªn: c¶m gi¸c B¸c vÉn cßn, ®ang ngñ mét giÊc ngñ ngon sau mét ngµy lµm viÖc - GiÊc ngñ cã ¸nh tr¨ng vç vÒ Trong giÊc ngñ vÜnh h»ng cã ¸nh tr¨ng lµm b¹n + “Vẫn biết trời xanh … Trong tim’ : Bác sống mãi với trời đất non sông, nhng lòng quặn đau, nõi đau nhức nhối tận tâm can Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót nhà thơ đã đợc biểu chân thành, sâu sắc Khæ : T©m tr¹ng lu luyÕn kh«ng muèn rêi + NghÜ ngµy mai xa B¸c lßng bin rÞn, lu luyÕn + Muốn làm chim, bông hoa để đợc gần Bác + Muốn làm cây tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận thực lời dạy “trung với nớc, hiếu víi d©n” NhÞp dån dËp, ®iÖp tõ “muèn lµm” nh¾c ba lÇn më ®Çu cho c¸c c©u thÓ hiÖn nçi thiÕt tha víi íc nguyÖn cña nhµ th¬ III/ KÕt bµi: - ¢m hëng bµi th¬ tha thiÕt s©u l¾ng cïng víi nghÖ thuËt Èn dô lµm t¨ng hiÖu qu¶ biÓu c¶m - Bài thơ thể lòng nhân dân, tác giả Bác Đề 9: Phân tích bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Dµn bµi A – Më bµi : - Huy CËn (1919 – 2005) næi tiÕng phong trµo Th¬ míi víi nh÷ng vÇn th¬ l·ng m¹n “SÇu vò trô” - Sau 1945, đổi phong cách, Huy Cận viết nhiều ngời mới, sống cách mạng – “Đoàn thuyền đánh cá” (Trời ngày lại sáng – 1958) là bài thơ tiêu biểu có phong c¸ch míi cña Huy CËn B – Th©n bµi : C¶nh kh¬i (Khæ 1, 2) : - Thời điểm : Lúc ngày tàn, đêm đến - Không gian : Biển lúc đêm xuống - Hoạt động : Đoàn ng dân khơi sôi nổi, khí thế, mong đánh bắt nhiều cá - Nghệ thuật : Các hình ảnh so sánh, nhân hoá, đối lập – trắc, chi tiết tởng tợng… gợi liên tởng phong phú, sâu sắc Cảnh đánh cá đêm trên biển (Khổ – 6) : - Vẻ đẹp kì vĩ trời biển Đông, thiên nhiên đất nớc - BiÓn §«ng lµ kho c¸ v« tËn víi nhiÒu lo¹i c¸ quý (29) - Đoàn ng dân sôi hăng say lao động trên biển đêm : Thả lới, kéo lới đạt mẻ cá lớn - NghÖ thuËt : c¸c h×nh ¶nh íc lÖ, khoa tr¬ng, bót ph¸p l·ng m¹n kÕt hîp t¶ thùc vµ tëng tîng C¶nh trë vÒ (Khæ 7) : - Thời điểm : Lúc rạng đông - Thành lao động to lớn, đấnh bắt đợc nhiều cá - Nghệ thuật : Các hình ảnh khoa trơng, nhân hoá, ẩn dụ, phóng đại đặc sắc C – KÕt bµi : - Bµi th¬ cã sù kÕt hîp bót ph¸p hiÖn thùc vµ bót ph¸p l·ng m¹n - C¶m høng l·ng m¹n c¸ch m¹ng hoµ nhËp víi c¶m høng vò trô, thiªn nhiªn - NhÞp ®iÖu khoÎ kho¾n, giäng ®iÖu vui t¬i, kh«ng gian s¸ng kh¸c kh«ng gian buån th¶m th¬ Huy CËn tríc 1945 C©u §o¹n v¨n Trong chơng trình Ngữ văn lớp 9, em có học tác phẩm, đó có hai câu thơ : “Nhí c©u kiÕn ng·i bÊt vi Lµm ngêi thÕ Êy còng phi anh hïng” a H·y cho biÕt hai c©u th¬ Êy trÝch t¸c phÈm nµo? b Em hãy giới thiệu nét chính tác giả tác phẩm đó c Em hiÓu nghÜa cña hai c©u th¬ nh thÕ nµo? T¸c gi¶ muèn göi g¾m ®iÒu g× qua hai c©u th¬ Êy? Gîi ý: a Hai c©u th¬ ®o¹n “Lôc V©n Tiªn cøu KiÒu NguyÖt Nga”, trÝch t¸c phÈm truyÖn th¬ “Lôc V©n Tiªn” cña nhµ th¬ NguyÔn §i×nh ChiÓu b Giới thiệu đợc nét chính đời Nguyễn Đình Chiểu: - NguyÔn §×nh ChiÓu (1822-1888), tôc gäi lµ §å ChiÓu, sinh t¹i quª mÑ ë lµng T©n Thíi, tØnh Gia §Þnh (nay thuéc thµnh phè Hå ChÝ Minh); quª cha ë x· Bå §iÒn, huyÖn Phong §iÒn, tØnh Thõa Thiªn HuÕ - §ç Tó tµi n¨m 21 tuæi, nhng n¨m sau «ng bÞ mï - Sèng b»ng nghÒ d¹y häc vµ bèc thuèc ch÷a bÖnh cho nh©n d©n - Thùc d©n Ph¸p x©m lîc Nam K×, «ng tÝch cùc tham gia kh¸ng chiÕn, s¸ng t¸c th¬ v¨n khÝch lệ tinh thần chiến đấu nhân dân Là nhà thơ lớn dân tộc, để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chơng có giá trị nhằm truyền bá đạo lí và cổ vũ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc c Biết vận dụng kiến thức từ Hán – Việt để giải thích ý nghĩa hai câu thơ Từ đó rút ý tứ cña t¸c gi¶ muèn göi g¾m qua hai c©u th¬ - KiÕn: thÊy (chøng kiÕn) - Ng·i: (nghÜa): lÏ ph¶i lµm khu«n phÐp c xö - BÊt: ch¼ng, kh«ng - Vi: lµm (hµnh vi) - Phi: tr¸i, kh«ng ph¶i (30) * Từ đó ta có thể hiểu nghĩa hai câu thơ là thấy việc hợp với lẽ phải mà không làm thì kh«ng ph¶i lµ ngêi anh hïng * Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể qua niệm đạo lí: ngời anh hùng là ngời sẵn sàng lµm viÖc nghÜa mét c¸ch v« t, kh«ng tÝnh to¸n Lµm viÖc nghÜa lµ bæn phËn, lµ lÏ tù nhiªn §ã lµ c¸ch c xö mang tinh thÇn nghÜa hiÖp cña c¸c bËc anh hïng h¶o h¸n a Cho c©u th¬ sau: “ KiÒu cµng s¾c s¶o mÆn mµ” … Hãy chép chính xác câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều b Em hiÓu nh thÕ nµo vÒ nh÷ng h×nh tîng nghÖ thuËt íc lÖ “thu thuû”, “xu©n s¬n”? C¸ch nãi “lµn thu thuû”, “nÐt xu©n s¬n” dïng nghÖ thuËt Èn dô hay ho¸n dô? Gi¶i thÝch râ v× em chän nghÖ thuËt Êy? c Nói vẻ đẹp Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc đời và số phận nàng có đúng không? Hãy là rõ ý kiến em? Gîi ý: a Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều : “KiÒu cµng s¾c s¶o mÆn mµ So bÒ tµi s¾c l¹i lµ phÇn h¬n Lµn thu thuû, nÐt xu©n s¬n Hoa ghen thua th¾m, liÔu hên kÐm xanh Mét hai nghiªng níc nghiªnh thµnh Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai” b * H×nh tîng nghÖ thuËt íc lÖ “thu thuû”, “xu©n s¬n” cã thÓ hiÓu lµ: + “Thu thuỷ” (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp đôi mắt Thuý Kiều sáng, thể tinh anh tâm hồn và trí tuệ; làn nớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp đôi mắt s¸ng, long lanh, linh ho¹t + “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày tú trên gơng mặt trẻ trung tràn đầy søc sèng + Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và đôi lông mày đợc ẩn đi, xuất vế đợc so sánh là “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” c Khi tả sắc đẹp Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc đời và số phận nàng qua hai c©u th¬: “ Hoa ghen thua th¾m, liÔu gêm kÐm xanh” Vẻ đẹp Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn” nªn sè phËn nµng Ðo le, ®au khæ, ®Çy tr¾c trë KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI (31) NĂM HỌC 2007- 2008 Câu (2 điểm) Chép bài thơ “Ngắm trăng”(cả nguyên tác và dịch thơ) Hồ Chí Minh và cho biết bài thơ thuộc thể thơ nào ? Sáng tác hoàn cảnh nào? Câu (2 điểm ) Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ sau: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết là đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” (Kiều lầu Ngưng Bích_ Ngữ văn 9, tập 1) Câu (5 điểm ) Trình bày cảm nhận và suy nghĩ em bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC 2007-2008 Câu -Học sinh chép đúng nguyên tác và dịch thơ,không sai chính tả: điểm -Nêu thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt : 0,5 điểm -Hoàn cảnh sáng tác : bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) : 0,5 điểm Câu Học sinh nêu lên các nét nghệ thuật đặc sắc : -Cấu trúc cân đối, nhịp nháng -Sử dụng điệp từ , điệp ngữ kết hợp với các từ láy làm cho nhịp thơ kéo dài, hiu hắt, trầm buồn -Miêu tả ngoại cảnh thể tâm trạng , nỗi lòng nhân vật Đó là tả cảnh ngụ tình -Hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ: hoa trôi , nội cỏ, gió Cho điểm: (32) -Mỗi ý đúng 0,5 điểm -Cho điểm tối đa nội dung, hình thức trình bày, diễn đạt đảm bảo yêu cầu Câu *Yêu cầu chung: Đây là bài nghị luận, học sinh cần vận dụng các thao tác nghị luận, khả cảm thụ văn học để trình bày cảm nhận , suy nghĩ mình tác phẩm.Các em có thể trình bày bài làm mình nhiều cách song cần đảm bảo bố cục cách trình bày rõ ràng hợp lí và đảm bảo số nội dung sau: *Yêu cầu cụ thể Về nội dung: -Hoàn cảnh sống thay đổi, thành phố với tiện nghi đại, dễ làm người ta quên lãng quá khứ, dửng dưng vầng trăng tình nghĩa năm nào -Vầng trăng đột ngột xuất tình bất ngờ, nhân vật trữ tình đối diện với trăng mà lòng tràn ngập bao cảm xúc Những gian lao, vất vả qua khứ ùa làm nhân vật trữ tình xúc động , day dứt -Nhưng hình ảnh vầng trăng _quá khứ nghĩa tình luôn tròn đầy, vẹn nguyên càng làm cho người thêm ân hận, day dứt ự im lặng vầng trăng lời nhắc nhở thaí độ sống quá khứ, đạo lí “Uông nước nhớ nguồn” -Về nghệ thuật: biện pháp nhân hóa sử dụng tài tình, hình ảnh thơ gợi cảm và có ý nghĩa biểu tượng, giọng thơ tâm tình nhẹ nhàng góp phần tạo nên chiều sâu triết lí cho bài thơ Suy nghĩ bài thơ: -Bài thơ là lời nhắc nhở, cảnh tỉnh phải sống cho trọn vẹn , thủy chung -Lời nhắc nhở không nhà thơ, với hệ vừa qua chiến tranh mà còn có ý nghĩa với người đọc ngày vì nó đặt vấn đề thái độ sống quá khứ, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn : Ngữ Văn - Lớp A/ Tiếng Việt: ( điểm ) Câu 1: ( điểm ) Chỉ và phân tích giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ đây: Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ ( Quê hương - Tế Hanh ) Câu 2: ( điểm ) Hãy xếp các dòng đây theo trật tự hợp lý để tạo thành hội thoại người cha và người ( Chú ý: Viết lại thành đoạn hội thoại hoàn chỉnh ) - Im thằng này! Để cho người ta dặn nó Mua độ hai xu chè - Ít phải năm xu Mua ít nó không có tiền trả lại (33) - Rầy hai xu, hàng chè nó chả bán thì Hai xu không bán thì xu bán? Một ngàn ấm Ông lão đời không chợ, tưởng chè rẻ Thì mua năm xu Năm xu thì nấu ấm? B Làm văn ( điểm ) Nhà thơ Xuân Diệu đã tâm sự: “ Yêu quốc văn , yêu văn Việt thì tâm hồn ta dạt dào thêm sức mạnh, cảm xúc, mến yêu và suy nghĩ Do đó mà thêm sức chiến đấu” Em hãy viết thư cho bạn giải thích lời tâm và là lời khuyên trên nhà thơ Xuân Diệu để bạn em hiểu và thêm yêu văn học dân tộc ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS, năm học 2007-2008 Câu 1: ( 01điểm) Hãy giải thích câu thứ hai câu sau đây, ghép thì thích hợp là tách thành câu đơn trường hợp này Cơn mưa kéo từ bờ bên sang Những tia chớp làm quang bầu trời, mây lên lộng lẫy tranh sơn mài Gió quất mưa ầm ĩ trên mặt sông ( Đỗ Chu) Câu 2: ( 02 điểm) Hãy tìm câu có từ ngữ chủ thể đứng sau động từ, tính từ các câu sau đây và bình luận xem đó tác giả viết thế? a, “ Về thì đâm đầu vào đâu? Để chồng bị trói đến nữa? Thôi, trời bắt tội, đành nhắm mắt liều ” Bên tai chị Dậu văng vẳng có tiếng ( Ngô Tất Tố) b, Bổng lên mùi khét beo béo mùi thịt loài thú rừng bị lửa vây lại trận đốt nương cỏ tranh mùa xuân ( Nguyễn Tuân) Câu 3: ( 02 điểm) Cho câu: Dân giàu, nước mạnh Thử dùng quan hệ từ khác để làm bộc lộ kiểu quan hệ có thể có hai vế câu này Đặt ví dụ đó dùng câu cho trên theo kiểu quan hệ các vế câu đã tìm được, không dùng quan hệ từ các vế câu này? Câu 4: ( 02 điểm) Nêu vài nét tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Đồng chí” Chính Hữu? Câu 5: ( 03 điểm) Ghi lại khổ thơ đầu và khổ cuối bài thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt Hình ảnh bếp lửa bài thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt, nhắc đến bao nhiêu lần? Tại nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và nhớ bà là nhớ đến hình ảnh bếp lửa? Câu 6: ( 02 điểm) Ghi lại bài thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương? Câu 7: ( 08 điểm) Dựa vào nội dung bài thơ “ Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương, em tưởng tượng đóng vai tác giả để kể hành hương thăm lăng Bác Hồ (34) HƯỚNG DẪN CHẤM LỚP THCS, năm học 2007-2008 Môn thi: Ngữ văn Câu 1: ( 01điểm) Những tia chớp làm quang bầu trời, mây lên lộng lẫy tranh sơn mài Đây là câu ghép thì thích hợp là tách thành câu đơn, vì hai vế câu ghép này có quan hệ nguyên nhân- kết quả, thiếu các từ kết nối: vì nên, nên Câu 2: ( 02,5 điểm) a, “ tiếng vậy” là tổ hợp từ chủ thể đứng sau động từ “có”.(0,5 điểm) Bình luận: Học sinh nêu ngắn gọn để hiểu và cảm làm bậc ý đồ tác giả.(0,75 điểm) b, “ mùi khét beo béo mùi thịt loài thú rừng bị lửa vây lại trận đốt nương cỏ tranh mùa xuân” là phần câu chủ thể đứng sau động từ “nổi lên”.(0,5 điểm) Bình luận: Học sinh nêu ngắn gọn để hiểu và cảm làm bậc ý đồ tác giả.(0,75 điểm) Câu 3: ( 02 điểm) a, Dùng quan hệ từ khác để làm bộc lộ kiểu quan hệ hai vế câu: Nếu dân giàu thì nước mạnh Dân giàu và nước mạnh Nhờ dân giàu nên nước mạnh Vì dân giàu nên nước mạnh Đó là ví dụ, học sinh làm đúng câu cho: 0,25 điểm b, Đặt các ví dụ đó dùng câu cho trên đây theo kiểu quan hệ các vế câu đã tìm được, không dùng quan hệ từ các vế câu này: Ví dụ: Đảng và Nhà nước ta sức phấn đấu để dân giàu, nước mạnh Từ xưa đến nay, các nhà lãnh đạo cho dân giàu, nước mạnh Đó là ví dụ, học sinh làm đúng câu cho: 0,25 điểm Câu 4: ( 02 điểm) Nêu vài nét tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Đồng chí” Chính Hữu a, Tác giả:( 01 điểm): Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 quê Can Lộc, Hà Tĩnh Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động quân đội kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Ông làm thơ từ năm 1947, thơ ông viết hình ảnh người lính và chiến tranh Tập thơ “ Đầu súng trăng treo” là tác phẩn chính Thơ ông toát lên cảm xúc, dồn nén, đắc sắc, ngôn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc( phong cách thơ) Ông Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật b, Hoàn cảnh sáng tác: ( 01 điểm) Bài thơ viết vào đầu năm 1948, tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu chiên sdịch Việt Bắc( Thu Đông 1947) Đánh bại âm mưu lớn Pháp lên chiến khu Việt Bắc Bài thơ “ Đồng chí” là tác phẩm tiêu biểu viết người lính cách mạng văn học thời kháng chiến chống Pháp( 1946-1954) Câu 5: ( 03 điểm) a, Ghi lại khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp ui nồng đợm (35) Cháu thương bà nắng mưa Giờ cháu đã xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? Ghi đúng khổ thơ cho 0,5 điểm b, Hình ảnh bếp lửa nhắc đến 10 lần Ghi đúng cho 0,5 điểm c, Tại nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và nhớ bà là nhớ đến hình ảnh bếp lửa? Một số gợi ý sau: (phần này cho 1,5 điểm) Bài thơ là lời tâm người cháu nơi xa nhớ bà và kỷ niệm với bà Sự hồi tưởng hình ảnh ấm áp thân thương bếp lửa Kỷ niệm bà và năm tháng tuổi thơ gắn với hình ảnh bếp lửa Bếp lửa diện tình bà ấm áp, là chỗ dựa tinh thần, cưu mạng đùm bọc chăm chút bà Nói lên lòng kính yêu và suy nghĩ bà, là gia đình, yêu quê hương đất nước Bếp lửa- bà, bà- bếp lửa luôn gắn bó máu thịt không thể tách rời suy nghĩ, đời tác giả Câu 6: ( 02 điểm) Ghi lại bài thơ “ Viêng lăng Bác” Viễn Phương? Ghi đúng khổ thơ cho 0,5 điểm Câu 7: (08 điểm) Bài thơ “ Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương 1/ Một số gợi ý bài thơ: Mạch cảm xúc theo trình tự vào lăng Bác: Mở đầu là cảm xúc cảnh bên ngoài lăng, tập trung ấn tượng đậm nét hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quen thuộc làng quê Tiếp là cảm xúc hình ảnh dòng người bất tận ngày ngày vào viếng Bác Xúc cảm và suy nghĩ Bác hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh Cuối bài thơ là niềm mong ước thiết tha phải trở quê hương miền Nam, tác muốn lòng mình mãi mãi lại bên lăng Bác Cả bài thơ là niềm xúc động, thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau tác giả từ miền Nam viếng lăng Bác Cùng với giọng điệu suy tư, trầm lắng là nỗi đau xót lẫn nỗi tự hào 2/ Đây là đề văn mở Học sinh có thể dựa vào ý bài thơ, tưởng tượng để kể hành hương thăm lăng Bác Hồ Hoặc học sinh có thể từ tứ thơ, từ mạch cảm xúc tưởng tượng kể theo ý nghĩ riêng cá nhân học sinh Tát toát lên niềm cảm xúc thiêng liêng, thành kính lòng biết ơn, lãnh tụ kính yêu, niềm tự hào Bằng phong cách viết văn giàu cảm xúc mà chân thật 3/ Cho điểm: Bài viết: 08 điểm Giáo viên tuỳ theo thực tế bài viết học sinh mà cho điểm Không nên công thức, tránh máy móc Đây là đề bài văn mở Nên tôn trọng suy nghĩ riêng độc đáo và sáng tạo học sinh./ ĐỀ THI HOC SINH GIỎI (36) MÔN:NGỮ VĂN LỚP (Năm học:2007-2008) Câu 1: Vận dụng kiến thức đã học các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt, em hãy điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống sơ đồ sau: Từ (Xét đặc điểm cấu tạo ) Từ phức Từ láy vần Cho ví dụ minh hoạ Câu 2: ‘‘Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trới lăng đỏ ” (Viễn Phương- Viếng Lăng Bác) “Mặt trời bắp thì trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng” (Nguyễn Khoa Điềm-Khúc hát ru em bé trên lưng mẹ) Hãy xác định hình ảnh “mặt trời” các câu thơ nào đươc tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, đó là biện pháp tu từ là gì? Phân tích giá trị biểu cảm biện phâp tu từ đó Câu 3: Phân tích bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt ĐÁP ÁN ĐỀ THI HOC SINH GIỎI MÔN:NGỮ VĂN (Năm học:2007-2008) Câu 1: Điền từ vào các ô trống (2 điểm) Từ (Xét đặc điểm cấu tạo ) (37) Từ đơn Từ phức -Tương ứng ô Từ là ghépví dụ -Điền từ đúng:1 điểm, vho ví dụ đúng điểm Từ láy Câu 2: ‘‘Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trới lăng đỏ ” Đẳng lập Chính phụ Từ láy âm Từ láy vần Câu “ Thấy mặt trời lăng đỏ” Hình ảnh “mặt trời” tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ - Với hai câu thơ Nguyễn Khoa Điềm bài “ khúc hát du em bé lớn trên lưng mẹ”: Mặt trời bắp thì trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng Hình ảnh “mặt trời” câu thơ thứ hai tác gia sử dụng với tư cách ẩn dụ: Mặt trời mẹ em nằm trên lưng - Đối với hình ảnh “mặt trời” bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Tác giả đem hình tượng so sánh Bác Hồ là mặt trời Mặt trời là biểu tượng cho ánh sáng vĩnh cửu, trường tồn vĩnh thời gian và là chân lí sống Nhà thơ ví Bác ánh sáng, chân lí Đây là hình ảnh so sánh không gượng ép góp phần nâng cao giá trị hình tượng Bác - Đối với hình ảnh “mặt trời” thơ “khúc hát ru em em bé lớn trên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm:đã sử dụng với tác dụng khác Đôi tượng so sánh đây là em bé, bà mẹ Tà Ôi Lúc này, mặt trời không biểu tượng cho ánh sáng, chân lí mà nó đem làm biểu tượng cho sống, cho niềm tin người mẹ đưa Đồng thời qua đó hội tụ tình yêu tha thiết sâu sắc - tình mẹ - Từ đó có thể cho “Ẩn dụ là biện pháp tu từ có sức biểu cảm phong phú, mạnh mẽ, nó đa dạng nhiều hình tượng thông qua lăng kính nhà thơ - Chỉ câu sử dụng thủ pháp tu từ (0,5đ) - Phân tích giá trị biểu cảm hai câu bài thơ (1,5đ) Câu 3: Phân tích hồi tưởng bà và tình bà cháu +Hình ảnh thân thương, ấm áp bếp lửa +Gợi tuổi thơ bên người bà +Kỉ niệm bà và tuỏi thơ luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa -Phân tích suy ngẫm bà và hình ảnh bếp lửa: +Suy nghĩ đời bà: tần tảo +Hình ảnh bà luôn gắn liền với bếp lửa -Nghệ thuật: +Hình ảnh bếp lửa vừa thực,vừa mang ý nghĩa biểu tượng +Kết hợp biểu cảm, tự sự, bình luận +Giọng điệu và giọng thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm Đề thi học sinh giỏi huyện năm học 2007 - 2008 Câu 1: ( điểm) Phân tích giá trị sử dụng nghệ thuật ngôn từ việc biểu đạt nội dung câu thơ sau: (38) “ Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay” (Trích “Ông đồ” - Vũ Đình Liên) Câu 2: (2 điểm) Cho đoạn văn: “ Tôi khiêm tốn kiên đề nghị mở nhà băng lưu trũ trí nhớ có thể tồn sau thảm họa hạt nhân Để cho nhân loại tương lai biết sống đã tồn đây, bị chi phối đau khổ và bất công đã biết đến tình yêu và biết hình dung hạnh phúc Để cho nhân loại tuơng lại hiểu điều đó và làm cho thời đại, người ta biết tên thủ phạm đã gây lo sợ, đau khổ cho chúng ta đã giả điếc làm ngơ trước khẩn cầu hòa bình, lời kêu gọi làm cho sống tốt đẹp hơn, để người biết phát minh dã man nào, nhân danh lợi ích ti tiện nào, sống đó đã bị xóa bỏ khỏi vũ trụ này.” ( Trích “ Đấu tranh cho giới hòa bình” - G.G Mác-két) Bằng văn (dài không quá trang giấy thi) đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp, em hãy trình bày cảm nhận em suy nghĩ, thái độ và cách nói tác giả đoạn văn trên Câu 3: (7 điểm) Thí sinh chọn hai nội dung (a) (b) để làm bài: a/ “Thiên nhiên Truyện Kiều là nhân vật, nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ luôn luôn thấm đượm tình người.” Em hãy giải thích ý trên và chọn số câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu Truyện Kiều để minh họa cho ý kiến đó b/ “ Làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù.” ( Trích “ Làng” - Kim Lân) Phân tích ý nghĩ, diễn biến tâm trạng ông Hai thể qua mạch độc thoại nội tâm trên để làm sáng tỏ nhận định: Truyện ngắn Làng Kim Lân có giá trị thuyết phục sâu sắc nhờ xây dựng thành công nhân vật nông dân điển hình mang cá tính rõ nét, riêng biệt Hướng dẫn chấm Đề thi học sinh giỏi huyện năm học 2007 - 2008 Câu 1: Những gợi ý và biểu điểm: (Học sinh nói hai ý sau, ý 0,5 điểm) 1) Hai câu thơ tả cảnh tả nỗi lòng ông Đồ - bút pháp tả ảnh ngụ tình Cảnh ngày tết tác giả không nói đến hoa đào nói đến “hoa vàng” và “mưa bụi” 2) Hình ảnh “lá vàng” và động từ “rơi” Hình ảnh “mưa bụi” và động từ “bay” biểu tượng tàng lụi, buồn bã gợi lên không gian mịt mù, ảm đạm Tất vận số ông đồ: kiếp người mãn chiều xế bóng (39) Câu 2: Những gợi ý và biểu điểm: 1) Hình thức văn bản: (1 điểm) - Bảo đảm các yêu cầu văn nghị luận với hệ thống lý lẽ, dẫn chứng lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục - dựa vào đoạn văn để dùng lời dẫn chứng trực tiếp, lời dẫn gián tiếp (bảo đảm số dòng đến mức tối đa là trang giấy thi) 2) Yêu cầu nội dung: (2 điểm) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn văn Giá trị đoạn văn là lời kêu gọi, thông điệp - Thấy suy nghĩ, thái độ Mác-két qua sáng kiến đề nghị “Mở nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn sau tai hoạn hạt nhân” - Thái độ đấu tranh tác giả liệt thể qua cách lập luận đanh thép nhằm tố cáo kẻ “giả điếc làm ngơ trước lời khẩn cầu hòa bình”, “những lời kêu gọi làm cho sống tốt đẹp hơn” - Lối nói, lối viết độc đáo, cách sử dụng các điệp từ, điệp ngữ linh hoạt - Đoạn văn đã làm rực sáng trí tuệ vầ tâm hồn nhà hoạt động xã hội lỗi lạc, nhà đấu tranh cho các dân tộc trên hành tinh Câu 3: (7 điểm) Đề 1: A- Yêu cầu chung: - Nắm kỹ làm văn nghị luận giải thích ý kiến trên sở dùng dẫn chứngđể làm sáng tỏ ý kiến đó - Chọn lọc các câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu có giá trị đặc sắc tả cảnh thiên nhiên - Cảm nhận sâu sắc và tinh tế bút pháp tả cảnh ngụ tình tác giả B- Yêu cầu cụ thể: 1) Giải thích ý kiến “Thiên nhiên là nhân vật, nhân vật kín đáo ,lặng lẽ luôn luôn thấm đượm tình người” (2 điểm) Học sinh nói các ý sau: - Nguyễn Du cảm nhận sâu sắc và tinh tế nét đẹp riêng biệt cảnh vật, vẻ đẹp tinh túy tạo vật, cái thần thiên nhiên - Nguyễn Du không dừng lại cách miêu tả thiên nhiên mà còn từ vẻ đẹp tuyệt vời đó hàm ẩn tầng ý nghĩa sâu sắc - Thiên nhiên đã nhân cách hóa làm hài lòng nội tâm co người - Bút pháp tả cảnh ngụ tình chan chứa tình người - Cảnh báo trước cho người dự cảm tương lai 2) Dùng các câu thơ, đoạn thơ để minh họa cho ý kiến đó (5 điểm) Học sinh dùng dẫn chứng để rõ số ý sau: (40) - Nguyễn Du thường mượn cảnh sắc thiên nhiên (ngoại cảnh) để bộc bạch san tình người (tâm cảnh) (“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”) - Bức tranh mùa xuân (“thảm cỏ, dòng nước xanh, nhịp cầu nho nhỏ…) Cảnh thơ mộng người thấm đượm nỗi buồn sau du xuân Thúy Kiều - Cảnh “Trước lầu Ngưng Bích” đẹp nhòa nỗi đau Kiều_ Nguyễn Du đã biểu diễn chiều sâu tâm cảnh để dự cảm tương lai, số phận Kiều - Cảnh Thúy Kiều từ biệt Thúc Sinh (vầng trăng tranh chia ly) (Học sinh có thể tìm các câu thơ Tuyện Kiều có giá trị bút pháp tả cảnh ngụ tình để mở rộng thêm dẫn chứng) * Biểu điểm cụ thể: - Điểm 7: Bài viết đảm bảo các yêu cầu chung đã nêu trên - Điểm 5: Bài viết đúng yêu cầu nội dung song kỹ diễn đạt còn chưa thật có sức hấp dẫn, chưa nhiều cảm xúc, còn mắc 1-2 lỗi diễn đạt - Điểm 3: Bài viết đạt các yêu cầu nội dung song cách diễn đạt có chỗ còn vụng, chủ yếu dừng lại việc giải thích nội dung (yêu cầu a), dẫn chứng còn ít và chưa thật tiêu biểu, còn mắc trên 3- lỗi chính tả và lối diễn đạt - Điểm 1: Bài làm còn quá sơ lược Các mức điểm khác người chấm dựa vào thang điểm trên để đánh giá Đề 2: A - Yêu cầu chung: - Nắm kỹ làm văn nghị luận phân tích nhân vật từ tác phẩm văn chương cụ thể - Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật - Phân tích giá trị xây dựng nhân vật qua bút pháp vừa mang tính điển hình vừa thể cá tính rõ nét, riêng biệt nhân vật trung tâm B - Yêu cầu cụ thể: * Dựa vào câu nói ông Hai, phân tích ý nghĩ, tâm trạng ông Hai từ mạch ngầm Sau đây là số gợi ý: - Ông Hai là người tự hào cái làng chợ Đầu mình - Khi tản cư ông nhắc đi, nhắc lại với người chung quanh cái không khí cách mạng làng ông - Ông luôn nghĩ làng, muốn làng - Đau khổ nghe làng mình theo Việt gian - Lúc đầu, ông không thể tin, ông hỏi đi, hỏi lại (từ phòng thông tin, chuyện từ hai người đàn bà tản cư …), mạch độc thoại nôi jtâm ông Hai (41) - Bao nhiêu ý nghĩ đen tối, ghê rợn nối tiếp bời bời người ông, ông định quay làng - Tâm trạng ông dồn đến chỗ bế tắt mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông vì nghe có lệnh không chứa người chợ Đầu theo giặc Cuộc đấu tranh nội tâm đến đỉnh điểm, mâu thuẫn chuyện làng tức là chịu làm nôlệ cho thằng Tây, tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ hay phải thắt lòng lại mà tự quyết: “Làng thì yêu thật, làng theo Tây thì phải thù.” Câu nói trên là mạch ngầm , hệ sợ đấu tranh nội tâm liệt để cuối cùng ông Hai đã xác định :Tình yêu làng ông Hai phải đặt tình yêu nước rộng lớn * Ông Hai là nhân vật nông dân điển hình có cá tính rõ nét riêng biệt (Phần kỷ niệm yêu cầu học sinh phân biệt các ý sau:) a) Yêu làng, tự hào làng, gắn bó với cái làng mình - Tình yêu làng ông Hai trước cách mạng và sau cách mạng có biến đổi là điểm chung người nông dân: yêu làng gắn liền với lòng yêu nước, ý thức giai cấp, yêu kháng chiến, kính yêu cụ Hồ - Tình yêu làng người nông dân đặt tình yêu nước rộng lớn b) Tình yêu làng ông Hai có cách thể cá biệt, rõ nét: - Tính khoe làng với say sưa và hãnh diện, từ xưa đến - Đau khổ, u uất nghe tin làng theo giặc (chú ý cách độc thoại nôi jtâm ông Hai là cá thể hóa nhân vật cao độ, riêng biệt) - Dám thù cái làng ấy, làng theo giặc (câu nói độc đáo ông Hai) - Ngôn ngữ ông Hai (những chữ ông Hai dùng “Toàn sai mục đích”) biểu riêng biẹt không lẫn vào * Biểu điểm cụ thể: - Điểm 7: Bài viết đảm bảo các yêu cầu chung đã nêu trên - Điểm 5: Bài viết đúng yêu cầu nội dung song kỹ diễn đạt còn chưa thật có sức hấp dẫn, chưa giàu hình ảnh, chưa thật có nhiều cảm xúc, chọn dẫn chứng để minh hoạ cho nội dung phân tích chưa phân tích sâu các dẫn chứng còn mắc 1-2 lỗi diễn đạt - Điểm 3: Bài viết đạt các yêu cầu nội dung song cách diễn đạt có chỗ còn vụng, còn thiếu cân đối bố cục và kỹ phân tích nhân vật tác phâm văn học chưa thật tốt, còn mắc trên 3- lỗi chính tả và lối diễn đạt - Điểm 1: Bài làm còn quá sơ lược Các mức điểm khác người chấm dựa vào thang điểm trên để đánh giá KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Ngữ văn - Lớp (42) Câu 1: (2.5 điểm) Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (Tế Hanh – Quê hương) Cảm nhận em đoạn thơ trên Câu 2: (2.5 điểm) Nhân vật ông giáo truyện ngắn “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao Câu 3: (5.0 điểm) Trong thơ Bác, trăng luôn là hình ảnh thiên nhiên gần gũi, tươi đẹp Em hãy viết bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm để làm sáng tỏ ý kiến trên HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG MÔN NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC 2011 – 2012 Câu 1: (2.5đ) *Yêu cầu: HS cảm nhận đây là bốn câu thơ đặc sắc miêu tả hình ảnh người dân chài và thuyền nằm nghỉ ngơi trên bến sau chuyến khơi qua các ý sau: - Người lao động làng chài với nước da ngăm nhuộm nắng, nhuộm gió, thân hình vạm vỡ và thấm đậm vị mặn mòi, nồng tỏa “vị xa xăm”của biển khơi Hình ảnh người dân chài miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thường (0.75đ) - Con thuyền nhân hóa người nằm im trên bến cát, thấm mệt sau ngày vật lộn với sóng gió, lắng nghe chất muối thấm dần thứ vỏ nó (075đ) - Đoạn thơ thể lòng gắn bó sâu nặng với người cùng sống lao động làng chài quê hương nhà thơ Tế Hanh (1.0đ) HS ghi điểm tối đa có ý thức trình bày bài làm mình thành hay nhiều đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêu trên; câu văn mạch lạc, chặt chẽ: không sai lỗi chính tả Các mức điểm còn lại, GK vào mức độ làm bài HS mà cho điểm phù hợp GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25điểm Câu 2: (2.5đ) Đây là dạng đề mở nhằm kích thích lực nhận xét , đánh giá HS nhân vật văn học HS có thể có nhiều cách nhìn nhận, đánh giá khác cùng với kiểu bài khác và trình bày bài làm đoạn văn bài văn hoàn chỉnh phải đảm bảo tính cân đối, rõ ràng, viết câu, diễn đạt tốt; không sai lỗi chính tả Dù trình bày kiểu bài nào, đoạn văn hay bài văn hoàn chinh thì HS phải đảm bảo các ý chính sau đây: Ông giáo không phải là nhân vật trung tâm tác phẩm diện ông đã làm cho “ Bức tranh quê” càng thêm đầy đủ (43) - Là người trí thức người quý trọng sống gia đình cùng quẫn phải bán sách quý mình để nuôi sống gia đình - Là người giàu lòng cảm thông, nhân hậu với người nông dân nghèo + Thương yêu lão Hạc: chuyện trò tâm tình, gần gũi, động viên để lão Hạc khuây khỏa bớt nỗi nhớ con, âm thầm giúp đỡ,: thương lão Hạc thương thân… + Không nỡ giận vợ vì ông hiểu người ta quá khổ thì cái tính tốt đẹp bị cái lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Ngoài ý có tính định hướng trên, GK cần trân trọng cách đánh giá khác mà thấy hợp lí thì cho điểm phù hợp * Biểu điểm: -Điểm:2.5đ : Bài làm đáp ứng các yêu cầu trên; bố cục hợp lí; văn viết mạch lạc; trình bày sạch, đẹp; không sai sót lỗi chính tả và lỗi diễn đạt Các mức điểm còn lại thì GK vào mức độ làm bài HS mà cho điểm phù hợp GK có thể cho điểm lẻ đến 0.25 điểm Câu 3: (5.0đ) *Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh phải xác định đây là kiểu bài nghị luận văn học nhằm làm sáng tỏ nhận định.; vận dụng thành thạo các phép lập luận giải thích, chứng minh - Bố cục phải rõ ràng, hệ thống luận điểm minh bạch, luận thuyết phục, lập luận chặt chẽ, văn phong trôi chảy và có chất văn - HS phải có ý thức đưa yếu tố biểu cảm vào bài làm cách hợp lí để tăng tính thuyết phục cho bài văn *Yêu cầu kiến thức:- HS phải hiểu được: Thơ Bác có nhiều bài viết trăng Dù hoàn cảnh nào, trăng luôn là người bạn thân thiết, là hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp Từ đó HS làm bài phải đảm bảo các ý sau: - Dẫn dắt vấn đề và nêu vấn đề cần làm sáng tỏ cách mạch lạc - Khi Bác nhà tù Tưởng Giới Thạch thì trăng là người bạn tri âm, tri kỉ gần gũi, động viên, sẻ chia: Ngắm trăng, Đêm thu, Trăng thu, Giải sớm - Khi Bác chiến khu Việt Bắc thì trăng là hình ảnh thiên nhiên tươi mát, bình, là người bạn luôn có mặt lúc bàn việc quân, chia vui cùng tin thắng lợi: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đi thuyền trên sông Đáy HS cần phải phân tích vẻ đẹp trăng bài thơ.và liên hệ với trăng thơ Nguyễn Trãi, Lí Bạch…để làm cho bài văn thêm sinh động, qua đó làm bật vẻ đẹp tâm hồn Bác * Lưu ý: HS có thể triển khai luận điểm không theo trình tự trên GK đánh giá mức điểm dựa trên kĩ làm bài và nội dung toàn bài - Khẳng định vị trí thơ Bác nói chung và nói riêng thơ viết trăng văn học dân tộc - Yêu Bác lòng ta sáng KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2011-2012 Môn: Ngữ văn - Lớp (44) VÒNG I Câu (2.0 điểm): Cảm nhận em câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài bông hoa (Nguyễn Du, Truyện Kiều - SGK Ngữ văn 9, tập 1) Câu (3.0 điểm): Xác định và phân tích giá trị thẩm mĩ các biện pháp tu từ có đoạn thơ: Không có kính, xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Phạm Tiến Duật, Bài thơ tiểu đội xe không kính - SGK Ngữ văn 9, tập 1) Câu (5.0 điểm): “Lặng lẽ Sa Pa”- Một bài ca ca ngợi người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc Em hãy viết bài văn nghị luận để làm sáng tỏ nhận định trên -HẾT KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2011-2012 Môn: Ngữ văn - Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG I Câu (2.0 điểm) Yêu cầu: Học sinh cần đó là họa thiên nhiên mùa xuân tuyệt đẹp Bức họa có: Màu xanh non cỏ xuân trải rộng tới chân trời – phông tranh (0.5 đ) - Trên xanh non điểm xuyết vài bông hoa trắng.tạo hài hòa mùa sắc(0.5 đ) - Một tranh thiên nhiên mùa xuân: mẻ ,tinh khôi ,giàu sức sống; khoáng đạt ,trong trẻo; nhẹ nhàng ,tinh khiết(1,0 đ) Câu (3.0 điểm) Yêu cầu: Học sinh xác định các biện pháp tu từ và giá trị thẩm mĩ có đoạn thơ: - Điệp ngữ: không có ( lặp lại lần) nhấn mạnh thêm tính chất khốc liệt chiến tranh làm cho xe biến dạng đến trần trụi tưởng chừng xe không thể chạy (1.0đ) - Tương phản: Giữa không và có đó là đối lập phương tiện vật chất và tinh thần người chiến sĩ .(1.0đ) - Hoán dụ: + miền Nam ( nhân dân miền Nam) (45) + trái tim: người lính lái xe với lòng, tình yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam thống đất nước và đó là lí tưởng hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước .(1.0đ) Câu (5.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh phải xác định đây là kiểu bài nghị luận văn học nhằm làm sáng tỏ nhận định - Bố cục phải rõ ràng ,chặt chẽ, văn phong trôi chảy và có chất văn Yêu cầu kiến thức: - Dẫn dắt vấn đề cách trôi chảy, ấn tượng, khái quát vẻ đẹp chung người thầm lặng cống hiến (1.0đ) - Làm sáng đẹp người thầm lặng cống hiến (3.0đ) + Anh niên là người yêu nghề ,có tinh thần trách nhiệm cao công việc thấy công việc mình gắn liền với công việc nhiều người khác; Anh biết quan tâm đến người, sống chân thành ,cởi mở, khiêm tốn… + Ông kĩ sư vườn rau âm thầm tìm xem cách ong thụ phấn để tự tay mình thụ phấn rau su hào nhiều ,ngon … + Người cán nghiên cứu sét sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng tư đời mình , 11 năm mà không dám xa quan ngày , mải mê trên hành trình tìm đồ sét cho đất nước… Họ là người luôn tự hỏi mình đã làm gì cho Tổ quốc, hi sinh quyền lợi cái riêng ,mà vì cái chung, vì độc lập tự vì hạnh phúc nhân dân - Khái quát vấn đề và liên hệ thân.(1.0đ) KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2011-2012 VÒNG II Câu (3.0 điểm): Viết lời bình cho đoạn thơ sau: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã (Hữu Thỉnh – Sang thu, SGK Ngữ văn 9, tập II) Câu (7.0 điểm): Trong buổi giao lưu, trò chuyện với các thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc các trường đại học, học viện Hà Nội, Giáo sư Ngô Bảo Châu đã chia sẻ: “Tôi luôn tin rằng, thất bại luôn có mầm mống thành công” Trình bày suy nghĩ em quan niệm trên HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG II Câu (3.0 điểm) Yêu cầu: Học sinh trình bày cái hay, cái đẹp khổ thơ đoạn văn hay bài văn ngắn hoàn chỉnh Cụ thể trình bày ý sau đây: - Nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa từ gió se mang theo hương ổi vào độ chín (0,25đ) (46) - Động từ phả gợi lên cảm giác lan tỏa dịu hương ổi vào đất trời và vào lòng người(0,5đ) - Từ láy chùng chình gợi tả chuyển động sương chầm chậm, bịn rịn, nhẹ nhàng , giăng mắc nơi đường thôn ngõ xóm Sương nhân hóa trở nên sinh động, có hồn (0,5đ) - Tâm trạng ngỡ ngàng , cảm xúc bâng khuâng tác giả thể qua các từ : , hình (0,5đ) Chỉ có tinh tế nhà thơ nhận chuyển mùa nhẹ nhàng lúc cuối hạ sang đầu thu ( 0, 75đ) Câu (7.0 điểm) * Về kĩ năng: - Học sinh phải xác định đây là bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Bố cục rõ ràng, kết hợp nhiều thao tác giải thích, chứng minh, bình luận - Văn viết trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, hạn chế lỗi chính tả * Về kiến thức: Học sinh phải đạt yêu cầu sau: • Giới thiệu và giải thích vấn đề cần bàn luận + Con người trước thất bại không nên thất vọng mà phải nhận bài học để đến thành công ( Thất bại là mẹ thành công.) + Thất bại nghĩa là không đạt kết , mục đích dự định + Mầm mống nghĩa đây là nguyên nhân , là bài học bổ ích mà ta nhận từ thất bại đó + Thành công là đạt kết quả, mục đích dự định • Dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định vấn đề trên là đúng: + Trong sống, người phải có niềm tin và nó chính là tảng để đến thành công + Thiếu niềm tin và nghị lực thì sống hết ý nghĩa + Con đường đến thành công không phải lúc nào phẳng, xuôi dòng + Thất bại là điều khó tránh khỏi vì nhiều trở ngại chủ quan, khách quan.Dẫn chứng lịch sử đấu tranh, thời kì xây dựng, thời kì đổi + Điều quan trọng là phải biết chấp nhận thất bại cách rút kinh nghiệm và xem đó là hội để ta giàu thêm ý chí, nghị lực để vươn lên ( Ai chiến thắng mà không chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần) + Gục ngã ,buông xuôi trước thất bại là kẻ yếu mềm, thiếu ý chí , không chiến thắng thân thì không thể thành công công việc.( Không có viêc gì khó…ắt làm nên Đường khó , không khó vì ngăn sông cách núi….e sông) Lưu ý: HS có thể có kiến giải khác, quan trọng có sức thuyết phục là • Mở rộng, bàn bạc : + Con người cần có thành công cho mình và cho cộng đồng + Xem thất bại là mẹ đẻ thành công + Phê phán người thiếu niềm tin, thiếu động lực vươn lên sau lần thất bại KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2011-2012 VÒNG I Câu (2.0 điểm): Cảm nhận em câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, (47) Cành lê trắng điểm vài bông hoa (Nguyễn Du, Truyện Kiều - SGK Ngữ văn 9, tập 1) Câu (3.0 điểm): Xác định và phân tích giá trị thẩm mĩ các biện pháp tu từ có đoạn thơ: Không có kính, xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Phạm Tiến Duật, Bài thơ tiểu đội xe không kính - SGK Ngữ văn 9, tập 1) Câu (5.0 điểm): “Lặng lẽ Sa Pa”- Một bài ca ca ngợi người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc Em hãy viết bài văn nghị luận để làm sáng tỏ nhận định trên -HẾT KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG I Câu (2.0 điểm) Yêu cầu: Học sinh cần đó là họa thiên nhiên mùa xuân tuyệt đẹp Bức họa có: Màu xanh non cỏ xuân trải rộng tới chân trời – phông tranh (0.5 đ) - Trên xanh non điểm xuyết vài bông hoa trắng.tạo hài hòa mùa sắc(0.5 đ) - Một tranh thiên nhiên mùa xuân: mẻ ,tinh khôi ,giàu sức sống; khoáng đạt ,trong trẻo; nhẹ nhàng ,tinh khiết(1,0 đ) Câu (3.0 điểm) Yêu cầu: Học sinh xác định các biện pháp tu từ và giá trị thẩm mĩ có đoạn thơ: - Điệp ngữ: không có ( lặp lại lần) nhấn mạnh thêm tính chất khốc liệt chiến tranh làm cho xe biến dạng đến trần trụi tưởng chừng xe không thể chạy (1.0đ) - Tương phản: Giữa không và có đó là đối lập phương tiện vật chất và tinh thần người chiến sĩ .(1.0đ) - Hoán dụ: + miền Nam ( nhân dân miền Nam) + trái tim: người lính lái xe với lòng, tình yêu nước, khát vọng giải phóng miền Nam thống đất nước và đó là lí tưởng hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước .(1.0đ) Câu (5.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh phải xác định đây là kiểu bài nghị luận văn học nhằm làm sáng tỏ nhận định - Bố cục phải rõ ràng ,chặt chẽ, văn phong trôi chảy và có chất văn Yêu cầu kiến thức: - Dẫn dắt vấn đề cách trôi chảy, ấn tượng, khái quát vẻ đẹp chung người thầm lặng cống hiến (1.0đ) (48) - Làm sáng đẹp người thầm lặng cống hiến (3.0đ) + Anh niên là người yêu nghề ,có tinh thần trách nhiệm cao công việc thấy công việc mình gắn liền với công việc nhiều người khác; Anh biết quan tâm đến người, sống chân thành ,cởi mở, khiêm tốn… + Ông kĩ sư vườn rau âm thầm tìm xem cách ong thụ phấn để tự tay mình thụ phấn rau su hào nhiều ,ngon … + Người cán nghiên cứu sét sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng tư đời mình , 11 năm mà không dám xa quan ngày , mải mê trên hành trình tìm đồ sét cho đất nước… Họ là người luôn tự hỏi mình đã làm gì cho Tổ quốc, hi sinh quyền lợi cái riêng ,mà vì cái chung, vì độc lập tự vì hạnh phúc nhân dân - Khái quát vấn đề và liên hệ thân.(1.0đ) ************************** KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2011-2012 VÒNG II Câu (3.0 điểm): Viết lời bình cho đoạn thơ sau: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã (Hữu Thỉnh – Sang thu, SGK Ngữ văn 9, tập II) Câu (7.0 điểm): Trong buổi giao lưu, trò chuyện với các thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc các trường đại học, học viện Hà Nội, Giáo sư Ngô Bảo Châu đã chia sẻ: “Tôi luôn tin rằng, thất bại luôn có mầm mống thành công” Trình bày suy nghĩ em quan niệm trên HƯỚNG DẪN CHẤM - VÒNG II Câu (3.0 điểm) Yêu cầu: Học sinh trình bày cái hay, cái đẹp khổ thơ đoạn văn hay bài văn ngắn hoàn chỉnh Cụ thể trình bày ý sau đây: - Nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa từ gió se mang theo hương ổi vào độ chín (0,25đ) - Động từ phả gợi lên cảm giác lan tỏa dịu hương ổi vào đất trời và vào lòng người(0,5đ) - Từ láy chùng chình gợi tả chuyển động sương chầm chậm, bịn rịn, nhẹ nhàng , giăng mắc nơi đường thôn ngõ xóm Sương nhân hóa trở nên sinh động, có hồn (0,5đ) - Tâm trạng ngỡ ngàng , cảm xúc bâng khuâng tác giả thể qua các từ : , hình (0,5đ) Chỉ có tinh tế nhà thơ nhận chuyển mùa nhẹ nhàng lúc cuối hạ sang đầu thu ( 0, 75đ) Câu (7.0 điểm) * Về kĩ năng: - Học sinh phải xác định đây là bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí (49) - Bố cục rõ ràng, kết hợp nhiều thao tác giải thích, chứng minh, bình luận - Văn viết trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, hạn chế lỗi chính tả * Về kiến thức: Học sinh phải đạt yêu cầu sau: • Giới thiệu và giải thích vấn đề cần bàn luận + Con người trước thất bại không nên thất vọng mà phải nhận bài học để đến thành công ( Thất bại là mẹ thành công.) + Thất bại nghĩa là không đạt kết , mục đích dự định + Mầm mống nghĩa đây là nguyên nhân , là bài học bổ ích mà ta nhận từ thất bại đó + Thành công là đạt kết quả, mục đích dự định • Dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định vấn đề trên là đúng: + Trong sống, người phải có niềm tin và nó chính là tảng để đến thành công + Thiếu niềm tin và nghị lực thì sống hết ý nghĩa + Con đường đến thành công không phải lúc nào phẳng, xuôi dòng + Thất bại là điều khó tránh khỏi vì nhiều trở ngại chủ quan, khách quan.Dẫn chứng lịch sử đấu tranh, thời kì xây dựng, thời kì đổi + Điều quan trọng là phải biết chấp nhận thất bại cách rút kinh nghiệm và xem đó là hội để ta giàu thêm ý chí, nghị lực để vươn lên ( Ai chiến thắng mà không chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần) + Gục ngã ,buông xuôi trước thất bại là kẻ yếu mềm, thiếu ý chí , không chiến thắng thân thì không thể thành công công việc.( Không có viêc gì khó…ắt làm nên Đường khó , không khó vì ngăn sông cách núi….e sông) Lưu ý: HS có thể có kiến giải khác, quan trọng có sức thuyết phục là • Mở rộng, bàn bạc : + Con người cần có thành công cho mình và cho cộng đồng + Xem thất bại là mẹ đẻ thành công + Phê phán người thiếu niềm tin, thiếu động lực vươn lên sau lần thất bại KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 1999-2000 VÒNG I CÂU : (4.0 điểm ) Mưa xuân Không phải mưa Đó là bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm , mặt đất lúc nào phập phồng , muốn thở dài vì bổi hổi , xốn xang , Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trẩu trắng ( Vũ Tú Nam ) Xác định và phân tích giá trị các từ láy có đoạn văn trên để thấy cảm nhận tinh tế nhà văn Vũ Tú Nam mưa xuân CÂU :( 6.0 điểm ) Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn , nét ngài nở nang Hoa cười , ngọc , đoan trang , Mây thua nước tóc , tuyết nhường màu da Kiều càng sắc sảo mặn mà , So bề tài sắc lại là phần : Làn thu thủy , nét xuân sơn , Hoa ghen thua thắm , liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành , (50) Sắc đành đòi , tài đành họa hai Thông minh vốn sẵn tính trời , Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm , Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương , Một thiên “ bạc mệnh “ lại càng não nhân ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du ) Phân tích đoạn thơ trên để thấy : Nguyễn Du không dựng lên hai chân dung xinh xắn , đẹp đẽ chị em Thúy Vân , Thúy Kiều mà dường còn nói tính cách , thân phận , toát từ diện mạo vẻ đẹp riêng KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 1999-2000 VÒNG II CÂU 1:(4.0 điểm ) Bui tấc lòng ưu ái cũ , Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng ( Thuật hứng V) Bui có lòng trung lẫn hiếu , Mài khuyết , nhuộm đen ( Thuật hứng XXIV) Niềm ưu ái và điều tâm niệm nhà thơ Nguyễn Trãi thể nào câu thơ trên ? CÂU :( 6.0 điểm ) ĐỒNG QUÊ Làng quê lúa gặt xong Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng Chiều lên lặng ngắt bầu không Trâu no cỏ thả rông bên trời Hơi thu đã chạm mặt người Bạch đàn đôi đứng soi xanh đầm Luống cày còn thở sùi tăm Sương buông cho đống hoang nằm chiêm bao Có châu chấu phương nào Bâng khuâng nhớ lúa , đậu vào tay em 1974 ( Trần Đăng Khoa ) Cảm nhận em bài thơ trên HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT (51) VÒNG I Câu 1: ( 4,0 điểm ) - Xác định các từ láy có đoạn văn : ( 1,0 điểm ) Bâng khuâng , phập phồng , bổi hổi , xốn xang , nhớ nhung , lấm - Phân tích giá trị biểu cảm từ láy có đoạn văn : ( 3, điểm ) + Mưa cảm nhận là bâng khuâng gieo hạt + Mặt đất đón mưa cảm nhận cái phập phồng chờ đợi , có gì đó bổi hổi xôn xang + Hoa xoan rụng cảm nhận cây rắc nhớ nhung * Mưa xuân cảm nhận tinh tế : nhẹ , mỏng đáng yêu Câu : ( 6,0 điểm ) Những định hướng chính : 1.Bài viết cần tập trung phân tích hình ảnh mang tính chất ước lệ , nghệ thuật ẩn dụ , điển cố , ngôn từ , để làm rõ hai chân dung Vân , Kiều : - Chân dung Thúy Vân : + Khuôn mặt tròn trịa vầng trăng + Lông mày lông mày ngài + Nụ cười hoa , tiếng nói ngọc + Tóc mềm mây , da trắng đẹp tuyết Thúy vân có vẻ đẹp người gái phúc hậu , đoan trang - Chân dung Thúy kiều : Sắc : + Cặp mắt mặt nước hồ thu , mày dáng núi mùa xuân + Dung nhan đẹp đằm thắm khiến hoa ghen , liễu hờn + Một tuyệt giai nhân - nghiêng nước nghiêng thành Tài : + Thông minh + Tài hoa ( tài thơ , tài họa , tài đàn , tài nào siêu tuyệt ) Thúy Kiều có vẻ đẹp “ sắc sảo mặn mà “ tài lẫn sắc 2.Hai chân dung đạt đến vẻ đẹp hoàn mỹ , Nguyễn Du đã tả Kiều sâu đậm , tâm huyết và đủ hai bình diện tài sắc , thể : + Số lượng câu thơ để khăc họa chân dung + Mục đích tô đậm khắc sâu : TV tả trước , Kiều tả sau + Tả TV khuôn mặt , TK đôi mắt + Cách dùng từ ngữ có giá trị tuyệt đối Chức dự báo qua hai chân dung : - Một người phúc hậu , đoan trang : số phận bình yên hạnh phúc , tạo hóa nhường bước cho nàng : Thua , nhường - Một người tài , săc , tình ( tâm hồn ) : số phận đau khổ , tạo hóa ghen ghét : Hờn , ghen Nguyễn Du đã thông qua tả ngoại hình ( tức nhan sắc và biểu tài hoa ) mà nói đến phẩm chất tâm hồn Ông không khắc họa hình vẻ bên ngoài mà còn tả tinh thần , khiến ta hiểu , hình dung và cảm nhận nhân vật cách thấu đáo Về phương pháp biết vận dụng kiểu bài phân tích tác phẩm để phân tích đoạn thơ Chú trọng kỹ bình thơ , sử dụng các thao tác : trực tiếp bộc lộ cảm xúc , ấn tượng , diễn (52) ý , phân tích hình ảnh , so sánh , đối chiếu Văn gọn mạch lạc , có cảm xúc , có đoạn hay Hạn chế lỗi diễn đạt HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT VÒNG II Câu 1: ( 4,0 điểm ) - Niềm ưu ái : ưu quốc , ái dân Niềm ưu ái sâu nặng nghĩa quân thần canh cánh đêm ngày sóng triều dâng làm cho nhà thơ suốt đời bị giằng xé , dằn vặt - Điều nhà thơ tâm niệm : Trung hiếu với vua , cha , với dân với nước Duy có tấc lòng trung hiếu nguyên sơ , thánh thiện “ mài khuyết , nhuộm đen ” * Bài viết cần đáp ứng hai ý trên - văn viết diễn đạt trôi chảy tỏ có hiểu biết đời , nghiệp Nguyễn Trãi , có lực cảm thụ văn học Câu : (6,0 điểm ) Những định hướng chính : Bài viết cần có cảm nhận tranh “đồng quê “ bình thơ mộng và qua đó cảm nhận cái tình quê chan chứa tác giả Để có cảm nhận sâu sắc mà chân thành cần tập trung : Cảm nhận không gian và thời gian nói đến bài thơ : Đồng quê sau mùa gặt vào chiều thu Không gian mở theo nhiều chiều : cao , rộng , sâu , xa , tạo nên không gian cảnh hư thực Sự giao cảm đất trời và vạn vật : mây -hong- đồng rạ ; trâu - thả rông -bên trời ; thu -chạm - mặt người ; sương -buông -đất hoang Mượn cái động để tả cái tĩnh tạo nên đồng quê yên ả , bình ,giàu chất thơ Nghệ thuật nhân hóa , cách sử dụng động từ tạo nên cảnh làng quê sống động mà có hồn Tập trung khai thác giá trị biểu cảm hai câu thơ cuối : + Từ “ có “ đặt đầu câu lục : khẳng định tồn thực vật biểu trưng đồng quê + Sự cảm nhận tinh tế nhà thơ cái “ bâng khuâng “ châu chấu nhớ lúa đậu vào tay em Tình quê tác giả thể hồn nhiên sáng mà chan chứa , mà thấm đẫm hồn quê Về phương pháp biết vận dụng kiểu bài phân tích tác phẩm để phân tích các tín hiệu nghệ thuật có bài thơ và thông qua đó nêu cảm nhận mình Chú trọng kỹ bình thơ , sử dụng các thao tác : trực tiếp bộc lộ cảm xúc , ấn tượng , diễn ý , phân tích hình ảnh , so sánh , đối chiếu Văn gọn mạch lạc , có cảm xúc , có đoạn hay Hạn chế lỗi diễn đạt ********************* KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 1999-2000 Môn : VĂN - TIẾNG VIỆT - LỚP (53) Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ĐỀ CHÍNH THỨC CÂU : (3.0 điểm ) Những giọt mưa lấm Mát và nước mắt trẻ thơ Một đám mây từ xa đến , mỏng lụa Bồng bềnh gió Đi qua đầu em rợp cánh chim ( Mưa bóng mây - Khánh Chi ) Nhà thơ Khánh Chi đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả ? Tác dụng nghệ thuật đó đoạn thơ Câu : ( 7.0 điểm ) Cơn giông vừa dứt là lúc ngày khép lại Vầng trăng lên, đêm mở Cảnh vật đẹp lung linh trăng Hãy tả lại cảnh đó và phát biểu cảm nghĩ em KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 1999-2000 Môn : VĂN - TIẾNG VIỆT - LỚP CÂU : (3.0 điểm ) Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông Tôi giơ tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào ( Tế Hanh , Nhớ sông quê hương ) Nhận xét em nghệ thuật sử dụng từ ngữ , hình ảnh và các biện pháp tu từ đoạn thơ trên Câu 2: ( 7,0 điểm ) Nỗi đau đớn và vẻ đẹp người nông dân trước cách mạng tháng Tám qua hình tượng nhân vật Chị Dậu tác phẩm “ Tắt đèn “ ( Ngô Tất Tố ) , Lão Hạc tác phẩm “ Lão Hạc “ ( Nam Cao ) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT Câu 1: ( 3,0 đ) Yêu cầu đề cần nêu nhận xét nghệ thuật sử dụng từ ngừ , hình ảnh và các biện pháp tu từ đoạn thơ - Từ tượng hình , tượng : ríu rít , chập chờn , - Hình ảnh : tụm năm , tụm bảy ; bầy chim non , (54) - Nghệ thuật ẩn dụ , nhân hóa Nhà thơ cảm nhận giao hòa thầm kín mình và sông , tạo thành kỷ niệm sâu sắc Câu : (7,0 đ) Một vài định hướng chính : 1.Đề yêu cầu thông qua việc phân tích đặc điểm hai nhân vật : Chị Dậu ( Tắt đèn - NTT) , Lão Hạc (Lão Hạc -NC) chứng minh vấn đề có tính khái quát : Nỗi đau đớn và vẻ đẹp người nông dân trước cách mạng tháng Tám Cần sâu phân tích số phận của chị Dậu , lão Hạc người đáy xã hội để thấy nỗi đau đớn thể xác lẫn tinh thần họ Một chị Dậu bần cùng hóa phải bán , bán chó để kiếm tiền nộp sưu cho chồng , cho em Một lão Hạc vì nghèo khổ không làm tròn trách nhiệm người cha , đau đớn đến tuyệt vọng để kết thúc đời mình bã chó Phân tích phẩm chất làm nên vẻ đẹp người nông dân Một lão Hạc đôn hậu , giàu lòng tự trọng và mực thương yêu Một chị Dậu thông minh , đảm , tháo vát , yêu chồng , thương , Bài viết có thể đưa luận điểm khái quát trước lấy dẫn chứng minh họa cho luận điểm đó Hoặc có thể thông qua phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm rút nhận định có tính khái quát chung Bài làm phải có bố cục rõ ràng , biết phân tích , biết lập luận chặt chẽ để làm rõ ý cần chứng minh Dẫn chứng đưa phải toàn diện , tiêu biểu Cảm nghĩ người viết phải chân thật , sâu sắc ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn I Lớp ĐỀ BÀI A PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3Đ Chọn đáp án đúng cho các câu từ đến Câu : Ai là tác giả bài thơ “ Nhớ rừng”? a Hồ Chí Minh c Tố Hữu b Thế lữ d Trần Quốc Tuấn Câu : trò chơi dân gian nhắc đến bài “ Tu Hú là” a Nhảy dây c Thả diều b Ném còn d Ô ăn quan Câu : Trong các tác phẩm sau tác phẩm nào là Tế Hanh? a Quê Hương c Tức cảnh Pác- Bó b Khi Tu Hú d Ông Đồ Câu : Địa danh Pác-Bó “ tức cảnh Pắc-Bó’ thuộc tỉnh nào sau đây? a Lào Cai c Cao Bằng b Thái Nguyên d Lạng Sơn Câu : Điền từ thích hợp vào đọan văn sau : Qua các tác phẩm “ Ngắm trăng, đường ………(1) đã cho ta thấy tinh thần …… (2), yêu đời, yêu ……….(3) và yêu…… (4) …………… Câu : Nối ý cột A phù hợp với ý cột B (55) Kiểu câu (A) Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán Trần thuật NỐI a b c d e Chức (B) Thông báo, kể, miêu tả nhận định Bộc lộ cảm xúc ( vui, buồn ) Yêu cầu, đề nghị, lệnh Hỏi, họăc phủ định, khẳng định Hứa hẹn B TỰ LUẬN: 7đ Câu : Trình bày giá trị nội dung văn “ Hịch tướng sĩ” (1đ) Câu : Khi giao tiếp, người tham gia giao tiếp cần chú ý đến điều gì? Vì sao? (1đ) Câu : Viết bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên và nhanh chóng bài trừ ( cờ bạc, ma túy, văn hóa phẩm không lành mạnh (5đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VĂN A TRẮC NGHIỆM : 3Đ (mỗi ý đúng 0.25đ) Câu :b Câu 2: c Câu 3: a Câu 4: c (56) Câu : (1) Hồ Chí Minh; (2) lạc quan; (3) Cuộc sống; (4) thiên nhiên Câu : 1-d; 2-c; 3-b; 4-a B TỰ LUẬN : 7Đ Câu 1: - Qua văn ta thấy dược tình yêu nước nồng nàn tác dân tộc ta 0.5đ - Nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy đất nước bị xâm lược 0.5đ Câu 2: (1đ) - Khi tham gia hội thoại người cần xác định đúng vai trò mình để chọn cách nói cho phù hợp 0.5đ - Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng, nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều 0.5đ Câu : 5đ - Mở bài : (1đ) + Giới thiệu chung các tệ nạn xã hội 0.5đ + Giới thiệu tệ nạn xã hội mình trình bày ( ma túy, cờ bạc ) 0.5đ - Thân bài : (3đ) Nêu và phân tích các luận điểmlấy các luận chứng minh, giải thích Ví dụ tệ nạn ma túy : + Đây là vấn nạn Việt Nam nói riêng và giới nói chung + Tiêm chích ma túy nó làm cho người ta vào ảo giác, sức khỏe suy giảm nhanh chóng + tiêm chích ma túy, đay là đường lây truyền bệnh AIDS - Kết bài : (1đ) Nêu suy nghĩ đề xuất thân vấn đề trên * Yêu cầu ; bài viết trình bày khoa học, sạch, đúng lỗi chính tả Tân Thuận, ngày ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN I/ Câu hỏi : 1) Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, em có nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ Nguyễn Du việc miêu tả ngoại hình hai chị em Thúy Kiều, cách miêu tả đã dự báo số phận hai nhân vật nào? 2)Vận dụng kiến thức đã học biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo hai câu thơ sau : “Cỏ xanh khói bén xuân tươi Lại có mưa xuân nước vỗ trời.” ( Nguyễn Trãi , Bến đò xuân đầu trại.) 3)Phân tích ý nghĩa yếu tố truyền kì “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ 4)Vận dung kiến thức đã học từ láy để phân tích cái hay việc dùng từ câu thơ sau : “Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh.” (57) 5)Người lính bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu và người lính bài thơ “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật có điểm gì chung? 6)Em hiểu nào là tư tưởng nhân đạo ? Nêu và phân tích biểu tư tưởng nhân đạo tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam? 7)Nêu biểu hiên tinh thần yêu nước văn học Việt Nam Nêu và phân tích nội dung tinh thần yêu nước tác phẩm cụ thể ? 8)Viết đoạn văn nêu cảm nhận chung em nhân vật em có ấn tượng sâu sắc “Làng” Kim Lân 9) Hạ Long đó, cho ta bài học sơ đẳng mà cao sâu :Trên gian này, chẳng có gì là vô tri Cho đến Đá Ở đây tạo hóa đã chọn Đá làm hai nguyên liệu chủ yếu và Người để bài nên phác thảo Sự sống Chính là Người có ý tứ sâu xa : Người chọn lấy cái coi là trơ lì, vô tri để thể cái hồn ríu rít củ sống Thiên nhiên thông minh đến bất ngờ ; nó tạo nên giới nghịch lí đến lạ lùng ” (Nguyên Ngọc, Hạ Long Đá và Nước, sách NV9, tập một.) Nhà văn đã “gởi” đến em điều gì đoạn trích trên ? Thái độ em tham gia bình chọn : Hạ Long là kỳ quan giới 10) Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bất tay hết người, anh sáu đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng góc nhà Chắc anh muốn ôm con, hôn con, hình lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn nó Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao -Thôi ! Ba nghe ! Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tôi, người -kể anh, tưởng bé đứng yên đó thôi Nhưng thật lạ lùng , đến lúc ấy, tình cha nỗi dậy người nó, lúc đó không ngờ đến thì nó kêu thét lên : -Ba a a ba ! (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, sách NV 9) Em hãy tìm lời giải đáp “Tình cảm đột biến” bé Thu với người cha 11)Sự chuyển đổi từ “tôi” sang “ta” bài “Mùa xuân nho nhỏ có phải là ngẫu nhiên vô tình tác giả hay không ? Vì ? 12) Chi tiết lược ngà có vai trò nào truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng 13)Viết đoạn văn dài khoảng -10 câu theo lối diễn dịch, trình bày cảm nhận em tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Trong đoạn có sử dụng các từ : thất vọng, bơ vơ, thăm thẳm, lênh đênh, thương nhớ 14) Nêu hai cảm hứng chủ đạo các tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam đã học chương trình Trung học sở 15) Câu tục ngữ “Lời nói gói vàng” và câu “Lời nói chẳng tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” có phải mâu thuẩn không ? Dựa vào phương châm hội thoại em hãy lí giải điều đó II/Tập làm văn (58) Đề : Trong di chúc Bác Hồ viết : “Tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể đội, cho các cháu niên và nhi đồng.” Dựa vào tác phẩm đã học, đã đọc, các mẫu chuyện sinh động thực tế, em hãy chứng minh Bác Hồ đã dành cho toàn dân ta, đặc biệt là cho thiếu niên nhi đồng, tình yêu thương sâu nặng Đề : Phát biểu cảm nghĩ em bài thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương Đề : Có người nhận xét “Lặng lẽ Sa Pa” là bài thơ văn xuôi ngợi ca vẻ đẹp lặng lẽ tỏa hương thiên nhiên và người Phân tích truyện ngắn “:Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long để làm rõ ý kiến trên Đề : Chuyển nội dung bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt thành câu chuyện theo lời nhân vật người cháu Đề :Bài thơ Con cò (Chế Lan Viên) là kết tinh cảm hứng trử tình dân gian và chất triết lí giản dị mà sâu sắc Ý kiến em “lời bình” trên các tác giả sách Ren luyện kỹ cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp ĐÁP ÁN I/ Câu hỏi : 1)Nhận xét cách sử dụng từ ngữ Nguyễn Du : -Miêu tả ngoại hình hai chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ - truyền thống văn học cổ điển -Cách sử dụng từ ngữ miêu tả hai nhân vật : Với Thúy Vân : thua, nhường Thúy Kiều : ghen, hờn -Cách miêu tả dự báo tương lai Thúy Vân êm đềm phẳng lặng ; còn tương lai Thúy Kiều đầy sóng gió bất trắc 2)HS nêu nét sau : -Câu thứ đã sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo, mẻ : “cỏ xanh khói”, “xanh khói” là cái màu xanh hư ảo nhìn qua lớp mưa bụi bay Cách so sánh gợi không gian vừa thực, vửa hư, kì ảo -Cái hay câu thơ thứ hai lại là điểm nhìn để tả cảnh Phải đừng gần sát mép nước có thể cảm nhận “nước vỗ trời” 3)Phân tích ý nghĩa yếu tố truyền kì : +Làm hoàn chỉnh nét đẹp vốn có Vũ Nương +Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể ước mơ ngàn đời nhân dân ta công đời, bất tử, chiến thắng cái thiện, cái đép +Riêng chi tiết kì ảo cuối cùng còn mang ý nghĩa thức tỉnh người đọc 4) *Nhận xét chung : -Tác giả sử dụng loạt từ láy : “nao nao, nho nhỏ, dầu dầu, sè sè” -Dùng từ tinh tế, chính xác gợi nhiều cảm xux1 cho người đọc (59) -Vừa gợi tả hình ảnh vật, vừa thể tâm trạng người *Phân tích cái hay hai từ láy : nao nao, nho nhỏ +Gợi tả cảnh sắc mùa xuân lúc chị em Thúy Kiều du xuân trở : cảnh tao, trẻo, êm dịu +Gợi tả cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân và linh cảm điều gì đó không tốt đến tương lai *Phân tích cái hay hai từ láy : sè,sè,dầu dầu +Gợi tả hình ảnh nấm mồ nhỏ bé, lẻ loi, đơn độc, lạc lõng ngày lễ tảo mộ +Bức tranh cảnh vật thê lương, ảm đạm, nhựôm màu u ám 5)Nêu nét chính : -Đó là người lính CM - anh đội cụ Hồ.Họ có đầy đủ phẩm chất người chiến sĩ CM : +Yêu tổ quốc tha thiết, sẵn sàng hy sinh tuổi xuân cho Tổ quốc +Dũng cảm vượt lên trên khó khăn, gian khổ, nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ -Đặc biệt, họ có chung tình đồng chí, đồng đội, keo sơn, gắn bó 6)Tình cảm yêu thương người phát triển thành tư tưởng nhân đạo với biểu : -Khẳng định và ca ngợi giá trị tốt đẹp người -Đề cao ước mơ và khát vọng người -Cảm trhông và chia sẻ nỗi đau khổ người -Bênh vực người bé nhỏ, bất hạnh -Lên án, tố cáo các lực đàn áp, bốc lột, gây đau khổ cho người Nêu và phân tích biểu tư tưởng nhân đạo tác phẩm tiêu biểu 7) Những biểu tinh thần yêu nước văn học : -Tự hào các giá trị vật chất và tinh thần dân tộc -Quật khởi chống ngoại xâm -Yêu quê hương đất nước -Giữ gìn và bảo vệ các giá trị vật chất và tinh thần dân tộc 8) Biết cách lập đoạn, văn viết lưu loát, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp -Chọn các nhân vật : ông hai, bà hai, bà chủ nhà để suy nghĩ và cảm xúc nhân vật đó -Cảm xúc chân thực, dựa trên điều mà văn đã viết nhân vật ( chú trọng nét bật, đáng nhớ 9) Bài làm đề cập các ý sau : -Nguyên Ngọc khẳng định sức hấp dẫn Hạ Long tạo dựng thứ nguyên liệu bình thường (Đá ) - vật “vô tri”, quà tặng tạo hóa -Đá làm nên Hạ Long -thắng cảnh tuyệt vời đất nước - có hồn , có sức lôi với người (60) -Bình chọn Hạ Long -kỳ quan thứ giới – không vì Hạ Long là cảnh đẹp thiên nhiên ban tặng cho đất nước Việt Nam mà còn thể lòng tự hào Tổ quốc -Bình chọn Hạ Long làm cho người có ý thức bảo vệ, tôn vinh cảnh quan quê hương, đất nước 10) “Tình cảm đột biến” bé Thu : -Tiếng ba vỡ từ sâu thẳm lòng bé Thu -“Tình cảm đột biến” phút chia tay thể tính cách em Là đứa trẻ có cá tính cứng cỏi và cách biểu cá tính mang đậm nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ Tình cha em thật sâu sắc, mạnh mẽ và dứt khoát rạch ròi -“Tình cảm đột biến” bé Thu tác động thái độ, tình cảm ông Sáu và người thân gia đình -Tình cảm bé Thu là thành công nghệ thuật nhà văn 11) Sự chuyển đổi từ “tôi” sang đại từ “ta” bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên, vô tình mà có dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu sâu sắc -Đó là chuyển đổi từ cái tôi cá nhân hòa với cái ta chung cộng động, nhân dân, đất nước Thể niềm tự hào, niềm vui chung dân tộc thời đại -Sự chuyển đổi diễn tự nhiên, hợp lí, theo mạch cảm xúc 12)Chi tiết “Chiếc lược ngà” (cũng lấy làm tên truyện) có ý nghĩa quan trọng tác phẩm Chiếc lược đã nối kết hai cha xa cách và sau ông Sáu hi sinh.Chiếc lược ngà là biểu cụ thể tình yêu, nỗi nhớ mong ông Sáu với và trở thành kỉ vật thiêng liêng, là biểu tượng tình cha sâu nặng 13) Viết đoạn văn thể cảm nhận đúng diễn biến tâm trạng kiều lầu Ngưng Bích : buồn rầu, cô đơn, thương nhớ người yêu, cha mẹ, lo lắng sợ hãi cho tương lai mình -Đoạn văn viết theo kiểu diễn dịch -Sử dụng đủ và phù hợp các từ đã cho, diễn đạt trôi chảy, không lỗi chính tả 14) Hai cảm hứng chủ đạo : -Cảm hứng yêu nước -Cảm hứng nhân đạo 15)Khẳng định không mâu thuẩn -Giải thích : +Lời nói gói vàng là so sánh giá trị lời nói ( gói vàng ), đó là ta phát huy hiệu lời nói giao tiếp, làm thỏa mãn người nghe +Lời nói vừa lòng : không có nghĩa là lời nói không có giá trị, mà là tài sản chung cộng động xã hội Khi giao tiếp chúng ta sử dụng, lựa chọn cho phù hợp để lời nói phát huy hiệu giao tiếp (61) II/Phần Tập làm văn : Đề : (Thang điểm 10 ) 1)Yêu cầu chung : a.Về kỹ : -Bài viết đủ ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài -Nắm kỹ bài văn chứng minh ( Có kết hợp các thể loại ) Dẫn chứng thuyết phục, mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, chữ viết rõ ràng b.Về kiến thức : -Dẫn chứng số bài thơ văn đoạn văn thơ viết Bác Hồ, Bác viết đó thể nội dung tình thương yêu Bác tầng lớp nhân dân ta đặc biệt thiếu niên nhi đồng -Tình yêu Bác rộng lớn bao la cần chú ý hai vấn đề : +Tình yêu thương Bác nhân dân nói chung +Tình yêu thương bác đặc biệt thiếu niên, nhi đồng 2)Cho điểm : -Điểm 9-10 : Nội dung bài làm đầy đủ các yêu cầu trện Bài văn giàu cảm xúc, chân thực thể tình cảm Bác toàn dân tộc, thiếu niên nhi đồng ; tôn trọng tư sáng tạo đúng, hay -Các điểm còn lại : Tùy theo mức độ giám khảo thảo luận để chấm cho điểm thống để phát khả độc lập sáng tạo học sinh Dề : ( Thang điểm 10 ) 1)Mở bài : ( điểm ) -Là bài thơ đặc sắc viết Bác gây cho em nhiều xúc động -Bao trùm lên bài thơ là niềm thương cảm vô hạn, lòng kính yêu nhà thơ 2)Thân bài : (7 điểm ) -Lời nói nghẹn ngào đứa xa viếng Bác -Là tình cảm chung đồng bào, chiến sĩ miền Nam lãnh tụ vĩ đại dân tộc -Tác giả lặng đi, trầm ngâm từ phía xa nhìn lăng Bác -Màu xanh tre gắn với tâm hồn Bác – Bác đã xa tâm hồn gắn với quê hương xứ sở -Cây tre nhân hóa biểu tượng dáng đứng người Việt Nam ( Kiên cường, bất khuất, mộc mạc ) Biểu niềm tự hào dân tộc làm cho chúng ta cảm nhận sâu sắc phẩm chất cao quí Bác, người Việt Nam -Đề cập hình ảnh mặt trời qua bài thơ “Từ ấy” Tố Hữu Viễn Phương có cái riêng, sáng tạo, liên tưởng thú vị -Phân tích hình ảnh ẩn dụ -Tình cảm người Việt Nam Bác ngoài biết ơn kính yêu vô hạn là lòng thương tiếc, kính yêu tự hào, làm theo di chúc Bác (62) -Khổ thơ cuối là dồn nén, sâu lắng, xúc động Nhà thơ muốn hóa thân để đền đáp công ơn và mãi mãi sống bên người -“Cây tre trung hiếu” là hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo, thể đạo lí người Việt Nam 3) Kết bài : ( 1điểm ) +Cảm nhận hình ảnh Bác qua bài thơ +Cảm nhận bài thơ *Chữ viết đẹp, bố cục rõ ràng, viết có cảm xúc ( điểm ) Đề : Yêu cầu Học sinh : 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề phân tích 2.Giải thích ngắn gõn nhận xét đề Bài thơ văn xuôi, áng văn xuôi giàu chất thơ, ca ngợi vẻ đẹp lặng lẽ thơ mộng thiên nhiên và người 3.Phân tích chất thơ truyện : a) Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa -Hình ảnh mây rơi xuống đường, luồn vào gầm xe, khiến ta có cảm hứng trên mây -Hình ảnh nắng chiều mạ bạc đèo, đất trời toả sáng b) Vẻ đẹp người Sa Pa -Nhân vật chính anh niên và số nhân vật phụ -Cái lặng lẽ công việc âm thầm ít biết đến không gian vắng lặng -Trong cái lặng lẽ đất trời, công việc là người, tâm hồn không lặng lẽ, vì họ làm công việc có ý nghĩa quan trọng đất nước, là hăng say công việc, hiến mình cho công việc, cho đất nước, cho nhân dân Đó chính là vẻ đẹp tâm hồn bình dị, khiêm tốn và hồn nhiên người Sa Pa Đánh giá chung : Khẳng định lại vấn đề và giá trị tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” là áng thơ văn xuôi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và người lao động, tri thưcx1 thầm lặng hiến dâng tất sức lực và tuổi trẻ cho nhân dân, cho đất nước Đề : -Về nội dung : Từ người cháu kể kỉ niệm bà cùng với hình ảnh bếp lửa gắn liền với tuổi thơ gian khổ, sống với bà, xa cha mẹ, bà nuôi nấng, dạy dỗ -> trưởng thành -Về hình thức : +Bố cục rõ ràng, mạch lạc +Bám sát nội dung bài “Bếp lửa.” +Có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận Đề : A.Yêu cầu : (63) 1)Về nội dung : Bài làm có thể có bố cục khác phải đúng với kiểu văn nghị luận văn học, trên sở hiểu bài thơ Con cò nhìn chung cần nêu các ý chính : -“Lời bình” đã khái quát giá trị bài thơ -Ca dao Việt Nam nhiều bài có hình ảnh cò ; cò ca dao là biểu tượng cho cần cù, tần tảo, chịu thương chịu khó Những bài ca dao cò là bài hát ru quen thuộc suốt tuổi thơ nhiều hệ, mang âm điệu trữ tình dân gian Bài thơ Con cò gợi từ bài ca dao quen thuộc có hình ảnh “con cò” tác giả không lặp lại mà tập trung khai thác âm hưởng lời ru và biểu tượng quen thuộc với người đọc: Con cò Bài thơ khơi nguồn từ cảm hứng trữ tình dân gian -Bài thơ Con cò thấm đẫm lời ru mẹ, lời ru chắt lại suy ngẫm mang tầm triết lí, giản dị mà sâu sắc Bài thơ thể tình cảm yêu thương vô bờ bến người mẹ 2)Về hình thức : Vận dụng linh hoạt các phép lập luận đã học Bố cục hợp lí, chặt chẽ Văn viết mạch lạc sáng, có cảm xúc Dẫn chứng phong phú, chính xác Không mắc lỗi câu, dùng từ, chính tả thông thường (diễn đạt) đề thi chọn hsg lớp cấp thị lần ii M«n thi: Ng÷ v¨n Câu 1: (6 điểm) Cảm nhận em vẻ đẹp hai đoạn thơ sau: …ChiÕc thuyÒn nhÑ h¨ng nh tuÊn m· Ph¨ng m¸i chÌo m¹nh mÏ vît trêng giang C¸nh buåm gi¬ng to nh m¶nh hån lµng Rín th©n tr¾ng bao la th©u gãp giã ……………………………………………… D©n chµo líi lµn da ng¨m r¸m n¾ng C¶ th©n h×nh nång thë vÞ xa x¨m ChiÕc thuyÒn im bÕn mái trë vÒ n»m Nghe chÊt muèi thÊm dÇn thí vá (Quª h¬ng – TÕ Hanh) C©u 2: (4 ®iÓm) ViÕt ®o¹n v¨n quy n¹p nªu suy nghÜ cña em vÒ c©u nãi cña nhµ gi¸o dôc A Xukh«mlinxki: “Mét gi¸ trÞ lín lao cña ngêi lµ kh¶ n¨ng biÕt nhËn nh÷ng lçi lÇm cña m×nh” C©u 3: (10 ®iÓm) Qua ®o¹n trÝch “Trong lßng mÑ” (Nh÷ng ngµy th¬ Êu – Nguyªn Hồng), em hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “ Đoạn trích Trong lòng mẹ đã ghi lại rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” §Ò thi chän häc sinh giái líp THCS n¨m häc 2007 - 2008 C©u ( 3,0 ®iÓm): Trong sè ph¬ng ch©m héi tho¹i, h·y chän vµ tr×nh bµy ph¬ng ch©m mµ em quan t©m nhÊt (néi dung ph¬ng ch©m, vÝ dô t×nh huèng, t¸c dông ) (64) C©u (5,0 ®iÓm): B»ng mét v¨n b¶n nghÞ luËn (dµi kh«ng qu¸ hai trang giÊy thi), cã sö dông lêi dÉn trùc tiÕp vµ lêi dÉn gi¸n tiÕp, h·y nªu c¸ch hiÓu cña em vÒ ý nghÜa cña nhận định sau: T¸c phÈm võa lµ kÕt tinh cña t©m hån ngêi s¸ng t¸c, võa lµ sîi d©y truyÒn cho mäi ngêi sù sèng mµ nghÖ sÜ mang lßng ( TiÕng nãi v¨n nghÖ – NguyÔn §×nh Thi) C©u (12,0 ®iÓm): H·y viÕt lêi c¶m ¬n mét nh©n vËt v¨n häc vÒ nh÷ng Ên tîng vµ bµi học mà nhân vật để lại em §Ò Thi häc sinh giái vßng III M«n: Ng÷ v¨n C©u1.(2 ®iÓm) Cảnh chị em Kiều du xuân trở đợc nhà thơ Nguyễn Du viết: "Nao nao dßng níc uèn quanh, DÞp cÇu nho nhá cuèi ghÒnh b¾c ngang." Cßn Thuý KiÒu chia tay Kim Träng chiÒu xu©n Êy t¸c gi¶ l¹i viÕt: " Díi cÇu níc ch¶y veo, Bªn cÇu t¬ liÔu bãng chiÒu thít tha." Em hãy so sánh hai cặp câu thơ trên và phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo câu thơ đó C©u2.(3 ®iÓm) ` Nh÷ng bµn tay cãng H«m Êy, t«i ®ang dän cho s¹ch mÊy ng¨n tói ¸o rÐt cña g¸i s¸u tuæi thì phát ngăn túi là đôi găng tay Nghĩ đôi thôi đủ giữ ấm tay rồi, tôi hỏi con: "Vì mang tới hai đôi găng tay túi áo?" Con tôi tr¶ lêi: " Con lµm vËy tõ l©u råi MÑ biÕt mµ, cã nhiÒu b¹n ®i häc mµ kh«ng cã g¨ng tay Nếu mang thêm đôi, có thể cho bạn mợn và tay bạn không bị l¹nh" ( Theo " Tuæi míi lín", NXB TrÎ ) Suy nghÜ cña em vÒ ý nghÜa, bµi häc rót tõ c©u chuyÖn trªn C©u3.( ®iÓm) "Mét nh÷ng thµnh c«ng xuÊt s¾c cña truyÖn ng¾n "ChiÕc lîc ngµ" lµ viÖc sáng tạo tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí đã thể cách cảm động tình cảm cha sâu nặng và cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh" B»ng hiÓu biÕt cña em vÒ v¨n b¶n "ChiÕc lîc ngµ" cña nhµ v¨n NguyÔn Quang S¸ng, h·y lµm s¸ng tá ý kiÕn trªn §¸p ¸n- BiÓu ®iÓm chÊm bµi thi HSG V3 M«n: Ng÷ v¨n líp C©u1 (2 ®iÓm) a) So s¸nh hai cÆp c©u th¬: (2 ®iÓm) (65) * Gièng nhau: - Hai cặp câu thơ trích "Truyện Kiều"- Nguyễn Du miêu tả cảnh thiên nhiªn ( h×nh ¶nh c©y cÇu, dßng níc) cïng mét thêi ®iÓm: buæi chiÒu xu©n tiÕt Thanh minh - Đều sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình với từ láy giàu giá trị biểu đạt, biÓu c¶m * Kh¸c nhau: - Cặp câu thơ thứ nhất: Là cảnh đợc miêu tả nơi Thuý Kiều cùng hai em gặp nấm mộ Đạm Tiên- nấm mộ vô chủ bên đờng lạnh lẽo, không có ngời hơng khãi Qua t©m hån ®a sÇu, ®a c¶m cña giai nh©n c¶nh vËt còng mang nÐt buån b©ng khu©ng, man m¸c - Cặp câu thơ thứ hai: Là cảnh đợc miêu tả gắn liền với kì ngộ và chia tay gi÷a ngêi quèc s¾c (Thuý KiÒu) vµ kÎ thiªn tµi (Kim Träng) buæi chiÒu du xu©n trë vÒ Êy Qua t©m hån cña ngêi ®ang yªu c¶nh trë nªn th¬ méng, h÷u t×nh vµ ®Çy thi vÞ b)Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo: (2 ®iÓm) - CÆp c©u th¬ thø nhÊt: + T¸c gi¶ sö dông c¸c tõ l¸y: nao nao, nho nhá mét c¸ch tinh tÕ, chÝnh x¸c gîi nhiều cảm xúc cho ngời đọc, vừa gợi tả đợc sắc thái cảnh vật vừa thể tâm tr¹ng ngêi + C¸c tõ l¸y: nao nao, nho nhá gîi t¶ c¶nh s¾c chiÒu xu©n tao, trÎo, ªm dÞu vµ c¶m xóc b©ng khu©ng, xao xuyÕn vÒ mét ngµy vui xu©n ®ang cßn mµ sù linh cảm điều gì đó xảy đã xuất - CÆp c©u th¬ thø hai: +T¸c gi¶ sö dông tõ l¸y thít tha, tÝnh tõ mét c¸ch tinh tÕ, chÝnh x¸c gợi nhiều cảm xúc cho ngời đọc, vừa gợi tả đợc sắc thái cảnh vật vừa thể tâm tr¹ng ngêi +Tõ l¸y thít tha, tÝnh tõ gîi t¶ c¶nh s¾c chiÒu xu©n dÞu, th¬ méng, h÷u t×nh vµ c¶m xóc båi håi, xao xuyÕn, tha thiÕt t©m hån nh©n vËt C©u2 (3 ®iÓm) *Yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng: -HS biÕt c¸ch lµm mét bµi v¨n nghÞ luËn x· héi dùa trªn ý nghÜa cña mét c©u chuyÖn - Tr×nh bµy m¹ch l¹c, râ rµng, lËp luËn chÆt chÏ, cã c¶m xóc * Yêu cầu kiến thức: HS cần đảm bảo các ý sau: - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: (1®iÓm) Tình yêu thơng , sẻ chia đùm bọc ngời với ngời đợc thể qua nh÷ng suy nghÜ, viÖc lµm rÊt hån nhiªn cña em bÐ - Bµn b¹c vµ chøng minh: + Suy nghĩ và việc làm em bé là hoàn toàn đúng vì xã hội chúng ta cã kh«ng Ýt nh÷ng ngêi gÆp nh÷ng hoµn c¶nh khã kh¨n hoÆc Ðo le, bÊt h¹nh Hä rÊt cần quan tâm, sẻ chia giúp đỡ ngời xung quanh để có sống bình thờng nh bao ngời khác, để họ vơn lên vợt qua số phận Lấy ví dụ (1®iÓm) +Tình yêu thơng đó cần đợc thể hành động cụ thể, thiết thực đây việc làm em bé nhỏ nhng ý nghĩa lại vô cùng lớn lao chứng tỏ em đã biết quan tâm và giúp đỡ các bạn xung quanh mình (66) Việc làm em đã đánh thức, khơi dậy chúng ta tình cảm tơng tự nh vËy LÊy vÝ dô (1 ®iÓm) +Tình yêu thơng luôn là tảng đạo đức, là truyền thống đạo lí tốt đẹp ông cha ta từ xa mà chúng ta cần giữ gìn và phát huy (1 ®iÓm) +Phê phán việc làm trái ngợc với tình yêu thơng, sẻ chia giúp đỡ (1 ®iÓm) -Bµi häc cho b¶n th©n: (1 ®iÓm) +X· héi cña ngêi kh«ng thÓ thiÕu t×nh yªu th¬ng nhÊt lµ chóng ta gÆp khã kh¨n, trë ng¹i cuéc sèng H·y yªu th¬ng tÊt c¶ mäi ngêi vµ b»ng nh÷ng viÖc làm nhỏ giúp đỡ để làm cho đời tốt đẹp +Cuộc sống đại phức tạp, kinh tế thị trờng phần nào ảnh hởng đến suy nghĩ, lối sống nhiều ngời nên tình yêu thơng, tính cộng đồng càng có ý nghĩa quan trọng thời đại ngày Đặc biệt là lớp trẻ cần không ngừng tu dỡng đạo đức để có lối sống đẹp * Chó ý: -Đánh giá cao bài viết sâu sắc, giải vấn đề cách triệt để và có ý kiến đánh giá riêng nhng hợp lí -Giám khảo chủ động, linh hoạt cho điểm C©u3.(5 ®iÓm) *Yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng: -HS biÕt c¸ch lµm mét bµi v¨n nghÞ luËn v¨n häc dùa trªn mét t¸c phÈm truyÖn, có lực cảm thụ, giải thích, phân tích, chứng minh và đánh giá khái quát làm rõ ý kiÕn v¨n häc - Tr×nh bµy m¹ch l¹c, râ rµng, lËp luËn chÆt chÏ, cã c¶m xóc * Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc: 1.Giíi thiÖu kh¸i qu¸t t¸c gi¶, t¸c phÈm vµ néi dung cÇn lµm s¸ng tá T×nh huèng truyÖn -Hai cha gÆp sau t¸m n¨m xa c¸ch, nhng thËt bÊt ngê bÐ Thu l¹i kh«ng nhËn cha §Õn lóc em nhËn vµ biÓu lé t×nh c¶m m·nh liÖt th× «ng S¸u l¹i ph¶i ®i chiến đấu - khu ông Sáu tận tâm, tận lực làm cây lợc ngà để tặng nhng ông đã hi sinh cha kÞp trao mãn quµ Êy cho NhËn xÐt: T×nh huèng truyÖn mang tÝnh bÊt ngê mµ tù nhiªn, hîp lÝ nh»m kh¾c ho¹ hoàn cảnh éo le chiến tranh đồng thời giúp nhân vật bộc lộ đợc giới tình cảm phong phú đặc biệt là tình cha- 3.T×nh c¶m cha a) Tình cha -Khi bé Thu cha nhận cha: nhìn cha với cặp mắt xa lạ, ngờ vực, thái độ lạnh nh¹t, xa l¸nh thËm chÝ cßn gay g¾t -Khi bÐ Thu nhËn cha: nghe lêi bµ ngo¹i gi¶i thÝch em ©n hËn, biÓu lé t×nh yªu cha cuèng quÝt, m·nh liÖt vµ hÕt søc téi nghiÖp Nhận xét: Thái độ và hành động củaThu hai thời điểm không đáng trách mà đáng th¬ng chøng tá t×nh yªu th¬ng s©u s¾c, m·nh liÖt mµ còng rÊt hån nhiªn, s¸ng em b) Tình cha -Khi thăm nhà: nóng vội, khao khát đợc gặp con, dành hết tình thơng yêu cho mà không đợc đền đáp nên ông đau khổ và bất lực -Khi trở lại chiến trờng:day dứt, ân hận, dồn hết nỗi nhớ và tình yêu thơng để lµm chiÕc lîc ngµ cho Nhận xét: Tình cảm ngời chiến sĩ cách mạng ông Sáu thật cao đẹp và cảm động biết bao, tình cảm đó đợc đặt cảnh ngộ đau thơng và éo le chiến tranh (67) 4.§¸nh gi¸ chung: - Khẳng định giá trị đặc sắc tình hống truyện góp phần làm bật tình phụ tö thiªng liªng, th¾m thiÕt -Từ đó gợi lên ngời đọc nỗi xúc động thấm thía nhng đau thơng mát, nh÷ng c¶nh ngé Ðo le mµ ngêi ph¶i g¸nh chÞu chiÕn tranh KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 2001-2002 VÒNG I Câu : ( 2,0 điểm ) Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ ( Quê hương - Tế Hanh ) Hình ảnh người dân chài và thuyền nhà thơ Tế Hanh khắc hoạ khổ thơ trên có gì đặc sắc ? Câu : ( 2,0 điểm ) Văn học Việt Nam giai đoạn từ cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX phát triển vượt bậc với thành tựu rực rỡ làm nên trào lưu nhân đạo chủ nghĩa Em hãy nêu hai nội dung lớn giai đoạn văn học nầy Câu : (6,0 điểm ) Thơ Nguyễn Trãi thể vẻ đẹp tâm hồn và cốt cách cao Nguyễn Trãi ( Ôn tập Văn học -NXB.GD-1999) Bằng kiến thức đã học và đã đọc thơ Nguyễn Trãi, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 2001-2002 VÒNG II ĐỀ CHÍNH THỨC Câu : ( 2,0 điểm ) Biển luôn thay đổi tuỳ theo sắc mây trời Trời xanh thẳm , biển xanh thẳm dâng cao lên , nịch Trời rải mây trắng nhạt , biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa , biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm giông gió , biển đục ngầu , giận Như người biết buồn vui , biển lúc tẻ nhạt , lạnh lùng , lúc sôi , hê , lúc đăm chiêu , gắt gỏng (68) ( Trích Biển đẹp - Vũ Tú Nam ) Viết lời bình ngắn để thấy cái hay cái đẹp đoạn văn trên Câu : ( 2,0 điểm ) Hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em vẻ đẹp và thân phận nàng Kiều ( nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du ) với các yêu cầu sau : a Đoạn văn có từ đến 10 câu b Đoạn văn trình bày nội dung theo cách qui nạp c Đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ sau : so sánh , nhân hoá , ẩn dụ Câu : (6,0 điểm ) Sông lấp Sông rày đã nên đồng , Chỗ làm nhà cửa , chỗ trồng ngô khoai Vẳng nghe tiếng ếch bên tai Giật mình còn tưởng tiếng gọi đò Trần Tế Xương ( Theo Thơ Tú Xương ) Cảm nhận em bài thơ trên HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT VÒNG I Câu : ( 2,0 điểm ) Yêu cầu cần đạt : - Hình ảnh người dân chài khắc hoạ tượng đài có hình khối , màu sắc và hương vị đặc trưng đã làm toát lên phong thái , thần sắc đặc biệt : màu da “ rám nắng “ là tín hiệu đời sống lao động , trải , ; hương vị “ xa xăm “ mang ý vị tượng trưng , gợi cảm - Hình ảnh thuyền miêu tả người có linh hồn , có thần thái và khí chất riêng Thông qua biện pháp nhân hoá : “ im , mỏi , trở nằm , nghe , ” thuyền đã có cảm nhận tinh tế Ngoài cần thấy nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhà thơ đó là: khắc hoạ hình ảnh quen mà lạ , thực mà hư ; quán cảm nhận mang tính chất tượng trưng : thuyền đồng với số phận , với đời người dân chài Câu : ( 2,0 điểm ) Nêu hai nội dung lớn làm nên trào lưu nhân đạo chủ nghĩa giai đoạn văn học từ cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX : - Tiếng nói tố cáo , lên án lực phong kiến - Tiếng nói mạnh mẽ khẳng định khát vọng chân chính người , đề cao quyền sống người , là người phụ nữ (69) Câu : ( 6,0 điểm ) A Những định hướng chính : Xác định kiểu bài : chứng minh nhận định văn học Vấn đề cần làm sáng tỏ : Thơ Nguyễn Trãi thể vẻ đẹp tâm hồn và cốt cách cao Nguyễn Trãi - Vẻ đẹp tâm hồn là lòng trung hiếu , là tình yêu thiên nhiên và sống bình dị - Cốt cách Nguyễn Trãi là cốt cách tao không màng danh lợi , là cốt cách người có lĩnh vượt lên thói đời Tư liệu sử dụng : Thơ Nguyễn Trãi đã học , đã đọc Biết chọn tác phẩm tiêu biểu , câu thơ tiêu biểu để dẫn chứng ; biết phân tích dẫn chứng ; biết đối chiếu , so sánh ; biết thẩm định giá trị bài thơ , câu thơ chọn để chứng minh ; biết khái quát , tổng hợp và nâng cao vấn đề Bài viết cần có bố cục chặt chẽ , khúc chiết Lập luận lô gích , thuyết phục Văn viết gọn , rõ , có hình ảnh , có cảm xúc HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT VÒNG II Câu : ( 2,0 điểm ) Học sinh cần xem xét đoạn văn : cách trình bày nội dung ( diễn dịch ) ; cách tổ chức câu văn ( câu văn ngắn , cân đối ); cách xếp , chọn lựa ngôn từ ( phù hợp theo thay đổi , gợi hình ảnh ) ; cách sử dụng các thủ pháp nghệ thuật ( nhân hoá , so sánh ) ; để thấy dụng ý nghệ thuật nhà văn Để có lời bình hay học sinh phải biết khai thác tín hiệu nghệ thuật làm nên giá trị nội dung Biết phân tích ( giảng ) kết hợp nêu cảm xúc ( bình ) Câu : ( 2,0 điểm ) Đoạn văn cần đáp ứng các yêu cầu đề : a Nêu cảm nghĩ vẻ đẹp và thân phận nàng Kiều : cảm nghĩ chân thật , ý tưởng sáng (1.0 đ) b Đoạn văn đảm bảo số lượng câu theo qui định , nội dung trình bày theo cách qui nạp và có sử dụng các biện pháp tu từ đã cho (1.0 đ) Câu : ( 6.0 điểm ) A Những định hướng chính : Nội dung : Bài viết cần có cảm nhận sâu sắc : Hiện thực đề cập bài thơ : chuyện sông bị phù sa bồi lấp Sự thay đổi sông gợi liên tưởng đến đổi thay thời , nhân tâm , Niềm xúc động tác giả nghe tiếng ếch , giật mình nghĩ đến dĩ vãng , thì đã vật đổi dời Tâm trạng xót xa , u hoài nhà thơ trước đổi thay đất nước (70) Phương pháp : Biết khai thác giá trị nghệ thuật để cảm nhận chủ đề tư tưởng bài thơ Chú trọng kỹ bình thơ Sử dụng các thao tác so sánh , đối chiếu , Bộc lộ cảm xúc ấn tượng Văn gọn , mạch lạc , có cảm xúc , có đoạn hay Hạn chế lỗi diễn đạt Học sinh có thể tiếp cận bài thơ theo hướng khác , có thể bình giảng các chi tiết nghệ thuật theo cách riêng song phải có sức thuyết phục Chú trọng đến bài làm sáng tạo , có chất văn ; văn viết có hồn KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 2002-2003 VÒNG I ĐỀ CHÍNH THỨC Câu : ( 3,0 điểm ) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến xanh, tất long lanh, lung linh nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay bay , lượn lên lượn xuống Chúng gọi trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng tượng Ngày hội mùa xuân ( Vũ Tú Nam ) Viết lời bình ngắn (không quá trang) để thấy cái hay, cái đẹp đoạn văn trên Câu : ( 7,0 điểm ) Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh sống qua tâm trạng, cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ ngôn ngữ giàu hình ảnh và là có nhịp điệu rõ ràng ( Từ điển văn học - Nguyễn Xuân Nam ) Bằng hiểu biết thơ mà em đã học, đọc, hãy làm sáng tỏ nhận định trên ***************** KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 2002-2003 Môn : VĂN - TIẾNG VIỆT - LỚP Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) VÒNG II ĐỀ CHÍNH THỨC Câu : ( 3,0 điểm ) Trong chiều minh, bên dòng suối nhỏ, Thuý Kiều gặp mộ Đạm Tiên, Nguyễn Du miêu tả : Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường (71) Dàu dàu cỏ, nửa vàng, nửa xanh Và không gian cảnh chia tay với Kim Trọng, tác giả Truyện Kiều lại viết : Bóng tà giục buồn, Khách đà lên ngựa, người còn ghé theo Dưới cầu nước chảy veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Em hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du hai đoạn thơ trên Câu : (7,0 điểm ) Trong bài Nhớ rừng Thế Lữ, có đoạn thơ xem là sáng tạo nghệ thuật độc đáo, bất ngờ tạo nên sức lôi đặc biệt Đó là đoạn : Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi ? Đâu bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? - Than ôi ! Thời oanh liệt còn đâu ? Cảm nhận em đoạn thơ trên HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT VÒNG I Câu : ( 3,0 điểm ) Yêu cầu cần đạt : Học sinh phải nêu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du : tả cảnh ngụ tình Trong hai đoạn thơ đã cho, có cùng không gian cảnh : bên dòng “ tiểu khê” vào chiều minh cảnh lại miêu tả qua biến đổi đời sống nhân vật : - Lúc Thuý Kiều gặp mộ Đạm Tiên : Tâm trạng nao nao, bồn chồn có dự báo gặp gỡ hai người có cùng cảnh ngộ ( cảnh hướng số phận ) - Lúc Thuý Kiều chia tay Kim Trọng : Tâm trạng quyến luyến, vương vấn ( cảnh hướng phía tình yêu ) Học sinh phải biết phân tích các từ ngữ, hình ảnh Nguyễn Du sử dụng để miêu tả để nêu nét đặc sắc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Tuỳ theo mức độ đạt bài viết mà GV có thể định điểm cho chính xác Câu : ( 7,0 điểm ) Yêu cầu cần đạt : Đoạn thơ xem là tranh tứ bình với chủ thể trữ tình là chúa sơn lâm Bốn bức, bốn cảnh Cảnh nào rực rỡ tráng lệ : cảnh đêm trăng vàng bên bờ suối đầy thơ mộng; cảnh bình minh rộn rã, tưng bừng; cảnh ngày mưa rung chuyển núi rừng; cảnh chiều bí hiểm, mãnh liệt, dội Ở cảnh nào, hình ảnh hổ bật với tư kiêu hùng, lẫm liệt chúa sơn lâm đầy quyền lực Nhưng giấc mơ huy hoàng đã khép lại tiếng than u uất (72) 1.Học sinh cần tập trung vào hình ảnh thơ trên để nêu cảm nhận mình Cảm nhận phải sâu sắc và thiết phải xuất phát từ đoạn thơ : - Biết chọn lọc và phân tích chi tiết, hình ảnh bật đoạn thơ - Biết bình giá và mở rộng vấn đề - Biết bộc lộ xúc cảm chân thành Bài viết cần có kết cấu rõ ràng Có nét riêng, sáng tạo cách cảm, cách hiểu Có đoạn bình hay Văn gọn, súc tích , giàu hình ảnh, giàu cảm xúc Hạn chế lỗi diến đạt Tiêu chuẩn cho điểm: Điểm 7: Bài viết đạt yêu cầu trên Điểm 5-6 : Bài viết đạt tương đối đầy đủ các yêu cầu trên song không có sáng tạo riêng Mắc không quá lỗi diễn đạt Điểm 3-4 : Bài viết mức trung bình Điểm 1-2 : Bài viết còn dạng nêu cảm nghĩ chung chung Bố cục không rõ ràng Văn viết không rõ ý Mắc lỗi diễn đạt nhiều Điểm : Sai nghiêm trọng nội dung, phương pháp bỏ giấy trắng viết vài dòng chiếu lệ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT VÒNG II Câu : ( 3,0 điểm ) Yêu cầu cần đạt : Để có lời bình ngắn, học sinh phải biết chọn lựa chi tiết nghệ thuật để giảng và bình - Cần tập trung vào các thủ pháp nghệ thuật Vũ Tú Nam sử dụng để miêu tả cảnh “ngày hội mùa xuân” : Biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh; lớp từ tượng hình, tượng thanh; phép liệt kê, để khai thác làm bật chủ đề đoạn văn - Biết bộc lộ xúc cảm mình trước cái hay, cái đẹp đoạn văn *Tuỳ theo mức độ đạt bài viết mà Gv định điểm cho chính xác Câu : (7,0 điểm ) Yêu cầu cần đạt : Đây là kiểu bài chứng minh nhận định văn học Phạm vi tư liệu không giới hạn Song để có bài làm tốt học sinh cần : Xác định vấn đề cần chứng minh : Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh sống qua tâm trạng, cảm xúc dạt dào, tưởng tượng mạnh mẽ ngôn ngữ giàu hình ảnh và là có nhịp điệu rõ ràng Nắm số kiến thức lý luận văn học sơ giản : Chức văn học, thơ, hình tượng thơ, chủ thể trữ tình, ngôn ngữ thơ, nhịp điệu thơ, Vận dụng cách hợp lý để có lý lẽ thuyết phục Có kiến thức bài thơ đã đọc, đã học để làm tư liệu dẫn chứng Biết chọn lọc , biết phân tích bài thơ, đoạn thơ, khổ thơ, câu thơ tiêu biểu để chứng minh cho luận điểm, luận Biết tổ chức bài viết chặt chẽ bố cục, cân đối nội dung, hành văn trôi chảy và giàu cảm xúc (73)